Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

tài chính doanh nghiệp thương mại chuong 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.21 KB, 43 trang )

Chương 5: Kết quả kinh doanh của DNTM
5.1 Chi phí của DNTM
5.2 Thu nhập của DNTM
5.3 Lợi nhuận của DNTM

1


5.1 Chi phí của DNTM
5.1.1 Khái niệm và kết cấu chi phí của DNTM
5.1.2 Chi phí kinh doanh của DNTM
5.1.3 Chi phí thuế và tác động của chúng đến dòng tiền
của DNTM

2


5.1.1 Khái niệm và kết cấu chi phí của DNTM
* Khái niệm:
- Theo chuẩn mực kế toán:
Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các giá
trị lợi ích kinh tế bị giảm đi dưới hình thức giảm tài sản hoặc
tăng công nợ và dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp.
- Theo cách hiểu thông thường:
Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các
hao phí về các yếu tố có liên quan (sức lao động, vật chất và
các yếu tố khác) phục vụ cho hoạt động KD của DN trong
một khoảng thời gian nhất định.
3



* Kết cấu chi phí:
 Chi phí kinh doanh: Là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh
phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong
một thời kỳ nhất định. Chi phí KD bao gồm chi phí kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ và chi phí tài chính.
 Chi phí khác: Là các chi phí phát sinh bất thường có liên
quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các
khoản chi phí này bao gồm:
 Giá trị tổn thất thực tế sau khi đã trừ đi các khoản: tiền
đền bù của người phạm lỗi, tiền bồi thường của các tổ
chức bảo hiểm và số đã được bù đắp từ quỹ dự phòng
tài chính.
 Tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế
 Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ
 Các chi phí bất thường khác…
4


5.1.2 Chi phí kinh doanh của DNTM
5.1.2.1 Chi phí kinh doanh (CPKD)
* Khái niệm CPKD
* Phạm vi CPKD
* Phân loại CPKD
5.1.2.2 Giá thành sản phẩm (GTSP)
* Khái niệm và ý nghĩa của việc nghiên cứu GTSP
* Các loại giá thành
* Phương pháp xác định giá thành
5.1.2.3 Quản lý CPKD và GTSP
* Mục tiêu quản lý

* Nội dung quản lý
* Đánh giá tình hình CPKD và GTSP
* Giải pháp tiết kiệm CPKD và hạ GTSP
5


5.1.2.1 Chi phí kinh doanh
* Khái niệm CPKD: Là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh phục
vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời
kỳ nhất định.
* Phạm vi CPKD: Các chi phí phát sinh thỏa mãn các điều kiện
sau thuộc phạm vi CPKD của DNTM:


Các chi phí phát sinh phục vụ cho hoạt động kinh doanh
của DNTM



Các chi phí phát sinh phải được bù đắp bằng doanh thu
thực hiện trong kỳ
Các chi phí phát sinh phải có chứng từ hợp pháp



6


* Phân loại CPKD
 Căn cứ vào nội dung kinh tế của các khoản chi phí phát

sinh:










Căn cứ vào chế độ quản lý tài chính hiện hành:







Chi phí nguyên nhiên vật liệu, hàng hóa
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí tiền lương và các khoản có tính chất lương
Các khoản trích nộp theo quy định
Chi phí dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài
Chi phí bằng tiền khác...
Chi phí tài chính
Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
Chi phí tài chính


Căn cứ vào tính chất biến đổi của chi phí so với doanh thu:



Chi phí cố định
Chi phí biến đổi
7


5.1.2.2 Giá thành sản phẩm
* Khái niệm:
 Giá thành sản phẩm là toàn bộ các chi phí phát sinh để
hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản
phẩm nhất định.
 Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của những hao
phí về vật chất, sức lao động và các yếu tố khác phát sinh
phục vụ cho việc sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản
phẩm nhất định.

8


* Ý nghĩa:
Nghiên cứu chi phí cho ta biết tổng chi phí của DN trong
một thời kỳ hạch toán cụ thể  Tính được lợi nhuận của
DN trong kỳ.
Tuy nhiên để ra các quyết định đầu tư, quyết định lựa
chọn mặt hàng kinh doanh, lựa chọn chiến lược bán
hàng tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, phát huy mọi tiềm

năng của DN Nghiên cứu GTSP để biết chi tiết chi phí
cho từng loại SP, DV.

