Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

2014 CD 20 báo cáo về thực trạng năng lực cạnh tranh của các DN hưng yên qua kết quả khảo sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.81 KB, 77 trang )

UBND TỈNH HƯNG YÊN
SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

ĐỀ TÀI
Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý doanh nghiệp sau đăng ký trên hồ sơ điện
tử tại tỉnh Hưng Yên

CHUYÊN ĐỀ 20

BÁO CÁO VỀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HƯNG YÊN QUA KẾT QUẢ
KHẢO SÁT

Hà Nội, tháng 12 năm 2014


2

MỤC LỤC


3
LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, vấn đề cạnh tranh trong nước và quốc
tế ngày càng trở nên mạnh mẽ và gay gắt, chính vì vậy, yêu cầu nâng cao năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp là rất cần thiết. Đối với các doanh nghiệp, năng lực cạnh
tranh phải thể hiện được khả năng vượt trội của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
trong việc thỏa mãn tốt nhất những yêu cầu của khách hàng nhằm thu lợi ngày càng cao
hơn.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, các doanh nghiệp đang phải đối mặt với nhiều vấn đề
làm ảnh hưởng đến hiệu quả, sức cạnh tranh, như quy mô vốn nhỏ, khả năng tiếp cận vốn


yếu; trang thiết bị, công nghệ lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực, năng lực quản lý còn
yếu kém. Do quy mô nhỏ, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn
và thách thức trong cạnh tranh cả ở trong và ngoài nước, nhất là trong bối cảnh hội nhập
quốc tế và thị trường toàn cầu do các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia chi phối.
Bên cạnh đó, hệ thống quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn chưa đồng bộ, dẫn tới
việc các cơ quan quản lý không nắm bắt được kịp thời tình hình hoạt động của doanh
nghiệp, vì vậy chưa tạo ra được những chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đúng
lúc. Điều này không chỉ làm cho doanh nghiệp mất đi cơ hội của mình mà còn gây ảnh
hưởng đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế và đất nước.
Xuất phát từ những điều đó, tỉnh Hưng Yên đã nghiên cứu năng lực cạnh tranh của
các DN trong địa phương để thu được thông tin về thực trạng năng lực cạnh tranh, từ đó
giúp các nhà quản lý xây dựng chính sách phát triển năng lực cạnh tranh cho các doanh
nghiệp một cách hợp lý, kịp thời. Chuyên đề này trình bày kết quả của cuộc nghiên cứu
về năng lực cạnh tranh của các DN Hưng Yên.


4
PHẦN 1
MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

1. MỤC ĐÍCH
Báo cáo này trình bày một phần nội dung, phương pháp và kết quả triển khai khảo
sát doanh nghiệp tại Tỉnh Hưng Yên bằng bộ tiêu chí được biên soạn trong khuôn khổ đề
tài NCKH “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý doanh nghiệp sau đăng ký
trên hồ sơ điện tử tại tỉnh Hưng Yên”.
Nội dung báo cáo tập trung vào hai vấn đề chính. Thứ nhất, mô tả thực trạng và
đặc điểm về thị trường tiêu, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp; đánh giá tình hình và
xu thế thay đổi; đưa ra những khuyến nghị đối với doanh nghiệp và đối với cơ quan quản
lý địa phương. Thứ hai,đánh giá, nhận xét về tính hữu dụng của thông tin cung cấp và
qua đó đánh giá, nhận xét về tính hữu ích của hệ thống chỉ tiêu trong việc cung cấp thông

tin về doanh nghiệp cho các người quản lý doanh nghiệp và các cơ quan hoạch định
chính sách. Qua đó, kiến nghị hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu. Trong hai mục tiêu trên,
mục tiêu thứ hai là quan trọng hơn đối với đề tài.

2. NỘI DUNG KHẢO SÁT
Thông tin về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, bao gồm: Nguyên nhân/lý do
mà doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực kinh doanh; Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cạnh
tranh; Thông tin về thị trường/sản phẩm chính của doanh nghiệp; Mức độ ảnh hưởng của
các yếu tố như công nghệ, nhân lực, nguồn tài chính,... đối với công việc kinh doanh hiện
nay, sự tồn tại và phát triển trong tương lai của doanh nghiệp; Cơ cấu nguồn vốn và
phương thức huy động vốn của doanh nghiệp; Tầm quan trọng của các yếu tố như nhân
lực, công nghệ, địa lý,... đến việc quyết định khai thác và sử dụng nguyên liệu địa
phương; Nguồn gốc phương pháp gia công, sản xuất đang sử dụng hiện nay tại doanh
nghiệp; Trình độ của phương pháp, công nghệ đang sử dụng hiện nay tại doanh nghiệp
so với mức trung bình trong ngành hiện nay; Thông tin về trình độ và loại ngành nghề
chuyên môn được đào tạo của nhân viên.


