Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Kế toán nghiệp vụ huy động vốn và tín dụng tại NHTMCP ngoại thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.35 KB, 27 trang )

MỤC LỤC
1

TÌM HIỂU THÔNG TIN KẾ TOÁN VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN VÀ
TÍN DỤNG ĐƯỢC CÔNG BỐ VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
RIÊNG LẺ CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
1. Lý thuyết
1.1 Nghiệp vụ huy động vốn

1.1.1 Các loại nguồn vốn huy động:
-Tiền gửi
-Tiền gửi tiết kiệm
-Phát hành các giấy tờ có giá
-Vốn vay NHNH, vay các TCTC khác trong và ngoài nước
1.1.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng trong kế toán huy động vốn:




Tài khoản 40 - Các khoản nợ Chính phủ và NHNN.
Tài khoản 41- Các khoản nợ các TCTD khác
Tài khoản 42 – Tiền gửi của khách hàng.
TK 421/422: Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng đồng VN/ ngoại tệ



TK 4211/4221: Tiền gửi không kỳ hạn



TK 4212/4222: Tiền gửi có kỳ hạn





TK 4214/4224: Tiền gửi vốn chuyên dung
TK 423/424: Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng VN/ ngoại tệ

TK 4231/4241: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
TK 4232/4242: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
TK 4238/4248: Tiền gửi tiết kiệm khác
TK 425/426: Tiền gửi của khách hàng bằng đồng VN/ ngoại tệ
• Tài khoản 43-TCTD phát hành giấy tờ có giá




1




TK 431/434:Mệnh giá GTCG bằng đồng VN/ ngoại tệ



TK 432/435:Chiết khấu GTCG bằng đồng VN/ ngoại tệ



TK 433/436:Phụ trội GTCG bằng đồng VN/ ngoại tệ




Tài khoản 49-Lãi và phí phải trả
• TK 491: Lãi phải trả cho tiền gửi
• TK 492: Lãi phải trả về phát hành các GTCG
• TK 493: Lãi phải trả cho tiền vay
Tài khoản 388-Chi phí chờ phân bổ
Tài khoản 80-Chi phí hoạt động tín dụng
TK 801: Trả lãi tiền gửi
TK 802: Trả lãi tiền vay
TK 803: Trả lãi phát hành GTCG
TK 809: Chi phí khác cho hoạt động tín dụng
Nghiệp vụ cấp tín dụng.
1.2.1 Các hình thức cấp tín dụng:
Cho vay từng lần,
Cho vay theo HMTD,
Cho vay theo Dự án đầu tư.
Cho vay đồng tài trợ
Chiết khấu CCCN và GTCG
Cho thuê tài chính
Nghiệp vụ bảo lãnh
Các nghiệp vụ đi kèm nghiệp vụ cấp tín dụng là
Trích lập dự phòng rủi ro
Mua bán nợ
Xử lý tài sản đảm bảo
1.2.2 Tài khoản sử dụng
TK 20: Tín dụng đối với các TCTD trong nước
TK 21 – Cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước
TK 211- Cho vay ngắn hạn VND
TK 212- Cho vay trung hạn VND

TK 213- Cho vay dài hạn VND
TK 214- Cho vay ngắn hạn ngoại tệ và vàng
TK 215- Cho vay trung hạn ngoại tệ và vàng
TK 216- Cho vay dài hạn ngoại tệ và vàng







1.2

Có các tài khoản cấp III sau:
 Nợ trong hạn
 Nợ quá hạn

TK 23: Cho thuê tài chính
TK 231: Cho thuê tài chính bằng đồng VN
TK 232: Cho thuê tài chính bằng ngoại tệ
TK 24- Trả thay bảo lãnh
TK 241- Các khoản trả thay khách hàng bằng đồng VN
TK 242- Các khoản trả thay khách hàng bằng ngoại tệ
2


Nhóm các tài khoản nội bảng khác dung trong kế toán nghiệp vụ tín dụng
TK 209-289: Dự phòng rủi ro
TK 281- Các khoản nợ chờ xử lý đã có tài sản xiết nợ, gán nợ
TK 359- Các khoản phải thu khác

TK 37- Mua nợ
TK 379- Dự phòng rủi ro
TK 381- Chuyển vốn để cấp tín dụng hợp vốn
TK 481- Nhận vốn để cấp tín dụng hợp vốn
TK 383- Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính
TK 387- Tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho tổ chức tín dụng, đang
chờ sư lý
TK 394- Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
TK 395- Lãi phải thu từ nghiệp vụ mua nợ
TK 458- Chênh lệch mua bán nợ chờ xử lý
TK 459- Các khoản chờ thanh toán khác
TK 4591- Tiền thu từ bán nợ, tài san r bảo đảm nợ hoạc khai thác tài sản bảo
đảm nợ.
TK 488- Doanh thu chờ phân bổ
TK 702- Thu lãi cho vay
TK 704- Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh
TK 705- Thu lãi cho thuê tài chính
TK 706- Thu lãi từ nghiệp vụ mua bán nợ
TK 717- Thu phí nghiệp vụ chiết khấu
TK 79- Thu nhập khác
TK 882- Chi dự phòng
TK 89- Chi phí khác
Các tài khoản Ngoại bảng:
TK 951- Tài sản dùng để cho thuê tài chính đang quản lý tại công ty
TK 952- Tài sản dùng để cho thuê tài chính đang giao cho khách hàng thuê
TK 94- Lãi cho vay và phí phải thu chưa thu được
TK 97- Nợ khó đòi đã xử lý
TK 981- Nghiệp vụ mua bán nợ
TK 982- Cho vay theo hợp đồng vốn
TK 994- Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng

TK 995- Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý
TK 996- Các giấy tờ có giá của khách hàng đưa cầm cố
Nhóm các tài khoản cam kết bảo lãnh
Tài khoản 92: Các văn bản chứng từ cam kết đưa ra
TK 921 –Cam kết bảo lãnh vay vốn
TK 922 – Cam kết Bảo lãnh thanh toán
TK 924 – Cam kết cho vay không hủy ngang
TK 925 - Cam kết trong nghiệp vụ L/C
TK 926 - Cam kết bảo lãnh thực hiện hợp đồng
3


TK 927 - Cam kết bảo lãnh dự thầu
TK 928 – Cam kết bảo lãnh khác
2

Trình bày thông tin kế toán về nghiệp vụ huy động vốn và tín dụng được
công bố và trình bày trên BCTC riêng lẻ năm 2015
 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại

thương
Việt Nam (Vietcombank), được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày
01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực
hiện thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân
hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa
thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu
Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch
Chứng khoán TPHCM.

Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng
góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò
của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong
nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực
và toàn cầu.
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày
nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách
hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong
các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự
án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ
phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thế trong
việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển
các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các dịch
vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone Banking,…đã, đang và
4


sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu
quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng.
Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có hơn 14.000
cán bộ nhân viên, với hơn 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị
thành viên trong và ngoài nước, gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 1
Trung tâm Đào tạo, 89 chi nhánh và hơn 350 phòng giao dịch trên toàn quốc, 2 công ty
con tại Việt Nam, 2 công ty con và 1 văn phòng đại diện tại nước ngoài, 4 công ty liên
doanh, liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với
hơn 2.100 máy ATM và trên 56.000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn
quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.800 ngân hàng đại lý
tại trên 176 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môi trường

kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao…Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng
đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân.
Trong hơn một thập kỷ trở lại đây, trên nhiều lĩnh vực hoạt động quan trọng,
Vietcombank liên tục được các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn và đánh giá là
“Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”.
2.1 Trình bày hoạt động huy động vốn trên Bảng cân đối kế toán và thuyết minh
BCTC
2.1.1 Vay nợ gốc.
Thông tin về các khoản mục huy động vốn trên bảng CĐKT được trình bày chủ
yếu trong phần nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, tại mục B: nợ phải trả và vốn chủ sở
hữu
Bảng 1 CĐKT phần NPT của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam
STT
B
I

Chỉ tiêu
NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ
SỞ HỮU
Các khoản nợ Chính phủ và
Ngân hàng Nhà nước
5

Thuyết
minh

31/12/2015
Triệu VNĐ

31/12/2014

Triệu VNĐ

15

41.479.553

54.093.072


II

Tiền gửi và vay các tổ chức tín
dụng khác
1
Tiền gửi của các tổ chức tín dụng
khác
2
Vay các tổ chức tín dụng khác
III
Tiền gửi của khách hàng
IV
Các công cụ tài chính phái sinh
và các khoản nợ phải trả tài
chính khác
VI
Phát hành giấy tờ có giá
VII
Các khoản nợ khác
1
Các khoản lãi, phí phải trả

3
Các khoản phải trả và công nợ
khác
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ

16

72.194.479

43.389.077

52.011.179

33.998.169

17
18

20.183.300
501.510.585
-

9.390.908
423.240.685
75.278

19

2.007.070


20(a)
20(b)

4.996.351
6.480.053

2.008.641
26.051.049
4.814.752
6.004.620

628.668.091

533.626.125

2.1.1.1 Tiền gửi của khách hàng
Nguồn huy động vốn từ dân chúng luôn là nguồn huy động chính đáp ứng nhu cầu
tín dụng và mang lại thu nhập chủ yếu cho NHTM. Khoản mục nay luôn luôn thay đổi,
khó kiểm soát vì phụ thuộc vào sự biến động kinh tế, nhu cầu của người dân và là
nguồn vốn chính cho quá trình hoạt động của NHTM nên được quản lý, giám sát chặt
chẽ.
Số liệu của khoản mục này được tổng hợp từ của TK 42, nhưng được chia thành
nhiều cấp. Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc tổng hợp thì theo Quyết định số 479 /
2004/QĐ- NHNN chỉ được chia đến TK cấp 3. Các tài khoản này được trình bày chi
tiết tại mục 17 trong thuyết minh báo cáo tài chính
( Trích : Thuyết minh BCTC riêng lẻ của Vietcombank năm 2015 khoản mục 17)
31/12/2015

31/12/2014


Triệu VNĐ

Triệu VNĐ

141.148.372

109.650.608

Tiền gửi không kỳ hạn bằng
VNĐ

101.384.626

78.672.842

Tiền gửi không kỳ hạn bằng
vàng, ngoại tệ

39.763.746

30.977.766

Tiền gửi không kỳ hạn

6


Tiền gửi có kỳ hạn

354.428.580


306.587.276

Tiền gửi có kỳ hạn bằng
VNĐ

283.783.825

242.919.479

Tiền gửi có kỳ hạn bằng
vàng, ngoại tệ

70.644.755

63.667.797

Tiền gửi vốn chuyên dùng

4.825.700

6.251.735

Tiền gửi ký quỹ

1.107.933

751.066

501.510.585


423.240.685

Trong những năm qua, Vietcombank được đánh giá là ngân hàng thương mại áp
dụng lãi suất tiền gửi thấp nhất trong hệ thống ngân hàng.

(biểu đồ lãi suất của một số ngân hàng)

7


(bảng lãi suất của một số ngân hàng)
Nhưng tăng trưởng huy động vốn đến cuối tháng 12/2015 đạt 501.510.585 triệu
VNĐ, tăng 18,49% so với cùng kỳ năm 2014 vượt kế hoạch là 6,49%( kế hoạch 2015
là tăng 12%). Kết quả này phản ánh giá trị niềm tin của thị trường vào uy tín hình ảnh
của ngân hàng mà không hẳn ở giá trị cạnh tranh bằng lãi suất.
Theo loại tiền tệ, tiền gửi ngoại tệ tăng mạnh (+20,5% ), nâng tỷ trọng ngoại tệ
trong cơ cấu tiền gửi lên 23,6%.
Theo kỳ hạn, huy động vốn KKH và có kỳ hạn tăng trưởng không đồng đều, lần
lượt tăng 28,72%và 15,6%. Tỷ trọng tiền gửi KKH vẫn ở mức cao, đạt 28,14% cuối
Q4. Đây là nguồn vốn có tính chất ổn định thấp, do khách hàng có thể rút vốn ra bất
kỳ lúc nào phục vụ cho việc chi trả qua các hình thức như Sec, Ủy nhiệm chi…Ngân
hàng không chủ động được trong việc sử dụng nguồn vốn này, chi phí quản lý tài
khoản, chi phí nghiệp vụ ngân quỹ phục vụ cho việc thu chi cao. Tuy nhiên với chi phí
huy động( tính bằng lãi suất) thấp thì đây được coi là lợi thế nguồn vốn giá rẻ cho
ngân hàng. Ngân hàng càng huy động được nhiều khách hàng mở tài khoản tiền gửi
loại này thì tổng sô dư tiền gửi tại ngân hàng càng cao. Ngược lại, tiền gửi có kỳ hạn
được hưởng lãi suất cao, kỳ hạn càng dài, lãi suất càng cao.

