Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giáo án KHTN 7 Vnen môn Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.87 KB, 66 trang )

Ngày soạn: 20/8/2015
Ngày dạy: 24/8/2015
Bài 1 - Tiết 1:
KĨ NĂNG KHOA HỌC 7
I, Mục tiêu( SGK T )
II Chuẩn bị:
Máy chiếu.
III, Đánh giá học sinh
7A...............................................................................................................................
7B...............................................................................................................................
Tiết 1
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động
HS hoạt động cá nhân.
Liệt kê các dụng cụ thiết bị đã học
KHTN 6
GV tổ chức trò chơi đội nào nhanh
hơn, kể được nhiếu nhất, đội đó chiến
thắng
Mỗi nhóm cử 1HS chia thành 2
đội( mỗi đội 2 HS) , 1 trọng tài.
Kể tên các dụng cụ thiết bị đã học ở
KHTN 6
Trọng tài tổ chức và thông báo kết quả
của đội chiến thắng
GV NX và GT => B
B. Hình thành kiến thức.
Mục tiêu: Lập kế hoạch thực hiện
hoạt động học tập và kể tên một số I, Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị
dụng cụ thiết bị của bộ môn KHTN thực hành môn KHTN 7.


7.
1. Lập kế hoạch hoạt động học tập.
Hoạt động nhóm theo lệnh 1 SGK (T 4)
HS chia sẻ và báo cáo Gv
GV chiếu một số dụng cụ thí nghiệm và 2. Bộ dụng cụ, thiết bị mẫu học tập
các nguyên tắc an toàn thí nghiệm
môn KHTN7.
HS quan sát + đọc thông tin
Hoạt động cặp đôi thực hiện lệnh
2( T4)
Các quy tắc an toàn khi tiến hành thí
HS chia sẻ và báo cáo GV
nghiệm.
GV lưu ý: Các quy tắc an toàn khi tiến + Tuân thủ theo các quy tắc an toàn
hành thí nghiệm
trong PTN và hướng dẫn của GV
+ Khi làm thí nghiệm phải cẩn thận,
gọn gàng, đúng trình tử quy định.


+ Không làm đổ vỡ, để hóa chất bán
vào người, quần áo, dùng đén cồn xong
phải đậy nắp.
+ Làm xong thí nghiệm phải rửa dụng
cụ thí nghiệm,vệ sinh phòng thí
nghiệm.
Củng cố: Lập kế hoạch hoạt động cho mỗi hoạt động học tập
Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành thí nghiệm?
HDVN: Lập kế hoạch hoạt động học tập cho bô môn?
Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành thí nghiệm? KHTN7?

Chuẩn bị: Mỗi nhóm chuẩn bị đồng hồ hoặc điện thoại bấm giây, dụng cụ đo nhịp
tim.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


Ngày dạy: 26/8/2015
Bài 1- Tiết 2:
KĨ NĂNG KHOA HỌC 7
I, Mục tiêu( SGK T )
II Chuẩn bị:
Máy chiếu, phiếu học tập, mỗi nhóm chuẩn bị đồng hồ hoặc điện thoại bấm giây,
dụng cụ đo nhịp tim.
III, Đánh giá học sinh
7A...............................................................................................................................
7B...............................................................................................................................
BHT tổ chức trò chơi truyền thư: Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành thí nghiệm
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
II. Tập sử dụng các dụng cụ, thiết bị và II. Tập sử dụng các dụng cụ, thiết bị và
mẫu trong hoạt động học tập.
mẫu trong hoạt động học tập.
Mục tiêu: Ghi chép, thu thập ccs số
1. Sinh học:
liệu quan sát, phân tích và giải thích
các số liệu quan sát và đành giá kết
quả.

GV hướng dẫn nhóm trưởng các sử
dụng thiết bị đo nhịp tim( Máy đo
huyết áp đa năng)
HS hoạt động nhóm.
HS đọc và thảo luận cách tiến hành TN
Gv lưu ý cách đo và thao tác tiến hành
TN
HS thực hành và thảo luân chia sẻ câu
hỏi( T 5) => KL
Nhịp tim thay đổi tùy thuộc vào
+ Từng điều kiện hoạt động giúp cơ
thể thích nghi với điều kiện sống của cơ
thể.
+ Từng cơ thể
+ Cách tiến hành thí nghiệm
Củng cố: Nhịp tim thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Những lưu ý khi tiến hành TN?
HDVN: Mỗi nhóm chuẩn bị 4 chiếc đinh sắt.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