5
Thông tin liên quan có thể được tập hợp qua nội dung khảo sát thể hiện trong các
câu hỏi sau đây:
Câu 4: Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân/lý do chủ yếu dẫn đến việc lựa chọn lĩnh vực
kinh doanh (lựa chọn, giải thích)
Yếu tố



+ Có sẵn công nghệ
+ Nguyên liệu dồi dào
+ Dễ tiếp cận nguồn vốn

Câu 6: Áp lực cạnh tranh

Mức độ ảnh hưởng của yếu tố

Khôn
g ảnh
hưởn
g

Ít ảnh
hưởn
g


ảnh
hưởn
g

Quan
trọng

Quyết
định

1

2

3


4

5

+ Nhu cầu thị trường sản phẩm cũ giảm
mạnh
+ Có nhiều doanh nghiệp mới tham gia
+ Hàng hóa nhập khẩu nhiều và rẻ
+ Công nghệ đang sử dụng lạc hậu
+ Nguyên liệu sản xuất thiếu, khó tiếp cận
+ Thiếu lao động có tay nghề cao
+ Môi trường kinh doanh thuận lợi hơn
+ Công nghệ sản xuất mới hiệu quả hơn
Câu 11: Ông/Bà đánh giá như thế nào về thị trường sản phẩm/dịch vụ chính hiện nay của
doanh nghiệp?
Mức độ

+ Số lượng doanh nghiệp tham gia
+ Hàng hóa thay thế
+ Thông tin về thị trường, chính
sách

Quá
thấp/rấ
t ít

Hơi
thấp/hơ
i ít


Hợp
lý/trun
g bình

Hơi
cao/hơ
i nhiều

Quá
cao/qu
á nhiều


6
+ Rào cản để tiếp cận thị trường
+ Lợi nhuận
Câu 12: Theo ông/bà, những yếu tố sau đây là quan trọng như thế nào đối với công việc
kinh doanh hiện nay, sự tồn tại và phát triển trong tương lai của doanh nghiệp?
Mức độ quan trọng của nhân tố

Khôn
g
quan
trọng

Ít
quan
trọng

Quan

trọng

Rất
quan
trọng

Cực
kỳ
quan
trọng

Đến
80%

Đến
100
%

+ Tính hiện đại của công nghệ
+ Nhân lực có nghề truyền thống
+ Nhân lực được đào tạo về kỹ thuật hiện đại
+ Nguồn tài chính dồi dào
+ Mạng lưới các doanh nghiệp đối tác
chuyên môn hóa cao cho từng khâu công
việc
Câu 13: Nguồn tài chính (năng lực tài chính) - Cơ cấu vốn kinh doanh
Tổng số: _________________________

Nguồn vốn (tỷ trọng)


Dưới
20%

Đến
40%

Đến
60%

+ Vốn góp từ các cổ đông, thành viên, chủ sở
hữu
+ Vốn vay/huy động từ các tổ chức, cá nhân
+ Vốn
hợp
pháp
thể)_______________

khác

(nêu

cụ

Câu 14: Năng lực tài chính (năng lực huy động) Phương thức huy động vốn của doanh
nghiệp
Tỷ trọng
Hình thức huy động
+ Qua mối quan hệ cá nhân (người thân, quen
biết)
+ Qua mối quan hệ làm ăn


Dướ
i
20%

Đến
40%

Đến
60%

Đến
80%

Đến
100
%


7
+ Qua hội nghề nghiệp
+ Bằng đề án kinh doanh hợp lý, hấp dẫn
Câu 23: Những yếu tố sau đây có tầm quan trọng như thế nào đến việc quyết định khai
thác và sử dụng nguyên liệu địa phương?
Khôn
g
quan
trọng

Ít

quan
trọng

Quan
trọng

Rất
quan
trọng

Cực
kỳ
quan
trọng

+ Khoảng cách xa, vị trí địa lý
+ Chi phí khai thác, vận chuyển
+ Chất lượng so với nguồn từ bên ngoài
+ Năng lực công nghệ
+ Nhân công
+ Chính sách, cơ chế của chính phủ
Câu 24: Phương pháp gia công, sản xuất đang sử dụng hiện nay tại doanh nghiệp được
xây dựng như thế nào?
Mức độ sử dụng (tỷ lệ %)
Nguồn gốc công nghệ

0%

Dưới
40%


40%
50%

50%
-60
%

60%
100
%

+ Công nghệ truyền thống địa phương, bản địa
+ Công nghệ sử dụng trong làng nghề, nhóm
nghề
+ Mô phỏng theo mô hình có sẵn
+ Học tập kinh nghiệm, lắp ráp từ nhiều nguồn,
Câu 25: Ông/Bà đánh giá như thế nào về trình độ của phương pháp, công nghệ đang sử
dụng hiện nay tại doanh nghiệp so với mức trung bình trong ngành hiện nay?
Mức trình độ Thấp Dưới
nhât
TB

Trun
g
bình

Trên
TB


Cao
nhât


8
+ Tính sáng tạo
+ Tính hiện đại
+ Tính đặc thù, độc đáo mang bản sắc địa
phương
+ Hiệu quả, năng suất
+ Năng lực cạnh tranh
+ Tính linh hoạt, khả năng đổi mới
Câu 28: Trình độ học vấn của người lao động/nhân viên
Tỷ lệ nhân viên Đến Đến
20% 40%
Trình độ