8



( Trích báo cáo kết quả kinh doanh của Vietcombank năm 2015)
Quy mô huy động vốn tăng ở cả tổ chức kinh tế và dân cư. Cụ thể tiền gửi của
khách hàng theo đối tượng khách hàng, loại hình doanh nghiệp như sau:

Các tổ chức kinh tế
Cá nhân

31/12/2015
Triệu VNĐ

31/12/2014
Triệu VNĐ

225.712.802
275.797.783
501.510.585

197.018.324
226.222.361
423.240.685

Đối tượng khách hàng đóng góp nhiều nhất trong tăng trưởng huy động vốn là
khách hàng cá nhân mà chủ yêu là tiền nhàn rỗi của dân cư với mục đích hưởng
lãi (tăng 21,91% so với năm 2014). Tiếp đó là khách hàng doanh nghiệp với
225.712.802 triệu VND tăng 14,56%. Nhưng cơ cấu tiền gửi của khách hàng
doanh nghiệp và khách hàng cá nhân vào ngân hàng vẫn được duy trì ở tỷ trọng
45%-55%, phù hợp với chiến lược đẩy mạnh hoạt động bán lẻ của
Vietcombank

2.1.1.2 Phát hành giấy tờ có giá
Ngoài huy động vốn bằng tiền gửi, Vietcombank còn phát hành các loại giấy tờ có
giá khi được NHNH cho phép, bao gồm: Chứng chỉ tiền gửi; Kỳ phiếu NH; Trái phiếu
NH… Việc phát hanh kỳ phiếu, trái phiếu Ngân Hàng được thực hiện theo đợt, định
kỳ theo quy định của Ngân Hàng Nhà Nước và nhu cầu về vốn của các Ngân Hàng
9


Thương Mại. Đối tượng mua kỳ phiếu, trái phiếu Ngân Hàng phát hành là công dân
Việt Nam, các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội, các tổ chức tài chính tín dụng,
kho bạc nhà nước, cá nhân, tổ chức kinh tế nước ngoài hoạt động kinh doanh, sinh
sống tại Việt Nam.
Số dư các TK 431/434, TK 432/435, TK 433/436 tổng hợp trên bảng cân đối tài kế
toán sau khi đã bù trừ chênh lệc là số tiền nợ phát hành GTCG

Chứng chỉ tiền gửi
Ngắn hạn bằng ngoại tệ
Trung hạn bằng VNĐ
Trung hạn bằng ngoạitệ
Kỳ phiếu, trái phiếu
Ngắn hạn bằng VNĐ
Ngắn hạn bằng ngoại tệ
Trung hạn bằng VNĐ
Trung hạn bằng ngoại tệ

31/12/2015
Triệu VNĐ

31/12/2014
Triệu VNĐ


6.081
210
415
5.456
2.000.989
47
103
2.000.827
12
2.007.070

7.638
204
942
6.492
2.001.003
47
117
2.000.827
12
2.008.641

.( Trích : Thuyết minh BCTC riêng lẻ của Vietcombank năm 2015 khoản mục 19)
Số tiền nợ phải trả phát hành GTCG trên bảng cân đối kế toán của Vietcombank
năm 2015 là 2.007.070 triệu VND giảm không đáng kể so với năm 2014, do các loại
giấy tờ có giá không có sự biến động nhiều.
Kỳ phiếu, trái phiếu vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất với 99,7%, sau đó là chứng chỉ
tiền gửi là 0,3%.
Ngoài ra, trên thuyết minh báo cáo tài chính tại khoản mục số 19, các chỉ tiêu

không thuyết minh rõ mệnh giá, phụ trội hay chiết khấu của từng loại GTCG là bao
nhiêu mà chỉ chia theo các loại GTCG. Số liệu cho từng chỉ tiêu này chính là số dư có
còn lại sau khi đã bù trừ số dư các tài khoản trên.
2.1.1.3 Các khoản nợ chính phủ và NHNN.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, Vietcombank vay NHNH dưới
nhiều hình thức: Vay thông thường, Vay chiết khấu, Vay cầm cố, Vay thanh toán bù
trừ, Vay hỗ trợ đặc biệt, Vay kỳ hạn. Vay NHNH là một trong cách tốt nhất để bổ sung
dự trữ thanh toán. Mỗi hình thức tín dụng lại mang một mức lãi suất khác nhau, trong
10


đó tín dụng dài hạn mở rộng nói chung là cao hơn cả. Vay thanh toán bù trừ và vay
qua chiết khấu là nguồn vốn ổn định, bù đắp thiếu hụt tam thời về vốn cho ngân hàng.
Các số liệu của khoản mục này được lấy từ phần dư có của các TK
401,402,403,404 trên bảng cân đối tài khoản kế toán (CĐTKKT) và được trình bày tại
thuyết minh báo cáo tài chính trong mục số 15
( Trích : Thuyết minh BCTC riêng lẻ của Vietcombank năm 2015 khoản mục 15)

Vay Ngân hàng nhà nước
Vay theo hồ sơ tín dụng
Vay khác
Các khoản nợ khác
Tiền gửi thanh toán của Kho bạc
Nhà nước
Tiền gửi của Ngân hàng Nhà nước

31/12/2015
Triệu VND
2.861.958
2.321.634

540.324
38.617.595
26.049.857

31/12/2014
Triệu VND
1.219.014
776.516
442.498
52.874.058
36.090.880

12.567.738

16.783.178

41.479.553

54.093.072

(Bảng Cơ cấu vay nợ Chính phủ và NHNN)
Số dư tài khoản vay NHNH là 2.861.958 triệu VND tăng 134,77% chiếm tỷ trọng
nhỏ 6,9% trong tổng vay nợ Chính phủ và NHNN. Trong đó vay theo hồ sơ tín dụng là
2.321.634 triệu VND chiếm 81,12% tăng 17,42% so với năm 2014.Còn vay khác là
540.324 triệu VND chiếm 18,88% tăng 22,11%.
Tiền gửi thanh toán của Kho bạc Nhà nước và Tiền gửi của Ngân hàng Nhà nước
cũng được liệt kê vào vay nợ Chính phủ với tỷ trọng lớn với 93,10%. Đây được coi là
nguồn vay nợ Chính Phủ chính cung cấp nguồn vốn giá rẻ, an toàn cho ngân hàng để
phục vụ hoạt động tín dụng và đầu tư
11