Ngày soạn: 24/8/2015
Ngày dạy: 28/8/2015
Bài 1 - Tiết 3:
KĨ NĂNG KHOA HỌC 7
I, Mục tiêu( SGK T )

II Chuẩn bị: Mỗi nhóm chuẩn bị 4 chiếc đinh sắt, cốc đựng dd CuSO4
III, Đánh giá học sinh
7A...............................................................................................................................
7B...............................................................................................................................
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Mục tiêu: Ghi chép, thu thập số liệu
quan sát, phân tích và giải thích các
số liệu quan sát và đành giá kết quả.
2, Hóa học.
Cá nhân đọc và nêu yêu cầu TN
Báo cáo GV
GV lưu ý cách sử dụng cân điện tử, khi
cho đinh vào cốc đựng dd CuSO4
Hoạt động nhóm
Sau thí nghiệm tổng khối lượng của các
HS làm thí nghiệm, thảo luận nhóm.
chất bắng khối lượng của các chất trước
thống nhất => KL
thí nghiệm.
III. Luyện tập:
HĐ nhóm bài tập 1, 2( T6)
Báo cáo với GV
Bài 1:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật
trượt trên bề mặt của vật khác.
Phụ thuộc vào: Khối lượng, bề mặt tiếp
xúc.
GV chuẩn KT
Bài 2:

VD: Kéo 2 bao cát có khối lượng khác
nhau trên cùng một mặt phẳng
Lực ma sát trượt phụ thuộc vào khối
lượng.
Bài 4: cả a,b,c
Củng cố: BHT nhắc lại KT trọng tâm của bài.
HDVN: Xem lại KN đơn chất, hợp chất
Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn: 14 / 10/2015
Ngày dạy: 16 /10/2015
Bài 7 – Tiết 23
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu: (T 63)
II Chuẩn bị:
III, Đánh giá học sinh
7A:
7B:
*Khởi động
HĐ cá nhân: cá nhân HS đọc và quan sát sơ đồ quang hợp trả lời câu hỏi lệnh (T
64) HĐKĐ
Đại diện báo cáo và chia sẻ
Gv ghi kết quả góc bảng: Trong quá trình quang hợp cây lấy khí CO2 nhả khí O2
GV đặt vấn đề vào bài.
HĐ nhóm:
Đọc thông tin in nghiêng (T64)
Thảo luận hoàn thành lệnh (T64) HĐ
hình thành kiến thức.
Đại diện nhóm báo cáo và chia sẻ

+ Những chất được trao đổi giữa cây
xanh với môi trường O2 và CO2; nước
( rễ hút nước, nước thoát ra ngoài qua
lá)
+ Dự đoán: Cây ngừng trao đổi chất =>
cây chết.
Mục tiêu: Mô tả được sự trao đổi chất 1, Trao đổi nước.
ở cấp độ cơ thể, vai trò của quá trình
trao đổi nước
HĐ nhóm theo nội dung phiếu học tập:
Đọc nội dung 1 trao đổi nước + quan sát
H 7.2(64) + đọc nội dung bảng
7.1( T65) trả lời câu hỏi.
Sự trao đổi nước gồm mấy quá trình?
Vai trò của nước đồi với cây
Dựa vào nội dung bảng + liên hệ thực tế
Em có nhận xét gì về hàm lượng của


nước ở các bộ phận, giai đoạn, loại
cây?
A, Trao đổi nước ở thực vật
Vai trò của quá trình thoát hơi nước qua - Trao đổi nước ở cây gồm 3 quá trình:
lá?
+ Quá trình hấp thụ nước ở rễ
+ Quá trình vận chuyển nước trong
Thân.
+ Quá trình thoát hơi nước qua lá.
+ Trao đổi nước có vai trò cân bằng
lượng nước trong cây

* Vai trò của nước với cây.
GV trợ giúp nếu HS gặp khó nhăn.
+ Quyết định sự phân bố của thực vật
GV liên hệ nước ao, nước sông suối; vòi trên trái đất.
nước
+ Cần thiết cho sự sống cảu cây
Đại diện nhóm báo cáo và chia sẻ
* Vai trò của quá trình thoát hơi nước
qua lá.
GV chuẩn KT.
+ Tạo nên sức hút nước của rễ.
Qua bài học cho biết ở cây xanh diễn ra + Làm dịu mát và tránh được sự đốt
các quá trình trao đổi chất nào? Mô tả nóng của ánh sáng mặt trời đối với cây.
các quá trình đó?
Trao đổi nước.
Trao đổi khí O2 và CO2
Thực trạng của nguồn nước hiện nay?
biện pháp bảo vệ nguồn nước?
Dựa vào bài học HS đánh giá dự kiến
ban đầu.
GV đặt vấn đề: Nước rất cần cho sự
sống của cây, vậy nước có vai trò như
thế nào đối với con người => bài
B, Trao đổi nước ở người
HS đọc thông tin như cầu nước của con
người trả lời câu hỏi trong phiếu học tập
2.
Sự trao đổi nước ở người diễn ra bằng
những con đường nào?
+ Lấy vào cơ thể bằng co đường ăn,