Đến
60%

Đến
80%

Đến
100
%

+ Cao đẳng, đại học, cao hơn
Câu 30: Loại ngành nghề chuyên môn được đào tạo
Tỷ lệ nhân viên

Ngành nghề đào tạo

Đến
20%

Đến
40%

Đến
60%

Đến
80%

Đến
100
%

+ Đào tạo từ 2 nghề khác nhau trở lên

3. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT
Qua trên 1400 phiếu khảo sát lần 1. Thông tin trong phiếu hỏi được tập hợp qua
khảo sát trực tiếp.
Thông tin do doanh nghiệp tự khai chưa được xác minh lại về tính xác đáng, một
phần do không có kinh phí, thời gian cũng như không có nguồn xác minh hoặc tài
liệu được cơ quan chức năng xác nhận phù hợp (kiểm toán, thuế...) vào thời điểm
khảo sát (quý I), một phần mục đích của đề tài là kiểm chứng tính hữu dụng của các
tiêu chí trong việc cung cấp thông tin về doanh nghiệp thay vì nhằm cung cấp thông
tin xác đáng về doanh nghiệp. (Điều đó có nghĩa là, thông tin về doanh nghiệp cung
cấp trong các báo cáo là nguồn tư liệu tham khảo cần được xác minh về độ xác thực.

Với số liệu tập hợp được từ trên 1400 phiếu, sau khi sàng lọc loại trừ các trường
hợp khảo sát trùng, tổng hợp số liệu, ta có được kết quả nghiên cứu trình bày trong
phần sau cho biết giá trị của thông tin được tập hợp qua các tiêu chí này.


9


10
PHẦN 2
THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HƯNG YÊN QUA KẾT QUẢ KHẢO SÁT


11
LÝ DO LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH

11 | P a g e


12
1- DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh
Có sẵn công nghệ
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

3- CÔNG TY TNHH


7,14%
7,14%
0%

2- CÔNG TY CỔ PHẦN
Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh
Có sẵn công nghệ
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh
Có sẵn công nghệ
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

12,12%
10,10%
7,74%

4- DN THÀNH VIÊN/CHI NHÁNH/ĐẠI DIỆN
TẠI ĐỊA PHƯƠNG
15,38%
15,38%
8,97%

Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh
Có sẵn công nghệ

Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

0%
7,14%
0%

12 | P a g e


13
Theo kết quả khảo sát, dựa theo loại hình doanh nghiệp thì lý do được hầu hết các
doanh nghiệp đưa ra khi lựa chọn lĩnh vực kinh doanh là bởi “Nguồn nguyên liệu dồi
dào”, tiếp theo đó là bởi “Có sẵn công nghệ” và cuối cùng là bởi “Dễ tiếp cận nguồn
vốn”. Cụ thể phần trăm lựa chọn các lý do tương ứng với từng loại hình doanh nghiệp
như sau: “Nguyên liệu dồi dào” (Doanh nghiệp tư nhân: 7,14%; Công ty cổ phần:
15,38%; Công ty TNHH: 10,10% và DN thành viên/chi nhánh đại diện tại địa phương:
7,14%); “Có sẵn công nghệ (Doanh nghiệp tư nhân: 7,14%; Công ty cổ phần: 15,38%;
Công ty TNHH: 12,12%và DN thành viên/chi nhánh đại diện tại địa phương: 0%); “Dễ
tiếp cận nguồn vốn” (Doanh nghiệp tư nhân: 0%; Công ty cổ phần: 8,97%; Công ty
TNHH: 7,74% và DN thành viên/chi nhánh đại diện tại địa phương: 0%)

13 | P a g e


14
LÝ DO LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO NGÀNH
1- CHẾ BIẾN GIA CÔNG
5- Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh

7- Có sẵn công nghệ
9- Nguyên liệu dồi dào
11-Dễ tiếp cận nguồn vốn
13-

3468- 15,00%
10-10,00%
12-10,00%

14-

4- GIAO THÔNG VẬN TẢI
35-Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh
37-Có sẵn công nghệ
39-Nguyên liệu dồi dào
41-Dễ tiếp cận nguồn vốn
43-

2- CƠ KHÍ

3638-20,00%
40-15,00%
42-10,00%

44-

15-Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh
17-Có sẵn công nghệ

19-Nguyên liệu dồi dào
21-Dễ tiếp cận nguồn vốn
23-

1618-9,80%
20-13,73%
22-15,69%

243- ÐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
25-Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh
27-Có sẵn công nghệ
29-Nguyên liệu dồi dào
31-Dễ tiếp cận nguồn vốn
33-

5- NGÀNH KHÁC
45-Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh
47-Có sẵn công nghệ
49-Nguyên liệu dồi dào
51-Dễ tiếp cận nguồn vốn
53-

4648-15,50%
50-10,62%
52-3,54%

542628-15,15%
30-24,24%

32-12,12%

6- NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
55-Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh
57-Có sẵn công nghệ
59-Nguyên liệu dồi dào

