Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

kỹ năng làm chủ cảm xúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.04 KB, 20 trang )

LÀM CHỦ CẢM XÚC, CHẾ NGỰ SỰ TỨC GIẬN
07/04/2013 04:31

Nếu không rèn luyện được kỹ năng làm chủ cảm xúc, con người dễ đối
mặt nhiều hơn với những thất bại. Để giải thoát mình khỏi thói quen giận dữ điều
trước tiên là cần hiểu rõ tác hại của nó. Khi nhận thức được tác hại cơn giận dữ,
cần biết chủ động kìm chế cảm xúc của mình bằng những cách thíchhợp, hướng
suy nghĩ của mình theo cách tích cực và tự chịu trách nhiệm. Điều tệ hại nhất là để
cho người khác điều khiển cảm xúc và hành động của mình.
Nhận biết được sự chuẩn bị bọc phát cơn tức giận của mình là bước đầu
tiên trong việc đề phòng và kiềm chế cảm xúc tiêu cực đó giúp tránh phản ứng vội
vàng. Mỗi phản ứng của con người là một sự lựa chọn, cần dành đủ thời gian đợi
cho màn sương cảm xúc tiêu cực bọc phát tan hết để có thể thấy được toàn cảnh,
giúp cho lý trí kịp vào cuộc để lựa chọn cách ứng xử thích hợp, trước khi cảm xúc
cướp mất quyền lựa chọn đó. Tác giả chính của Tuyên ngôn độc lập (1716) và là
Tổng thống Mỹ (1801-1809) Thomas Jefferson có lời khuyên: “Khi tức giận, hãy
đếm đến mười trước khi phát ngôn; còn trong trường hợp rất tức giận, hãy đếm
đến một trăm“.
Cần đặt mình vào vị trí của người khác để có cái nhìn khách quan hơn,
tích cực hơn, từ đó kiềm chế cảm xúc và hành động của bản thân và cả của đối
phương. Dù trong bất kì tình huống nào cũng cần bình tĩnh, linh hoạt để tìm


phương án xử lý tối ưu nhất. Phật Thích Ca dạy rằng: “ Oán không diệt được oán,
tình thương mới diệt được nó“.
Để cho cơn giận bọc phát dưới bất kỳ hình thức nào cũng đều có hại.
Lãnh đạo một công ty Nhật Bản nhận thấy nhân viên trong công ty thường hay nỗi
giận và muốn khắc phục tác hại của nó bằng cách tạo điều kiện để cơn giận bọc
phát tại một nơi vô hại. Họ xây một „Căn phòng trút giận“, để mổi khi có ai cảm thấy
giân dữ thì có thể đến đó trút cơn giận cho hả, bằng cách quát tháo, đập phá. Thế
nhưng ngược với mong muốn, tình hình nóng giận trong công ty càng trở nên trầm


trọng hơn. Ngược lại, để giải quyết vấn đề trên hãng Kodak cho xây „Phòng khôi
hài“, còn Công ty Digital Equipment thì phát động chương trình „Hãy biết cười“ và
kết quả đạt được là làm tăng năng suất 15%. Điều đó cho thấy chỉ có thể dập tắt
cơn giận bằng những biểu hiện tích cực như pha trò, kể chuyện vui, hài hước, nói
nhỏ nhẹ, hay tạm tránh đi chỗ khác để làm giảm không khí căng thẳng.
Chuyện kể, một hôm đức phật Thích Ca đến một làng nọ và bị nhiều
người trong làng chửi mắng, sỉ chục thậm tệ, nhưng người vẫn tỏ ra bình thản. Có
người hỏi: vì sao trong tình cảnh như vậy mà ông không tức giận? Đức Phật trả lời:
“Nếu những gì các ngươi muốn chỉ là xem thái độ của ta, thì các người đã đến quá
trễ rồi. Nếu là 10 năm trước thì có lẽ ta sẽ phản ứng lại. Còn 10 năm trở lại đây thì
ta đã không còn bị kẻ khác điều khiển nữa rồi. Ta không còn là nô lệ mà là chủ
nhân của chính ta. Ta có thể làm những gì mình muốn, chứ không hành động dựa
trên cảm xúc".
Cherie Carter-Scott chỉ ra: “Tức giận chỉ làm cho bạn nhỏ nhen hơn.Còn
tha thứ lại thúc đẩy bạn phát triển hơn cả chính bạn trước kia”. Khoan dung, bỏ qua
lầm lỗi và thiếu sót của người khác, giúp trút được gánh nặng tinh thần và tự giải
thoát mình khỏi những tác hại mà cơn giận có thể gây ra.
Khi để sự phẫn nôô bủa vây tâm trí, ta sẽ không đủ tỉnh táo để ứng xử môôt
cách đúng mực, và đó cũng là môôt trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến
sự đổ vỡ của nhiều mối quan hêô ngoài xã hội và trong gia đình.


8 mẹo nhỏ giúp kiềm chế cảm xúc
Bởi nhungdtt | Webphunu.net – 13:36 ICT Thứ ba, ngày 15 tháng một năm 2013




Email
Giới thiệu

8



Tweet




In

Trong cuộc sống, chúng ta luôn phải đối mặt với những điều làm mình phải phiền não. Làm
thế nào để kiềm chế cảm xúc và vượt qua những khó chịu đó là điều không hề đơn giản.
Những gợi ý dưới đây hy vọng sẽ cung cấp cho bạn giải pháp để giải quyết vấn đề. Hãy nhớ
và luôn mang bên mình “chùm chìa khóa” này nhé, nó sẽ khá hữu ích đối với bạn.

1.

Hít

thở

sâu

Một trong những cách tốt nhất và đơn giản nhất để bình tĩnh lại khi bạn đang bực tức đó là
hít thở sâu. Theo bản năng, để nguôi giận bạn thường la hét hoặc nói ra điều gì đó, nhưng
nhiều khi những điều nói ra khi tâm trạng không được cân bằng sẽ khiến bạn phải ân hận
sau đó. Vì vậy, để tránh những điều không đáng có hãy im lặng và thở sâu.

2.


Giảm

bớt

cái

“Tôi”

Khi một ai đó, hay một điều gì đó trong văn phòng là làm cho bạn tức giận, thay vì “đôi co”
để làm sáng rõ vấn đề, hãy bước ra bên ngoài đi bộ vài phút hoặc pha cho mình một ly trà.


Trường hợp vợ, chồng hoặc con làm cho bạn bực mình, hãy bước vào phòng tắm và mở vòi
hoa sen. Việc tắm rửa không chỉ giúp cơ thể bạn sạch sẽ, sảng khoái mà đây còn là thời
điểm để bạn nhìn nhận lại điều đã làm bạn phiền lòng có đáng không. Khi đã nhìn nhận
đúng

vấn

đề,

bạn

cũng

sẽ

tìm


ra

giải

pháp

cho

riêng

mình.

