Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

bai tap ve chuoi va luoi thuc an trong he sinh thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.92 KB, 6 trang )

BI TP V CHUI V
LI THC N
Câu 1: Biểu diễn hình tháp năng l-ợng của một quần xã, nếu biết: Sản l-ợng sinh vật toàn phần
của sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 12. 105 Kcal, hiệu sut sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 7,89%
và của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 0,069%.
Câu 41: Hãy hoàn thành l-ới thức ăn sau
Đánh mũi tên cho phù hợp
?
?
Cỏ

?

?

?

?

?

Đáp án

Cỏ


Ngựa

Hổ

Thỏ



Cáo

Vi sinh vật

Mèo rừng

Câu 2: Hãy viết tiếp mắt xích cho phù hợp vào chỗ có (?) để hoàn thành chuỗi thức ăn sau:
1. Cỏ thú ăn cỏ ? trùng roi Deptomonas.
2. Cây thông rệp cây ? ? chim ăn sâu.
3. Tảo Động vật nổi ? Sinh vật phân huỷ
4. Chất mùn bã mối ? Vi sinh vật.
Đáp án
1. Cỏ thú ăn cỏ Rận Trùng roi Leptomonas
2. Cây thông Rệp cây bọ rùa nhện chim ăn sâu bọ chim ăn
thịt
3. Cây lúa Sâu đục thân ong mắt đỏ sinh vật phân hủy
4. Tảo động vật nổi cá mè hoa sinh vật phân hủy
5. Chất mùn bã mối nhện sinh vật phân hủy.
Câu 3: Cho các chuỗi thức ăn sau:
1. Lúa Châu chấu A Rắn.
2. Lúa B Cáo Hổ.
3. Lúa C A BaBa


4. Lúa D Mèo.
5. Chất mùn bã E A Ng-ời.
6. Chất mùn bã Mối B Cáo.
a. Cho biết các mắt xích A, B, C, D, E có thể là những sinh vật nào?
b. Từ các chuỗi thức ăn trên hãy vẽ sơ đồ l-ới thức ăn.

Đáp án
A: ếch
B: Gà
C: Sâu bọ
D: Chuột
E: Mối
Ta có l-ới thức ăn nh- sau:

Chất mùn bã

mối
Châu chấu


Lúa

Cáo

Sâu bọ
Chuột

ếch

ng-ời

`hổ

Rắn
Ba ba


Mèo

Câu 44: Cho chuỗi thức ăn:
Cỏ Chuột Rắn Đại bàng.
Vẽ sơ đồ biểu diễn sự biến động số l-ợng của hai quần thể cỏ và chuột. Từ đó cho biết hiện t-ợng
sinh học nào đã tác động lên sự biến đổi trên và ý nghĩa của nó ?
Đáp án
Sơ đồ biểu diễn sự biến động số l-ợng của hai quần thể cỏ và chuột. ( Tự vẽ sơ đồ )
Nhìn vào sơ đồ ta thấy:
* Nếu quần thể chuột tăng số l-ợng dẫn đến quần thể cỏ giảm số l-ợng
* Quần thể chuột giảm số l-ợng dẫn đến quần thể cỏ tăng số l-ợng
* Chứng tỏ đã có hiện t-ợng khống chế sinh học làm biến động số l-ợng cá thể của hai
quần thể
* Khi chuyển từ bậc dinh d-ỡng thấp đến bậc dinh d-ỡng cao bao giờ cũng có sự mất năng
l-ợng. Khống chế sinh học là hiện t-ợng số l-ợng cá thể của quần thể này tăng dẫn đến sự
kìm hãm số l-ợng cá thể của quần thể khác.
* ý nghĩa: Hiện t-ợng khống chế sinh học có ý nghĩa giúp cho số l-ợng cá thể của quần thể dao
động trong một thế cân bằng. Từ đó toàn bộ quần xã sinh vật cũng dao động trong thế cân bằng
tạo nên trạng thái cân bằng của quần xã và là cơ sở khoa học cho biện pháp đấu tranh sinh học.
Câu 5: Trong một quần xã ruộng lúa gồm nhiều quần thể sinh vật cùng sinh sống. Trong đó:
rong, tảo là thức ăn của các loài cá nhỏ, lúa là thức ăn châu chấu và chuột. Các loài cua, ếch và cá
nhỏ ăn mùn bã hữu cơ.
Đến l-ợt mình cá nhỏ, châu chấu, cua trở thành mồi của ếch. Cá ăn thịt có kích th-ớc lớn, chúng
sử dụng cua, cá nhỏ, châu chấu và cả ếch nữa làm thức ăn cho mình. Rắn là loài -u thế nhất
chúng ăn cua, ếch, cá ăn thịt và chuột.
a.Vẽ sơ đồ l-ới thức ăn của quần xã.
b. Có mấy loại l-ới thức ăn trong quần xã này? Cho ví dụ minh họa?
c. Sắp xếp các loài sinh vật trong các l-ới thức ăn trên theo bậc dinh d-ỡng sao cho hợp lý