5658-0,00%
60-0,00%
14 | P a g e


15
61-Dễ tiếp cận nguồn vốn
63-

9- THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

647- SẢN XUẤT HÀNG TIEU DÙNG
65-Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh
67-Có sẵn công nghệ
69-Nguyên liệu dồi dào
71-Dễ tiếp cận nguồn vốn
73-

6668-9,09%
70-4,55%
72-0,00%


85-Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh
87-Có sẵn công nghệ
89-Nguyên liệu dồi dào
91-Dễ tiếp cận nguồn vốn
93-

8688-11,90%
90-9,52%
92-7,94%

9410-Y TẾ GIÁO DỤC

74-

95-Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh
97-Có sẵn công nghệ

8- THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
75-Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh
77-Có sẵn công nghệ
79-Nguyên liệu dồi dào
81-Dễ tiếp cận nguồn vốn
83-

84-


62-0,00%

7678-0,00%
80-7,14%
82-0,00%

99-Nguyên liệu dồi dào
101-

Dễ tiếp cận nguồn vốn

9698-42,86%
1000,
00%
1020,
00%

103104-

105Theo kết quả khảo sát, lý do mà các doanh nghiệp đưa ra khi lựa chọn lĩnh vực kinh doanh ở mỗi ngành có sự
khác biệt. Cụ thể: Với ngành chế biến gia công, giao thông vận tải, sản xuất hàng tiêu dùng, thương mại dịch vụ, y tế giáo
dục và một số ngành khác, lý do được đưa ra nhiều nhất là bởi “Có sẵn công nghệ”; Với ngành điện tử viễn thông thì lý do
được đưa ra nhiều nhất là bởi “Nguồn nguyên liệu dồi dào”; Với ngành Cơ khí thì lý do được đưa ra nhiều nhất là bởi “Dễ
tiếp cận nguồn vốn”.
15 | P a g e


106107-

MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP LỰC CẠNH TRANH LÊN CÁC DOANH NGHIỆP THEO LOẠI

HÌNH

1- DNTN

2- CÔNG TY CỔ PHẦN

108-

109-

110-

111-

112-

113-

K

Ít

C

Q

Q

114-


115-

116-

117-

118-

119-

1

1

5

2

2

121-

122-

123-

124-

125-


0

1

4

4

2

127-

128-

129-

130-

131-

0

0

3

0

2


133-

134-

135-

136-

137-

0

2

0

3

1

139-

140-

141-

142-

143-


1

0

2

2

2

145-

146-

147-

148-

149-

1

0

1

3

1


151-

152-

153-

154-

155-

0

1

2

3

0

157-

158-

159-

160-

161-


0

1

2

2

0

Áp lực
cạnh tranh
Nhu cầu
thị trường sản phẩm
cũ giảm mạnh

120-

Có nhiều
DN mới tham gia

126-

Hàng hóa
nhập khẩu nhiều và
rẻ

132-

Công

nghệ đang sử dụng
lạc hậu

138-

Nguyên
liệu sản xuất thiếu,
khó tiếp cận

144-

Thiếu lao
động có tay nghề
cao

150-

Môi
trường kinh doanh
thuận lợi hơn

156-

Công
nghệ sản xuất mới
hiệu quả hơn

162-

163-


164-

165-

166-

167-

168-

K

Ít

C

Q

Q

169-

170-

171-

172-

173-


174-

4

1

16

4

3

176-

177-

178-

179-

180-

0

3

17

5


1

182-

183-

184-

185-

186-

4

1

14

5

1

188-

189-

190-

191-


192-

5

3

12

3

1

194-

195-

196-

197-

198-

5

4

10

6


0

200-

201-

202-

203-

204-

5

5

7

8

1

206-

207-

208-

209-


210-

0

2

15

7

3

212-

213-

214-

215-

216-

1

3

11

4


5

Áp lực
cạnh tranh
Nhu cầu
thị trường sản phẩm
cũ giảm mạnh

175-

Có nhiều
DN mới tham gia

181-

Hàng hóa
nhập khẩu nhiều và
rẻ

187-

Công
nghệ đang sử dụng
lạc hậu

193-

Nguyên
liệu sản xuất thiếu,

khó tiếp cận

199-

Thiếu lao
động có tay nghề
cao

205-

Môi
trường kinh doanh
thuận lợi hơn

211-

Công
nghệ sản xuất mới
hiệu quả hơn

217-


218Đối với doanh nghiệp tư nhân, yếu tố được nhiều doanh nghiệp cho là áp
lực cạnh tranh là “Nhu cầu thị trường sản phẩm cũ giảm mạnh” và “Có nhiều DN mới
tham gia”; theo sau đó là các yếu tố “Nguyên liệu sản xuất thiếu, khó tiếp cận”, “Công
nghệ đang sử dụng lạc hậu”, “Thiếu lao động có tay nghề cao” và “Môi trường kinh
doanh thuận lợi hơn”; cuối cùng là “Hàng hóa nhập khẩu nhiều và rẻ” và “Công nghệ
sản xuất mới hiệu quả hơn”. Trong số các yếu tố nêu trên thì yếu tố có ảnh hưởng
quyết định đối với các doanh nghiệp gồm “Nhu cầu thị trường sản phẩm cũ giảm