3. Hãy viết ra
Nếu trong lòng bạn đang chất chứa quá nhiều cảm xúc, hãy ngồi vào máy tính, hoặc lấy một
cây bút và một cuốn sổ để ghi lại những điều đó cho riêng mình. Có thể ngay lúc ấy, bạn
chưa thể có được câu trả lời, hay những phương án hoàn hảo nhất, nhưng nó sẽ là dịp để
bạn

bình

tâm

hơn

để

soi

xét


lại

mọi

vấn

đề.

4. Tìm một ai đó để chia sẻ
Bạn thân hoặc thành viên nào đó trong gia đình- người mà bạn có thể chia sẻ mọi chuyện
chính là nguồn hỗ trợ đắc lực trong các tình huống khó khăn. Họ sẽ là người thẳng thắn nói
cho bạn biết bạn đã làm đúng hay đã sai và làm thế nào để sửa chữa những sai lầm đó.

5. Tự tạo niềm vui cho chính mình
Khi căng thẳng, hãy dành thời gian cho những gì mà bạn yêu thích, điều này có thể sẽ mang
đến cho bạn những niềm vui nho nhỏ trong tâm hồn. Một chuyến đi ngắn cũng có thể giúp
bạn

cân

bằng

lại

cảm

xúc

để


trở

lại

với

trạng

thái

tốt

hơn.

6. Tập thể dục
Bạn vẫn cảm thấy tức giận sau một cuộc đối đầu, cách tốt nhất để thoát ra là hãy tham gia
vào một hoạt động thể chất như tập thể dục. Không chỉ có vậy, tập thể dục còn là cách giúp
bạn giảm cân và giữ gìn sức khỏe. Chỉ cần một vài phút đi bộ, chạy bộ hoặc nâng tạ…,
huyết áp, nhịp tim và hơi thở của bạn sẽ bình thường trở lại. Nếu thời tiết đẹp, bạn hãy đến
công viên, hay một hồ nước nào đó, chắc chắn bạn sẽ cảm nhận được sự thay đổi.


7.

Nghe

nhạc

Bất cứ khi nào bạn cảm thấy không vui, hãy nghe nhạc để xoa dịu tâm trạng. Tuy nhiên,
những lúc như vậy, bạn chỉ nên nghe những bản nhạc thật nhẹ nhàng, êm dịu, tránh các loại

nhạc

quá

mạnh





tiết

tấu

dồn

dập.

8. Đừng phản ứng tiêu cực
Những chất kích thích như rươu, bia, thuốc lá… không giúp bạn cải thiện tâm trạng mà còn
làm cho vấn đề thêm trầm trọng. Do đó, hãy tránh xa tất cả những điều này và sử dụng thật
linh hoạt những “chiếc chìa khóa” mà bạn vừa được cung cấp để giải quyết vấn đề nhé.

Gi ới trẻ th ắc m ắc...
Làm thế nào ki ềm chế được c ảm xúc?
“Em nổi khùng với cha mẹ và nói quá lời. Em s ẽ tránh m ặt cho đến khi h ết
giận”.—Kate, 13 tuổi.
“Sự thiếu tự tin là vấn đề lớn nhất của em. Đôi khi em cảm th ấy mình không
còn sức sống nữa”.—Ivan, 19 tu ổi.
CẢM XÚC rất mạnh. Nó ảnh hưởng đến lối suy nghĩ và hành động của b ạn. Nó có

thể thúc đẩy bạn làm cả điều tốt lẫn đi ều xấu. Đôi khi thậm chí nó còn có th ể v ượt
khỏi tầm kiểm soát của bạn. Jacob, 20 tuổi, tâm s ự: “Em h ầu nh ư ch ẳng bao gi ờ


cảm thấy bằng lòng với chính mình. Em thường không làm được nh ững gì mong
muốn. Đôi khi em chỉ khóc nhưng cũng có lúc em tức gi ận đến độ n ổi khùng v ới
những người xung quanh. Thật khó mà kiềm chế được cảm xúc c ủa mình”.
Tuy nhiên, muốn trở nên người trưởng thành, có trách nhi ệm, bạn c ần t ập ki ềm
chế cảm xúc. Một số chuyên gia ngày nay cho r ằng khả n ăng kiềm chế c ảm xúc và
biết cách cư xử với người khác còn quý hơn là sự thông minh. Kinh Thánh c ũng
nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kiềm chế cảm xúc. Chẳng hạn, Châm-ngôn
25:28 nói: “Người nào chẳng chế-trị lòng mình, khác nào m ột cái thành h ư-nát,
không có vách-ngăn”. Tại sao việc kiềm chế cảm xúc l ại khó đến th ế?

Một thử thách cho các bạn trẻ
Người ta ở mọi lứa tuổi và mọi tầng l ớp xã h ội đều cảm thấy khó ki ềm ch ế c ảm
xúc. Tuy nhiên, điều này đặc biệt khó khăn đối với các em ở tuổi d ậy thì, t ức th ời k ỳ
chuyển từ tuổi thiếu niên sang tuổi thanh niên.
Sách Changing Bodies, Changing Lives (Cơ thể thay đổi, cuộc sống thay đổi) của tác gi ả
Ruth Bell viết: “Cảm xúc của hầu hết thiếu niên giống như một m ớ bòng bong, lúc
điên khùng, lúc cao đẹp, lúc sợ hãi, lúc bối r ối. Nhi ều em cùng m ột lúc có nh ững
cảm xúc trái ngược về cùng một sự việc... Một phút tr ước, h ọ có th ể cảm th ấy th ế
này và một phút sau thì nghĩ ngược lại”.
Một khó khăn khác của tuổi trẻ là thiếu kinh nghi ệm. (Châm-ngôn 1:4) Vì th ế, đi ều
tự nhiên là khi gặp phải những tình huống và th ử thách mới, bạn c ảm th ấy h ơi mất
tự tin, đôi khi cả bất lực. May mắn thay, Đấng Tạo Hóa hi ểu cảm xúc c ủa b ạn. Ngài
biết “tư-tưởng” của bạn và đã ban một số nguyên tắc trong L ời Ngài để giúp b ạn.—
Thi-thiên 139:23.

Một bí quy ết để ki ềm chế cảm xúc

Một bí quyết để kiềm chế cảm xúc là tập kiểm soát suy nghĩ của b ạn. Suy nghĩ
tiêu cực có thể khiến bạn không còn đủ nghị lực để hành động. (Châm-ngôn 24:10)
Nhưng làm sao bạn có thể tập thói quen suy nghĩ tích c ực và qua đó ki ềm ch ế c ảm
xúc?
Một cách là tránh nghĩ quanh quẩn về những đi ều tiêu cực làm bạn c ảm th ấy
chán nản hoặc mất tự tin. Bạn có thể thay th ế những suy nghĩ tiêu c ực b ằng nh ững
suy nghĩ tích cực bằng cách làm theo lời khuyên c ủa Kinh Thánh là chú tâm vào
những điều “đáng tôn” và “công-bình”. (Phi-líp 4:8) Điều này quả không dễ nhưng
nếu cố gắng, bạn có thể làm được.