2.1.1.4 Vay các TCTD khác
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, ngân hàng vay thương mại các tổ chức tín
dụng trong và ngoài nước với chi phí thấp có thể chấp nhận được để thỏa mãn nhu cầu
tín dụng và đầu tư. Đồng thời, đi vay các tổ chức tín dụng trong nước trên thị trường
liên ngân hàng qua đêm, hoặc vài ngày để tài trợ cho nhu cầu vốn tạm thời.
Số liệu này được lấy từ số dư có trên các TK từ TK415 đến TK419.
( Trích : Thuyết minh BCTC riêng lẻ của Vietcombank năm 2015 khoản mục 16)

Vay các TCTD khác
Vay bằng VNĐ
Vay bằng ngoại tệ

31/12/2015
Triệu VND
20.183.300
16.462.000
3.721.300

31/12/2014
Triệu VND
9.390.908
8.500.000
890.908

Năm 2015, Vietcombank đẩy mạnh vay thương mại các tổ chức tín dụng trong
và ngoài nước để thỏa mãn nhu cầu tín dụng của khách hàng và thực hiện các dự án
đầu tư. Tổng số tiền vay các TCTD khác của Vietcombank tính đến ngày 31/12/2015
đạt 20.183.300 triệu VNĐ tăng 114,92% so với cùng kỳ năm 2014.

Vay các TCTD trong nước/vay các ngân hàng ở nước ngoài bằng VNĐ là
16.462.000 triệu VND chiếm tỷ trọng lớn trong vay các TCTD với 81,56% (tăng
93,67% so với 2014). Còn Vay các TCTD trong nước /vay các ngân hàng ở nước
ngoài bằng ngoại tệ là 3.721.300 triệu VND, chỉ chiếm tỷ trọng 18,44%, nhưng tăng
trưởng ở mức ngoạn mục so với năm 2014 là 317,7%.
2.1.1

Trả lãi cho nghiệp vụ huy động vốn

2.1.2.1 Phí lãi và các chi phí tương tự
Chi phí lãi và các chi phí tương tự của Vietcombank năm 2015 là 15.889.915
triệu VNĐ. Con số này được tổng hợp từ số dư nợ các TK 801. 802, 803, 805, 809
trên bảng cân đối tài khoản kế toán.
Trong thuyết minh BCTC có trình bày chi tiết số dư các TK này tại khoản mục
23
( Trích thuyết minh BCTC riêng lẻ của Vietcombank năm 2015 khoản mục 23 )

12


31/12/2015
Triệu VNĐ
Trả lãi tiền gửi
Trả lãi tiền vay
Trả lãi phát hành giấy tờ có giá
Chi phí khác cho hoạt động tín dụng

31/12/2014
Triệu VNĐ


(14.985.739)
(587.937)
(240.026)
(76.213)

(15.304.232)
(500.523)
(241.501)
(202.049)

(15.889.915)

(16.248.305)

Trong năm 2015, trả lãi cho tiền gửi giảm 318.493 triệu VNĐ, giảm 2,08% so
với năm 2014, chiếm tỷ trọng cao nhất trong lãi phải trả của ngân hàng, vì hoạt động
huy động vốn được coi là hoạt động nền tảng giúp cho ngân hàng tồn tại và phát triển.
Bên cạnh đó, Vietcombank lựa chọn đi vay nhiều hơn để huy động vốn làm cho
mức trả lãi tiền vay tăng 87.414 triệu VNĐ, tăng 17,46% so với năm 2014.
Trả lãi phát hành GTCG giảm một lượng không đáng kể 1.475 triệu VNĐ so
với năm 2014.Ngân hàng gần như không đẩy mạnh huy động vốn từ việc phát hành
GTCG.
Chi phí khác cho hoạt động tín dụng giảm đáng kể,giảm 125.836 triệu VNĐ,
giảm 62,28% so với năm 2014. Ngân hàng quản lý tốt được chi phí, sử dụng vốn vay
hiệu quả tránh gây lãng phí.
2.1.2.2 Các khoản nợ khác : Các khoản lãi, phí phải trả
Các khoản lãi, phí phải trả là khoản mục tổng hợp số dư có của các TK từ TK491
đến TK497, cụ thể là TK 491, 492, 493, 494, 496,497. Tổng các khoản lãi, phí phải trả
năm 2015 là 4.996.351 triệu VNĐ, chi tiết thể hiện trên thuyết minh báo cáo tài chính
mục 20(a)

( Trích : Thuyết minh BCTC riêng lẻ của Vietcombank năm 2015 khoản mục 20a)

Lãi tiền gửi của khách hàng
Lãi tiền gửi và vay của các TCTD
khác
Lãi phải trả phát hành GTCG
Lãi phải trả giao dịch phái sinh
13

31/12/2015
Triệu VNĐ

31/12/2014
Triệu VNĐ

4.671.453
263.823

4.545.980
227.474

2.630
58.445

2.630
38.668


4.996.351


4.814.752

Tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng huy động vốn,
chiếm 80%. Theo đó, lãi tiền gửi của khách hàng cũng chiếm tỷ trọng cao nhất trong
khoản mục “ lãi và phí phả trả ”. Năm 2015, ‘ lãi tiền gửi của khách hàng ’ tăng
125.473 triệu VNĐ, tăng 2.76% so với năm 2014. Điều này cho thấy khả năng định vị
thương hiệu mạnh đẩy nhanh tăng trưởng tiền gửi của Vietcombank.
Lãi phải trả phát hành GTCG không hề thay đổi trong năm 2014 và 2015, giữ
mức 2.630 triệu VNĐ. Vietcombank không tập trung huy động vốn từ phát hành
GTCG mà chỉ duy trì ở mức cố định.
Lãi tiền gửi và vay của các TCTD tăng 36.349 triệu VNĐ, tăng 15,98%,năm
2015 so với năm 2014.
2.1.2.3 Chi phí chờ phân bổ(TK388)
Khác với các Tài khoản ở trên. Tài sản có khác là khoản mục trong mục “Tài sản
có” nằm trong phần A: “Tài sản”
Tài sản có khác là tổng hợp của rất nhiều TK:
-

Chênh lệch DN trừ (-) DC 31;
DN TK 38 ( trừ 386); 458(nếu DN)
Chênh lệch DN – DC TK 50, 51, 52, 56 (nếu DN > DC).