mạnh”, “Có nhiều DN mới tham gia”, “Hàng hóa nhập khẩu nhiều và rẻ” và “Nguyên
liệu sản xuất thiếu, khó tiếp cận”. Các yếu tố còn lại đều có ảnh hưởng tương đối với
các doanh nghiệp ở mức độ từ ít đến quan trọng.
219Đối với công ty cổ phần, hầu hết các yếu tố đưa ra khảo sát đều được
doanh nghiệp cho là áp lực cạnh tranh với mức độ ảnh hưởng khác nhau. Trong đó,
yếu tố có ảnh hưởng quyết định đối với các doanh nghiệp gồm “Nhu cầu thị trường sản
phẩm cũ giảm mạnh”, “Môi trường kinh doanh thuận lợi hơn” và “Công nghệ sản xuất
mới hiệu quả hơn”; yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đối với các doanh nghiệp gồm
“Thiếu lao động có tay nghề cao”, “Nguyên liệu sản xuất thiếu, khó tiếp cận” và “Môi
trường kinh doanh thuận lợi hơn”. Các yếu tố còn lại đều có ảnh hưởng tương đối với
các doanh nghiệp ở mức độ từ ít đến quan trọng. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp cho
rằng, các yếu tố “Công nghệ đang sử dụng lạc hậu “, “Nguyên liệu sản xuất thiếu, khó
tiếp cận “, “Thiếu lao động có tay nghề cao “, “Nhu cầu thị trường sản phẩm cũ giảm
mạnh “, “Hàng hóa nhập khẩu nhiều và rẻ “ không ảnh hưởng đến doanh nghiệp của
mình.


282-

220-

Nhu cầu
thị trường sản phẩm
cũ giảm mạnh

3- CÔNG TY TNHH
221-

Áp lực
cạnh tranh


227-

Nhu cầu
thị trường sản phẩm
cũ giảm mạnh

233-

Có nhiều
DN mới tham gia

239-

Hàng hóa
nhập khẩu nhiều và
rẻ

245-

Công
nghệ đang sử dụng
lạc hậu

251-

Nguyên
liệu sản xuất thiếu,
khó tiếp cận


257-

Thiếu lao
động có tay nghề
cao

263-

Môi
trường kinh doanh
thuận lợi hơn

269-

Công
nghệ sản xuất mới
hiệu quả hơn

288-

222-

223-

224-

225-

226-


K

Ít

C

Q

Q

228-

229-

230-

11

4

39

234-

235-

236-

6


5

45

240-

241-

242-

9

7

36

246-

247-

248-

7

10

32

252-


253-

254-

9

6

33

258-

259-

260-

8

8

21

264-

265-

266-

2


10

30

270-

271-

272-

6

7

25

231-

232-

2

1

2372

2389

2431


2445

2491

2505

2551

2563

261-

262-

2

1

2672

2687

2731

2748

2754- DN THÀNH VIÊN/CHI NHÁNH/ĐẠI DIỆN
TẠI ĐỊA PHƯƠNG
276-


Áp lực
cạnh tranh

277-

278-

279-

280-

281-

K

Ít

C

Q

Q

Có nhiều
DN mới tham gia

294-

Hàng hóa
nhập khẩu nhiều và

rẻ

300-

Công
nghệ đang sử dụng
lạc hậu

306-

Nguyên
liệu sản xuất thiếu,
khó tiếp cận

312-

Thiếu lao
động có tay nghề
cao

318-

Môi
trường kinh doanh
thuận lợi hơn

324-

Công
nghệ sản xuất mới

hiệu quả hơn

283-

284-

285-

286-

287-

0

0

1

0

0

289-

290-

291-

292-


293-

0

0

0

1

0

295-

296-

297-

298-

299-

0

0

0

1


0

301-

302-

303-

304-

305-

0

0

0

0

1

307-

308-

309-

310-


311-

0

0

0

0

1

313-

314-

315-

316-

317-

0

0

0

0


1

319-

320-

321-

322-

323-

0

0

0

1

0

325-

326-

327-

328-


329-

0

0

0

0

0

330-


331Đối với công ty TNHH, hầu hết các yếu tố đưa ra khảo sát đều được
doanh nghiệp cho là áp lực cạnh tranh với mức độ ảnh hưởng khác nhau. Trong đó,
yếu tố có ảnh hưởng quyết định đối với các doanh nghiệp gồm “Nhu cầu thị trường sản
phẩm cũ giảm mạnh”, “Có nhiều DN mới tham gia “, “Thiếu lao động có tay nghề cao
“ và “Công nghệ sản xuất mới hiệu quả hơn”; yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đối với
các doanh nghiệp gồm “Thiếu lao động có tay nghề cao”, “Nhu cầu thị trường sản
phẩm cũ giảm mạnh”, “Có nhiều DN mới tham gia “và “Môi trường kinh doanh thuận
lợi hơn”. Các yếu tố còn lại đều có ảnh hưởng tương đối với các doanh nghiệp ở mức
độ từ ít đến quan trọng. Tuy nhiên các yếu tố được nhiều doanh nghiệp cho rằng không
ảnh hưởng đến doanh nghiệp của mình gồm có: “Công nghệ đang sử dụng lạc hậu “,
“Nguyên liệu sản xuất thiếu, khó tiếp cận “, “Thiếu lao động có tay nghề cao “, “Nhu
cầu thị trường sản phẩm cũ giảm mạnh “, “Hàng hóa nhập khẩu nhiều và rẻ”.
332Đối với các doanh nghiệp/Chi nhánh đại diện tại địa phương thì hầu hết
không đưa ra ý kiến về mực độ ảnh hưởng của các yếu tố áp lực cạnh tranh đối với
doanh nghiệp mình.