Hãy xem trường hợp của một thiếu nữ tên là Jasmine. Có l ần cô than th ở:
“Những khó khăn mà tôi gặp phải làm tôi choáng ngợp. Việc làm mới, những trách
nhiệm mới. Cảm xúc của tôi gần như cạn kiệt và tôi cảm thấy ngột ngạt”. Không lạ
gì khi một bạn trẻ đôi khi cảm thấy như th ế, và đi ều này có th ể khi ến các em cảm
thấy bất an, hay thiếu tự tin. Kinh Thánh có nói v ề một thanh niên tên là Ti-mô-thê,
anh hoàn toàn có khả năng đảm trách những nhiệm vụ được giao. Thế mà d ường
như anh cũng phải đấu tranh với cảm giác thiếu khả năng.— 1 Ti-mô-thê 4:1116; 2 Ti-mô-thê 1:6, 7.
Khi được giao một công việc m ới hoặc chưa quen, bạn có th ể c ảm thấy thi ếu t ự
tin và nghĩ ‘mình sẽ không bao giờ làm được việc này’. Nhưng bạn có thể kiềm chế
cảm giác thiếu tự tin bằng cách tránh nghĩ mãi đến những đi ều tiêu c ực. Hãy t ập
trung năng lực để tìm cách hoàn thành tốt công việc. Nếu có th ắc m ắc, hãy h ỏi và
làm theo sự hướng dẫn.—Châm-ngôn 1:5, 7.
Càng thạo việc, bạn sẽ càng thấy tự tin hơn. Đừng nghĩ mãi v ề nhược đi ểm c ủa
mình và để chúng làm bạn tê liệt, không còn muốn nỗ l ực ti ến b ộ. Có lần khi b ị chỉ
trích, sứ đồ Phao-lô đáp: “Về lời nói, tôi dầu là người th ường, nh ưng v ề s ự thôngbiết, tôi chẳng phải là người thường”. ( 2 Cô-rinh-tô 10:10; 11:6) Tương tự thế, bạn
có thể xây dựng lòng tự tin bằng cách nhận biết nh ững ưu đi ểm của mình và tìm
kiếm sự giúp đỡ của Đức Chúa Trời để khắc phục nhược đi ểm. Đức Chúa Tr ời chắc
chắn có thể giúp bạn như đã giúp các tôi t ớ Ngài thuở xưa.—Xu ất Ê-díp-tô Ký 4:10.
Một cách khác để kiềm chế cảm xúc là chấp nhận giới hạn của mình và đề ra

những mục tiêu thực tế, vừa sức. C ũng hãy tránh so sánh mình với ng ười khác m ột
cách không đúng. Nơi Ga-la-ti 6:4, Kinh Thánh có lời khuyên rất hay: “Mỗi ng ười
phải thử-xét việc làm của mình, thì sự khoe mình chỉ tại mình thôi, ch ớ ch ẳng ph ải
tại kẻ khác”.

Chậm giận
Kiềm chế cơn tức giận là một thách đố khác. Giống nh ư tr ường h ợp c ủa Kate
được nêu ở đầu bài, cơn giận có thể khiến nhiều bạn trẻ nói và làm nh ững đi ều gây
tổn thương hoặc tai hại.
Tất nhiên đôi khi cảm thấy tức giận là điều bình thường. Nh ưng hãy nh ớ l ại
trường hợp của kẻ sát nhân đầu tiên là Ca-in. Khi hắn “giận lắm”, Đức Chúa Trời đã
cảnh báo sự nóng giận thể ấy sẽ dẫn đến phạm tội trọng. Ngài nói: “Ngươi ph ải
quản-trị [tội lỗi]”. (Sáng-thế Ký 4:5-7) Ca-in đã không nghe theo lời khuyên c ủa Đức
Chúa Trời nhưng với sự trợ giúp của Ngài, bạn có thể ki ềm ch ế c ơn t ức gi ận và
tránh phạm tội!


Một lần nữa bí quyết là kiểm soát suy nghĩ của bạn. N ơi Châm-ngôn 19:11, Kinh
Thánh nói: “Sự khôn-ngoan của người khiến cho người chậm nóng-giận; và ng ười
lấy làm danh-dự mà bỏ qua tội phạm”. Khi có ng ười gây phiền lòng b ạn, hãy c ố
gắng hiểu tại sao anh ấy hoặc chị ấy làm thế. Có phải người đó cố ý muốn làm tổn
thương bạn không? Hay có thể là do ng ười đó cư xử bốc đồng ho ặc thi ếu hi ểu bi ết?
Sẵn sàng bỏ qua lỗi lầm của người khác là phản chiếu lòng thương xót của chính
Đức Chúa Trời, và điều đó có thể giúp bạn trở nên chậm giận.
Nhưng nếu có lý do chính đáng để giận thì sao? Kinh Thánh nói: “Ví b ằng anh em
đương cơn giận, thì chớ phạm tội”. (Ê-phê-sô 4:26) Nếu cần, hãy làm rõ vấn đề với
người đó. (Ma-thi-ơ 5:23, 24) Hay có lẽ tốt nhất là bỏ qua mọi việc—thôi giận và tiếp
tục vui vẻ sống.
Điều đáng lưu ý là bạn bè có thể ảnh hưởng đến cách bạn phản ứng m ỗi khi t ức
giận. Kinh Thánh khuyên như sau: “Chớ làm bạn với ng ười hay giận; ch ớ giao t ế

cùng kẻ cường-bạo, e con tập theo đường-lối nó, và linh-h ồn con bị b ẫy hãm h ại
chăng”.—Châm-ngôn 22:24, 25.
Gần gũi những người luôn cố gắng kiềm ch ế sự nóng giận có th ể giúp bạn phát
huy tính tự chủ. Hội thánh Nhân Chứng Giê-hô-va có nhi ều ng ười thành th ục nh ư
thế, phần đông họ đều lớn tuổi hơn bạn và giàu kinh nghi ệm h ơn b ạn. Hãy làm quen
với một số người đó. Quan sát cách họ đối phó với các vấn đề. Có th ể h ọ cũng s ẽ
cho bạn vài “mưu khôn” khi bạn gặp khó khăn. (Châm-ngôn 24:6) Jacob, được đề
cập đến ở trên, nói: “Có một người bạn thành thục, nhắc nhở mình nh ớ đến L ời Đức
Chúa Trời là vô giá. Khi em nhớ rằng Đức Giê-hô-va yêu mình b ất k ể m ọi b ất an
trong lòng mình, em cảm thấy yên tâm và giữ được bình tĩnh”.

