Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

HDedu tổng ôn hóa lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.98 MB, 76 trang )

Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Este, lipit – Phần 1

ESTE, LIPIT
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng giảng “Este, Lipit ” thuộc Khóa học LTĐH KIT-3:
Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức
được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Este,
Lipit” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

I. Bài tập có hướng dẫn
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este A thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Mặt khác cũng lượng
este trên khi tác dụng với NaOH dư thì được 8,2 g muối. CTCT của A là
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H5.
Bài 2: Cho 1 este no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được 16,4 gam muối
và 9,2 ancol Y. Tách nước hoàn toàn ancol Y thu được 4,48 lít anken. Công thức cấu tạo của este là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC3H7.
Bài 3: Cho bay hơi 2,54g este A trong điều kiện thích hợp thu được 1 thể tích hơi este đúng bằng thể tích
của 0,32g O2 trong cùng điều kiện. Mặt khác, khi thuỷ phân 25,4 g este A cần dùng 300ml dung dịch
NaOH 1M thu được 2,82g một muối của axit cacboxylic đơn chức B và ancol C. Công thức của este A là
A. (CH3COO)3C3H5.
B. (CH3COO)2C2H4.
C. (CH2=CH-COO)3C3H5.


D. (CH2=CH-COO)2C2H4.
Bài 4: Cho bay hơi 1,46g este A thu được 1 thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,44 g CO2 trong cùng
điều kiện t0,P. Mặt khác khi thuỷ phân hoàn toàn 2,19g este A cần vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 0,3M
thu được 2,43 g muối. Biết 1 trong 2 chất: ancol hoặc axit cấu tạo nên este là đơn chức. CTCT của este là
A. (CH3COO)3C3H5.
B. (CH2=CH-COO)2C2H4.
C. C2H4(COOCH3)2
D. (CH3COO)2C2H4.
Bài 5: Thuỷ phân 1 gam este đơn chức A thu được muối B và chất C. Cho C phản ứng với AgNO3 dư
trong NH3 thu được 2,16 gam Ag. Lấy B cho phản ứng với vôi tôi xút thu được khí D có tỉ khối hơi so với
H2 bằng 8. Xác định công thức cấu tạo của A.
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOCH=CH-CH3.
C. CH3COOCH=CH2 .
D. HCOOCH=CH-CH3.
Bài 6: Thuỷ phân 0,02 mol este đơn chức X trong H2SO4 loãng, hiệu suất phản ứng đạt 60% thu được axit
Y và ancol Z. Cho Z đi qua H2SO4 đặc ở 170oC thu được 0,336 gam 1 anken. Lấy Y cho phản ứng với
NaOH dư thu được 1,128g muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCOOCH3.
B. CH3COOCH=CH-CH3.
C. CH2=CHCOOC2H5.
D. CH3COOCH=CH2.
to , p


 RCOO R’ + H2O, có hằng số cân bằng K C = 2,25. Nếu
Bài 7: Phản ứng: RCOOH + R’OH 

bắt đầu 1 mol axit và 1 mol ancol, khi đạt đến trạng thái cân bằng thì % ancol đó bị este hoá là
A. 50%.

B. 60%.
C. 65%.
D. 70%.
Bài 8: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch
KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo
của X là
A. CH2=CH-CH2-COO-CH3.
B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
C. CH3-COO-CH=CH-CH3.
D. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
Bài 9: Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit axetic và 2 mol etylen glicol với xúc tác H 2SO4 đặc thu được
một hỗn hợp gồm hai este A và B, trong đó tỉ lệ số mol n A: nB = 2 : 1 và MB > MA. Biết rằng chỉ có 60%
axit axetic bị chuyển hoá thành este. Khối lượng của este B là
A. 21,9 gam.
B. 31,2 gam.
C. 41,6 gam.
D. 29,2 gam.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Este, lipit – Phần 1

Bài 10: Đun nóng 0,1 mol chất A với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của

một axit hữu cơ với 9,2 gam ancol đơn chức. Cho lượng ancol đó bay hơi (ở đktc) chiếm thể tích 4,48 lít.
Công thức cấu tạo của A là
A. CH3OOC-CH2-COOCH3.
B. CH3OOC-CH22-COOCH3.
C. C3H7COOC2H5.
D. C2H5OOC-COOC2H5.
Bài 11: Cho 2,04 g một este no, đơn chức phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được
chất A và B. Cho 0,6 g B tác dụng với Na dư thu được 0,112 l khí H2 (đktc). Biết B khi bị oxi hoá thu
được hợp chất không có khả năng tráng bạc. Công thức cấu tạo của este là
A. CH3  COO  CH CH3 .
B. CH3  COOCH  CH  CH3 .
|
CH3
C. CH3  COO  CH  CH  CH3 .
D. CH3  OCO  CH  CH3 .
|
|
CH3
CH3
II. Bài tập tự luyện
Câu 1: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc
thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng
phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 6.
Câu 2: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức
của X là

A. CH3COOCH=CH2.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu
được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là
A. HCOOH và C2H5COOH.
B. HCOOH và CH3COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. CH3COOH và C2H5COOH.
Câu 4: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch
NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức
của X là
A. HCOOC(CH3)=CHCH3.
B. CH3COOC(CH3)=CH2.
C. HCOOCH2CH=CHCH3.
D. HCOOCH=CHCH2CH3.
Câu 5: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi
so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M,
thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 27,75.
B. 24,25.
C. 26,25.
D. 29,75.
Câu 6: Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M.
Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCH2COOCH3.
B. CH3COOCH=CHCH3.
C. C2H5COOCH=CH2.
D. CH2=CHCOOC2H5.

Câu 7: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3.
D. CH3COO-CH=CH2.
Câu 8: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam.
B. 3,28 gam.
C. 10,4 gam.
D. 8,2 gam.
Câu 9: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với
dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOCH2CH2CH3.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOCH(CH3)2.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Este, lipit – Phần 1

Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48

lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ
đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. etyl propionat.
B. metyl propionat.
C. isopropyl axetat.
D. etyl axetat.
Câu 11: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được
chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được
chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOCH=CH-CH3.
Câu 12: Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của
nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
Công thức của hai este là
A. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3.
B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7.
D. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7.
Câu 13: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (MX < MY) cần
vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của một
axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 5,4
gam H2O. Công thức của Y là
A. CH3COOCH3.
B. C2H5COOC2H5.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 14: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít

khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là
A. (HCOO)2C2H4 và 6,6.
B. HCOOCH3 và 6,7.
C. CH3COOCH3 và 6,7.
D. HCOOC2H5 và 9,5.
Câu 15: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam
muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai
este đó là
A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
D. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
Câu 16: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H SO đặc ở 140oC, sau khi
2

4

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 4,05.
B. 8,10.
C. 18,00.
D. 16,20.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa
đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
A. C2H4O2 và C5H10O2.
B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C3H4O2 và C4H6O2.
D. C3H6O2 và C4H8O2.

Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp
X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình
tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A. CH3COOH và CH3COOC2H5.
B. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
C. HCOOH và HCOOC2H5.
D. HCOOH và HCOOC3H7
Câu 19: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na;
X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của
X và Y lần lượt là
A. C2H5COOH và HCOOC2H5.
B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.
C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO.
D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Este, lipit – Phần 1

Câu 20: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi
đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.