9


* Các loại giá thành:




Giá thành sản xuất: Là tập hợp các chi phí phát sinh để
hoàn thành việc sản xuất một khối lượng sản phẩm nhất
định. Giá thành sản xuất bao gồm:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Chi phí nhân công trực tiếp
 Chi phí sản xuất chung
Giá thành toàn bộ: Là tập hợp các chi phí phát sinh để
hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản
phẩm nhất định. Giá thành toàn bộ bao gồm:
 Giá thành sản xuất sản phẩm
 Chi phí bán hàng
 Chi phí quản lý doanh nghiệp
10


* Phương pháp xác định giá thành:
 Giá thành sản xuất:
Tổng giá thành
sản xuất sản

phẩm trong kỳ

Giá trị sản
= phẩm dở
dang đầu
kỳ

Chi phí
+ SX phát
sinh
trong kỳ

-

Giá trị sản
phẩm dở
dang cuối
kỳ

Trong đó: CPSX = CPNVL trực tiếp + CP nhân công trực tiếp
+ CP SX chung
Giá thành
sản xuất =
của 1 đơn
vị SP

Tổng giá thành SX sản phẩm trong kỳ
Tổng số lượng SP đã hoàn thành trong kỳ

11





Giá thành toàn bộ của sản phẩm đã tiêu thụ:

Giá thành toàn bộ
của sản phẩm đã
tiêu thụ trong kỳ

Giá thành
toàn bộ của
1đơn vị sản
phẩm

=

=

Giá
CPBH
CPQLDN
thành sản
phân bổ
phân bổ
xuất của + cho SP + cho sản
SP đã
đã tiêu
phẩm tiêu
tiêu thụ

thụ
thụ trong
trong kỳ
trong kỳ
kỳ

Giá thành toàn bộ của sản phẩm đã tiêu thụ
Tổng số lượng SP đã tiêu thụ trong kỳ

12


5.1.2.3 Quản lý CPKD và giá thành sản phẩm
* Mục tiêu quản lý CPKD
Tiết kiệm chi phí KD, hạ giá thành sản phẩm
* Nội dung quản lý
 Quản lý chi phí nguyên vật liệu
 Quản lý chi phí khấu hao TSCĐ
 Quản lý chi phí dụng cụ, công cụ lao động
 Quản lý chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp có tính
chất lương
 Quản lý các khoản trích nộp theo quy định
 Quản lý chi phí dịch vụ mua ngoài
 Quản lý chi phí bằng tiền khác
 Quản lý chi phí tài chính
13


* Đánh giá tình hình CPKD và GTSP của DNTM
- Tổng chi phí kinh doanh (F): Là toàn bộ các chi phí kinh

doanh phát sinh và được phân bổ cho hàng hóa dịch vụ tiêu
thụ trong kỳ.
- Tỷ suất chi phí kinh doanh (F’):
F
F =
x100%
M
'

- Hệ số lợi nhuận chi phí
H

f

P
=
F

- Mức độ tăng giảm giá thành đơn vị sản phẩm ( ∆ Z ):

Z =Z1 −Z 0

- Tốc độ tăng giảm giá thành sản phẩm ( ßZ )
βZ =

∆Z
x100%
Z0

14



-

Mức độ tăng, giảm tỷ suất CPKD (F’)
F’=F’1-F’0

- Tốc độ tăng, giảm tỷ suất CPKD (TF’)
TF’ = F’ *100%
F’0
-

Mức tiết kiệm, hoặc lãng phí CPKD
F= F’ * M1

15


* Các nhân tố ảnh hưởng đến CPKD và GTSP của DNTM
 Nhóm các nhân tố khách quan
Môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh của
doanh nghiệp nói chung
 Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ


Mức sống của con người, trình độ phát triển của xã hội
 Giá cả thị trường và sự cạnh tranh





Nhóm các nhân tố chủ quan
 Năng suất lao động của doanh nghiệp


Trình độ tổ chức quản lý kinh doanh, quản lý tài chính,
quản lý chi phí của DN

16


* Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí của DNTM
 Áp dụng các thành tựu của khoa học, công nghệ hiện đại vào
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phù hợp với
đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ tổ chức
quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính của doanh
nghiệp.
 Nghiên cứu thị trường và các đối thủ cạnh tranh, đánh giá
đúng khả năng của doanh nghiệp, từ đó lựa chọn mặt hàng
kinh doanh.
 Tổ chức quản lý lao động hợp lý và khoa học nhằm tăng năng
suất lao động của doanh nghiệp.
 Thực hiện chế độ tiết kiệm trong quá trình sản xuất kinh
doanh, chống tham ô lãng phí tài sản của doanh nghiệp.

17


5.1.3. Chi phí thuế và tác động của
chúng đến dòng tiền của DNTM

5.1.3.1. Thuế xuất, nhập khẩu
5.1.3.2. Thuế tiêu thụ đặc biệt
5.1.3.3. Thuế giá trị gia tăng
5.1.3.4. Thuế thu nhập doanh nghiệp
5.1.3.5. Các khoản thuế, phí, lệ phí khác

18


-

-

Khái niệm: Thuế XNK là các loại thuế gián thu đánh vào HH
XK, NK qua các cửa khẩu và biên giới Việt Nam
Đối tượng chịu thuế
Đối tượng không chịu thuế
Đối tượng nộp thuế
Căn cứ tính thuế: Số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế X,
NK