333-

MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP LỰC CẠNH TRANH LÊN CÁC
DOANH NGHIỆP THEO NGÀNH

1- CHẾ BIẾN GIA CÔNG

364-

334-

335- 336- 337- 338-339-

Áp lực cạnh
tranh

K

Í

C

Q

Q

340Nhu cầu thị
trường
sản phẩm
cũ giảm

mạnh

346Có nhiều DN
mới tham
gia

341- 342- 343- 344-3450

0

2

2

2

1

1

1

2

1

Thiếu lao
động có
tay nghề
cao


371- 372- 373- 374-3751

1

2

1

2

376347- 348- 349- 350-3511

0

3

2

1

353- 354- 355- 356-3571

0

2

2

0


358Công nghệ
đang sử
dụng lạc
hậu

365- 366- 367- 368-369-

370-

352Hàng hóa
nhập
khẩu
nhiều và
rẻ

Nguyên liệu
sản xuất
thiếu,
khó tiếp
cận

359- 360- 361- 362-3630

1

3

1


2

Môi trường
kinh
doanh
thuận lợi
hơn

377- 378- 379- 380-3810

0

4

1

0

382Công nghệ
sản xuất
mới hiệu
quả hơn

383- 384- 385- 386-3870

3882- CƠ KHÍ

0

4


2

1


389-

390- 391- 392- 393-394-

Áp lực cạnh
tranh

K

Í

C

Q

Q

395Nhu cầu thị
trường
sản phẩm
cũ giảm
mạnh

401Có nhiều DN

mới tham
gia

396- 397- 398- 399-4001

0

7

1

1

402- 403- 404- 405-4060

0

3

7

1

407Hàng hóa
nhập
khẩu
nhiều và
rẻ

408- 409- 410- 411-4122


1

4

2

1

413Công nghệ
đang sử
dụng lạc
hậu

414- 415- 416- 417-4183

1

2

5

0

419Nguyên liệu
sản xuất
thiếu,
khó tiếp
cận


420- 421- 422- 423-4242

1

4

2

1

425Thiếu lao
động có
tay nghề
cao

426- 427- 428- 429-4302

1

2

5

0

431Môi trường
kinh
doanh
thuận lợi
hơn


432- 433- 434- 435-4360

0

4

6

0

437Công nghệ
sản xuất
mới hiệu
quả hơn

438- 439- 440- 441-4420

443-

0

3

3

3


4443- ÐIỆN TỬ VIỄN THÔNG


Áp lực cạnh
tranh

445-

446- 447- 448- 449-450-

Áp lực cạnh
tranh

K

Í

C

Q

Q

451Nhu cầu thị
trường
sản phẩm
cũ giảm
mạnh

457Có nhiều DN
mới tham
gia


452- 453- 454- 455-4561

0

0

4

1

458- 459- 460- 461-4620

1

2

2

1

463Hàng hóa
nhập
khẩu
nhiều và
rẻ

464- 465- 466- 467-4680

0


3

2

0

469Công nghệ
đang sử
dụng lạc
hậu

470- 471- 472- 473-4741

0

2

2

0

475Nguyên liệu
sản xuất
thiếu,
khó tiếp
cận

476- 477- 478- 479-4801


0

1

2

0

481Thiếu lao
động có
tay nghề
cao

482- 483- 484- 485-4860

0

2

2

1

487Môi trường
kinh
doanh
thuận lợi
hơn

488- 489- 490- 491-4920


0

1

2

2

493Công nghệ
sản xuất
mới hiệu
quả hơn

K

0

1

0

C

Q

Q

506Nhu cầu thị
trường

sản phẩm
cũ giảm
mạnh

507- 508- 509- 510-5110

512-

0

4

0

2

513- 514- 515- 516-517-

Có nhiều DN
mới tham
gia

0

1

3

1


0

518Hàng hóa
nhập
khẩu
nhiều và
rẻ

519- 520- 521- 522-5230

0

1

2

1

524Công nghệ
đang sử
dụng lạc
hậu

525- 526- 527- 528-5290

0

1

1


0

530Nguyên liệu
sản xuất
thiếu,
khó tiếp
cận

531- 532- 533- 534-5350

0

1

1

0

536Thiếu lao
động có
tay nghề
cao

537- 538- 539- 540-5410

0

1


2

1

542Môi trường
kinh
doanh
thuận lợi
hơn

543- 544- 545- 546-5470

0

3

2

0

548Công nghệ
sản xuất
mới hiệu
quả hơn

549- 550- 551- 552-5530

494- 495- 496- 497-4980

Í


1

0

1

0

554-

2

5- NGÀNH KHÁC
499-

555-

556- 557- 558- 559-560-

4- GIAO THÔNG VẬN TẢI

Áp lực cạnh
tranh

K

500-

561-


562- 563- 564- 565-566-

501- 502- 503- 504-505-

Í

C

Q

Q


Nhu cầu thị
trường
sản phẩm
cũ giảm
mạnh

4

1

3

7

Có nhiều DN