B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2.
D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.
Câu 21: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích
hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y
là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16)
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2.
D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.
Câu 22: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este số
nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư)
thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
A. 17,5.
B. 14,5.
C. 15,5.
D. 16,5.
Câu 23: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH,thu
được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là
A. 31,45 gam.
B. 31 gam.
C. 32,36 gam.
D. 30 gam.
Câu 24: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ
với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là :
A. CH3OOC-(CH2)2-COOC2H5
B. CH3COO-(CH2)2-COOC2H5
C. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5
D. CH3OOC-CH2-COO-C3H7

Câu 25: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam
B. 18,24 gam
C. 16,68 gam
D. 18,38 gam
Câu 26: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất
thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol
CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A. 0,342.
B. 2,925.
C. 2,412.
D. 0,456.
Câu 27: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Hai loại
axit béo đó là
A. C15H31COOH và C17H35COOH.
B. C17H33COOH và C15H31COOH.
C. C17H31COOH và C17H33COOH.
D. C17H33COOH và C17H35COOH.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol
đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là
A. 4.
B. 6.
C. 2.
D. 5.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu
được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là
A. 75%.
B. 72,08%.
C. 27,92%.

D. 25%.
Câu 30: Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản
phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được
kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử
bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là
A. 37,21%.
B. 36,36%.
C. 43,24%.
D. 53,33%.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được
thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X
tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,56.
B. 7,20.
C. 8,88.
D. 6,66.
Câu 32: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Este, lipit – Phần 1

số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy

hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4
đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là
A. 22,80.
B. 34,20.
C. 27,36.
D. 18,24.
Câu 33: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và
este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra
16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và CH3OH.
B. CH3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và C3H7OH.
D. CH3COOH và C2H5OH
Câu 34: Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối
và ancol etylic. Chất X là
A. CH3COOCH2CH2Cl.
B. CH3COOCH2CH3.
C. CH3COOCH(Cl)CH .
D. ClCH2COOC2H5.
Câu 35: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu
được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 31,25%.
B. 40,00%.
C. 62,50%.
D. 50,00%.
Câu 35: Để trung hoà 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa a gam
NaOH. Giá trị của a là
A. 0,150.
B. 0,200.
C. 0,280.

D. 0,075.
Câu 37: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung
dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 38: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối
khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOONH3CH2CH3.
B. CH3COONH3CH3.
C. CH3CH2COONH4.
D. HCOONH2(CH3)2.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác
dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các
phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 10,12.
B. 6,48.
C. 8,10.
D. 16,20.
Câu 40: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 55%.
B. 50%.
C. 62,5%.
D. 75%.
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn:


Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 5 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Este, lipit – Phần 1

ESTE, LIPIT
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng giảng “Este, Lipit ” thuộc Khóa học LTĐH KIT-3:
Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức
được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Este,
Lipit” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

A. Bài tập có hướng dẫn giải
Xem hướng dẫn giải trong video bài giảng trên khóa học.
B. Bài tập tự luyện
1. C
11. B
21. B
31. C


2. C
12. B
22. D
32. D

3. B
13. D
23. B
33. D

4. A
14. B
24. C
34. D

5. C
15. A
25. A
35. C

6. B
16. B
26. B
36. D

7. D
17. D
27. D
37. C


8. B
18. A
28. A
38. D

9. C
19. B
29. D
39. B

10. C
20. A
30. B
40. C

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Este, lipit – Phần 1


ESTE, LIPIT
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Este, Lipit ” thuộc Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa
học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Este, Lipit”, Bạn cần kết
hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Khái niệm : Este là hợp chất hữu cơ thu được khi thay thế nhóm -OH ở nhóm cacboxyl của axit
cacboxylic bằng nhóm -OR.
2. Phân loại và công thức chung
- Este tạo từ axit đơn chức và ancol đơn chức : R  COO  R ' .
- Este tạo từ axit đa chức và ancol đa chức : Rn (COO ) n.m R 'm .
- Este tạo từ axit đa chức và ancol đơn chức : R (COOR ') n .
- Este tạo từ axit đơn chức và ancol đa chức : (RCOO)nR' .
- Este tạo từ anhiđrit axit đơn chức và phenol : R  COO  C6 H 5 .
3. Tính chất hoá học
* Phản ứng thuỷ phân
- Trong môi trường axit
H SO , t o

2 4 

R COO R '  H 2O 
 R COOH  R ' OH .


 nR (COOH )m  mR '(OH )n .

Rn (COO)n.m R 'm  nmHOH 

H 2 SO4 , t

o

H SO , t

 R COOH  R ' CH 2  CH  O .
RCOO CH  CH  R '  H 2O 

o

2

4

- Trong môi trường bazơ
RCOO R '  NaOH dd 
 R COONa  R ' OH .
RCOOC6 H5  2 NaOH

dd


 RCOONa  C6 H5ONa  H2O .


 HCH  O  2 RCOONa  H 2O .
- Phản ứng khử nhóm – COO CH 2 (OCOR ) 2  2 NaOH


dd

LiAlH , t o

4
RCOO R '

 R CH 2OH  R ' OH
LiAlH 4 , t o
R(COO)t R '  R (CH 2OH )t  R '(OH )t

LiAlH , t o

4
CH2  CHCOO R ' 
 CH2  CHCH2OH  R ' OH .

Chú ý : LiAlH4 chỉ khử chọn lọc nhóm –COO- mà không khử các liên kết  khác.
* Phản ứng ở gốc hiđrocacbon
Tuỳ theo cấu tạo của gốc hiđrocacbon mà este có thể tham gia phản ứng thế, cộng, tách, trùng hợp,…
- Phản ứng cộng vào gốc không no
Ni , t o

CH3[CH2 ]7CH=CH[CH2 ]7COOCH3 + H2 
 CH3[CH2 ]16COOCH3
Ni , t o

Cn H2n12k COOCm H2m12k ' + (k+k')H2 
 Cn H2n1COOCmH2m1 .


- Phản ứng trùng hợp
xt,to

nCH2 = CH- C-O-CH3 
 ( CH  CH 2 ) n
||
|
O
COOCH3

Chú ý : H2 (xt : Ni, to) khử các nhóm không no ngoại trừ nhóm –COO4. Điều chế

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Este, lipit – Phần 1

* Este của ancol
H SO , t o

2
4


 CH3COOCH 2CH 2CH(CH3 ) 2 + H 2O .
CH3COOH + (CH3 )2CHCH 2CH 2OH 


* Este của phenol
C6 H 5OH  (CH 3CO ) 2 O 
 CH 3COOC6 H 5  CH 3COOH .

* Este chứa gốc ancol không no
CH 3COOH  CH  CH 
 CH 3COOCH  CH 2 .
5. Một số este đặc biệt
CH3COOCH=CH2 + NaOH  CH3COONa + CH3CHO.
CH3COOC(CH3)=CH2 + NaOH  CH3COONa + CH3COCH3.
CH3COOC6H5 + 2NaOH  CH3COONa + C6H3ONa + H2O.
(CH3COO)2CH2 + 2NaOH  2CH3COONa + HCHO + H2O.
CH3COOCH2 – CH2OOCCH3 + 2NaOH  2CH3COONa + HO – CH2 – CH2 – OH.
II. BÀI TẬP ESTE ĐƠN VÀ ĐA CHỨC
- So sánh số mol este và NaOH để xác định số nhóm chức của este.
- Nếu este đơn chức : NaOH = 1 : 2 thì este chứa vòng thơm: R – COO – C6H4 – R’.
- Nếu NaOH dư thì chất rắn thu được gồm muối và NaOH dư.
- Dựa vào sản phẩm phản ứng xà phòng hoá để đặt công thức:
+ Thu được 1 muối và 2 ancol: R(COOR ')2 .
+ Thu được 2 muối và 1 ancol: ( RCOO)2 R ' .
- Nếu este đa chức, hầu hết các trường hợp là este của glixerol (RCOO)3 C3 H5 .
Ví dụ 1: Xà phòng hoá 2,9 gam este đơn chức X cần 400 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 4,24 gam muối khan. Số lượng công thức cấu tạo của X là:
A. 7.
B. 14.
C. 10.