Trong hoạt động huy động vốn, trường hợp trả lãi trước cho tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn hoặc phát hành GTCG, ( đây chính là chi phí thực tế đã phát sinh-chi trả lãi
trước nhưng có liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của nhiều kỳ kế toán và
việc kết chuyển phân bổ các khoản chi phí này vào chi phí của các kì kế toán phù hợp
với quy định của chuẩn mực kế toán), thì số dư nợ TK 388 sẽ được đưa vào mục này.
Thuyết minh BCTC mục 14(c)
31/12/2015
Triệu VNĐ


31/12/2014
Triệu VNĐ

Đặt cọc tiền thuê nhà, thuê tài
sản cố định

986.158

730.472

Vật liệu
Phải thu liên quan đến nghiệp vụ

88.824
324.090

71.695
526.399

Tài sản Có khác

183.132

304.214

thẻ
14



1.582.204

1.632.780

Trong thuyết minh BCTC trên cũng không chi tiết số dư nợ TK 388 – “Chi phí cần
phân bổ” mà chỉ cộng vào trong Tài sản Có khác. Điều này là do khoản tiền lãi trả
trước này là không lớn so với các khoản phải thu khác.
2.2. Trình bày hoạt động tín dụng trên Bảng cân đối kế toán và thuyết minh
BCTC – Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng CĐKT
2.2.1 Cho vay gốc
Thông tin về các khoản mục cấp tín dụng trên bảng CĐKT được trình bày chủ yếu
trong phần Tài sản, tại mục A: Tài sản
Bảng 2. Bảng CĐKT phần Tài sản của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam
ST
T
A
I
II
III
1
2
3
IV
VI
1
2

Chỉ tiêu
TÀI SẢN
Tiền mặt, vàng bạc, đá

quý
Tiền gửi tại Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam
Tiền gửi và cho vay các
tổ chức tín dụng khác
Tiền gửi tại các TCTD
khác
Cho vay các TCTD khác
Dự phòng rủi ro
Chứng
khoán
kinh
doanh
Cho vay khách hàng
Cho vay khách hàng
Dự phòng rủi ro cho vay
khách hàng

Thuyết
minh
4

31/12/2015
Triệu VNĐ
546. 730.297
8.518.139

31/12/2014
Triệu VNĐ
493.098.829

8.322.349

5

19.714.714

13.266.782

6

133.357.003

147.454.544

92.189.431

88.667.057

7

41.167.572
9.061.389

58.810.364
(22.877)
9.777.109

8
9


376.079.052
384.643.654
(8.564.602)

314.278.045
321.321.599
(7.043.554)

2.2.1.1 Cho vay các tổ chức tín dụng khác
Để đáp ứng nhu cầu thanh toán và hoạt động của mình, các TCTD vẫn thường
phải đi vay lẫn nhau. Khoản Vietcombank cho các TCTD khác vay được lấy trên số dư
nợ trên các TK: 201,202,203.
15


(Trích : Thuyết minh BCTC riêng lẻ của Vietcombank năm 2015 khoản mục 6)
31/12/2015
31/12/2014
Triệu VNĐ
Triệu VNĐ
Cho vay bằng VNĐ
38.180.075
50.077.239
Cho vay bằng ngoại tệ
2.987.497
8.733.125
Cho vay các TCTD khác
41.167.572
58.810.364
Trong năm 2015, lượng tiền cho vay các TCTD khác tại Viêtcombank đã giảm

đi 17.642.792 triệu VNĐ; trong đó cho vay bằng VNĐ giảm 11.897.164 triệu đồng và
cho vay bằng ngoại tệ giảm 5.745.628 triệu VNĐ. Từ thuyết minh BCTC có thể thấy
năm 2015 Vietcombank đã giảm cho vay đến các TCTD rõ rệt.
2.2.1.5 Cho vay khách hàng
Cho vay là hoạt động chính của các NHTM, là nguồn thu chủ yếu trong hoạt
động tín dụng. Tuy nhiên, hoạt động này cũng mang lại nhiều rủi ro cho Ngân hàng do
tính chất của hoạt động liên quan đến tính trung thực, khả năng trả nợ và trách nhiệm
của nhân viên ngân hàng. Do vậy, quá trình cho vay này được ngân hàng kiểm tra sát
sao và cẩn thận. Số liệu của khoản mục này được tổng hợp từ TK21, 22,24 và Các tài
khoản này được trình bày chi tiết tại mục 8 trong thuyết minh báo cáo tài chính của
Vietcombank.
( Trích : Thuyết minh BCTC riêng lẻ của Vietcombank năm 2015 khoản mục 8)
31/12/2015
Triệu VNĐ
Cho vay các TCKT, cá nhân trong nước
382.489.356
Cho vay chiết khấu công cụ chuyển nhượng và các 2,108.083
GTCG
Các khoản trả thay khách hàng
46.215
384.643.654

31/12/2014
Triệu VNĐ
319.586.324
1.695.473
39.802
321.321.599

Vietcombank có tín dụng tăng trưởng khá cao. Cụ thể: cho vay các TCKT, cá

nhân trong nước tăng 62.903.032 triệu VNĐ (19,68%); cho vay CK CCCN và các
GTCG tăng 412.610 triệu VNĐ (24,36%); các khoản trả thay khách hàng tăng nhẹ hơn
2 TK trên tăng 16,11% so với năm 2014. Tỷ lệ sử dụng vốn đến tháng 12/2015 là
77,08% đáp ứng quy định về tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi tối đa của Ngân

16


hàng Nhà nước (Khoản 5 Điều 21 Thông tư 36/2014/TT-NHNN). Điều này giúp ngân
hàng thuận lợi và chủ động trong vấn đề thanh khoản.