nhất.
d. Các chuỗi trong l-ới thức ăn trên rất ngắn. Điều đó có ý nghĩa gì?
Đáp án
Câu 6: a. Sơ đồ l-ới thức ăn:

b. Các loại chuỗi thức ăn trong quần xã: Có hai loại.
* Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng cây xanh.
Cụ thể:
- Lúa châu chấu ếch rắn.
- Lúa chuột rắn.
- Rong cá nhỏ cá ăn thịt rắn
* Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ:
Cụ thể:
- Mùn bã hữu cơ cua ếch rắn
- Mùn bã hữu cơ cá nhỏ cá ăn thịt rắn
c.
- Bậc dinh d-ỡng cấp I: Mùn bã, tảo, rong, lúa
- Bậc dinh d-ỡng cấp II: Cua, cá nhỏ, châu chấu, chuột.
d. Các chuỗi trong l-ới thức ăn trên rất ngắn. Điều đó rất có ý nghĩa vì:
+ Sự tiêu phí năng l-ợng qua mỗi bậc dinh d-ỡng là rất lớn
+ Số năng l-ợng đ-ợc sử dụng ở mỗi bậc dinh d-ỡng là rất nhỏ.
Năng l-ợng giảm dần khi vận chuyển qua các bậc dinh d-ỡng do mất mát chủ yếu ở quá trình hô
hấp, bài tiết. Do vậy trong tự nhiên các chuỗi thức ăn th-ờng ngắn.
Câu 7: Với một hệ sinh thái lý t-ởng trên 4 ha đồng cỏ Linh Lăng đợc sử dụng làm thức ăn cho
4,5 con bò và đủ để cung cấp thịt, sữa cho 1 em bé trong một năm. ODUM đã đề xuất 3 loại hình
tháp sinh thái sau :
(A)
Em bé 1

2

Cỏ Linh Lăng 2.107
(B)
Em bé 48kg


Bò 1035 kg
Cỏ Linh Lăng 8211 kg
(C)
Mô cơ thể ng-ời 8,3. 103 Calo
Bò 1,19. 106 Calo
Cỏ linh lăng 1,49. 104 Calo
NL mặt trời nhận đ-ợc 6,3. 109 Calo
a. Hãy nêu tên 3 loại hình tháp trên ? -u - nh-ợc điểm của mỗi loại ?
b. Đặc điểm chung của 3 loại hình tháp và phân tích nguyên nhân ?
Đáp án
A: hình tháp số l-ợng:
* -u điểm: Dễ thực hiện
* Nh-ợc điểm: Nó có ít giá trị vì kích th-ớc cá thể và chất sống tạo nên các cá thể trong các bậc
dinh d-ỡng khác nhau.
B: Hình tháp sinh vật l-ợng:
* -u điểm: loại trừ đ-ợc nh-ợc điểm không đồng đều về kích th-ớc giữa các loài
*Nh-ợc điểm: Thành phần hóa học và giá trị năng l-ợng của các chất sống trong các bậc dinh d-ỡng là khác nhau đồng thời tháp này cũng không chú ý đến thời gian tích lũy sinh vật l-ợng ở
mỗi bậc dinh d-ỡng.
C: Hình tháp năng l-ợng:
*-u điểm: Tháp này hoàn thiện nhất, các bậc dinh d-ỡng đều đ-ợc thể hiện d-ới dạng năng l-ợng
đ-ợc tích lũy trong một đơn vị thời gian, trên một đơn vị thể tích hay diện tích.
Đặc điểm chung của 3 loại hình tháp:
Luôn có đỉnh ở phía trên vì năng l-ợng hay chất sống do hô hấp và bài tiết, chỉ giữ lại một phần
nhỏ năng l-ợng cho sự tăng tr-ởng của cơ thể.
Câu 8: Một l-ới thức ăn gồm 6 loài khác nhau (AF) trong một hệ sinh thái nh- trong hình d-ới