uống.
+ Bài tiết bằng con đường nước tiểu, tiết
mồ hôi, hô hấp
Em có nhận xét gì về nhu cầu nước ở
các độ tuổi? tính chất công việc?
- Sự trao đổi nước ở người diễn ra 2 quá
Ý nghĩa của trao đổi nước?
trình
Điều gì xảy ra khi cơ thể thiếu nước?
+ Lấy vào cơ thể bằng co đường ăn,


Em nên uống nước vào thời gian nào
trong ngày? Vì sao?
Đại diện nhóm báo cào và chia sẻ trước
lớp
HS chốt KT
Gv giáo dục HS uống nước thường
xuyên nhưng không nên uống nước
trước khi đi ngủ, uống nhiều vào buổi
tối.

uống.
+ Bài tiết bằng con đường nước tiểu, tiết
mồ hôi, hô hấp
- Cân bằng lượng nước trong cơ thể

Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
HDVN:
+ Học bài: Trình bày quá trình bày trao đổi chất ở cây? Ý nghĩa của nước đối với

cây?
+ Chuẩn bị: Đọc thông tin 2 trả lời dinh dưỡng là gì? Các hình thức dinh dưỡng.



Ngày soạn: 17 / 10/2015
Ngày dạy: 19 /10/2015
Bài 7 – Tiết 24
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu: ( T 53)
II Chuẩn bị:
III, Đánh giá học sinh
7A:
7B:
*Khởi động: BHT tổ chức trò chơi xì điện.
Trao đổi nước ở cây diễn ra như thế nào?
Vai trò của nước đối với cây?
BHT nhận xét và chia sẻ
Gv nhân xét và chia sẻ.
Mục tiêu: HS trình bày được KN dinh
dưỡng, các hình thức dinh dưỡng, Phân 2, Dinh dưỡng:
biệt tự dưỡng và dị dưỡng.
HS đọc 2, sự dinh dưỡng trả lời câu hỏi
theo phiếu học tập 2.
Dinh dưỡng là quá trình lấy, tiêu hóa,
Dinh dưỡng là gì?
hấp thụ và đồng hóa thức ăn
Nêu các hình thức dinh dưỡng? Phân Có 2 hình thức dinh dưỡng
biệt tự dưỡng và dị dưỡng?
Tự dưỡng là quá trình tự tổng hợp nên

Đại diện báo cáo chia sẻ trước lớp.
hợp chất hữu cơ để nuôi cơ thể, diễn ra
HS chuẩn KT
ở thực vật
HS hoạt động cặp đôi theo logo Dị dưỡng là quá trình sử dụng chất hữu
SHD( T67)
cơ có sẵn trong tự nhiên để nuôi cơ thể,
HS trao đổi KT chéo và đánh giá
diện ra ở động vật và con người.
GV đưa tính huống ở một số sinh vật
vừa dị dưỡng vừa tự dưỡng.
GV đặt vấn đề: ở cây xanh và con người
đều diễn ra quá trình trao đổi nước, vậy 3, Trao đổi khí
ngoài trao đổi nước ở sinh vật và con
người ra quá trình trao đổi nào nữa =>
Trao đổi khí.
Mục tiêu: Nêu được bản chất của sự trao
đổi khí.
Đọc thông tin 3. Trao đổi khí và quan
sát hình trang 67, 68 trả lời câu hỏi


theo nội dung phiếu học tập.
Trao đổi khí là gì?
Hệ cơ quan nào thực hiện quá trình trao
đổi khí của cơ thể?
+ Hệ hô hấp đặc biệt là phổi
Quan sát bảng 7.2, Em hãy cho biết hàm
lượng khí O xi, khí các bon nic, Ni tơ và
hơi nước hít vào và thở ra như thế nào?

Vì sao?
Vì sao khi vận động mạnh hoặc tập thể
dục, nhịp hô hấp tăng?
Đại diện HS báo cáo và chia sẻ.
HĐ chung cả lớp
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hệ
hô hấp cũng như cơ thể
Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
HDVN: Học bài theo nội dung
Chuẩn bị bài trao đổi khí.