D. 4.
- Nếu este thông thường: RCOOR’, áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng:
mR’OH = 2,9 + 0,04.40 - 4,2 = 0,3 gam.
0,3
M R 'OH 
 7,5 : loại.
0, 04
- Este dạng: R – COO – C6H5
R – COO – C6H5 + 2NaOH  R – COONa + C6H5ONa + H2O.
0,02
0,04
0,02
0,02
Khối lượng muối: 4,24 = 0,02.(R + 67) + 116.0,02  R = 29: C2H5.
Các CTCT: C2H5COOC6H5; CH3COOC6H4CH3 (o, m, p); HCOOC6H4C2H5 (o, m, p); HCOOC6H3(CH3)2
(7 đồng phân). Tổng = 14 đp.
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol X là este 3 lần este của glixerol và 3 axit đơn chức thu được b mol CO2
và c mol H2O, biết b – c = 4a. Hiđro hóa m1 gam X cần 5,6 lít H2 (ở đktc) thu được 32 gam Y. Nếu đun m1
gam X với dung dịch NaOH vừa đủ thì được m2 gam muối khan. Tính m1 và m2.
A. 35,0 gam .
B. 39,6 gam .
C. 30,2 gam .
D. 35,5 gam.
nH O  nCO2 c  b
Từ công thức: nX  2

   5 . Có 3 liên kết đôi trong – COO- do vậy còn 2 liên kết
1
4
đôi C = C.

Số mol X = 1/2H2 = 0,125 mol; m1 = 32 – 0,25.2 = 31,5 gam.
Bảo toàn khối lượng: X + 3NaOH = muối + glixerol.
m2 = 31,5 + 3.0,125.40 - 0,125.92 = 35 gam.

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Ph m Ngọc Sơn)

Este, lipit – Phần 2

ESTE, LIPIT – PHẦN 2
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Este, Lipit – Phần 2” thuộc Khóa học LTĐH KIT-3:
Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức
được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Este, Lipit
– Phần 2” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

I. Bài tập có hướng dẫn

Bài 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 4,05.
B. 8,10.
C. 18,00.
D. 16,20.
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc), thu
được 6,38 gam khí CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai
ancol kế tiếp và 3,28 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của hai este là
A. CH3COOCH3 và C2H5COOCH3.
B. CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH3.
C. HCOOCH3 và HCOOCH2CH3.
D. HCOOC2H5 và HCOOCH2CH2CH3.
Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp
X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng
6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A. CH3COOH và CH3COOC2H5.
B. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
C. HCOOH và HCOOC2H5.
D. HCOOH và HCOOC3H7.
Bài 4: Cho 3,27 g hỗn hợp A gồm 2 este X và Y tác dụng với dung dịch KOH dư thu được hỗn hợp 2
muối của 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và chất C. Cho 1/2 lượng C
trên đun với H2SO4 đặc, 1700C kết thúc phản ứng thu được 0,63 g anken và 0,27g H2O. Công thức cấu tạo
của các este trong X, Y là
A. HCOOC3H 7 ; CH 3COOC3H 7
B. CH3COOC3H 7 ; C2 H5COOC3H 7
C. CH3COOC2 H5 ; C 2 H 5COOC 2 H 5
D. C2 H5COOC2 H5 ; C3H 7 COOC2 H 5

Bài 5: Cho 2,18 g hỗn hợp X gồm 2 este A, B thuỷ phân trong môi trường axit (với hiệu suất đạt 60%) thu
được 1 axit cacboxylic no, đơn chức và 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lượng axit
cacboxylic sinh ra trên phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch KOH 0,6 M thu được 1,344 g muối. Công
thức cấu tạo của hai este A, B là
A. HCOOC2H5 , CH3COOC3H7.
B CH3COOC2H5 , C2H5COOC3H7.
C. C2H5COOC2H5 , C2H5COOC3H7.
D. C2H5COOCH3 , C2H5COOC2H5.
Bài 6: Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este A, B trong 100 ml dung dịch NaOH 0,3M thu được 2,32g hỗn
hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp và 1 ancol C. Tách nước hoàn toàn C
(qua H2SO4 đặc, 1700C) thu được 0,8 gam 1 anken. Xác định CTCT của A, B.
A. HCOOC2H5 , CH3COOC2H5.
B CH3COOC2H5 , C2H5COOC2H5.
C. CH3COOCH3 , C2H5COOCH3.
D. HCOOC3H7, CH3COOC3H7.
Bài 7: Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este đơn chức trong 100 ml dung dịch NaOH 0,4M thu được 3,28g
1 muối và hỗn hợp 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Tách 2 ancol trên cho phản ứng với Na dư
thu được 2,24g muối. Xác định CTCT của 2 este.
B. CH3COOC3H7 ; C2H5COOC3H7.
A. HCOOC4H9, CH3COOC3H7.
C. CH3COOCH3, CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3, CH3COOC3H7.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -



Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Ph m Ngọc Sơn)

Este, lipit – Phần 2

Bài 8: Thuỷ phân hoàn toàn 36,5 g hỗn hợp 2 este đơn chức A, B có MA < MB , phải dùng hết 200 ml
dung dịch NaOH 2M. Đun nóng dung dịch sau phản ứng thu được muối của 1 axit hữu cơ và 14,9g hai
ancol là đồng đẳng liên tiếp. Xác định CTCT của A, B.
B. C2H3COOC3H7 ; C2H3COOC3H7.
A. HCOOC4H9, CH3COOC3H7.
C. C2H3COOCH3, C2H3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3, CH3COOC3H7.
II. Bài tập tự luyện
Bài 1: Este X đơn chức, trong phân tử có phần trăm khối lượng các nguyên tố cacbon, hiđro lần lượt bằng
48,65% ; 8,11%, còn lại là oxi. Công thức phân tử của X là
A. C3H6O2.
B. C3H4O2.
C. C4H6O2.
D. C3H6O.
Bài 2: Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Este của axit cacboxylic thường là những chất lỏng dễ bay hơi.
B. Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn so với các axit cacboxylic tạo nên este đó.
C. Este nặng hơn nước, tan tốt trong nước.
D. Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa axit hữu cơ với ancol là este.
Bài 3: Chất nào dưới đây cho sản phẩm hữu cơ là 2 muối sau khi bị thuỷ phân trong môi trường kiềm ?
A. Phenyl axetat.
B. Etyl benzoat.
C. Vinyl axetat.
D. Etyl fomat.
Bài 4: Dãy gồm các chất không phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng để tạo ra Ag là
B. HCOOCH3, C6H12O6.

