Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tiểu luận triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.94 KB, 13 trang )

Trêng §¹i häc kinh tÕ quèc d©n
trung t©m ®µo t¹o tõ xa
………..@.............
tiÓu luËn triÕt häc
§Ò tµi
T¹i sao nãi cnh - h®h lµ tÊt yÕu
kh¸ch quan vµ lµ nhiÖm vô trung t©m cña
thêi kú qu¸ ®é lªn cnxh

Th¸ng 5 -2008
1
Đề tài:
Tại sao nói CNH HĐH là tất yếu khách quan và là nhiệm vụ
trung tâm trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở việt nam
I. Đặt vấn đề:
1.Lí do chọn đề tài:
Nc ta cú nn kinh t kộm phỏt trin quỏ lờn CNXH b qua ch TBCBN thỡ vic xõy
dng c s vt cht k thut cho CNXH ch cú th c thc hin bng con ng CNH HĐH.
Do vy, nghng gỡ núi v tớnh tt yu khỏch quan ca vic xõy dng c s vt cht k thut cho
CNXH cng bao hm y ý ngha núi v tớnh tt yu khỏch quan ca CNH.
Nh vy, CNH HĐH. l con ng tt yu xõy dng c s vt cht k thut cho CNXH
i vi cỏc nc tin thng lờn CNXH.
CNH HĐH. l quỏ trỡnh chuyn t mt nc cú nn kinh t nụng nghip lc hu thnh mt
nc cú nn kinh t cụng nghip phỏt trin. Thc cht CNH HĐH. chớnh l chuyn lao ng th
cụng thnh lao ng c khớ l ch yu trong ton b nn kinh t quc dõn.
Song nc ta tin hnh CNH HĐH mun, T mt im xut phỏt thp, trong khi cuc cỏch
mng khoa hc cụng ngh hin i trờn th gii phỏt trin ht sc mnh m. Do ú khong cỏch
chờnh lch tt hu gia nc ta vi cỏc nc phỏt trin quỏ xa. rỳt ngn khong cỏch chờnh
lch ú, chỳng ta khụng ch phỏt trin theo con ng tun t nh cỏc nc ó ó i qua m
chỳng ta cn phi v cú th kt hp s phỏt trin tun t vi s phỏt trin "nhy vt", "i tt", "ún
u", i thng vo cụng ngh hin i i vi cỏc ngnh mi nhn. ngha l chỳng ta phi tin


hnh CNH gn lin vi HH nn kinh t quc dõn, õy l mt tt yu khỏch quan i vi nc ta
hin nay
T cui th k XVIII n nay, trong lch s ó din ra cỏc loi cụng nghip húa khỏc nhau:
cụng nghiờph húa t bn ch ngha v cụng nghip húa xó hi ch ngha. Cỏc loi cụng nghip
húa, xột v mt lc lng sn xut, khoa hc cụng ngh l ging nhau. Song chỳng cú s khỏc
nhau v mc ớch, phng thc tin hnh, v s chi phi ca quan h sn xut thng tr. Cụng
nghip húa din ra cỏc nc khỏc nhau, vo nhng thi im lch s khỏc nhau, trong nhng
iu kin kinh t - xó hi khỏc nhau, do vy ni dung khỏi nim cú s khỏc nhau.
Tuy nhiờn, theo ngha chung, khỏi quỏt nht, cụng nghip húa l quỏ trỡnh bin mt nc cú
nn kinh t lc hu thnh mt nc cụng nghip.
K tha cú chn lc v phỏt trin nhng tri thc ca vn minh nhõn loi v cụng nghip húa
vo iu kin lch s c th ca nc ta hin nay, ng ta nờu ra quan nim v cụng nghip húa,
hin i hoỏ nh sau: Cụng nghip húa, hin i húa l quỏ trỡnh chuyn i cn bn, ton din
cỏc hot ng sn xut kinh doanh, dch v v qun lý kinh t - xó hi, t s dng sc lao ng
vi cụng ngh, phng tin, phng phỏp tiờn tin hin i, da trờn s phỏt trin ca cụng
nghip v tin b khoa hc cụng ngh, to ra nng suỏt lao ng xó hi cao.
Quan nim nờu trờn cho thy, quỏ trỡnh cụng nghip húa, hin i húa nc ta phi kt
hp cht ch hai ni dung cụng nghip húa v hin i húa trong quỏ trỡnh phỏt trin. Quỏ trỡnh
y, khụng ch n thun phỏt trin cụng nghip m cũn phi chuyn dch c cu trong tng ngnh,
tng lnh vc v ton b nn kinh t quc dõn theo hng k thut v cụng ngh hin i. Quỏ
trỡnh y khụng ch tun t tri qua cỏc bc c gii húa, t ng húa, tin hc húa, m cũn s
dng kt hp k thut th cụng truyờn thng vi cụng ngh hin i, tranh th i nhanh vo hin
i nhng khõu cú th mang tớnh quyt nh.
Do nhng bin i ca nn kinh t th gii v iu kin c th ca t nc, cụng nghip
húa, hin i húa nc ta cú nhng c im ch yu sau õy:
Cụng nghip húa, hin i húa gn vi phỏt trin kinh t tri thc.
Cụng nghip húa, hin i húa trong iu kin c ch th trng cú s phỏt trin ca Nh
nc.
Cụng nghip húa, hin i húa trong bi cnh ton cu húa kinh t vo Vit Nam tớch cc
ch ng hi nhp kinh t quc t.