Là quá trình lấy khí o xi để o xi hóa các
hợp chất hữu để taọ năng lượng cung
cấp cho hoạt động sống của cơ thể đồng
thời giải phóng khí CO2.


Ngày soạn: 19 / 10/2015
Ngày dạy: 21 /10/2015
Bài 7 – Tiết 25
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu: ( T 53)
II Chuẩn bị:
III, Đánh giá học sinh
7A:
7B:
*Khởi động: BHT tổ chức trò chơi xì điện.
Trao đổi khí là gì?
BHT nhận xét và chia sẻ
Gv nhận xét và chia sẻ.

Mục tiêu: Nêu được quá trình chuyển
hóa vật chất và năng lượng. Nêu mối
quan hệ giữa TĐC và chuyển hóa vật
chất và năng lượng
Gv chiếu hình sơ đồ trao đổi chất giữa
cơ thể với môi trường ngoài.
Các chất được trao đổi giữa môi trường
ngoài với cơ thể là những chất gì ? bằng
con đường nào?
GV giới thiệu sự tao đổi chất giữa môi
trường ngoài với cơ thể => TĐC ở cấp
độ cơ thể
GV chiếu Hình 7.5 ( T 69) và giới thiệu
nội dung hình( Chiều mũi tên, môi
trường cơ thể)
HĐ cả lớp
Các chất được trao đổi giữa cơ thể với * Hoạt động tìm tòi mở rộng
TB là gì?
GV giới thiệu: trao đổi giữa cơ thể với
TB => sự TĐC ở cấp độ TB
Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng
diễn ra ở đâu? Gốm những quá trình
nào? Phân biệt đồng hóa và dị hóa.
Chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm
Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý 2 quá trình đồng hóa và dị hóa
nghĩa gì đối với sinh vật?
TĐC và Chuyển hóa vật chất và năng


Nêu mối quan hệ giữa TĐC và chuyển lượng có mối quan hệ mật thiết, nếu

hóa vật chất và năng lượng?
không có TĐC thì không có chuyển hóa
Đại diện báo cào và chia sẻ với GV
vật chất và năng lượng và ngược lại.
Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
HDVN:
Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng diễn ra ở đâu? Gốm những quá
trình nào? Phân biệt đồng hóa và dị hóa.
HS chia sẻ cùng cha mẹ anh chị trả lời câu hỏi 1,3 HĐ vận dụng.


Ngày soạn: 20 / 10/2015
Ngày dạy: 23/10/2015
Bài 8 – Tiết 26
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT
I. Mục tiêu: ( T 70)
II Chuẩn bị:
III, Đánh giá học sinh
7A:
7B:
*Khởi động: GV chiếu video sự sinh trưởng và phát triển của cây cá chua
GV yêu cầu quan sát vi deo và ghi lại các hiện tượng quan sát được
Các hiện tượng trên đâu là sự phát triển, sự sinh trưởng
Đại diện nhóm báo cáo, GV ghi góc bảng những dự kiến ban đâu của HS
GV giới thiệu vào bài.
Mục tiêu: HS trình bày được sinh
trưởng, phát triển là gì?
Đọc thông tin (T71) thảo luận nhóm.
1. Sinh trưởng, phát triển ở sinh vật.
Sinh trưởng, phát triển là gì?

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát
triển?
Sinh trưởng ở sinh vật là sự tăng về kích
Đại diện HS báo cáo chia sẻ với GV
thước và khối lượng cơ thể do sự phân
chia, lớn lên của TB, làm cho cơ thể lớn
lên.
Phát triển là những biến đổi diễn ra
trong đời sống của một cá thể.
Gồm ba quá trình: sinh trưởng, phân
hóa (biệt hóa) và phát sinh hình thái cơ
quan và cơ thể
Sinh trưởng và phát triển có mối quan
hệ mật thiết vì sinh trưởng tạo tiền đề
Lấy VD về sự sinh trưởng, phát triển cho phát triển. Nếu không có sinh
trong đời sống hàng ngày.
trưởng thì không có phát triển và ngược
HĐ cặp đôi bài tập bảng 8.2 ( T 71)
lại.
Đại diện HS báo cáo và chuẩn đáp án
HS tự đánh giá, HS đánh giá bạn
GV thu một số bái đánh giá.
Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
HDVN:


Học bài: Sinh trưởng, phát triển là gì? MQH giữa sinh trưởng và phát triển
Chuẩn bị: HS quan sát H8.1 - 8.4 viết sơ đồ phát triển của cây, con người, châu
chấu.
Ngày soạn: 24/10/2015