A. HCHO, HCOONa.
C. HCOOH, HCOONH4.
D. CH3COOCH3, C2H5OH.
Bài 5: Este X có công thức phân tử tổng quát là CnH2nO2. Biết :
+

0

H ,t
X + H2O
Y1 + Y2.
Y1 + ( O )
HCH=O.
Y2 + [Ag(NH3)2]OH
Ag + (NH4)2CO3 + H2O + …
Công thức phân tử của X là
A. CH2O2.
B. C2H4O2.
C. C3H6O2.
D. C4H8O2.
Bài 6: Este có công thức phân tử C3H4O2 được điều chế từ
B. ancol metylic và axit axetic.
A. axetilen và axit axetic.
C. ancol etylic và axit fomic.
D. etilen và axit axetic.
Bài 7: Cho bay hơi 30,8 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức đều mạch hở
có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 11,2 gam O 2 ở
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Este đó có tên gọi là
B. metyl fomat.
A. etyl axetat.

C. propyl propionat.
D. isopropyl acrylat.
Bài 8: Ứng với CTPT C3H6O2 có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo của nhau tác dụng được với NaOH ?
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 5.
Bài 9: Để điều chế 1,5 kg metyl metacrylat với hiệu suất 60% thì khối lượng axit metacrylic cần cho phản
ứng với lượng dư ancol metylic là
A. 0,8 kg.
B. 7,74 kg.
C. 2,88 kg.
D. 2,15 kg.
Bài 10: Đun este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có công
thức phân tử là C2H6O và C2H3NaO2. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. metyl fomat.
C. vinyl axetat.
D. etyl fomat.
Bài 11: Cho 34 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH
thì cần số mol NaOH gấp 4,5 lần số mol H2 thoát ra khi cho cũng 34 gam hỗn hợp X trên tác dụng với Na
dư. Vậy phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 44,44% và 55,56%.
B. 64,71% và 35,29%.
C. 16,23% và 83,77%.
D. 35,29% và 64,71%.
Bài 12: Cho m gam hỗn hợp phenyl axetat và etyl axetat tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 20gam
NaOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì được 44,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 33,4 gam.
B. 40 gam.

C. 45,392 gam.
D. 44,4 gam.
Bài 13: Thực hiện phản ứng este hoá m gam CH3COOH bằng một lượng vừa đủ C2H5OH thu được 0,02
mol este (coi hiệu suất là 100%). Giá trị của m là
A. 2,1 gam.
B. 1,2 gam.
C. 1,1 gam.
D. 1,4 gam.
Bài 14: Về mặt cấu tạo, chất béo là

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Ph m Ngọc Sơn)

Este, lipit – Phần 2

A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N.
B. trieste của axit béo với glixerol.
C. trieste của axit béo với ancol đơn chức.
D. đieste của axit béo với etylen glicol.
Bài 15: Thủy phân hoàn toàn 222,5 kg chất béo thuộc loại glixerol tristearat chứa 20% tạp chất với hiệu
suất phản ứng thủy phân đạt 80%. Khối lượng glixerol thu được là
A. 14,72 kg.
B. 18,40 kg.
C. 23,00 kg.

D. 18,38 kg.
Bài 16: Dãy gồm các chất không phản ứng với Na là
B. CH3COOH, C3H5(OH)3.
A. C2H5OH, HCOOH.
C. C6H5OH, H2O.
D. CH3COOC2H5, CH3CHO.
Bài 17: Trong các chất sau, chất nào vừa tham gia phản ứng tráng bạc, vừa tác dụng được với NaOH ?
A. Anđehit axetic.
B. Axit axetic.
C. Metyl fomat.
D. Etyl axetat.
Bài 18: Xà phòng hoá hoàn toàn 83,25 gam 2 este no đơn chức đồng phân cấu tạo của nhau cần 450 ml
dung dịch NaOH 2,5M và sau phản ứng thu được 81,75 gam muối khan. Hai este đó có tên là
A. etyl fomat và metyl axetat.
B. etyl axetat và etyl propionat.
C. metyl axetat và etyl axetat.
D. metyl propionat và etyl axetat.
Bài 19: Công thức nào sau đây ứng với chất béo tripanmitin ?
A. CH3-[CH2]14-COOH.
B. C3H5(COOC15H31)3.
C. (CH3-[CH2]14COO)3C3H5.
D. (C17H33COO)3C3H5.
Bài 20: Trong số các chất sau, chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol tối đa là 1:2 ?
A. Glixerol triaxetat.
B. Glucozơ pentaaxetat.
C. Etyl axetat.
D. Phenyl axetat.
Bài 21: Cho 8,8 gam este đơn chức no X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 9,6 gam muối khan. Tên của este đó là
A. etyl axetat.

B. propyl fomat.
C. metyl propionat.
D. metyl axetat.
Bài 22: Đun 20 gam một loại chất béo thuộc loại trieste với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH. Khi phản ứng
xà phòng hoá xong phải dùng 0,18 mol HCl để trung hoà NaOH dư. Khối lượng NaOH cần để xà phòng
hoá 1 tấn chất béo trên là
A. 500 kg.
B. 140 kg.
C. 360 kg.
D. 1400 kg.
Bài 23: Este là chất hữu cơ
A. dẫn xuất tại nhóm chức COOH của axit cacboxylic.
B. sinh ra từ phản ứng giữa axit (vô cơ hoặc hữu cơ) với kiềm.
C. có chứa nhóm chức -COO-.
D. có công thức tổng quát là CnH2n+1COOR.
Bài 24: Este CH3CH2COOCH3 có tên là
A. etyl axetat.
B. metyl axetat.
C. metyl propylat.
D. metyl propionat.
Bài 25: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất béo ?
A. Nhẹ hơn nước.
B. Rất khó bay hơi.
C. Không tan trong nước.
D. Tác dụng với Na.

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt


Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 3 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Ph m Ngọc Sơn)

Este, lipit – Phần 2

ESTE, LIPIT – PHẦN 2
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Este, Lipit – Phần 2” thuộc Khóa học LTĐH KIT
-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức
được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Este, Lipit
– Phần 2” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

A. Bài tập có hướng dẫn giải
Xem hướng dẫn trong video bài giảng trên khóa học.
B. Bài tập tự luyện
1. A
11. D
21. C

2. C
12. B

22. B

3. A
13. B
23. A

4. D
14. B
24. D

5. B
15. A
25. D

6. A
16. D

7. A
17. C

8. A
18. B

9. D
19. C

10. A
20. D

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn

Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Ph m Ngọc Sơn)

Este, lipit – Phần 2

ESTE, LIPIT – PHẦN 2
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Este, Lipit – Phần 2” thuộc Khóa học LTĐH KIT-3:
Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Este, Lipit” Bạn
cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

Khái niệm : Lipit là những este phức tạp bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, có trong
cơ thể sống, không hoà tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực
như : ete, clorofom, xăng dầu.
Phân loại và công thức chung
- Chất béo :

LIPIT


CH2OCOR1
|
CHOCOR 2
|
CH2OCOR 3

- Sáp (este của axit béo với các monoancol cao : RCOOR’ (với R,R’  16C).
- Steroit (este của sterol với các axit béo) :
CH2OPO2O RNH3
công thức phức tạp.
|
- Photpholipit : (este của glixerol chứa 2 gốc CHOCOR1
axit béo và một gốc photphat
|
hữu cơ).
2
CH OCOR
2