Những bước thi ết th ực khác
Một cuốn sách phổ biến về thể dục viết: “Vô s ố cu ộc nghiên c ứu ch ứng minh r ằng
những động tác của cơ thể làm tiết ra các chất sinh hóa có ảnh h ưởng đến tâm
trạng của bạn. Lượng hoóc môn và ô-xy thay đổi tùy theo động tác c ủa b ạn”. Không
còn nghi ngờ gì về điều đó, việc tập thể dục mang lại lợi ích. Kinh Thánh nói: “Luy ện
tập thân thể ích lợi một phần”. (1 Ti-mô-thê 4:8, Bản Diễn Ý) Sao bạn không tập thói
quen đều đặn tập thể dục cách vừa sức? Đi ều đó có thể ảnh h ưởng t ốt đến tâm
trạng của bạn. Chế độ ăn uống lành mạnh cũng có tác động t ốt.
Cũng hãy để ý việc chọn âm nhạc và trò giải trí. Một nghiên c ứu được đăng trên
tờ TheHarvard Mental Health Letter viết: “Xem những cảnh bạo động... thường kích động
sự giận dữ và hung hăng.... Những người xem phim bạo động có nhiều suy nghĩ dữ


tợn hơn và thường bị tăng huyết áp”. Vì thế, các bạn phải biết khôn ngoan l ựa ch ọn
những gì mình nghe và xem.—Thi-thiên 1:1-3; 1 Cô-rinh-tô 15:33.
Cuối cùng, cách tốt nhất để tập kiềm chế cảm xúc là tạo m ột mối quan h ệ m ật
thiết với Đấ ng Tạo Hóa của bạn. Ngài mời m ỗi ng ười chúng ta tâm s ự, d ốc đổ lòng
mình ra với Ngài qua lời cầu nguyện. Sứ đồ Phao-lô khuy ến khích: “Ch ớ lo-phi ền chi
hết,... [hãy] trình các sự cầu-xin của mình cho Đức Chúa Trời. S ự bình-an c ủa Đức

Chúa Trời vượt-quá mọi sự hiểu-biết, sẽ giữ-gìn lòng và ý-tưởng anh em”. Vâng, bạn có
thể rèn luyện để có đủ nghị lực đối phó với bất cứ tình hu ống nào trong cu ộc s ống.
Sứ đồ Phao-lô nói thêm: “Tôi làm đượ c mọi sự nhờ Đấng ban thêm s ức cho tôi”.—
Phi-líp 4:6, 7, 13.
Bạn trẻ Malika nói: “Em đã tập cầu nguyện, cầu nguy ện và cầu nguy ện. Khi hi ểu
rằng mình đượ c Đức Giê-hô-va quan tâm, em cảm thấy bình tĩnh và d ễ kiềm ch ế
cảm xúc hơn”. Với sự trợ giúp của Đức Chúa Tr ời, bạn c ũng có th ể t ập đượ c cách
kiềm chế cảm xúc.
[Câu nổi bật nơi trang 19]
Một bí quyết để kiềm chế cảm xúc là tập kiểm soát suy nghĩ của b ạn
[Hình nơi trang 20]
Hãy gần gũi với những người lớn tu ổi hơn, họ có th ể dạy b ạn cách ki ềm ch ế c ảm
xúc
Sự thông minh là điều quan trọng tạo nên thành đạt cho một con người, nhưng khả năng kiềm chế cảm xúc
mới là điều quan trọng nhất. Bởi những hành vi bốc đồng, khả năng tập trung và cưỡng lại ham muốn nhất
thời cũng như sự chấp nhặt, tức giận, bất ổn… trong quan hệ giao tiếp có tác động rất lớn đến mức thu
nhập và địa vị xã hội.

Khả năng thành công trong cuộc sống của mọi người đều tăng nếu chúng ta cải thiện mức độ tự kiềm chế
của bản thân.

1. Cảm xúc trong quan hệ giao tiếp.

Cảm xúc là "chất keo" kết nối mọi người với nhau, là nền tảng để bạn hiểu chính mình và liên quan đến khả
năng giao tiếp với những người khác. Khi bạn nhận thức và kiểm soát được cảm xúc của bạn, bạn có thể
suy nghĩ rõ ràng và sáng tạo, quản lý sự căng thẳng, tạo nên tự tin và dễ dàng giao tiếp tốt với người khác.
Nhưng không kiềm chế được cảm xúc, bạn sẽ nhầm lẫn, cô lập và nghi ngờ. Bằng cách học để nhận biết,
quản lý và đối phó với cảm xúc của bạn, bạn sẽ tận hưởng nhiều hạnh phúc hơn và có nhiều mối quan hệ
tốt hơn.



Cảm xúc của bạn giúp bạn:

- Nhận biết bạn là ai: những gì bạn thích, những gì bạn không thích và những gì bạn cần.










- Hiểu và cảm thông với người khác
- Giao tiếp rõ ràng và hiệu quả, xây dựng các mối quan hệ lành mạnh và bổ ích
- Quyết đoán hơn: Có được quyết định dựa trên những điều quan trọng nhất với bạn.
- Có động cơ và hành động để đạt được mục tiêu

Với những người có khả năng nhận thức cảm xúc tốt, họ nhận ra và hiểu cảm xúc của riêng họ, họ sẽ tự
động tìm thấy và đọc các tín hiệu không lời khi giao tiếp với người khác dễ dàng. Điều này giúp họ thành
công hơn trong công việc và trong các mối quan hệ gia đình cũng như xã hội của họ.

2. Luyện tập cách kiềm chế cảm xúc

Gặp những tình huống khó khăn, bạn đừng vội vàng quyết định bất cứ điều gì, hãy cố gắng tìm một không
gian yên tĩnh để trấn tĩnh lại. Bởi mọi quyết định vội vàng của bạn sẽ chỉ làm mọi chuyện khó khăn thêm.
Đối với người khó tính hay chấp nhặt thường bị bực dọc, bất ổn hơn người cởi mở, dễ hòa đồng. Vì thế, cần
tỉnh táo để nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện, đầy đủ nhất. Đừng bao giờ chỉ nhìn nhận vấn đề theo
một hướng, để rồi bạn sẽ chỉ nhận thấy sai lầm ở người khác mà không nhận ra những hạn chế ở chính

mình.


Khi trái tim bị tổn thương, tâm trạng của bạn có thể rất căng thẳng. Hãy thư giãn để tinh thần được thoải
mái, giảm stress và phiền muộn, ngủ đủ, ăn những thực phẩm tốt cho sức khoẻ và tập thể dục thường
xuyên.