Ngày dạy: 26/10/2015
Bài 8 – Tiết 27
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT
I. Mục tiêu: (T 70)
II Chuẩn bị:
III, Đánh giá học sinh
7A:
7B:
*Khởi động: BHT tổ chức trò chơi xì điện.
Sinh trưởng là gì? VD?
Phát triển là gì? VD?
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển?
NHT đánh giá
GV đánh giá.
GV đặt vấn đề vào bài: Sinh trưởng và phát triển ở TV và động vật có điểm giống
và khác => (2)
2, Các giai đoạn sinh trưởng và phát
HS hoạt động cá nhân
triển của sinh vật.
Quan sát H 8.1 – 8.4 (T72,73) vẽ sơ đồ
phát triển của cây đậu, con người, châu
chấu, ếch.
Đại diện 4 HS lên bảng vẽ sơ đồ và chia
sẻ
Gv nhận xét và định hướng HS nhận
biết phát triển biến thái ( biến thái hoàn
toàn và biến thái không hoàn toàn), PT
không biến thái.
Hoạt động nhóm theo phiếu học tập.
Qua quan sát sơ đồ phát triển của cây,

con người, châu chấu, ếch. Hãy nêu
điểm tương đồng trong chu trình phát
triển của sinh vật.
+ Từ hạt, trứng thụ tinh => con non
( KT nhỏ) => cơ thể trưởng thành( KT
lớn)
Đánh dấu X vào


Hạt nảy Trứng thụ
mầm
tinh

Phát triển
không qua
biến thái

Phát triển cơ thể
Phát triển không qua biến thái
Biến thái hoàn
Biến thái không
toàn
hoàn toàn

Cây đậu
Con người
Châu chấu
Ếch
Dựa vào nội dung bảng 2 em hãy cho
biết sự phát triển của sinh vật gồm mấy

loại ? Đó là những loại nào.
Đại diện báo cáo và chia sẻ trước lớp.
Hạt, trứng thụ tinh => cơ thể con (Kích
GV chuẩn
thước nhỏ)=> cơ thể trưởng thành( Kích
thước nhất định)
sự phát triển của sinh vật gồm
+ Phát triển không qua biến thái
+ Phát triển không qua biến thái gồm
Biến thái hoàn toàn và biến thái không
HS đọc thông tin (T74) hoạt động cá hoàn toàn
nhân bảng 8.4(T75)
GV yêu cầu trao đổi chéo bài
GV nêu đáp án và hướng dẫn đánh
3/3 hoàn thành tốt
2/3 Hoàn thành
1/3 bạn cần cố gắng hơn
Đại diện báo cáo = cách dơ tay
HS HĐ cá nhân lệnh còn lại ( T75)
Đại diện HS báo cáo trước lớp
*Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
*HDVN:
Học bài: Trình bày các giai đoạn sinh trưởng phát triển của sinh vật
Chuẩn bị bài: Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh
vật.


Ngày soạn: 26 / 10/2015
Ngày dạy: 28 /10/2015
Bài 8 – Tiết 28

SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT
I. Mục tiêu: (T 70)
II Chuẩn bị:
III, Đánh giá học sinh
7A:
7B:
*Khởi động: BHT tổ chức trò chơi xì điện.
Nêu các giai đoạn sinh trưởng và phát triển cuả sinh vật?
Sự sinh trưởng và phát triển cuả sinh vật chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
HS nêu dự kiến, GV ghi kết quả góc bảng.
HS hoạt động nhóm theo logo ( T76)
3, Các nhân tố ảnh hưởng sự sinh trưởng
GV gợi ý trả lời nội dung 3 (quan sát lại và phát triển của sinh vật
4 sơ đồ phát triển của cây, con người…,
sự st và phát triển của chúng có giống
nhau không)
HS báo cáo trước nhóm, GV
Bên ngoài: Nhiệt độ, độ ẩn, nước, thức
Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh ăn, sinh vật khác, con người.
trưởng và phát triển của sinh vật?
Bên trong: Gen, hooc môn….
HS Nhận xét và đánh giá dự kiến ban
đầu.
*Củng cố:
HS HĐ cá nhân nội dung 2( HĐ luyện tập): Thiết lập chế độ ăn uống hợp lý cho
bản thân em để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển ở tuổi
dạy thì.
Đại điện 2-3 HS báo cáo trước nhóm, lớp.
HĐ cả lớp:
GV yêu cầu HS

+ Quan sát đoạn video và ghi lại những hiện tượng quan sát được vào vở.
+ Chỉ ra đâu là sự sinh trưởng và phát triển.
+ Nêu các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó.
*HDVN:
+ Học bài: Nên các nhân tố ảnh hưởng sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật
+ CB bài: Gv hướng dẫn HS cách thiết kế thí nghiệm chứng minh sự sinh trưởng
và phát triển của thực vật chịu ảnh hưởng của ánh sáng( HĐ vận dụng)