Dư nợ cho vay được phân loại theo các tính chất khác nhau:
a) phân tích dư nợ cho vay theo chất lượng nợ vay như sau:

Nợ đủ tiêu chuẩn
Nợ cần chú ý
Nợ dưới tiêu chuẩn
Nợ nghi ngờ
Nợ có khả năng mất vốn

31/12/2015
Triệu VNĐ
368.207.282
9.340.702
795.481
749.780
5.550.409
384.643.654

31/12/2014

Triệu VNĐ
296.439.070
17.472.249
2.131.996
1.746.774
3.531.510
321.321.599

Các nhóm nợ đủ tiêu chuẩn( nợ nhóm 1) và nợ cần chú ý( nợ nhóm 2) chiếm tỷ
trọng cao, ở mức an toàn và có xu hướng tăng. Năm 2014 nợ đủ tiêu chuẩn là
296.439.070 triệu trong năm 2015 tăng lên 368.207.282 triệu, tăng theo mức cho vay
của ngân hàng.
Tỷ lệ nợ xấu qua các năm

Năm
Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu

2015
7.095.670 (triệu VND)
1,85 %

2014
7.410.280 (triệu VND)
2,31 %

Có thể thấy tỷ lệ nợ xấu của VCB trong năm 2015 từ 2,31 % ( năm 2014)
xuống mức 1,85 % cho thấy ngân hàng đang tích cực xử lý nợ xấu, nguyên nhân sâu
xa là nhờ việc bán nợ cho VAMC,. Ngoài ra Vietcombank cũng mạnh tay xử lý nợ xấu
17



bằng sử dụng dự phòng xử lý rủi ro để nâng cao an toàn hệ thống và chất lượng các
khoản tín dụng được cải thiện.Cụ thể tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/ tổng số dư nợ xấu
không ngừng nâng cao và đạt mức 110,68 %. Nghĩa là cứ 10 đồng nợ xấu,
Vietcombank đã trích lập được 11,068 đồng.
Trong đó, về cơ cấu nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) của ngân
hàng tiếp tục tăng đột biến. Nợ nhóm 5 của ngân hàng tăng 24,1% so với cuối năm
ngoái, lên tới hơn 2.018,899 triệu VND và chiếm hơn một nửa tổng số nợ xấu
(78,22%). Nợ dưới tiêu chuẩn (nợ nhóm 3) và nhóm nợ nghi ngờ( nợ nhóm 4) lại có
chiều hướng giảm mạnh, giảm tương ứng 62,69 % và 57,08 % so với thời điểm cuối
năm 2014.
(Cơ cấu nợ trong nhóm nợ xấu)
Nguyên nhân các khoản nợ có khả năng mất vốn bị phình to lên chủ yếu là do
các ngân hàng đang thực hiện phân loại nợ theo thông tư 09/2015/TT-NHNN kể từ
ngày 1/4/2015, theo đó các ngân hàng phải sử dụng kết hợp phương pháp định tính và
định lượng trong phân loại nợ và phân loại nợ vào nhóm có mức độ rủi ro cao hơn
giữa phương pháp định tính và định lượng.
Ngoài ra, tại Thông tư bổ sung, sửa đổi quy định đối với các khoản nợ vi phạm
pháp luật và các khoản nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra mà theo đó, các khoản
nợ này được phân loại tối thiểu vào nhóm 3 và tùy theo thời gian quá hạn kể từ ngày ra
quyết định thu hồi nợ hoặc kể từ ngày phải thu hồi theo kết luận thanh tra, các khoản
nợ này phải được phân loại vào nhóm 4 hoặc nhóm 5 tương ứng.
b) phân tích dư nợ cho vay theo thời gian đáo hạn như sau:

Nợ ngắn hạn
Nợ trung hạn
Nợ dài hạn

31/12/2015


31/12/2014

Triệu VNĐ

Triệu VNĐ

230.106.409
41.599.239
112.938.006
384.643.654

206.751.270
32.420.092
82.150.237
321.321.599

18

Chênh lệch
Số tiền

Tăng
giảm (%)

23.355.139
9.179.147
30.787.769
63.322.055


11,3
28,31
37,48
19,7


Phương châm của hầu hết các ngân hàng là đi vay để cấp tín dụng thì VCB
ngoài việc huy động vốn thì cũng chú ý đến việc sử dụng nguồn vốn đó như thế nào để
có hiệu quả, hạn chế tối đa rủi ro và đem lại nhiều lợi nhận.
VCB là một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách
hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế, chính
vì vậy doanh số cho vay của Ngân hàng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2014 doanh số
cho vay là 321.321.599 triệu VNĐ trong đó doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ
trọng cao trong tổng doanh số cho vay chiếm 64,34%, ta thấy Ngân hàng chủ yếu cho
vay ngắn hạn, ít cho vay vào các phương án dài hạn để đảm bảo thời gian quay đồng
vốn nhanh, ít rủi ro mang lại hiệu quả cho Ngân hàng.
Sang năm 2015, tổng doanh số cho vay đạt 384.643.654 triệu VNĐ tăng
63.322.055 triệu VNĐ tăng 19,7% so với năm 2014. Trong đó, doanh số cho vay ngắn
hạn đã tăng nhẹ ( tăng 11,3%) và vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay
đạt 59,82% nhưng đã giảm so với năm 2014. Còn nợ trung và dài hạn tăng mạnh hơn
so với nợ ngắn hạn và cũng chiếm cao hơn só với năm 2014, cụ thể, nợ trung hạn tăng
28,31% và tỷ trọng tăng từ 10, 09% (năm 2014) tăng lên 10,82%; nợ dài hạn tăng
37,48% và tỷ trọng tăng từ 25,57% (năm 2014) lên 29,36% trong tổng dư nợ cho vay
theo thời hạn. Cơ cấu lại tỷ trọng trong doanh số cho vay theo thời hạn cho thấy VCB
đang nới lỏng các khoản cho vay trung và dài hạn tuy mạo hiểm nhưng mang lại lợi
nhuận cao cho Ngân hàng.
c) Cho vay theo loại hình doanh nghiệp

Doanh nghiệp Nhà nước
Công ty trách nhiệm hữu hạn


31/12/2015

31/12/2014

Triệu VNĐ

Triệu VNĐ

Số tiền

90.159.335
81.133.664

89.832.440
67.809.257
17.729.968

326.895
13.324.40
7
8.214.464

6.048.203
51.740.135
88.161.596

1.664.528
26.087.150
13.704.611


Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 25.944.432
ngoài
Hợp tác xã và công ty tư nhân
7.712.731
Cá nhân
77.827.285
Khác
101.866.207
19