Một số người nhận thấy rằng chia sẻ cảm xúc của mình với những người họ tin tưởng sẽ giúp họ dễ chịu
hơn… Trong cuộc sống thực tế, chúng ta cũng đã từng có kinh nghiệm giải tỏa phần lớn cảm xúc ưu tư lo
lắng nhờ viết nhật ký. Giống như vậy, khi đã biết cách viết nhật ký ra giấy ta cũng có thể học cách tự "viết
ra" trong tâm trí của mình những cảm xúc... và "đọc" nó, nghĩa là "dõi theo" nó. Đó chính là lắng nghe
tiếng nói bên trong để nhận biết và hiểu rõ cảm xúc bản thân. Khi bạn đã quen với cách "viết ra" này, bạn
sẽ giải tỏa được những ưu tư mơ hồ, sự nhận thức cảm xúc của bạn bắt đầu càng lúc càng tập trung hơn
vào giá trị chân thực của chính sự việc. Bạn sẽ biết những gì bạn đang cảm thấy mà không cần phải nghĩ về
nó. Khi tín hiệu cảm xúc của bạn trở nên đủ mạnh, bạn nhận ra tức thì một điều gì đó quan trọng đang xảy
ra và chuyển sự tập trung của bạn để có hành động phù hợp.

Nhận thức để kiềm chế cảm xúc là một kỹ năng, có nghĩa là với sự thực hành bạn sẽ học được nó. Điều
ngạc nhiên là rất ít người có thể dễ dàng trả lời câu hỏi: "Bạn ĐANG trải qua cảm xúc như thế nào?" – Nếu
những cảm xúc như căng thẳng, tức giận, buồn bã, sợ hãi, ghê tởm... được bạn nhận biết ngay lúc nó xảy
ra trong tâm trí của mình thì sự việc có thể đã khác. Nhưng thường thì chúng ta để cảm xúc trôi qua, chỉ
khi cảm xúc đó gây ra hậu quả thì ta mới hối tiếc! "Phải chi lúc đó tôi đừng quá nóng giận…"

Biết kiềm chế cảm xúc không chỉ để thành công trong giao tiếp mà nó còn giúp bạn luôn cảm thấy cuộc
sống này tươi mới và hạnh phúc hơn!

Hãy đọc và khám phá một số biện pháp rất hữu ích dưới đây nhằm giúp trẻ
kiềm chế cơn giận các bạn nhé.
Các chuyên gia nói rằng tức giận là phản ứng cảm xúc bình thường với những áp lực
hàng ngày trong cuộc sống. Là cha mẹ, bạn không nên ngăn chặn hoàn toàn những cảm

xúc tức giận của con, thay vào đó hãy dạy bé phát triển việc tự kiểm soát cũng như biết
cách đưa ra những cảm xúc thích hợp hơn.
1. Chỉ ra sự khác biệt giữa cảm xúc và hành vi
Một trong những điều hữu ích nhất để dạy trẻ các kỹ năng kiềm chế tức giận đó là giúp
con nhận ra có sự khác biệt lớn giữa cảm xúc và hành vi. Giúp con biết cách diễn tả bằng
lời những cảm giác tức giận, thất vọng. thậm chí bối rối. Ngoài ra, bạn có thể nói bé hiểu
đôi khi cảm thấy tức giận là hết sức bình thường và có rất nhiều cách để kiểm soát những
cảm xúc của mình
2. Trò chuyện cùng con
Bình tĩnh thảo luận với con để xem điều gì khiến con thấy tức giận. Đối với một số trẻ,
cách thức trò chuyện này cũng đủ để giúp bé bình tĩnh trở lại và nhận ra những điều hợp
lý hơn. Giải thích cho bé hiểu cư xử tức tối là không hề tốt chút nào, tiếp đó đưa cách hỗ
trợ của bạn dành cho con. Nếu con không muốn nói chuyện với bạn, bạn thử đề nghị con


tâm sự vấn đề của mình với một ai khác (ví dụ như con thú bông ưa thích hoặc vật nuôi
của bé).
3. Đưa ra những “quy tắc tức giận”
Một cách rất hữu ích khác giúp con kiềm chế được tức giận đó là thiết lập một số “quy
tắc gia đình” nhằm giúp con có “một hình ảnh rõ nét hơn” về những gì con có thể và
không thể làm gì khi đang bực tức. Hãy chắc chắn rằng các “quy tắc tức giận” này chỉ
xoay quanh cách cư xử tôn trọng của con đối với người khác. Bé của bạn nên biết rằng
không chỉ vì bực tức mà con được quyền thô lỗ với người khác.

4. Hành vi không tốt nên có hậu quả
Hành vi không tốt của con sẽ có hậu quả của nó. Nếu con thực hiện đúng theo các nguyên
tắc mà bạn đặt ra (nhằm giúp con đối phó với giận dữ) bạn nên thưởng cho con. Nhưng
nếu con không lắng nghe bạn và phá vỡ những quy tắc, thì những hành vi ấy nên nhận
một số hậu quả . Thêm vào đó, cần phải có hậu quả ngay lập tức nếu con tiếp tục hành xử
không tốt, ví dụ như con sẽ mất một số đặc quyền, hay phải làm thêm một số công việc,

hoặc thậm chí là đưa ra hình phạt “giờ giới nghiêm”.
5. Dạy vài cách hiệu quả để kiềm chế tức giận
Dạy con bạn một số cách hiệu quả để kiềm chế cơn tức giận, từ đó những cảm xúc ấy của
con sẽ không ảnh hưởng đến chất lượng các mối quan hệ cũng như hành vi của con. Bạn
có thể dạy trẻ một số biện pháp thư giãn hoặc kỹ năng giải quyết vấn đề khác nhau. Bằng
cách này, bé sẽ biết làm thế nào để giải quyết xung đột một cách hòa bình. Bạn thậm chí
có thể tư vấn cho con đơn giản hãy bỏ đi nếu nhận thấy mình đang cảm thấy tức tối hoặc
sợ không thể kiểm soát cơn giận của mình..
6. Giúp con xác định nguyên nhân
Giúp bé xác định nguyên nhân dẫn đến hành vi giận dữ của mình là gì. Có phải con bị bắt
nạt ở trường hay có cái gì khác khiến cho con cảm thấy thất vọng? Nói bé hiểu rằng việc
để ý đến những dấu hiệu cảnh báo hoặc những nguyên nhân ấy là cực kỳ quan trọng, để
từ đó, con có thể tránh được một cuộc xung đột tiềm năng và đối phó các trường hợp đó
một cách thích hợp hơn.
7. Nhờ sự giúp đỡ của chuyên gia


Nếu bạn đã thử tất cả mọi cách và có vẻ như bạn vẫn chưa thể dạy con biết cách kiềm chế
tức giận, và bạn lo sợ rằng con sẽ có những hành vi vượt khỏi tầm kiểm soát, thì bạn nên
tìm kiếm sự giúp đỡ của các chuyên gia. Bạn hãy đến nói chuyện với nhân viên tư vấn
học đượng hoặc gặp một bác sĩ chuyên khoa tâm lý xem sao. Họ sẽ giúp bạn đối phó với
trường hợp của con bằng cách lập ra một phác đồ quản lý hành vi hợp lý.

mẹo nhỏ giúp kiềm chế cảm xúc
15/01/2013 - 12:00 AM |

Trong cuộc sống, chúng ta luôn phải đối mặt với những điều làm mình phải
phiền não. Làm thế nào để kiềm chế cảm xúc và vượt qua những khó chịu đó
là điều không hề đơn giản.
Những gợi ý dưới đây hy vọng sẽ cung cấp cho bạn giải pháp để giải quyết vấn đề. Hãy nhớ

và luôn mang bên mình “chùm chìa khóa” này nhé, nó sẽ khá hữu ích đối với bạn.
1.