Ngày soạn: 28 / 10/2015
Ngày dạy: 30 /10/2015
Bài 9 – Tiết 29
SỰ SINH SẢN Ở SINH VẬT
I. Mục tiêu: (T 70)
II Chuẩn bị:
III, Đánh giá học sinh
7A:
7B:
*Khởi động: BHT tổ chức trò chơi xì điện.
Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển? VD?
BHT nhận xét và đánh giá
GV nhận xét và đánh giá
GV đặt vấn đề: Cơ thể phát triển đến một giai đoạn nhất định thì diễn ra quá trình
gì? GV giới thiêu bài.
HS hoạt động nhóm theo logo SHD( T80)
Đại diện HS báo cáo dự kiến ban đầu và chia sẻ => GV ghi góc bảng
Mục tiêu: HS nêu được KN sinh sản,
sinh sản vô tính là gì? Các hình thức
sinh sản, sinh sản vô tính.
HS đọc thông tin ( T83) HĐ cá nhân

Sinh sản là gì? Vai trò của sinh sản ?
Các hình thức sinh sản?
Thế nào là sinh sản vô tính?
Đại diện HS báo cáo và chia sẻ
GV yêu cầu HS đối chiếu với dự kiến Sinh sản là quá trình hình thành cơ thể
ban đầu => KL về KN sinh sản, các mới => duy trì sự phát triển liên tục của
hính thức sinh sản.
loài.
Các hình thức sinh sản: S2 vô tính và S2
hữu tính.
HS quan sát H9.1-9.5 trao đổi nhóm 1, Sinh sản vô tính ở sinh vật.
hoàn thiện bảng 9.2( T83)
Là hình thức sinh sản không có sự hợp
Dựa vào nội dung bảng 9.2 nêu các nhất của giao tử đực và giao tử cái.
hính thức sinh sản vô tính? VD?
Các hình thức: Phân đôi, Nảy chồi, tái
Vai trò của sinh sản vô tính trong thực sinh, bào từ, sinh dưỡng.
tiện và cho VD?
Vai trò: Tăng nhanh số lượng, dễ tiến
Đại diện báo cáo và chia sẻ
hàng, ít thời gian


Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
HDVN: Học bài: Sinh sản, sinh sản vô tính là gì? Vai trò? Các kiểu sinh sản, Sinh
sản vô tính?
Bài mới: Sinh sản hữu tính là gì? So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính?
Ngày soạn: 31 / 10/2015
Ngày dạy: 2 /11 /2015
Bài 9 – Tiết 30

SỰ SINH SẢN Ở SINH VẬT
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III, Đánh giá học sinh
7A:
7B:
*Khởi động: BHT tổ chức trò chơi xì điện.
So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính?
BHT nhận xét và chia sẻ
GV nhận xét và đánh giá
GV đặt vấn đề: Sinh sản của sinh vật chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố nào?
3, Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh
HS hoạt động cá nhân lệnh các nhân tố sản ở sinh vật
ảnh hưởng đến sự sinh sản ở sinh vật?
VD
Đại diện báo cáo và chia sẻ
+ Nhân tố bên trong: Hoạt động của
hooc môn.
+ Nhân tố bên ngoài: Nhiệt độ, độ ẩm,
ánh sáng, thức ăn….

HĐ cặp đôi thực hiện theo lô gô(T 86)
GV chiếu đáp án và hướng dẫn chấm
HS trao đổi và chấm chéo báo cáo GV
GV đánh giá, nhận xét.
GV chiếu video về sinh sản vô tính, sinh * Hoạt động luyện tập
sản hữu tính
HS thực hiện theo lôgô (T86)
Đại diện HS báo cáo và chia sẻ
Vai trò của sinh sản đối với sinh vật và

HS chuẩn KT, GV chuẩn KT
con người.
+ Với sinh vật: Duy trì nòi giống
+ Con ngưới: Cung cấp thức ăn
Đem lại giá trị kinh tế cho
con người
Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
HDVN: Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh sản ở sinh vật.
Chuẩn bị: HS thực hiện thí nghiệm ở hoạt động khởi động