Chênh lệch
tăng giảm
(%)
0,36
19,65
46,33
27,52
50,42
15,54


Cho vay khách hàng

384.643.654 321.321.59
9

19,7
63.322.055


Qua bảng số liệu, doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp của VCB qua 2
năm cho thấy hoạt động cho vay của ngân hàng khá tốt, ngân hàng đã mở rộng phạm
vi tín dụng đến tất cả các loại hình doanh nghiệp làm cho doanh số cho vay của Ngân
hàng tăng. Cụ thể:
Đối với doanh nghiệp Nhà nước: đây là loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ trọng
cao nhất trong doanh số cho vay của VCB năm 2014 chiếm 27,96%; đến năm 2015
thành phần này tăng thấp nhất chỉ tăng 326.895 triệu VNĐ và tỷ trọng này giảm còn
23,44% trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng VCB.
Đối với Công ty TNHH: loại hình doanh nghiệp này cũng chiếm tỷ trọng tương
đối cao năm 2014 trong doanh số cho vay đạt 21,1% và đến năm 2015 loại hình này
tăng 19,6% so với năm trước và vẫn chiếm tỷ trọng tương với năm 2014 trong doanh
số cho vay năm 2015. Điều này cho thấy, VCB đang duy trì mức cho vay với loại hình
này ở mức ổn định.
Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: có tỷ trọng thấp trong doanh
số cho vay năm 2014 đạt 5,52% và đến năm 2015 tỷ trọng đã tăng nhẹ lên 6,75% nhờ
doanh số cho vay đối với loại hình này tăng mạnh, tăng đến 46,33% so với năm 2014.
Cho thấy, VCB đang dần quan tâm đến các doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư nước
ngoài và hoạt động hiệu quả.
Đối với hợp tác xã và công ty tư nhân: loại hình này chiếm tỷ trọng thấp nhất
trong cơ cấu doanh số cho vay cả năm 2014 và 2015, nhưng đến năm 2015 cho vay ở
loại hình này có phần tăng nhẹ từ 1,88% lên 2% do loại hình này tăng 27,52% so với
năm 2014.
Đối với cá nhân: loại hình này tăng khá mạnh so với năm 2014, tăng 50,42% và
chiếm tỷ trọng tương đối cao 20,05% trong năm 2015 trong khi năm 2014 chỉ chiếm
16,1%. Có phải VCB đang quan tâm đến đối tượng này hơn.
Đối tượng khác: bao gồm cho vay cầm cố ngắn hạn và cho vay dự án trung hạn.
Năm 2014 doanh số cho vay này là 88.161.596 triệu VNĐ, năm 2015 là 101.866.207
20



triệu VNĐ do đó mức cho vay đã tăng lên 13.704.611 triệu VNĐ tương đương với
15,54%.
d) phân tích dư nợ cho vay theo ngành như sau:

Xây dựng
Sản xuất và phân phối điện,
khí đốt và nước
Sản xuất và gia công chế
biến
Khai khoáng
Nông,lâm thủy hải sản
Vận tải kho bãi và thông tin
liên lạc
Thương mại, dịch vụ
Nhà hàng, khách sạn
Các ngành khác

31/12/2015

31/12/2014

Chênh lệch

Triệu VNĐ

Triệu VNĐ

Số lượng

21.093.479

27.270.183

16.177.383
23.622.314

121.052.108

110.505.098

17.375.028
10.761.131
23.549.692

13.880.734
7.558.882
14.875.936

105.498.319
8.761.074
49.282.640
384.643.654

94.526.338
8.806.821
31.368.093
321.321.599

tăng
giảm(%
)

4.916.096
30,39
3.647.869

15,44

10.547.010
3.494.294
3.202.249

9,54
25,17
42,36

8.673.756
10.971.981
-45.747
17.914.547

58,31
11,61
-0,52
57,11

63.322.055

19,7

(biểu đồ cơ cấu nợ phân theo nhóm ngành
Từ bảng số liệu cho thấy, nhìn chung dư nợ cho vay theo ngành đều tăng, riêng

chỉ có ngành nhà hàng, khách sạn có sự giảm nhẹ (giảm 0,52%).
Theo đó, ngành Sản xuất và gia công chế biến chiếm tỷ trọng cao nhất lên đến
31,47% năm 2015, tuy vậy tỷ trọng ngành này đã giảm nhẹ so với năm 2014
(34,39%); tiếp ngay sau đó là ngành thương mại, dịch vụ chiếm 27,43% và cũng đã
giảm so với năm 2014 (29,42%).
Thay vào đó các ngành khác tăng đáng kể từ 9,76% lên đến 12,81% vào năm
2015, còn các ngành khác nhìn chung có sự tăng giảm nhẹ, không đáng kể.
21


2.2.2 Thu lãi
2.2.2.1 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự
Thu lãi và các khoản thu nhập tương tự của Vietcombank năm 2015 là
31.194.938 triệu VNĐ. Con số này được tổng hợp từ số dư có các TK 701. 702, 703,
704, 706, 709 trên bảng cân đối tài khoản kế toán
Trong thuyết minh BCTC có trình bày chi tiết số dư các TK này tại khoản mục
22
31/12/2015
Triệu VNĐ
24.381.184
1.177.956
5.282.657

31/12/2014
Triệu VNĐ
22.197.875
774.307
4.795.598

Thu nhập lãi cho vay khách hàng

Thu nhập lãi tiền gửi
Thu lãi từ kinh doanh, đầu tư chứng khoán
nợ
Thu phí từ nghiệp vụ bảo lãnh
283.154
253.654
Thu lãi từ nghiệp vụ mua bán nợ
39.870
Thu khác từ hoạt động tín dụng
30.117
55.203
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập
31.194.938
28.076.637
tương tự
( Trích thuyết minh BCTC riêng lẻ của Vietcombank năm 2015 khoản mục 22 )

Từ bảng số liệu cho thấy, nhìn chung các khoản mục thu nhập đều tăng riêng có
thu từ hoạt động tín dụng giảm 25.086 triệu VNĐ tương đương giảm 45,44% khiến
tổng thu nhập lãi chỉ tăng khoảng 11,1%. Trong năm 2015, VCB có thêm khoản thu lãi
từ nghiệp vụ mua bán nợ là do Ngân hàng này đã thực hiện mua bán nợ qua VAMC
theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Các khoản thu lãi khác đều tăng do hoạt động
tín dụng của Ngân hàng năm 2015 cũng tăng hơn nhiều so với năm 2014.
2.2.3 Một số nghiệp vụ đi kèm nghiệp vụ tín dụng
2.2.3.1 Trích lập dự phòng rủi ro.
a. Dự phòng rủi rocho tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác

Dự phòng chung
22


31/12/2015
Triệu VND

31/12/2014
Triệu VND
(Trình bày lại)

-

-


Dự phòng cụ thể
Số dư cuối kỳ

-

22.877
22.877

Biến động dự phòng chung cho vay các tổ chức tín dụng khác như sau:
Năm kết thúc
31/12/2015
Triệu VND
-

Số dư đầu kỳ
Hoàn lập dự phòng (xem Thuyết minh 31)
Số dư cuối kỳ


Năm kết thúc
31/12/2014
Triệu VND
65.989
(65.989)
-

Biến động dự phòng cụ thể cho tiền gửi tại và cho vay các tổ chức tín dụng
khác như sau:
Năm kết thúc
31/12/2015
Triệu VND

Năm kết thúc
31/12/2014
Triệu VND
( Trình bày lại)

Số dư đầu kỳ
22.877
7.134
(Hoàn lập)/ Trích lập dự phòng ( xem Thuyết (22.877)
15.743
minh 31)
Số dư cuối kỳ
22.877
( trích Thuyết minh BCTC số 06)
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
Năm kết thúc
31/12/2015

Triệu VND
Dự phòng chung cho vay các tổ chức tín dụng
khác
Hoàn lập dự phòng

-

Dự phòng cụ thể cho tiền gửi tại và cho vay 22.877
các tổ chức tín dụng khác
Hoàn lập/(trích lập) dự phòng

Năm kết thúc
31/12/2014
Triệu VND
( Trình bày lại)
65.989

(15.743)
( Trích thuyết minh số 31)

Tỷ lệ dự phòng trên tổng dư nợ của Vietcombank đối với tiền gửi, cho vay tại
các TCTD khác năm 2014,2015 là rất nhỏ, cho thấy hiệu quả trong việc quản lý nợ của
ngân hàng.
23


Năm 2015 Vietcombank không trích lập dự phòng cho tiền gửi và cho vay tại
các TCTD khác. Tỷ lệ dự phòng trên tổng dư nợ giảm từ 0,016% xuống còn 0% do các
khoản nợ giảm xuống. Cụ thể, năm 2015 so với 2014, số dư của các khoản cho vay
giảm 14.120.418 triệu VND tương ứng 10,59%, trong đó phần lớn do nợ đủ tiêu

chuẩn giảm 6.254.412 triệu VND tương ứng 4,69%, còn lại là do sự giảm đi của các
khoản nợ cần chú ý và sự biến mất của nợ dưới tiêu chuẩn.
- Biến động dự phòng chung: Năm 2014, số dự phòng phải trích = số dự phòng
hiện có nên thực hiện hoàn nhập dự phòng, số hoàn nhập = chi phí dự phòng nợ =
65989 (triệu VND). Năm 2015, số dự phòng phải trích = 0.
- Biến động dự phòng cụ thể: Năm 2014, số dự phòng phải trích > số dự phòng
hiện có nên thực hiện trích lập dự phòng, số trích lập = chi phí dự phòng nợ = 15743
(triệu VND), số dư cuối kỳ = 22877. Năm 2015, số dự phòng phải trích = số dự phòng
hiện có nên thực hiện hoàn nhập dự phòng, số hoàn nhập = chi phí dự phòng nợ =
22877 (triệu VND).
b. Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng
31/12/2015
Triệu VNĐ
Dự phòng chung
Dự phòng cụ thể
Số dư cuối kỳ

2.688.909
5.875.693
8.564.692

31/12/2014
Triệu VNĐ
(Trình bày lại)
2.245.624
4.797.930
7.043.554

Biến động dự phòng chung cho các khoản cho vay khách hàng như sau:


Năm kết thúc
31/12/2015
Triệu VNĐ
Số dư đầu kỳ
2.245.624
Trich lập dự phòng( xem Thuyết minh 437.663
31)
Chênh lệch tỷ giá
5.622
Số dư cuối kỳ
2.688.909

Năm kết thúc
31/12/2014
Triệu VNĐ
1.906.643
337.148
1.833
2.245.624

Biến động dự phòng cụ thể cho các khoản cho vay khách hàng như sau:
24


Năm kết thúc
31/12/2015
Triệu VNĐ
4.797.930
5.105.194
(3.407.735)


Năm kết thúc
31/12/2014
Triệu VNĐ
4.504.432
4.684.678
(2.752.276)

Số dư đầu kỳ
Trich lập dự phòng
Xử lý các khoản nợ khó thu hòi bằng nguồn dự
phòng
Sử dụng đối với nợ bán cho VAMC
(620.575)
(1.639.191)
Chênh lệch tỷ giá
879
287
Số dư cuối kỳ
5.875.693
4.797.930
(Trích : Thuyết minh BCTC riêng lẻ của Vietcombank năm 2015 khoản mục 9)
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
Năm kết thúc
31/12/2015
Triệu VNĐ

Năm kết
thúc
31/12/2014

Triệu VNĐ

Dự phòng chung cho vay khách hàng
(trích lập) dự phòng (xem Thuyết minh 9)

(437.663)

(337.148)

Dự phòng cụ thể cho vay khách hàng
(trích lập) dự phòng (xem Thuyết minh 9)

(5.105.194)

(4.684.678)

(Trích : Thuyết minh BCTC riêng lẻ của Vietcombank năm 2015 khoản mục 31)
Tỷ lệ dự phòng trên tổng dư nợ của Vietcombank đối với cho vay khách hàng
năm 2015 là nhỏ, cho thấy hiệu quả trong việc quản lý nợ của ngân hàng. Tỷ lệ này
tăng nhẹ từ 2,19% lên 2,23% do các khoản nợ tăng lên. Cụ thể, năm 2015 so với 2014,
số dư của các khoản cho vay tăng 63.322.055 triệu VND tương ứng tăng 19,71%,
trong đó do nợ đủ tiêu chuẩn tăng 71.768.212 triệu VND tương ứng tăng 24,21%, nợ
có khả năng mất vốn tăng 2.018.899 triệu VND tương ứng tăng 57,17%, còn các
khoản nợ còn lại đều giảm đáng kể.
- Biến động dự phòng chung: Năm 2014 và 2015 đều có số dự phòng phải trích
< số dự phòng hiện có nhưng NH vẫn trích lập dự phòng. Năm 2014, số trích lập = chi
phí dự phòng = 337.148 (triệu VND). Năm 2015, số trích lập = chi phí dự phòng =
437.663 (triệu VND).

25



×