Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng sinh học 9 quần xã sinh vật thao giảng (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 26 trang )


Câu 1: Thế nào là một quần thể sinh vật? VD
Câu 2: Trong bức tranh sau, có những quần thể
sinh vật nào?


Tiết 53. QUẦN XÃ SINH VẬT
- Trình bày được khái niệm quần xã.

MỤC
TIÊU BÀI
HỌC

-

HS chỉ ra được những dấu hiệu điển hình của
quần xã cũng là để phân biệt với quần thể.

- HS nêu được mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã,
tạo sự ổn định và cân bằng sinh học trong quần xã.

3


Tiết 53. QUẦN XÃ SINH VẬT

Nội dung
Khái
niệm
quần


sinh
vật

Dấu
hiệu
điển
hình
của
một
quần


Quan
hệ
giữa
noại
cảnh

quần


4


Tiết 53. QUẦN XÃ SINH VẬT
I. Thế nào là một quần
xã sinh vật?
Quần xã sinh vật là tập
hợp nhiều quần thể sinh
vật thuộc các loài khác

nhau, cùng sống trong
một không gian xác
định và chúng có mối
quan hệ mật thiết, gắn
bó với nhau.

Cho
biết trong
một
ThứCác
tự quần
xuất
hiện
các
quần
thể có
mối
cái ao
tự
nhiên
hệao
sinh
thái
như
thểquan
trong
đó
nhưcó
thế nào?
nhữngthế

quần
thể sinh
nào?
vật nào?

Ao cá tự nhiên


Tiết 53. QUẦN XÃ SINH VẬT


Tiết 53. QUẦN XÃ SINH VẬT
Trong 1 bể cá, người ta
thả 1 số loài như: Cá
chép, cá mè, cá trắm …
 vậy bể cá này có phải
là quần xã hay không?

- Đúng là quần xã vì có nhiều
quần thể sinh vật khác loài.
- Sai vì chỉ là ngẫu nhiên nhốt
chung, không có mối quan hệ
thống nhất.)


Tiết 52. QUẦN XÃ SINH VẬT
Trong sản xuất
mô hình VAC có
phải là quần xã
sinh vật hay

không?

Mô hình VAC


Tiết 53. QUẦN XÃ SINH VẬT
I. Thế nào là một
quần xã sinh vật?
II. Những dấu hiệu
điển hình của một
quần xã

Nghiên cứu nội dung SGK trang
147, thể hiện đặc điểm cơ bản của
một quần xã sinh vật bằng sơ đồ tư
duy


Hoàn thành bảng sau bằng cách ghép cột tương ứng:
Các chỉ số
1. Độ đa dạng
2. Độ nhiều
3. Độ thường
gặp
4. Loài ưu thế
5. Loài đặc
trưng

Đáp án


1–e
2–c
3–a
4–b
5–d

Thể hiện
a. Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài
trong tổng số địa điểm quan sát
b. Loài đóng vai trò quan trọng trong
quần xã
c. Mật độ cá thể của từng loài trong
quần xã
d. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có
nhiều hơn hẳn các loài khác
e. Mức độ phong phú về số loài trong
quần xã
f. Số lượng cá thể của mỗi quần thể luôn
được khống chế ở mức độ phù hợp.


Độ đa dạng: Mức độ phong phú về số loài trong quần xã

Quần xã sa mạc


Độ nhiều: Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã


Độ thường gặp: Kí hiệu là C


Được tính theo công thức:

p × 100 %
C=
P
Trong đó: p = Số địa điểm bắt gặp
P = Tổng số địa điểm quan sát.
Nếu tính được C > 50% (Loài thường gặp)
25% < C < 50% (Loài ít gặp)
C < 25% (Loài ngẫu nhiên)
- Ví dụ : nghiên cứu ở quần xã ao


Loài ưu thế: Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã

Quần xã các loài cây lá kim

- VD: Quần xã trên cạn, thực vâ tâ có hạt là loài ưu thế
hơn vì là sinh vật cung cấp thức ăn, nơi ở cho động
vật, ảnh hưởng tới khí hậu.


Loài đặc trưng : Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác


Tiết 52. QUẦN XÃ SINH VẬT
I. Thế nào là một
quần xã sinh
vật?

II. Những dấu hiệu
điển hình của
một quần xã
III. Quan hệ giữa
ngoại cảnh và
quần xã

Từ VD1 -> ®iÒu kiÖn ngo¹i
c¶nh ®· ảnh hưởng tới sinh
vật trong quần xã như thế
nào? Cho ví dụ?


Ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh vật :
Dơi hoạt
động về đêm

Chim cú mèo
săn mồi về đêm

Cây rụng lá vào
mùa đông


Điều kiện thuận lợi

- Nghiên cứu VD2

Số lượng
cá thể

củalượng
mỗi quần
trong quần
xã luôn
luôn được
=>
Ví dụ trên
: Số
sâu thể
bị khống
chế bởi
số lượng
khống
ở mức
độ phù
hợp với
năng
củahọc?
môi trường, tạo nên
chim chế
ăn sâu
là hiện
tượng
cânkhả
bằng
sinh
sự cân bằng sinh học trong quần xã.


Các hoạt động gây mất cân bằng sinh học


Mua bán động vật hoang dã

Chặt phá rừng

Đốt rừng


Các hoạt động gây mất cân bằng sinh học

Mua bán động vật hoang dã

Chặt phá rừng

Đốt rừng


Hãy bảo vệ môi trường sống của chúng ta


Tiết 52. QUẦN XÃ SINH VẬT


Câu 1. Các chỉ số về số lượng các loài trong quần xã là ?
Tiếc quá ! Sai
rồi bạn ơi.

a. Độ đa dạng
độ đặc trưng,
độ đặc hữu.


Tiếc quá !
Sai rồi bạn
ơi.

c. Độ đặc trưng, độ đặc hữu,
độ thường gặp.
Tiếc quá ! Sai
rồi bạn ơi.

b. Độ đặc trưng,
độ nhiều, độ thường gặp.

d. Độ đa dạng, độ
nhiều, độ thường gặp.

Hoan hô !
Bạn đã đúng.


Câu 2: Trong quần xã loài ưu thế là ?
Tiếc quá ! Sai
rồi bạn ơi.

a. Loài chiếm nhiều
nhất trong quần xã.
Hoan hô !
Bạn đã
đúng.


b. Loài đóng vai trò quan
trọng trong quần xã.

Tiếc quá !
Sai rồi bạn
ơi.

c. Loài đặc hữu trong quần xã
Tiếc quá !
Sai rồi bạn
ơi.

d. Loài đặc biệt của quần xã


DẶN DÒ:

Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa,
Đọc bài 50: HỆ SINH THÁI


×