Ngày soạn: 2 / 11/2015
Ngày dạy: 4 /11 /2015
Bài 10 – Tiết 10
CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
I. Mục tiêu: (T89)
II Chuẩn bị:
III, Đánh giá học sinh
7A:
7C:
*Khởi động.
HS thảo luận kết quả thí nghiệm
Báo cáo GV
GV đặt vấn đề vào bài
Mục tiêu: Nêu được KN cảm ứng là gì?
HĐ nhóm lớn thực hiện thí nghiệm và
trả lời các yêu cầu trang 83,84
GV giúp đỡ khi nhóm cần
Nhóm báo cáo GV
HS hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi 1, Cảm ứng: Là khả năng tiếp nhận và

1,2,3
trả lời các kích thích của môi trường
Đại diện HS điều hành chia sẻ
đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phất
HS, GV chuẩn KT.
triển.
Lấy VD về cảm ứng.
Hiện tượng ở hoạt động khởi động có
phải là hiện tượng cảm ứng không? vì
sao?
GV giải thích hiện tương cảm ứng ở cây
xấu hổ.
Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
HDVN: Cảm ứng ở sinh vật là gì? VD?
Chuẩn bị: Phân biệt hiện tượng cảm ứng ở thực vật và động vật?


Ngày soạn: 4 / 11/2015
Ngày dạy: 6 /11 /2015
Bài 10 – Tiết 32
CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
I. Mục tiêu: (T 89)
II Chuẩn bị:
III, Đánh giá học sinh
7A:
7B:
*Khởi động.
BHT tổ chức trò chơi truyền thư:
Cảm ứng ở sinh vật là gì? VD?
BHT nhận xét, đánh giá

GV nhận xét, đánh giá.
GV đặt vấn đề vào bài: Hiện tượng cảm
khác nhau?
Mục tiêu: Các bộ phận tham gia cảm
ứng
Phân biệt hiện tượng cảm ứng ở thực
vật và động vật.
HS đọc thông tin ( T92) và quan sát H
10.3 và 10.4
Thảo luận nhóm:
Nêu các bộ phân tham gia cảm ứng
Phân biệt cảm ứng ở thực vật và động
vật.
Phân biệt PXCĐK và PXKĐK? VD?
Đại diện HS điều hành chia sẻ
HS, GV chuẩn KT

ứng ở sinh vật có đặc điểm gì giống và

2, Các bộ phận tham gia cảm ứng
+ Bộ phân tiếp nhận
+ Bộ phận điều khiển
+ Bộ phận kích thích
- Cảm ứng ở thực vật: Phản ứng chậm
và khó phát hiện( VD tính hướng sáng ở
thực vật)
- Cảm ứng ở động vật: Phản ứng nhạnh,
dễ nhận biết
- Cảm ứng ở động vật gọi là phản xạ.
+ PXCĐK: Được hình thành trong đới

sống và luôn được luyện tập và củng
cố, không di truyền, không bến vững.
+ PXKĐK: Bẩm sinh, có di truyền và
bến vững

Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
HDVN: Phân biệt cảm ứng ở thực vật và động vật.
Phân biệt PXCĐK và PXKĐK? VD?


Chuẩn bị: Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch hình thành cho bản thân thói quen
tốt.
Ngày soạn: 7 / 11/2015
Ngày dạy: 9 /11 /2015
Bài 10 – Tiết 33
CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
I. Mục tiêu: (T 89)
II Chuẩn bị:
III, Đánh giá học sinh
7A:
7B:
*Khởi động.
BHT tổ chức trò đua thuyền:
Phân biệt cảm ứng ở thực vật và động vật? VD?
Phân biệt PXCĐK và PXKĐK? VD?
GV nhận xét, đánh giá.
Mục tiêu: Giải thích một số hiện tượng * Hoạt động luyện tập:
cảm ứng ở sinh vật.
HĐ nhóm theo logo(T 93,94)
Đại điện HS điều khiển và chia sẻ

Qua hoạt động HS lấy được VD về cảm
ứng ở sinh vật và giải thích được VS
đoa là hiện tượng cảm ứng.
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức cảm ứng
trong việc hình thành các thói quen tốt
trong đời sống hành ngày.
HS HĐ theo lo go nội dung 2( T94-95)
Đại diện nhóm cặp báo cáo kế hoạch và * HĐ vận dụng.
chia sẻ.
Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
HDVN: Hoàn thành kế hoạch hình thành các thói quen tốt trong đời sống hành
ngày.
Chuẩn bị: Kể tên các sinh vật xung quanh ta.



Ngày soạn: 19/11/2016
Ngày dạy: 22/11/2016
Bài 12. Tiết 12. ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT
I. Mục tiêu: Sách Hướng dẫn học trang 89
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Bảng nhóm
- Nội dung hoạt động Khởi động, hoạt động Hình thành kiến thức mục 1,2
2. Học sinh
- Chuẩn bị nội dung hoạt động Khởi động, hoạt động Hình thành kiến thức mục 1,2
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
A. Hoạt động khởi động
BHT tổ chức trò ai nhanh hơn:
Mỗi nhóm cử 1 HS chia thành 2 nhóm.