mới tham

gia

2

0

1

3

0

628-

567-

568- 569- 570571-5722

Có nhiều DN
mới tham
gia

2

1

6

4


573-

Hàng hóa
nhập
khẩu
nhiều và
rẻ

629- 630- 631- 632-6331

0

1

1

0

634-

Hàng hóa
nhập
khẩu
nhiều và
rẻ

574- 575- 576577-5781
2

4


4

2

Công nghệ
đang sử
dụng lạc
hậu

635- 636- 637- 638-6391

0

1

1

0

640-

579-

580- 581- 582- 583-584-

Công nghệ
đang sử
dụng lạc
hậu


3

1

4

4

3

585-

Nguyên liệu
sản xuất
thiếu,
khó tiếp
cận

641- 642- 643- 644-6451

0

0

1

0

646-


Nguyên liệu
sản xuất
thiếu,
khó tiếp
cận

586- 587- 588589-5901
4

4

6

2

Thiếu lao
động có
tay nghề
cao

647- 648- 649- 650-6511

0

0

2

0


652-

591-

592- 593- 594- 595-596-

Thiếu lao
động có
tay nghề
cao

4

1

2

8

2

597-

Môi trường
kinh
doanh
thuận lợi
hơn


653- 654- 655- 656-6570

0

2

1

0

658-

Môi trường
kinh
doanh
thuận lợi
hơn

598- 599- 600601-6021
1

2

8

2

Công nghệ
sản xuất
mới hiệu

quả hơn

659- 660- 661- 662-6630

0

1

1

0

664-

603Công nghệ
sản xuất
mới hiệu
quả hơn

604- 605- 606- 607-6084

2

9

7

1

7- SẢN XUẤT HÀNG TIÊU

DÙNG

6096- NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
610-

611- 612- 613- 614-615-

Áp lực cạnh
tranh

K

Í

C

Q

Q

616Nhu cầu thị
trường
sản phẩm
cũ giảm
mạnh

622-

0


617- 618- 619- 620-6211

0

2

1

0

623- 624- 625- 626-627-

665-

666- 667- 668- 669-670-

Áp lực cạnh
tranh

K

Í

C

Q

Q

671Nhu cầu thị

trường
sản phẩm
cũ giảm
mạnh

677-

672- 673- 674- 675-6761

1

5

1

2

Có nhiều DN
mới tham
gia

678- 679- 680- 681-682-

683-

684- 685- 686- 687-688-

1

1


5

3

2


Hàng hóa
nhập
khẩu
nhiều và
rẻ

1

0

6

2

Công nghệ
đang sử
dụng lạc
hậu

1

Công nghệ

đang sử
dụng lạc
hậu

690- 691- 692- 693-6940

1

5

2

0

695-

0

1

1

Nguyên liệu
sản xuất
thiếu,
khó tiếp
cận

751- 752- 753- 754-7550


1

0

0

1

756-

Nguyên liệu
sản xuất
thiếu,
khó tiếp
cận

696- 697- 698- 699-7000

1

4

3

0

Thiếu lao
động có
tay nghề
cao


757- 758- 759- 760-7610

1

0

2

0

762-

701Thiếu lao
động có
tay nghề
cao

702- 703- 704- 705-7060

2

1

6

0

707-


Môi trường
kinh
doanh
thuận lợi
hơn

763- 764- 765- 766-7670

1

0

1

0

768-

Môi trường
kinh
doanh
thuận lợi
hơn

708- 709- 710- 711-7120

2

2


4

2

Công nghệ
sản xuất
mới hiệu
quả hơn

769- 770- 771- 772-7730

0

0

1

1

774-

713Công nghệ
sản xuất
mới hiệu
quả hơn

714- 715- 716- 717-7180

2


3

3

1

719-

720-

721- 722- 723- 724-725-

Áp lực cạnh
tranh

K

Í

C

9- THƯƠNG MAỊ DỊCH VỤ
775-

776- 777- 778- 779-780-

Áp lực cạnh
tranh

K


Q

Q

Nhu cầu thị
trường
sản phẩm
cũ giảm
mạnh

726-

787-

Nhu cầu thị
trường
sản phẩm
cũ giảm
mạnh

Có nhiều DN
mới tham
gia

732Có nhiều DN
mới tham
gia

727- 728- 729- 730-7310


0

3

Í

C

Q

Q

781-

8- THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

0

1

785-786782- 783- 7841
1
7

1

5

788- 789- 790791-7922

2

5

8

3

793733- 734- 735- 736-7370

0

3

0

1

738-

744-

0

750-

689-

Hàng hóa
nhập

khẩu
nhiều và
rẻ

0

Hàng hóa
nhập
khẩu
nhiều và
rẻ

799739- 740- 741- 742-7431

0

1

0

1

745- 746- 747- 748-749-

794- 795- 796797-7981
5

2

5


1