Tính chất hoá học
- Thuỷ phân trong môi trường axit
CH2OCOR1

|

CHOCOR 2 + 3H2O

+ o


H ,t

CH2OH

|

CHOH

|

|

CH2OH

CH2OCOR 3

R1COOH

+ R 2COOH
R 3COOH

- Phản ứng xà phòng hoá
CH2OCOR1

|

+ o

H ,t


CHOCOR 2 + 3NaOH

CH2OH

|

CHOH

|

|

CH2OCOR 3

CH2OH

R1COONa

+ R 2COONa
R 3COONa

- Phản ứng hiđro hoá
CH2OCOC17H33
|
CHOCOC17H33 3H2
|
CH2OCOC17H33

o


Ni, t , p

CH2 OCOC17H35
|
CHOCOC17H 35
|
CH2OCOC17H 35

- Phản ứng oxi hoá : Liên kết đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hoá chậm bởi
oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân huỷ thành anđehit có mùi khó chịu.
Khái niệm : Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các
chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hoá học với các chất đó :
R COONa( K ) .
Phân loại và công thức chung
- Xà phòng (hỗn hợp các muối natri/kali của các axit béo) : R COONa( K ) .
CHẤT - Chất giặt rửa tổng hợp (có tính chất giặt rửa tương tự xà phòng) :
GIẶT
R CH 2 OSO3 Na
RỬA
Tính chất : Phân tử chất giặt rửa có một "đầu" ưa nước (nhóm COO-Na+) nối với một "đuôi” kị
nước, ưa dầu mỡ (nhóm CxHy, thường x 15). Khi giặt rửa, "đuôi" ưa dầu mỡ của phân tử chất giặt
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Ph m Ngọc Sơn)


Este, lipit – Phần 2

rửa thâm nhập vào vết bẩn, còn "đầu" ưa nước lại có xu hướng kéo các phân tử chất bẩn ra phía các
phân tử nước.
Sơ đồ điều chế : - Xà phòng:
R-COOH+R'COOH
R-CH2-CH2-R'
- Chất giặt rửa tổng hợp:
RCOOH

Khö

RCH2OH

H2 SO4

R-COONa + R'-COONa.

RCH2OSO3H

NaOH

RCH2OSO3-Na+.

Mùi của một số este :
CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 (isoamyl axetat ) : mùi chuối chín.
CH3CH2COOC6H5 (benzyl propionat) : mùi hoa nhài.
CH3CH2CH2COOC2H5 (etyl butirat) : mùi dứa.
CH3 – CH(CH3) – CH2 – COOC2H5 (etyl isovalerat) : mùi táo.
BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP ESTE

- Dựa vào sản phẩm phản ứng xà phòng hoá để đặt công thức:
+ Thu được muối của 1 axit cacboxylic và 2 ancol: RCOOR ' .
+ Thu được muối của 2 axit cacboxylic và 1 ancol: RCOOR ' .
- Phản ứng điều chế este:
+ Là phản ứng thuận nghịch, do vậy có thể sử dụng hằng số cân bằng.
+ Hỗn hợp este có nhiều phản ứng, KC tính cho từng phản ứng, nếu có các chất giống nhau, nồng độ các
chất được tính tổng.
Ví dụ 1: Cho a gam hỗn hợp M gồm hai este X, Y (nX = 3nY) tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được
2,82 gam muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp N gồm 2 ancol no, đơn chức có khối lượng
1,59 gam. Đốt cháy hoàn toàn N thu được 1,68 lít CO2 (đktc).
1) Tìm hai ancol.
2) Tính a.
3) Tìm công thức các este X và Y.
Ví dụ 2: Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 1 mol CH3COOH và 2 mol C2H5OH ở toC (trong bình
kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 3 mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như
trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,8 mol HCOOC2H5. Giá trị a là
A. 12,88.
B. 9,97.
C. 5,6.
D. 6,64.
Trường hợp 1: 1 mol HCOOH + 1 mol CH3COOH + 2 mol C2H5OH ---> 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol
CH3COOC2H5.
: K1.
Phản ứng 1: H-COOH + C2H5-OH ----> HCOO-C2H5 + H2O
ban đầu:
1
phản ứng:
0,6
0,6
0,6

0,6
cân bằng:
0,4
0,6
0,6
Phản ứng 2: CH3-COOH + C2H5-OH ----> CH3-COO-C2H5 + H2O : K2.
ban đầu:
1
phản ứng:
0,4
0,4
0,4
0,4
cân bằng:
0,6
0,4
0,4
Ở trạng thái cân bằng : số mol H2O sinh ra = mol ancol phản ứng = 0,6 + 0,4 = 1.
==> mol ancol dư = 2 - 1 = 1mol.
Số mol HCOOH = 0,4 và mol CH3-COOH = 0,6 mol.
[HCOOC2 H 5 ][H 2O]
0,6.1
K1
1,5 .
[HCOOH].[C2 H 5OH] 0, 4.1
[CH 3COOC2 H 5 ][H 2O]
0, 4.1 2
K2
.
[CH 3COOH].[C2 H 5OH] 0,6.1 3

Trường hợp 2: 1 mol HCOOH + 3 mol CH3COOH + a mol C2H5OH ---> 0,8 mol HCOOC2H5.
Gọi x là số mol CH3-COO-C2H5 sinh ra .
Tương tự như trường hợp 1 ==> hằng số cân bằng K1, K2 không đổi
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Ph m Ngọc Sơn)

Este, lipit – Phần 2

Phản ứng 1: H-COOH + C2H5-OH ----> H-COO-C2H5 + H2O ==> có hằng số cân bằng K1= 1,5.
Ban đầu:
1
Phản ứng: 0,8---------------0,8------------------0,8-----------0,8
Cân bằng: 0,2-------------------------------------0,8-----------0,8
Phản ứng 2: CH3-COOH + C2H5-OH ---> CH3-COO-C2H5 + H2O ==> có hằng số cân bằng K2 = 2/3
Ban đầu:
3
Phản ứng: x----------------------x------------------x-----------------x
Cân bằng:
3-x--------------------------------------x-----------------x
Ở trạng thái cân bằng :

H2O : 0,8 + x .
C2H5OH: a - 0,8 – x.
HCOOC2H5: 0,8 .


HCOOH: 1 - 0,8 = 0,2.
CH3COOC2H5: x.
CH3-COOH: 3 – x.
[HCOOC2 H 5 ][H 2O]
0,8.(0,8 x)
K1
1,5 (1).
[HCOOH].[C2 H 5OH] 0, 2.(a 0,8 x)
[CH 3COOC2 H5 ][H2 O]
x.(0,8 x)
2
K2
(2).
[CH 3COOH].[C2 H5 OH] (3 x).(a 0,8 x) 3
(1), (2) => x = 1,92; a = 9,97

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 3 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)


Amin

AMIN
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Amin” thuộc Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (
Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Amin” Bạn cần kết hợp xem
tài liệu cùng với bài giảng này.