2. Mục đích nghiên cứu:
Để tìm ra mối quan hệ tất yếu khách quan và nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Từ thực tiễn nớc CNH HĐH ở Việt Nam trong thời
2
kỳ đổi mới. Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ bảy khoá VI và đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định công nghiệp hoá, hiện
đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh
dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội
3. Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu:
Đối tợng chính là nền kinh tế quốc dân đặc biệt là kinh tế Công, nông và tình hình
phát triển kinh tế công nghiệp các loại hình kinh tế, sự phát triển khoa học ở địa phơng
trong tỉnh và tình hình kinh tế nớc ta trong 10 năm trở lại đây
II. Giải quyết vấn đề.
1. Cơ sở lý luận của đề tài:
Mỗi phơng thức sản xuất xã hội nhất định có một cơ sở vật chất kỹ thuật tơng
ứng. Cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội là toàn bộ hệ thống các yếu tố vật chất
của lực lợng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thật tơng ứng mà lực lợng lao
động xã hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội.
Chỗ dựa để xem xét sự biến đổi của cơ sở vật chất - kỹ thuật của một xã hội là sự
biến đổi và phát triển của lực lợng sản xuất; sự phát triển khoa học - kỹ thuật; tính chất
và trình độ của các quan hệ xã hội; đặc biệt là quan hệ sản xuất thống trị.
Nói cơ sở vật chất - kỹ thuật của một phơng thức sản xuất nào đó là nói cơ sở vật
chất - kỹ thuật đó đã đạt đén một trình độ nhất định làm đặc trng cho phơng thức sản
xuất đó.
Đặc trng của cơ sở vật chất - kỹ thuật của các phơng thức sản xuất trớc chủ nghĩa
t bản là dựa vào công cụ thủ công, nhỏ bé, lạc hậu. Đặc trng của cơ sở vật chất - kỹ
thuật của chủ nghĩa t bản là nền đại công nghiệp cơ khí hoá.
Chủ nghĩa xã hội - giai đoạn thấp của phơng thức sản xuất mới cao hơn chủ nghĩa
t bản - đòi hỏi một cơ sở vật chất kỹ thuật cao hơn trên cả hai mặt: trình độ kỹ thuật
và cơ cấu sản xuất, gắn với thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.