đây. Mũi tên chỉ h-ớng của dòng năng l-ợng. Ghép các chữ trong hình vào các hình d-ới đây :

Các loài sản xuất _________
Các loài phân huỷ_________
Các loài tiêu thụ ở bậc dinh d-ỡng thứ nhất _________
Các loài tiêu thụ ở bậc dinh d-ỡng thứ hai _________
Các loài tiêu thụ ở bậc dinh d-ỡng thứ ba _________
Đáp án
a. Sơ đồ l-ới thức ăn:


b. Các loại chuỗi thức ăn trong quần xã: Có hai loại.
* Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng cây xanh.
Cụ thể:
- Lúa châu chấu ếch rắn.
- Lúa chuột rắn.
- Rong cá nhỏ cá ăn thịt rắn
* Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ:
Cụ thể:
- Mùn bã hữu cơ cua ếch rắn
- Mùn bã hữu cơ cá nhỏ cá ăn thịt rắn
c.
- Bậc dinh d-ỡng cấp I: Mùn bã, tảo, rong, lúa
- Bậc dinh d-ỡng cấp II: Cua, cá nhỏ, châu chấu, chuột.
d. Các chuỗi trong l-ới thức ăn trên rất ngắn. Điều đó rất có ý nghĩa vì:
+ Sự tiêu phí năng l-ợng qua mỗi bậc dinh d-ỡng là rất lớn
+ Số năng l-ợng đ-ợc sử dụng ở mỗi bậc dinh d-ỡng là rất nhỏ.
Năng l-ợng giảm dần khi vận chuyển qua các bậc dinh d-ỡng do mất mát chủ yếu ở quá trình hô
hấp, bài tiết. Do vậy trong tự nhiên các chuỗi thức ăn th-ờng ngắn.
Câu 9: Cho chuỗi thức ăn: Cỏ Thỏ Cáo Hổ Vi khuẩn phân huỷ.

Giả sử mỗi loài trong chuỗi thức ăn trên đều có hệ số:
Đồng hoá
= 10%
Dị hoá
Hãy xác định năng l-ợng tích luỹ ở sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, 3 khi mỗi loài chỉ nhận đ-ợc 10%
số năng l-ợng từ mắt xích tr-ớc. Cho biết sinh vật sản xuất tích luỹ đ-ợc 1010 Kcal.
Đáp án
ở sinh vật tiêu thụ cấp I ( thỏ ): 108 kcal
ở sinh vật tiêu thụ cấp II ( cáo ): 106 kcal
ở sinh vật tiêu thụ cấp III ( hổ ): 104 kcal
Câu 10: Cho biết hệ sinh thái hồ Codarbog( Mỹ) có sản l-ợng sinh vật toàn phần ở sinh vật sản
xuất là 1,113 Kcal/m2/năm. Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ cấp 1 là 11,8%, ở sinh vật tiêu
thụ cấp 2 là 12,3%.
a. Xác định sản l-ợng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ cấp 1 và sinh vật tiêu thụ cấp 2.
b. Vẽ hình tháp sinh thái năng l-ợng.
c. Giải thích tại sao trong tự nhiên các chuỗi thức ăn th-ờng có ít bậc dinh d-ỡng
Đáp án


a. Sản l-ợng sinh vật toàn phần:
* ở sinh vật tiêu thụ cấp I là:
1113. 11,8% = 131 (kcal/ m2/ năm)
* ở sinh vật tiêu thụ cấp II là:
131. 12,3% = 16 ( kcal/m2/ năm)
b. hình tháp sinh thái năng l-ợng: Tự vẽ
c. Giải thích:
* Do sự tiêu phí năng l-ợng qua mỗi bậc dinh d-ỡng là rất lớn: Sinh vật sản xuất 1113 kcal, sinh
vật tiêu thụ cấp I 131 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II 16 kcal.
* Số năng l-ợng đ-ợc sử dụng ở mỗi bậc dinh d-ỡng là rất nhỏ.
* Năng l-ợng giảm dần khi vận chuyển qua các bậc dinh d-ỡng do mất mát chủ yếu ở quá trình

hô hấp và bài tiết. Do vậy trong tự nhiên các chuỗi thức ăn th-ờng có ít bậc dinh d-ỡng.



×