Hít

thở

sâu

Một trong những cách tốt nhất và đơn giản nhất để bình tĩnh lại khi bạn đang bực tức đó là
hít thở sâu. Theo bản năng, để nguôi giận bạn thường la hét hoặc nói ra điều gì đó, nhưng
nhiều khi những điều nói ra khi tâm trạng không được cân bằng sẽ khiến bạn phải ân hận
sau đó. Vì vậy, để tránh những điều không đáng có hãy im lặng và thở sâu.

2.

Giảm

bớt

cái

“Tôi”

Khi một ai đó, hay một điều gì đó trong văn phòng là làm cho bạn tức giận, thay vì “đôi co”
để làm sáng rõ vấn đề, hãy bước ra bên ngoài đi bộ vài phút hoặc pha cho mình một ly trà.
Trường hợp vợ, chồng hoặc con làm cho bạn bực mình, hãy bước vào phòng tắm và mở vòi
hoa sen. Việc tắm rửa không chỉ giúp cơ thể bạn sạch sẽ, sảng khoái mà đây còn là thời
điểm để bạn nhìn nhận lại điều đã làm bạn phiền lòng có đáng không. Khi đã nhìn nhận
đúng

vấn
đề,
bạn
cũng
sẽ
tìm
ra
giải
pháp
cho
riêng
mình.
3. Hãy viết ra
Nếu trong lòng bạn đang chất chứa quá nhiều cảm xúc, hãy ngồi vào máy tính, hoặc lấy một
cây bút và một cuốn sổ để ghi lại những điều đó cho riêng mình. Có thể ngay lúc ấy, bạn
chưa thể có được câu trả lời, hay những phương án hoàn hảo nhất, nhưng nó sẽ là dịp để
bạn
bình
tâm
hơn
để
soi
xét
lại
mọi
vấn
đề.


4. Tìm một ai đó để chia sẻ

Bạn thân hoặc thành viên nào đó trong gia đình- người mà bạn có thể chia sẻ mọi chuyện
chính là nguồn hỗ trợ đắc lực trong các tình huống khó khăn. Họ sẽ là người thẳng thắn nói
cho bạn biết bạn đã làm đúng hay đã sai và làm thế nào để sửa chữa những sai lầm đó.
5. Tự tạo niềm vui cho chính mình
Khi căng thẳng, hãy dành thời gian cho những gì mà bạn yêu thích, điều này có thể sẽ mang
đến cho bạn những niềm vui nho nhỏ trong tâm hồn. Một chuyến đi ngắn cũng có thể giúp
bạn cân bằng lại cảm xúc để trở lại với
trạng thái tốt hơn.
6. Tập thể dục
Bạn vẫn cảm thấy tức giận sau một cuộc đối đầu, cách tốt nhất để thoát ra là hãy tham gia
vào một hoạt động thể chất như tập thể dục. Không chỉ có vậy, tập thể dục còn là cách giúp
bạn giảm cân và giữ gìn sức khỏe. Chỉ cần một vài phút đi bộ, chạy bộ hoặc nâng tạ…,
huyết áp, nhịp tim và hơi thở của bạn sẽ bình thường trở lại. Nếu thời tiết đẹp, bạn hãy đến
công viên, hay một hồ nước nào đó, chắc chắn bạn sẽ cảm nhận được sự thay đổi.

7.

Nghe

nhạc

Bất cứ khi nào bạn cảm thấy không vui, hãy nghe nhạc để xoa dịu tâm trạng. Tuy nhiên,
những lúc như vậy, bạn chỉ nên nghe những bản nhạc thật nhẹ nhàng, êm dịu, tránh các loại
nhạc
quá
mạnh


tiết
tấu

dồn
dập.
8. Đừng phản ứng tiêu cực
Những chất kích thích như rươu, bia, thuốc lá… không giúp bạn cải thiện tâm trạng mà còn
làm cho vấn đề thêm trầm trọng. Do đó, hãy tránh xa tất cả những điều này và sử dụng thật
linh hoạt những “chiếc chìa khóa” mà bạn vừa được cung cấp để giải quyết vấn đề nhé.
Hạnh Nguyên


5 cách điều tiết cảm xúc trong công việc
Tags: công việc khó khăn, trong công việc, các thành viên, cảm xúc, có thể, những người, điều tiết, hết
sức, của bạn, mình, 5, thấy, tin, tình

Cảm xúc là điều gì đó hết sức phức tạp. Những cảm xúc khác nhau có thể giúp bạn giải
quyết nhiều công việc khó khăn một cách dễ dàng nhưng cũng có thể ngăn trở bạn đạt tới
trạng thái làm việc tốt nhất.
Sự khác nhau giữa việc bạn để cảm xúc chi phối quá nhiều hay đơn giản
chỉ là thể hiện cảm xúc trong công việc là gì? Điều này phụ thuộc hoàn
toàn vào việc bạn nhìn nhận các cảm xúc như thế nào và xác định giá trị
của chúng ra làm sao. Dưới đây là 5 lời khuyên, giúp bạn luôn đặt cảm
xúc của mình trong vùng an toàn, rõ ràng, minh bạch hơn.
Hãy lùi lại
Luôn luôn có một ranh giới trước thời điểm cơn giận dữ của bạn bùng nổ.
Lúc đó, thay vì hằm hằm chạy vào phòng sếp phàn nàn hay quát tháo
ầm ĩ, hãy cố gắng kiềm chế cảm xúc, ngồi xuống ghế, xác định xem đâu
là nguyên nhân làm bực mình và vạch sẵn trong đầu các phương án giải
quyết tối ưu. Sau đó, hãy lập tức cho sếp xem những phương án đó với
sự bình tĩnh, cố gắng cho sếp thấy thái độ cầu thị và biết sửa chữa sai
lầm của mình. Cách xử lý tình huống bằng lý trí này ít nhất cũng cho sếp
hiểu bạn là người chuyên nghiệp trong công việc và luôn giữ được “cái