Do vậy, có thể hiểu, cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền công
nghiệp lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hoá cao dựa trên trình
độ khoa học và công nghệ hiện đại đợc hình thành một cách có kế hoạch và thống trị
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Từ chủ nghĩa t bản hay từ trớc chủ nghĩa t bản quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan, một quy
luật kinh tế mang tính phổ biến và đợc thực hiện thông qua công nghiệp hoá, hiện đại
hoá.
Đối với các nớc quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội, dù đã có công
nghiệp, có cơ sở vâth chất - kỹ thuật của chủ nghĩa t bản tiến bộ đến đâu cũng chỉ là
tiền đề vật chất chứ cha phải là cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, các nớc này phải
thực hiện quy luật nói trên bằng cách tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa về quan hệ
sản xuất tiếp thu vận dụng và phát triển cao hơn những thành tựu khoa học và công
nghệ sản xuất: hình thành cơ cấu kinh tế mới xã hội chủ nghĩa có trình độ cao và và tổ
chức, sắp xếp lại nền đại công nghiệp t bản chủ nghĩa một cách hợp lý, hiệu quả hơn.
Đối với các nớc có nền kinh tế kém phát triển qua độ lên chủ nghĩa xã hội nh nớc
ta, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiện từ đầu, từ
không đến có, từ gốc đến ngọn thông qua công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mỗi bớc tiến
của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một bớc tăng cờng cơ sở vật chất - kỹ
3
thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất và góp phần hoàn
thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện đúng đắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ có những tác dụng
to lớn về nhiều mặt trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc:
Tạo điều kiện thay đổi về chất nền sản xuất xã hội, tăng năng suất lao động, tăng
sức chế ngự của con ngời đối với thiên nhiên, tăng trởng và phát triển kinh tế, nâng cao
đời sống nhân dân, ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, góp phần quyết định sự
thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.
Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cờng vai trò kinh tế Nhà nớc, nâng
cao năng lực quản lý, khả năng tích luỹ và phát triển sản xuất, tạo ra nhiều việc loàm,

nâng cao thu nhập, giúp cho sự phát triển tự do toàn diện của con ngời trong mọi hoạt
động kinh tế - xã hội.
Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học và công nghệ phát triển nhanh đạt trình độ
tiên tiến hiện đại. tăng cờng lực lợng vật chất kỹ thuật cho quốc phòng, an ninh; đảm
bảo đời sống kinh tế,chính trị, xã hội của đất nớc ngày càng đợc cải thiện. Tạo điều
kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức thực hiện sự phân
công và hợp tác quốc tế.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nớc ta là một đòi hỏi bức
thiết và là nội dung trọng yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay. Bởi lẽ:
Nông nghiệp nông thôn, nông dân là vấn đề có vị trí chiến lợc và có vai trò, tác
dụng to lớn trong sự nghiệp đổi mới đất nớc nói chung và đẩy mạnh công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc nói riêng.
Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn, nâng cao thu nhập và đời sống nhân
dân là giải pháp cơ bản để chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế có
cơ cấu công nông nghiệp dịch vụ tiên tiến, hiện đại.
Thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn và đời sống nông dân nớc ta đang còn
nhiều mặt yếu kém, khó khăn, gây trở ngại rất lớn cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nớc, đòi hỏi phải đợc giải quyết, khắc phục.
Phát triển nông nghiệp,nông thôn còn là giải pháp quan trọng để giải quyết các vấn
đề việc làm, nông nghiệp nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng địa bàn chiến lợc an ninh,
quốc phòng, khai thác các nguồn lực; thực hiện đô thị hoá nông thôn và tạo điều kiện
để các đô thị phát triển thuận lợi trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Phát triển công
nghiệp, dịch vụ gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực và phục vụ có hiệu quả cho công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
u tiên phát triển lực lợng sản xuất, chú trọng phát huy nguồn lực con ngời, ứng
dụng rộng rãi thành tựu khoa học và công nghệ; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hớng phát huy lợi thế của từng vùng gắn với thị trờng để sản xuất hàng hoá quy mô
với chất lợng và hiệu quả cao; bảo vệ môi trờng, phòng chông, hạn chế và giảm nhẹ