1. Khái niệm
Khi thay thế nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng gốc hiđrocacbon ta được các hợp chất amin. Bậc
của amin bằng số nguyên tử H trong phân tử amoniac bị thay thế bằng gốc hiđrocacbon, hoặc bằng số liên
kết của nguyên tử nitơ với nguyên tử C.
Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử dạng CnH2n+3N, n ≥ 1.
Amin thơm : phân tử có nhóm chức amin liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
2. Đồng phân
Các amin có đồng phân bậc amin và đồng phân mạch cacbon.
Amin bậc I còn có thêm đồng phân vị trí nhóm NH2 trong mạch cacbon.
Hợp chất
CH3NH2
C2H5NH2
CH3CH2CH2NH2
CH3CH(NH2)CH3
H2N[CH2]6NH2
C6H5NH2
C6H5NHCH3 C2H5NHCH3

Tên gốc  chức

Metylamin
Etylamin
Propylamin
Isopropylamin

Tên thay thế
Tên thường
Metanamin
Etanamin
Propan – 1amin
Propan – 2amin
Hexametylenđiamin
Hexan-1,6-điamin
Phenylamin
Anilin
Benzenamin
Metylphenylamin N-Metylbenzenamin
N-Metylanilin
Etylmetylamin
N-Metyletanamin
N-Metyletan-1-amin
CH3NH2; (CH3)2NH; (CH3)3N và C2H5NH2 là các chất khí ở nhiệt độ thường.
3. Tính chất hoá học của amin đơn chức
a. Tính bazơ giống NH3 : tác dụng với nước, axit

 CH3CH2NH+3 + OH– .
CH3CH2NH2 + H2O 

C6H5NH2 + HCl  C6H5NH+3Cl–.
Dung dịch amin mạch hở làm xanh quỳ tím; dung dịch amin thơm nói chung không làm xanh quỳ tím.

Có tính khử: tác dụng với axit nitrơ HNO2.
 50 C
 C2H5OH + N2 + 2NaCl + 2H2O.
C2H5NH2 + NaNO2 + HCl 0
0  50 C
C6H5NH2 + NaNO2 + 2HCl  C6H5N2Cl + NaCl + 2H2O.
b. Tính chất của nhân benzen liên kết với nhóm NH2 (tương tự phenol) .
C6H5NH2 + 3Br2 dd  2,4,6–Br3C6H2NH2 + 3HBr.
c. Phản ứng cháy  CO2, H2O, N2
y
1
y
t0
CxHyN + ( x  )O2 
xCO2 + H2O + N2.
4
2
2
4. Phương pháp điều chế
a. Thế nguyên tử H của amoniac bằng gốc hiđrocacbon
t0
t0
t0

 RNH2 RX,

 R2NH RX,

 R3N.
NH3 RX,

b. Khử hợp chất nitro, xianua,...
t0


 RCH2NH2.
R–CN + 2H2 xt,
C6H5NO2 + 6H  C6H5NH2 + 2H2O.
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn:
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn
- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Amin

AMIN
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Amin” thuộc Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa
học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo
viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Amin” sau đó làm
đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.


Bài tập có hướng dẫn giải chi tiết (hướng dẫn giải trong video bài giảng)
Bài 1. Số lượng amin bậc I đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H13N là
A. 8.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Bài 2. Số đồng phân cấu tạo amin thơm có công thức phân tử C7H9N là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Bài 3. Số đồng phân cấu tạo amin đơn chức, trong phân tử có phần trăm khối lượng nitơ bằng 23,73% là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Bài 4. Trong phân tử amin no, đơn chức, mạch hở X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 65,75%. Số
lượng đồng phân amin bậc II của X là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Bài 5. Cho các dung dịch loãng có cùng nồng độ mol: natri hiđroxit, anilin, etylamin, amoniac. Các dung
dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần độ pH là
A. natri hiđroxit, anilin, etylamin, amoniac.
B. natri hiđroxit, anilin, amoniac, etylamin.
C. anilin, amoniac, etylamin, natri hiđroxit.
D. anilin, natri hiđroxit, etylamin, amoniac.
Bài 6. Có bao nhiêu amin đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 4H11N tác dụng được với
axit HNO2 sinh ra khí nitơ ?

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 1,37 g một amin thơm X thu được 3,08 g CO2, 0,99 g H2O và 336 ml N2 (ở
đktc). Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Biết X được điều chế từ toluen.
Tên gọi của X là
A. phenylamin.
B. Benzylamin.
C. o-aminotoluen.
D. 2,4,6-triaminotoluen.
Bài 8. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, mạch hở, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp nhau, tác dụng vừa
đủ với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu trong hỗn hợp trên, 3
amin trên được trộn với tỉ lệ số mol 1 : 10 : 5 và theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử
của 3 amin là
A. C2H7N, C3H9N, C4H11N.
B. C3H9N, C4H11N, C5H13N.
C. C3H7N, C4H9N, C5H11N.
D. CH5N, C2H7N, C3H9N.
Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam một amin đơn chức bậc II thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam
nước. Có bao nhiêu amin thỏa mãn dặc điểm trên ?
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Bài 10. Trong phân tử amin thơm đơn chức X, nitơ chiếm 13,084% khối lượng. Khi X tác dụng với
HNO2 sinh ra chất khí. Số hợp chất thỏa mãn đặc điểm trên là
A. 2.
B. 3.
C. 5.

D. 4.
Bài 11. Trong phân tử amin no, đơn chức, bậc I, mạch hở X, cacbon chiếm 65,7537% khối lượng. Số
đồng phân cấu tạo thỏa mãn đặc điểm trên là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Bài 12. Trong phân tử amin thơm đơn chức X, cacbon chiếm 78,505% khối lượng. Khi tác dụng với nước
brom, X tạo được dẫn xuất đibrom có cấu trúc phân tử đối xứng cao. Tên gọi của X là
A. anilin.
B. p–metylanilin.
C. o–metylanilin.
D. p–etylanilin.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Amin

Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp nhau, thu
được sản phẩm cháy trong đó có
A. 2,24 lít khí nitơ.
B. 3,36 lít khí CO2 (đktc).
C. 1,12 lít khí nitơ (đktc).

D. 12,6 gam nước.
Bài 14. Để trung hoà 250 ml dung dịch etylamin cần 200 gam dung dịch HCl 3,65%. Nồng độ mol của
etylamin bằng
A. 1M.
B. 2M.
C. 4M.
D. 0,8M.
Bài 15. Để trung hoà 400 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 5,9% cần dùng 400 gam dung dịch HCl
3,65%. Khi cho HNO2 vào dung dịch X ở 50C thấy có khí không màu thoát ra. Công thức phân tử và công thức
cấu tạo rút gọn của X là
A. C2H7N và C2H5NH2.
B. C3H9N và C3H7NH2.
C. C3H9N và CH3NHC2H5
D. C4H11N và C4H9NH2.
Bài 16. Khi cho một lượng nước brom vừa đủ vào 20 g dung dịch anilin 1,86% thì thu được 2,4,6–
tribromanilin kết tủa có khối lượng bằng
A. 3,3 g.
B. 6,6 g.
C. 1,32 g.
D. 2,64 g.
Bài 17. Khi cho dung dịch chứa 1,07 gam amin thơm đơn chức p–CH3C6H4NH2 tác dụng với nước brom
vừa đủ, thu được
A. 2,56 gam kết tủa.
B. 2,65 gam kết tủa.
C. 1,325 gam kết tủa.
D. 6,25 gam kết tủa.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích
khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C3H7N.

B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H9N
Câu 2: Phát biểu không đúng là:
A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2
lại thu được axit axetic.
B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu
được phenol.
C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu
được anilin.
D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch
NaOH lại thu được natri phenolat
Câu 3: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
+ CH3I
+ HONO
+ CuO
 X 
 Y 
Z
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: NH3 
(1:1)
to
Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3CHO.
B. C2H5OH, HCHO.
C. CH3OH, HCHO.

D. CH3OH, HCOOH.
Câu 5: Phát biểu đúng là:
A. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
B. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
C. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
D. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
Câu 6: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH
(phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 8.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 7: Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với
NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với
hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là
A. 0,1 mol và 0,2 mol.
B. 0,1 mol và 0,1 mol.
C. 0,1 mol và 0,4 mol.
D. 0,1 mol và 0,3 mol.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Amin


Câu 8: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng
phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 8.
C. 5.
D. 7
Câu 9: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic,
benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch
HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni.
+ HNO3 ®Æc
Fe + HCl
Câu 11: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: Benzen 
 Nitrobenzen 

 Anilin
H2SO4 ®Æc
to
Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%.
Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là
A. 111,6 gam.
B. 55,8 gam.