đầu lạnh“ trước mọi bất trắc xảy ra. Dĩ nhiên, điều này sẽ rất khó thực
hiện đối với nhiều người, đặc biệt là những người không có thói quen che
giấu những cơn bùng phát cảm xúc của mình. Nhưng nên nhớ rằng, đợi
cho màn sương tan hết để thấy được toàn cảnh là điều hết sức quan
trọng. Nếu không làm thế, bạn rất có thể bị xếp vào loại người không
kiềm chế được bản thân. Và dĩ nhiên, cơ hội trở thành người quản lý
người khác sẽ rất thấp, bởi ngay bản thân còn chưa quản lý được thì còn
quản lý được ai nữa.
Đọc các tín hiệu một cách thận trọng
Nếu như bạn là một trong số những người có nguồn năng lượng vô tận,
hăng hái trong mọi công việc và luôn coi thế là ưu điểm của mình thì nay
nên cân nhắc lại. Hãy chắc chắn rằng sự nhiệt tình của bạn không vượt
qua giới hạn cho phép. Trong một ấn bản gần đây nhất của Havard
Business Review (Tạp chí kinh doanh Havard), Collen Barrett,- Tổng
giám đốc kiêm Chủ tịch hội đồng quản trị Southwest Airlines đã nói: "Tôi
thích dựa vào những người trầm tĩnh xung quanh mình. Họ luôn biết trao
cho tôi những cái nhướng mày đầy ngụ ý - hãy ghìm cảm xúc xuống một
chút“. Bạn không cần phải là tổng giám đốc của một công ty lớn mới có


thể đọc được những dấu hiệu cho thấy mình đã qua giới hạn về cảm xúc.
Tất cả những bạn cần làm là quan sát một cách cẩn thận điệu bộ, cử chỉ,
thái độ (body language “ ngôn ngữ thân thể) của những người xung
quanh bạn. Đó chính là những tính hiệu rõ ràng nhất về việc bạn có rơi
vào tình trạng bộc lộ quá nhiều cảm xúc hay không.
Không bao giờ để mọi người thấy ban lo lắng (hay khóc lóc)
Khả năng làm việc theo nhóm “ hay là người đứng đầu “ là những kỹ
năng tiêu chuẩn mà bạn sẽ rất cần cho sự thành công trong sự nghiệp
.Trong một môi trường chuyên nghiệp, thành công của một tập thể sẽ
dựa rất nhiều vào việc cho và nhận diễn ra giữa các thành viên trong tập

thể đó - tất cả vì một mục đích chung. Những buổi họp có thể là lúc thử
thách cảm xúc - khi các thành viên chia sẻ ý kiến, sự tin tưởng với nhau.
Là một người lãnh đạo, khả năng làm chủ cảm xúc của mình và các
thành viên là yếu tố quyết định. Một trong những cách tốt nhất để kiểm
soát cảm xúc của những người khác là lắng nghe những gì họ nói và bộc
lộ sự thấu hiểu những cảm giác của họ. Mọi người ai cũng muốn nghe và
được nghe, đặc biệt ở công sở, nơi họ luôn phải vùi đầu vào công việc.
Để khống chế cảm xúc của mình, hãy cố gắng tập trung, giữ bình tĩnh và
luôn phải nhủ thầm rằng mọi người đang nhìn vào mình như người hướng
dẫn cảm xúc cho họ. Nếu cảm xúccủa bạn bị bùng phát, của họ cũng
vậy. Khi cảm thấy mọi thứ có vẻ không được như ý, hãy gợi ý một quãng
thời gian nghỉ giải lao ngắn. Đi bộ hay rửa mặt bằng nước lạnh là những
phương pháp hữu hiệu để lấy lại thăng bằng. Hãy tách ra khỏi nhóm để
có thể tìn hiểu kỹ càng đâu là nguyên nhân làm mọi người không kìm
chế được cảm xúc, phác thảo nhanh đường hướng giả quyết tức thời.
Tìm một người tin cậy để chia sẻ thành công cũng như thất bại
Đôi khi, chỉ cần nói chuyện với một ai đó am hiểu về những tình huống
hay gặp trong đời sống công sở cũng đủ gíup bạn cải thiện được khả
năng kiềm chế cảm xúc của mình. "Dốc bầu tâm sự" với những người
không có chung tâm trạng liên quan đến công ty hay công việc bạn đang
làm hại đến ai, lại giúp bạn giải toả những cảm xúc bị dồn nén. Tuy
nhiên, phải hết sức khéo léo và cân nhắc trong việc lựa chọn người tin
cậy này và và cũng nên suy nghĩ đôi ba lần trước khi tuôn ra hết những
gì chất chứa trong lòng. Bởi nếu người tin cậy lại phản bội niềm tin của
bạn thì đó quả là điều tệ hại nhất trên đời.
Giữ cho cuộc sống cân bằng
Một trong những cách cân bằng cảm xúc trong công việc là cân bằng
cuộc sống ngoài công việc. Nếu cuộc sống riêng tư của bạn tràn đầy
hạnh phúc, điều đó cũng được thể hiện ở công sở. Sức chiụ đựng của bạn
trong các tình huống đòi hỏi bộc phát nhiều cảm xúc sẽ cao hơn rất

nhiều và chắc chắn khi đó, bạn luôn tìm ra các phương án giải quyết
nhanh gọn và chính xác hơn những người khác rất nhiều.

</ color="#0000ff" a>


HỌC CÁCH QUẢN LÝ CẢM XÚC.
Share on facebookShare on twitterShare on google_plusone_share
Bạn dành khá nhiều tâm huyết cho dự án của mình, nhưng chỉ vì mâu
thuẫn nhỏ mà bạn đã có một buổi tranh luận khá gay gắt dẫn đến việc
bất đồng quan điểm và làm cho dự án của bạn hoàn thành chậm tiến độ.
Giữa bạn và đồng nghiệp có vài mâu thuẫn nhỏ, bạn cảm thấy không
thoải mái khi cộng sự chung với cô ấy.
Bạn và người yêu có mâu thuẫn trong mối quan hệ hiện tại vì bạn cảm
nhận được đã có người thứ 3 xuất hiện.
Bạn và gia đình dạo gần đây bắt đầu tranh khá lớn tiếng và thường xuyên về việc
bạn

về

nhà

trễ,

mặc



bạn


đã



tuổi

trưởng

thành.

Chuyện tiền bạc, công việc, mâu thuẫn của các mối quan hệ làm bạn dễ dàng
phát cáu với bất kì ai, bất cứ khi nào.
Bạn nghĩ bạn đang thực hiện tốt công việc của mình, nhưng sau đó thì nhận được
thư cảm ơn từ cấp trên.
Khi đó bạn sẽ làm gì, mỉm cười hay là……Bất cứ ai trong chúng ta, sẽ có những
lần rơi vào trạng thái không kiểm soát tốt cảm xúc của mình. Khi đó có thể bạn
sẽ phản ứng với các tình huống căng thẳng trên bằng cách la hét, quát mắt, cãi
nhau lớn tiếng hoặc thậm chí là đi tìm một góc tối nào đó để suy gẫm, than thân
trách phận, xót xa thương tiếc cho số phận cuộc đời mình.
Thật khó để có thể kiềm chế cảm xúc cá nhân trong những khi tức giận, nhưng
việc học cách quản lý cảm xúc, kiềm chế cảm xúc rất quan trọng. Những ví dụ
minh họa được nêu bên trên không dùng để bạn xác định mình đang ở trong tình
huống nào, mà quan trọng là cách chúng ta phản ứng lại với các tình huống trên
như thế nào.