thiên tai, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững.
Đồng thời tranh thủ tối đa các nguồn lực từ bên ngoài, phát huy tiềm năng của các
thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập
thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc; phát triển mạnh mẽ hộ sản xuất hàng hoá,
các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn
2. Đặc điểm và thực trạng chủ yếu của công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở nớc
ta hiện nay:
4
Công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá. Sở dĩ nh vậy là vì trên thế giới
đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, một số nớc phát triển đã
bắt đầu chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nên phải tranh thủ ứng
dụng những thành tựu của cuộc mạng khoa học và công nghệ, tiếp cận kinh tế tri thức
để hiện đại hóa những ngành những khâu, những lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt.
Ngoài ra công nghiệp hoá nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Công nghiệp hoá là tất yếu với tất cả các nớc chậm phát triển nhng với mỗi nớc, mục
tiêu và tính chất của công nghiệp hoá có thể khác nhau. ở nớc ta công nghiệp hoá nhằm
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, tăng cờng sức mạnh để bảo vệ
nền độc lập tự do của dân tộc.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện cơ chế thị trờng có sự điều tiết của
nhà nớc. Điều này khác hoàn toàn với cơ chế trớc thời kỳ đổi mới. Trong cơ chế kinh tế
hiện nay nhà nớc vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa.
Nhng CNH HĐH không xuất phát từ chủ quan của nhà nớc, nó đòi hỏi phải vận
dụng các quy luật khách quan mà trớc hết là quy luật thị trờng.
CNH HĐH nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế vì thế
mở cửa nền kinh tế, phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế là tất yếu đối với nớc ta. Tuy
vậy bên cạnh những thuận lợi thì cũng còn rất nhiều thử thách vì các nớc t bản thiết lập
nền kinh tế t bản ít có lợi cho các nớc nghèo. Vì thế CNH- HĐH phải đảm bảo xây
dựng nền kinh tế nớc ta là một nớc độc lập, tự chủ. Nhà nơc ta đã xác định phát triển
lực lợng sản xuất xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội trên cơ
sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu khoa học

công nghệ hiện đại. Quá trình đó áp dụng ở Việt Nam là quá trình cải biến lao động thủ
công lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc, tức là phải cơ khí hóa nền kinh tế quốc
dân. Đó là bớc chuyển đổi rất căn bản từ nền kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công
nghiệp. Đi liền với cơ khí hoá là điện khí hóa tk động sản xuất từng bớc và trong toàn
bộ nền kinh tế quốc dân. Sự nghiệp này đòi hỏi phải xây dựng và phát triển mạnh mẽ
các ngành công nghiệp then chốt là ngành chế tạo t liệu sản xuất Đồng thời công
nghiệp hoá, hiện đại hoá còn là sử dụng kỹ thuật, công nghệ ngày càng tiên tiến hiện
đại nhằm đạt năng xuất lao động xã hội cao. Tất cả những điều đó chỉ có thể đợc thực
hiện trên cơ sở một nền khoa học công nghệ tiên tiến đạt đến một trình độ nhất định.
Trong giai đoạn hiện nay nhà nớc ta phải chú trọng đến những vấn đề sau:
Phải xác định đợc những phơng hớng đúng đắn cho sự phát triển khoa học- công
nghệ. Biết lựa chọn những lĩnh vực khoa học công nghệ phù hợp với trình độ và tiềm
năng kinh tế của ngời Việt Nam mà đầu t phát triển có định hớng chọn lọc nhằm đa
những ứng dụng đó vào công cuộc CNH-HĐH. Bên cạnh đó phải tạo dựng đợc điều
kiện cần thiết cho sự phát triển khoa học công nghệ. Việc xác định những phơng hớng
đúng đăn cho sự phát triển khoa học công nghệ chỉ phát triển khi đợc bảo đảm những
điều kiện kinh tế xã hội cần thiết nh đội ngũ các nhà nghiên cứu khoa học phải đảm bảo
cả về lợng và chất, hoặc đội ngũ những ngời trực tiếp lao động cũng phải đợc đảm bảo
về chất.
Ngoài ra phải xây dựng cơ cấu hợp lý và hiện đại. Bởi vì CNH HĐH cũng là
quá trình chuyển đối cơ cấu thành phần kinh tế. Cơ cấu nền kinh tế quốc dân là cấu tạo
hay cấu trúc của nền kinh tế bao gồm các ngành kinh tế, các vùng kinh tế trong đó cơ
cấu ngành kinh tế là quan trọng nhất nó quyết định các hình thức cơ cấu kinh tế khác.
Cơ cấu kinh tế hợp lý là điều kiện để nền kinh tế tăng trởng phát triển. Vì vậy CNH
HĐH đòi hỏi phải xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý.Nh vậy tỉ trọng kinh tế
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×