C. 186,0 gam.
D. 93,0 gam
Câu 12: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là
A. C3H8.
B. C3H8O.
C. C3H9N.
D. C3H7Cl.
Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho
Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều
kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H6 và C4H8.
D. C2H4 và C3H6.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm
khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với
axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2.
B. CH3-CH2-NH-CH3.
C. CH2=CH-NH-CH3.
D. CH2=CH-CH2-NH2.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp
Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HC
A. 0,2.
B. 0,1.
C. 0,3.
D. 0,4.
Câu 16: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit
HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là

A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
C.CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2
D. H2NCH2CH2CH2NH2.
Câu 17: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CXHYN là 23,73%. Số đồng phân amin
bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 18: Hoà tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu
được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua.
B. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat.
C. natri phenolat, axit clohiđric, phenol.
D. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin.
Câu 19: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.
C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.
D. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
Câu 20: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có
khả năng làm mất màu nước brom là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 21: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX
< MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt


Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Amin

(đktc). Chất Y là
A. etylmetylamin.
B. butylamin.
C. etylamin.
D. propylamin
Câu 22: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là
gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :
A. (4), (1), (5), (2), (3).
B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 23: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
H 3O
KCN
Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3Cl 
 X 

 Y. Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là:
t0
A. CH3NH2, CH3COOH.
B. CH3NH2, CH3COONH4.
C. CH3CN, CH3COOH.
D. CH3CN, CH3CHO.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế
tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung
dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai
hiđrocacbon đó là
A. C3H6 và C4H8.
B. C3H8 và C4H10. C. C2H6 và C3H8.
D. C2H4 và C3H6

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 4 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Amin


AMIN
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Amin” thuộc Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa
học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo
viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Amin” sau đó làm
đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Bài tập có hướng dẫn giải chi tiết (hướng dẫn giải trong video bài giảng)
Xem hướng dẫn làm bài trong video bài giảng trên khóa học.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. C
2. A
3. D
11. B
12. C
13. D
21. C
22. D
23. D

4. C
14. A
24. C

5. C
15. A
25. A


6. C
16. A

7. B
17. C

8. B
18. C

9. B
19. C

10. B
20. B

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Aminoaxit –Peptit


AMINOAXIT - PEPTIT
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Aminoaxit - Peptit” thuộc Khóa học LTĐH KIT-3:
Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Aminoaxit Peptit” Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

1. Amino axit
a. Định nghĩa
Amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử vừa có nhóm amino –NH2 vừa có nhóm
cacboxyl –COOH.
Công thức tổng quát của amino axit là: (NH2)xR(COOH)y.
Công thức

Tên thay thế

Tên bán hệ thống

Tên
thường

Kí hiệu

CH2  COOH

 

Axit aminoetanoic.


Axit aminoaxetic.

Glyxin.

Gly.

CH3  CH  COOH

NH2

Axit 2-aminopropanoic.

Axit -aminopropionic.

Alanin.

Ala.

CH3  CH  CH  COOH


CH3 NH2

Axit 2-amino-3metylbutanoic.

Axit -aminoisovaleric.

Valin.

Val.


p  HO  C6 H 4  CH 2  CH  COOH Axit 2-amino-3|
hiđroxiphenylpropanoic.
NH2
HOOC   CH 2 2  CH  COOH

NH 2
H 2 N   CH 2 4  CH  COOH
|
NH2

Axit -aminopentan-1,5đioic.

Axit   amino-  
Tyrosin.
(p-hiđroxiphenyl) propionic
Axit -aminoglutaric.

Tyr.

Axit
Glu.
glutamic.

Axit-2,6-điamino hexanoic. Axit ,   điaminocaproic. Lysin.

Lys.

b. Tính chất hoá học
- Tính bazơ : tác dụng với axit tạo thành muối

NH2–CH2 – COOH + HCl  Cl+NH3CH2–COO-.
- Tính axit : tác dụng với bazơ
NH2–CH2–COOH + NaOH  H2N–CH2–COONa + H2O.
- Tính khử: bị oxi hóa bởi axit HNO2
 50 C
 HOCH2COOH + N2 + 2NaCl + 2H2O.
H2NCH2COOH + NaNO2 + HCl 0
- pH của dung dịch amino axit (NH2)xR(COOH)y
x = y : dung dịch có pH = 7 .
x < y : dung dịch có pH < 7 .
x > y : dung dịch có pH > 7 .
- Tính chất của cả 2 nhóm chức
- Sự điện li tạo muối nội phân tử


H2N–CH2COOH 
H3N+CH2COO–

- Phản ứng trùng ngưng : các 6–amino axit hoặc 7–amino axit có phản ứng trùng ngưng

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

n H2N[CH2] 5COOH


t
xt,


0

HN[CH2] 5CO n

Aminoaxit –Peptit

+

nH2O

c. Công thức phân tử của một số hợp chất chứa N
- CnH2n+1O2N: có các loại hợp chất:
+ Amino axit: H2N – R – COOH.
+ Este của amino axit: H2N – R – COOR’ hoặc R – COO – R’ – NH2.
+ Muối không no: H2N – R – COONH4 hoặc R – COO – NH3 – R’.
+ Hợp chất nitro: R – NO2.
- Phân tử chứa 3O:
+ Muối NO3- của amin: R – NH3NO3
C2H8O3N2: C2H5 – NH3NO3.
+ Muối CO32- của amin: (R – NH3)2CO3 hoặc (R – NH3)CO3(H3N – R’).
C4H14O3N: (CH3 – NH3)CO3(H3N – C2H5).
Các hợp chất này đều tác dụng với dung dịch NaOH.
2. Peptit
a. Khái niệm
Liên kết peptit là liên kết tạo giữa nhóm CO và NH (CO–NH) của các  –amino axit.

- Oligopeptit : phân tử gồm 2 – 10 đơn vị  –amino axit tạo nên, thí dụ:
Đipeptit : H2NCH2CONHCH2COOH hay Gly - Gly
- Polipeptit : phân tử tạo nên từ trên 10 đơn vị  –amino axit, thí dụ :
+ Polipeptit tạo ra từ một loại  –amino axit: H 2 N  R  CO ( NH  R  CO ) n HN  R  COOH
+ Polipeptit có thể tạo ra từ nhiều loại  –amino axit khác nhau
b.Tính chất
- Peptit có tính lưỡng tính:
( HN  R  CO ) n  nNaOH  nH 2 N  R  COONa .
( HN  R  CO ) n  nHCl  nH 2O  nClH 3 N  R  COOH .
- Phản ứng màu: trừ đipeptit, các peptit khác đều có phản ứng màu với Cu(OH)2 (tím biure).