-

Phương pháp tính thuế
Thủ tục thu, nộp thuế
19


5.1.3.1 ThuÕ xuÊt khÈu, nhËp khÈu
Số lượng

Đơn giá tính
Thuế XK,
Thuế suất
= hàng hóa XK, X thuế của thuế x
NK phải nộp
thuế XK, NK
NK thực tế
XK, NK
Trong đó:
 Số lượng hàng hóa XK, NK thực tế là số lượng hàng hóa do chủ hàng kê khai
trên tờ khai hàng hóa XK, NK đã được cơ quan hải quan kiểm tra, xác nhận.
 Giá tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu
 Giá tính thuế XK: Là giá bán thực tế tại cửa khẩu xuất Việt Nam theo hợp
đồng (không bao gồm chi phí vận chuyển quốc tế và phí bảo hiểm hàng hóa
từ cửa khẩu xuất đến cửa khẩu nhập) - giá FOB, DAF, FCA
 Giá tính thuế NK: Là giá mua thực tế tại cửa khẩu nhập Việt Nam theo
hợp đồng (bao gồm chi phí vận chuyển quốc tế và phí bảo hiểm hàng hóa từ
cửa khẩu xuất đến cửa khẩu nhập) - giá CIF , DAF
 Thuế suất:
 Thuế suất đối với hàng XK được quy định cho từng mặt hàng tại biểu thuế
XK.
 Thuế suất đối với hàng NK bao gồm: thuế suất thông thường. thuế suất ưu
đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt
20


TTĐB
Thu theo từng chuyến hàng
- Do cơ quan thuế thu
- Do cơ quan hải quan thu


21


5.1.3.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt* Đối với hàng hóa,
d.vụ sx trong nước
Thuế TTĐB
phải nộp

Số lượng hàng
Đơn giá tính
= hóa được xđ là x thuế của thuế
t.thụ trong kỳ
TTĐB

x

Thuế suất thuế
TTĐB

Trong đó:
Đơn giá tính thuế của thuế TTĐB là giá bán chưa bao gồm thuế GTGT
và thuế TTĐB của hàng hóa, dịch vụ
Đơn giá tính
Giá bán chưa có thuế GTGT
thuế TTĐB
1 + TS thuế TTĐB
Như vậy, thuế TTĐB đối với hàng hóa, d.vụ sx trong nước có thể được
tính bằng công thức khác:
Thuế TTĐB

Doanh thu bán hàng (Không gồm VAT)
TS thuế
phải nộp
1 + TS thuế TTĐB
TTĐB

22


*

Đối với hàng nhập khẩu
Thuế TTĐB
phải nộp

Số lượng
= hàng hóa NK
thực tế

Đơn giá tính
x thuế của thuế x
TTĐB

Thuế suất
thuế TTĐB

Trong đó:
 Số lượng hàng hóa NK thực tế là số lượng hàng hóa do chủ hàng kê khai
trên tờ khai hàng hóa NK đã được cơ quan hải quan kiểm tra, xác nhận.
 Đơn giá tính thuế của thuế TTĐB là giá tính thuế NK cộng với thuế NK

phải nộp của một đơn vị hàng hóa.
 Thuế suất thuế TTĐB được quy định trong biểu thuế hiện tại do Nhà
nước quy định từ 10% đến 80%.
Thuế TTĐB đối với hàng nhập khẩu có thể tính bằng cách khác:
Trị giá hàng

Thuế TTĐB phải
= hóa tính thuế
nộp

NK

+

Thuế NK
phải nộp

x

Thuế suất
thuế TTĐB

23


5.1.3.3 Thuế giá trị gia tăng


Đối với phương pháp khấu trừ thuế


Thuế GTGT phải
Thuế GTGT đầu
=
nộp
ra
Thuế GTGT đầu
=
ra




-

Giá tính thuế GTGT của
hàng hóa, dịch vụ bán ra

Thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ
x

Thuế suất thuế
GTGT

Giá tính thuế giá trị gia tăng là giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng của hàng
hóa, dịch vụ
Thuế suất thuế GTGT hiện nay quy định ở 3 mức: 0%, 5% và 10% tùy theo
từng hàng hóa, dịch vụ.
Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ bao gồm:
 Tổng số thuế GTGT trên hóa đơn GTGT hợp lệ khi mua hh, dv và TSCĐ

phục vụ cho sxkd hh, dv thuộc diện chịu thuế GTGT.
 Tổng số thuế GTGT trên chứng từ nộp thuế GTGT khi NK hhóa. (Là cơ sở
để tính VAT đầu vào)



Số thuế GTGT của hh,dv mua vào là loại được dùng c.từ đặc thù ghi giá
t.toán là giá đã có thuế GTGT (giá vé tàu - đã bao gồm VAT)
24


Bài tập 33

Thuế phải nộp ở khâu mua
Thuế NK hàng A: 5500*15% = 825
Thuế TTĐB hàng A: (5500+825)* 20%= 1265
Thuế GTGT hàng A: (5500+825+1265)*10%= 759
2. Thuế phải nộp ở khâu tiêu thụ
Thuế XK hàng B: 2500* 3% = 75 trđ
Thuế TTĐB của DV D: 2900/(1+50%) * 50% = 966.67
Thuế GTGT:
+ Thuế GTGT đầu ra: 1050+2500* 0%+1700*5%+350+290=1775
+ Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 759+265+45=1069
=> Thuế GTGT phải nộp = 1775-1069= 706 trđ
1.

25



×