Làm cách nào để học cách quản lý cảm xúc của mình tốt hơn, học cách lựa chọn
thể hiện cảm xúc, học cách phản ứng với các tình huống khác nhau. Chúng ta
thường phải đối mặt với cảm xúc tiêu cực thường gặp tại nơi làm việc, những cảm
xúc tiêu cực thường diễn ra tại nơi làm việc đó chính là. “Thất vọng/cáu gắt”, “Lo

lắng/bồn chồn”, “tức giận/ làm sự việc nghiêm trọng”, “Không thích”, “Thất
vọng/không vui”. Vậy chúng ta phải làm gì để học quản lý cảm xúc cho chính bản
thân mình, làm gì để hạn chế việc không quản lý tốt cảm xúc.

HỌC QUẢN LÝ CẢM XÚC BẰNG CÁCH THAY
ĐỔI SUY NGHĨ CỦA MÌNH:
Chuyện gì sẽ xảy ra khi cuộc sống của bạn là một con đường thẳng, không một
chút gồ ghề, mọi thứ quá nhàm chán đúng không. Vì vậy học quản lý cảm xúc
mình, bạn hãy học cách thay đổi suy nghĩ trong vấn đề bạn đang gặp phải, và
tìm một việc nào đó, một hành động nào đó thay thế.

HỌC QUẢN LÝ CẢM XÚC BẰNG CÁCH GHI LẠI
SUY NGHĨ CỦA BẠN:
Viết ra giấy những gì bạn cảm thấy khó chịu, hoặc bạn có thể viết vào nhật ký,
hay note đều được. Bạn có thể viết tất cả những gì bạn nghĩ ra được ngay lúc đó,
như đồng nghiệp, công việc, mâu thuẫn ….Viết cũng là cách để bạn giải tỏa cảm


xúc và nhìn nhận lại mình. Khi bạn bình tâm lại, hãy xem lại những gì bạn viết,
chắc hẳn bạn sẽ tự biết cách giải quyết vấn đề, hãy nhớ rằng việc thay đổi tình
hình nằm trong tay bạn nhé.

HỌC QUẢN LÝ CẢM XÚC BẰNG CÁCH BÙNG
NỔ AN TOÀN:
Trong trường hợp mâu thuẫn tranh luận đạt đến cực trị, và có thể bùng nổ bất cứ
lúc nào. Hãy cải tạo hoàn cảnh bằng cách kiếm một việc gì đó để làm. Đại loại
như bạn có thể chà nhà vệ sinh chẳng hạn, bạn hãy vận dụng hết sự tưởng tưởng
của mình, dùng hết sức của mình để chà thật mạnh nhà vệ sinh. Và mỗi lần chà
mạnh vào nhà vệ sinh thì bạn có thể ví là mình đang đánh thật đau vào đối
phương.


HỌC QUẢN LÝ CẢM XÚC BẰNG MỘT NỤ CƯỜI.
Hãy cười dù đó là một nụ cười miễn cưỡng, một nụ cười gượng gạo, thậm chí
nhăn mặt cũng có thể làm cho bạn cảm thấy thoải mái, dễ chịu, hạnh phúc hơn
(cách cơ bản kỳ lạ mà con người có thể làm được 1 cách dễ dàng). Hãy thử nhé,


thể

bạn

sẽ

ngạc

nhiên

đấy.

Hãy nhớ rằng “ bạn có thể lấy tất cả mọi thứ từ một người nhưng có một thứ duy
nhất mà bạn sẽ không lấy được chính là sự tự do lựa chọn thái độ, lựa chọn cách
phản ứng hoàn cảnh”. Và chúng ta luôn phải học cách quản lý cảm xúc , học cách
đương đầu với chúng ngay từ bây giờ.

Trong công việc, chắc chắn bạn sẽ phải đối mặt với những vấn
đề khó khăn và thất bại. Tất nhiên, những lúc như vậy, bạn khó
có thể kiềm chế nổi cảm xúc của mình và bật khóc. Nhưng hãy
nghĩ xem, nếu khóc hình ảnh của bạn sẽ như thế nào? Yếu đuối
và thiếu tính chuyên nghiệp.
Để đồng nghiệp không nghĩ bạn là một người yếu đuối, để mọi người

nhìn bạn bằng sự khâm phục và nể trọng, hãy kiềm chế tốt được cảm
xúc ở nơi làm việc bằng cách:
Học cách đối mặt với những tình huống khó khăn: Nếu bạn biết
rằng cuộc họp sắp tới chắc chắn sẽ rất căng thẳng và nảy sinh nhiều


vấn đề khó khăn đối với bạn thì hãy chuẩn bị trước tinh thần để đối
mặt với những khó khắn đó. Bạn nên tập tranh luận với một người bạn
thân để khi rơi vào tình huống thực sự bạn sẽ dễ dàng kiềm chễ cảm
xúc của mình hơn.
Bình tĩnh trong những tình huống nhạy cảm: Bạn đã làm việc hết
sức và cống hiến hết mình cho công ty nhưng một lần nữa, bạn lại
không được tăng lương, bạn buồn bã, chán nản, tuyệt vọng và bật
khóc. Tuy nhiên, không nên như vậy, hãy bình tĩnh khi nói chuyện và
cân nhắc kỹ mọi điều bạn muốn nói với sếp, kiềm chế sự thất vọng của
mình sẽ giúp bạn có những hành vi ứng xử hợp lý và mạnh mẽ khi nói
chuyện với sếp.
Khẳng định bản thân: Bạn phải trải qua những ngày vô cùng tồi tệ,
bạn nghĩ rằng chỉ có khóc mới giải toả được tâm trạng của mình? Chưa
chắc. Trong những lúc như vậy, tốt hơn hết, hãy tự nhủ với bản thân
rằng nước mắt sẽ làm bạn trở nên yếu đuối trong mắt đồng nghiệp và
sếp sẽ nghĩ bạn là người luôn buông xuôi trước mọi hoàn cảnh và sẽ
chẳng làm được gì cả. Như vậy, bạn sẽ không muốn khóc nữa.
Tìm cách giải toả cảm xúc: Nếu bạn là người mau nước mắt và dễ
bộc lộ cảm xúc, hãy tìm cách kiềm chế biết rằng mình sắp khóc. Hãy
nghĩ đến một tình huống hài hước bạn đã trải qua, hoặc uống một thứ
gì đó thật lạnh. Đi vòng quanh văn phòng, thở sâu sẽ giúp bạn thoải
mái hơn. Tuy nhiên, trong tình huống bạn không kịp để kiềm chế cảm
xúc và khóc trước mặt đồng nghiệp hoặc với sếp thì cũng không nên lo
lắng, hãy nói chuyện và giải thích với họ về vấn đề của bạn. Cách này

sẽ giúp bạn bình tĩnh và có được những lời khuyên hữu ích để giải
quyết những khó khăn đó.



×