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Aminoaxit –Peptit

AMINOAXIT - PEPTIT
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)


Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Aminoaxit - Peptit” thuộc Khóa học LTĐH KIT3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức
được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng
“Aminoaxit - Peptit” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

BÀI TẬP CÓ HƢỚNG DẪN GIẢI TRONG VIDEO BÀI GIẢNG
Bài 1. Một amin đơn chức có 23,73%N về khối lượng. Số công thức cấu tạo có thể có của amin là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Bài 2. X và Y là hai amin trong phân tử chứa vòng benzen, đều có công thức phân tử C7H9N. X tan vô hạn
trong nước, còn Y tan rất ít trong nước. Các chất X, Y lần lượt là
A. C6H5CH2NH2; C6H5NHCH3.
B. p-CH3C6H4NH2, m-CH3C6H4NH2.
C. C6H5NHCH3, p-CH3-C6H4NH2.
D. p-CH3C6H4NH2, o-CH3C6H4NH2.
Bài 3. Để chứng minh nhóm NH2 ảnh hưởng tới nhóm C6H5 trong phân tử anilin, người ta cho anilin tác
dụng với :
A. dd NaOH
B. dd HCl .
C. nước brom.
D. quỳ tím.
Bài 4. Cho hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl thu
được 14,2 gam hỗn hợp muối. Cho hỗn hợp muối đó vào dd AgNO3 dư thu được 28,7 gam kết tủa. Công
thức phân tử của các chất trong hỗn hợp X là
A. C2H7N và C3H9N.
B. CH5N và C2H7N
C. CH5N và C3H9N.
D. C3H9N và C4H11N

Bài 5. Hợp chất X có chứa C, H, N. Trong phân tử, nitơ chiếm 19,18% khối lượng; X tác dụng với dung
dịch HCl thu được muối có dạng RR'NH2Cl. Số công thức cấu tạo của X là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Bài 6. Cho 8,85g hỗn hợp X gồm ba amin : propylamin, etylmetylamin, trimetylamin tác dụng vừa đủ với
V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml.
B. 150 ml.
C. 200 ml.
D. 250 ml.
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và
7,2g H2O. Giá trị của a là
A. 0,05 mol.
B. 0,1 mol.
C. 0,15 mol.
D. 0,2 mol.
Bài 8. Để hoà tan hết 3,72 gam anilin cần bao nhiêu mililit dung dịch HCl 0,1M ?
A. 200ml.
B. 300ml.
C. 400ml.
D. 500ml.
Bài 9. Để trung hoà 100 ml dung dịch metylamin (D  1,00 g/ml) cần hết 61,3 ml dung dịch HCl 0,1M.
Nồng độ phần trăm của metylamin trong dung dịch là
A. 1,90%.
B. 0,19%.
C. 3,80%.
D. 0,38%.
Bài 10. Có ba lọ mất nhãn đựng ba khí : amoniac, metylamin, metan. Để nhận biết ra các lọ trên ta có thể

dùng :
A. Clo và HCl.
B. Quỳ tím và HNO3.
C. Quỳ tím và HCl.
D. Quỳ tím và HNO2.
Bài 11. Có hai amin : X thuộc dãy đồng đẳng của anilin; Y thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy
hoàn toàn 3,21 gam X thu được CO2, H2O và 336 ml khí N2 (đktc); đốt cháy Y thu được CO2 và hơi nước
với tỉ lệ thể tích (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là 2 : 3. Công thức phân tử của hai amin lần lượt

A. C7H9N và C2H7N.
B. C6H7N và C3H9N.
C. C7H9N và C3H9N.
D. C6H7N và C4H11N.
Bài 12. Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là
A. N-metylpropan-2-amin.
B. N-metylisopropylamin.
C. metylpropylamin.
D. N-metyl-2-metyletanamin.
Bài 13. Tên gọi nào sau đây không đúng với chất có công thức CH3CH(NH2)COOH?
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn)

Aminoaxit –Peptit


A. axit 2-aminopropanoic.
B. axit  -aminopropionic.
C. axit  -aminopropanoic.
D. alanin.
Bài 14. Amino axit X no, mạch hở trong phân tử chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Công
thức phân tử của X có dạng :
A. CnH2nO2N (n ≥ 2).
B. CnH2n +2O2N (n ≥ 2).
C. CnH2n+3O2N (n ≥ 2).
D. CnH2n +1O2N (n ≥ 2).
Bài 15. Valin là một aminoaxit có trong thiên nhiên có công thức cấu tạo: (CH3)2CHCH(NH2)COOH. Tên
thay thế của Valin là
A. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.
B. Axit  -amino-3-metylbutanoic.
C. Axit 3-amino-2-metylbutanoic.
D. Axit  -aminopentanoic.
Bài 16. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH (dư), thu được khí
Y làm xanh quỳ ẩm và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z rồi trộn với CaO, nung thấy thoát ra khí metan. Công
thức cấu tạo của X là
A. CH3COONH3CH2CH3.
B. CH3CH2COONH3CH3.
C. HCOONH3CH(CH3)2.
D. NH2CH2CH2COOCH3.
Bài 17. X là một aminoaxit không phân nhánh có công thức C4H9O2N. Khi nhỏ dung dịch HNO2 vào dung
dịch chứa X, thấy có bọt khí thoát ra. Số công thức cấu tạo của X là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Bài 18. Cho các chất sau: H2NCH2COOCH3; H2NCH2COOH; CH3NH3OCOCH3; CH3NH3NO3. Số chất

tác dụng được với cả dung dịch axit mạnh và dung dịch bazơ mạnh là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Bài 19. Đun glyxin với ancol etylic có mặt HCl (dư). Sản phẩm hữu cơ thu được từ phản ứng này là
A. ClH3N+-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COOC2H5.

+
C. Cl H3N -CH2-COOC2H5.
D. H3N+-CH2-COO.
Bài 20. Cho dung dịch của các chất sau : H2NCH2COOH, ClH3N+CH2COOH, H2NCH2COONa. Giá trị
pH của các dung dịch giảm theo trật tự nào sau đây?
A. H2NCH2COOH, ClH3N+CH2COOH, H2NCH2COONa.
B. H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, ClH3N+CH2COOH.
C. H2NCH2COONa, H2NCH2COOH, ClH3N+CH2COOH.
D. ClH3N+CH2COOH, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa.
Bài 21. Cho 0,89 gam alanin vào V ml dung dịch HCl 0,15M, thu được dung dịch X. X tác dụng vừa đủ
với 250 ml dung dịch NaOH 0,10M. Giá trị của V là
A. 50ml.
B. 100ml.
C. 150ml.
D. 200ml.
Bài 22. Cho 13,35g hỗn hợp X gồm NH2CH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung
dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết lượng dung dịch Y tạo thành tác dụng vừa đủ với 250 ml dung
dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100ml.
B. 150ml.
C. 200ml.

D. 250ml.
a
Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn a mol một  -aminoaxit X thu được 3a mol CO2 và mol N2. Số công thức
2
cấu tạo có thể có của X là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Bài 24. Một aminoaxit chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH, trong đó nitơ chiếm 18,67% khối
lượng trong phân tử. Công thức của aminoaxit là
A. C2H5O2N.
B. C3H7O2N.
C. C2H7O2N.
D. C3H9O2N.
Bài 25. Ba chất hữu cơ X, Y, Z đều có công thức C3H7O2N và có các tính chất sau :
- X tác dụng với dung dịch NaOH nóng, thoát ra khí có mùi khai.
- Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm là hai chất hữu cơ.
- Z không tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
A. CH3CH(NH2)COOH, CH3CH2CH2NO2, H2NCH2CH2COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH, CH2=CHCOONH4, CH3CH2CH2NO2.
C. CH2=CHCOONH4, H2NCH2COOCH3, CH3CH2CH2NO2.
D. CH2=CHCOONH4, H2NCH2CH2COOH, CH3CH2CH2NO2.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×