Cử trọng tài
BHT tổ chức trò chơi Theo hướng dẫn trang 89
Trọng tài công bố nhóm thắng cuộc
GV nhận xét, đánh giá => vào bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Mục tiêu:
- Nhắc lại được khái niệm đa dạng sinh học, nếu được các bậc phân loại sinh vật
- Nêu được hình dạng, kích thước, cấu tạo, vai trò của vi khuẩn, vi rút.
- Nêu được một số đặc điểm của Vi khuẩn
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HS đọc thông tin (T89, 90)
* Hoạt động nhóm đôi:
- Đa dạng sinh học là gì?
- Phân loại sinh vật là gì?
* Đa dạng sinh học: là sư đa dạng về số
- Sinh vật trên trái đất được chia thành lượng các loài sinh vật trên trái đất.
mấy giới?
* Phân loại: Là sự sắp xếp các sinh vật
Đại diện HS điều hành chia sẻ
có những đặc điểm chung thành các
Hs, GV chuẩn KT
nóm khác nhau.
Giới => Ngành => lớp => bộ => họ =>
chi => loài
* Sinh vật gồm: Giới nguyên sinh, khởi
* Hoạt động nhóm 4 HS
sinh, nấm, động vật, thực vật.
Yêu cầu HS quan sát và đối chiếu Hình 1. Vi khuẩn.
và xác định thông tin 1-7 ( T 97)

- Phân bố ở khắp mọi nơi: Trong đất,
Nêu sự phân bố, kích thước hình dạng, nước, không khí, ký sinh..
đặc điểm cấu tạo, sinh sản, vai trò của - Có nhiều hình dạng khác nhau như
vi khuẩn.
hình cầu, hình que, dấu phảy….
Đại diện HS điều khiển chia sẻ,
- Cấu tạo: Là sinh vật có cấu tạo đơn


HS, GV chuẩn KT

giản, có màng TB, chất TB và không có
màng nhân.
- Sinh sản: Phân đôi cơ thể.
- Vai trò: Vừa có lợi vừa có hại.

- Sản phẩm hoạt động: Kết quả hoạt động của các nhóm
* HDVN: Nêu đặc điểm cấu tạo, vai trò của vi khuẩn , vi rút.
Chuẩn bị: quan sát H11.10 – 11.13(T101)
Rút kinh nghiệm
1. Giảng dạy của giáo viên.
+ Những điểm thành công:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Những điểm chưa thành công:

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Học tập của HS.
+ Những học sinh có kết quả học tập tốt:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt, lí do:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


Ngày soạn: 26/11/2016
Ngày dạy: 29/11/2016
Bài 12. Tiết 13. ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sách Hướng dẫn học trang 89
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Bảng nhóm
- Nội dung hoạt động Hình thành kiến thức mục 3,4
2. Học sinh
- Chuẩn bị nội dung hoạt động Hình thành kiến thức mục 3,4

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
* Khởi động
Trò chơi: Truyền thư
- Nội dung bức thư: Đa dạng sinh học là gì? Sinh vật được phân chia thành những
giới nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Mục tiêu:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HS đọc thông tin + Q/S H H11.7,
11.8( T99)
Nêu sự phân bố, đặc điểm cấu tạo, vai
trò của vi rút.
2. Vi rút:
GV chiếu H11.7, 11.8( T99)
Nêu và XĐ trên H cấu tạo cuả vi rút? - Cấu tạo gồm lõi axít nucleic và lớp vỏ
So sánh với vi khuẩn?
pr bao bọc
GV chiếu H11.9
- Là siêu vi khuẩn ( siêu vi trùng) là tác
XĐ trên hình các hình dạng của vi rut. nhân truyền nhiễm gây bệnh cho người
Nêu tác hại của vi rút? VD? Biện pháp người và các sinh vật khác.
phòng tránh?
GV liên hệ và giáo dục HS có ý thức
phòng tránh các bệnh liên quan đến vi
rút.
- Sản phẩm hoạt động: Kết quả hoạt động của các nhóm
* HDVN: Nêu đặc điểm cấu tạo, vai trò của vi khuẩn , vi rút.
Chuẩn bị: quan sát H11.10 – 11.13(T101)
Rút kinh nghiệm

1. Giảng dạy của giáo viên.
+ Những điểm thành công:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


×