Công nghệ
đang sử
dụng lạc
hậu

800- 801- 802803-8041

805-

806- 807- 808- 809-810-

Nguyên liệu

6

4

8

2

7

2

7


1

0


sản xuất
thiếu,
khó tiếp
cận

mới tham
gia

848-

811-

812- 813- 814- 8158161

Thiếu lao
động có
tay nghề
cao

6

6

7


6

Hàng hóa
nhập
khẩu
nhiều và
rẻ

849- 850- 851- 852-8530

1

1

0

0

854-

817Môi trường
kinh
doanh
thuận lợi
hơn

818- 819- 820- 821-8221

1


7

1

3

Công nghệ
đang sử
dụng lạc
hậu

855- 856- 857- 858-8590

0

2

0

0

860-

823-

824- 825- 826- 827-828-

Công nghệ
sản xuất
mới hiệu

quả hơn

3

1

5

4

4

861- 862- 863- 864-8650

0

1

0

0

866-

829-

Thiếu lao
động có
tay nghề
cao


10-Y TẾ GIÁO DỤC
830-

831- 832- 833- 834-835-

Áp lực cạnh
tranh

K

Í

C

Q

Q

836Nhu cầu thị
trường
sản phẩm
cũ giảm
mạnh

Nguyên liệu
sản xuất
thiếu,
khó tiếp
cận


837- 838- 839- 840-8411

0

1

0

0

842-

843- 844- 845- 846-847-

Có nhiều DN

0

0

1

0

0

867- 868- 869- 870-8710

0


0

1

0

872Môi trường
kinh
doanh
thuận lợi
hơn

873- 874- 875- 876-8770

0

1

0

0

878Công nghệ
sản xuất
mới hiệu
quả hơn

879- 880- 881- 882-8830


0

1

1

0

884-

885Đối với ngành chế biến gia công, các yếu tố về áp lực cạnh tranh có ảnh
hưởng quyết định với doanh nghiệp gồm “Nhu cầu thị trường sản phẩm cũ giảm
mạnh”, “Công nghệ đang sử dụng lạc hậu”, “Thiếu lao động có tay nghề cao”. Ngoài
ra, các yếu tố khác cũng có ảnh hưởng với mức độ từ ít đến quan trọng đối với doanh
nghiệp. Một số doanh nghiệp cho rằng các yếu tố áp lực cạnh tranh như “Có nhiều DN
mới tham gia”, “Hàng hóa nhập khẩu nhiều và rẻ”, “Nguyên liệu sản xuất thiếu, khó
tiếp cận” và “Thiếu lao động có tay nghề cao” không có ảnh hưởng tới doanh nghiệp.
886Đối với ngành cơ khí, yếu tố về áp lực cạnh tranh được lựa chọn nhiều là
có ảnh hưởng quyết định với doanh nghiệp là “Công nghệ sản xuất mới hiệu quả hơn”.
Ngoài ra, các yếu tố khác cũng có ảnh hưởng với mức độ từ ít đến quan trọng đối với
doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp cho rằng các yếu tố áp lực cạnh tranh như “Nhu


cầu thị trường sản phẩm cũ giảm mạnh”, “Hàng hóa nhập khẩu nhiều và rẻ”, “Công
nghệ đang sử dụng lạc hậu”, “Nguyên liệu sản xuất thiếu, khó tiếp cận” và “Thiếu lao
động có tay nghề cao” không có ảnh hưởng tới doanh nghiệp.
887Đối với ngành điện tử viễn thông, yếu tố về áp lực cạnh tranh được lựa
chọn nhiều là có ảnh hưởng quyết định với doanh nghiệp là “Môi trường kinh doanh
thuận lợi hơn “ và “Công nghệ sản xuất mới hiệu quả hơn”. Ngoài ra, các yếu tố khác
cũng có ảnh hưởng với mức độ từ ít đến quan trọng đối với doanh nghiệp. Một số

doanh nghiệp cho rằng các yếu tố áp lực cạnh tranh như “Nhu cầu thị trường sản phẩm
cũ giảm mạnh”, “Công nghệ đang sử dụng lạc hậu” và “Nguyên liệu sản xuất thiếu,
khó tiếp cận” không có ảnh hưởng tới doanh nghiệp.
888Đối với ngành giao thông vận tải, yếu tố về áp lực cạnh tranh được lựa
chọn nhiều là có ảnh hưởng quyết định với doanh nghiệp là “Nhu cầu thị trường sản
phẩm cũ giảm mạnh “. Ngoài ra, các yếu tố khác cũng có ảnh hưởng với mức độ từ ít
đến quan trọng đối với doanh nghiệp.
889Đối với ngành nông, lâm, thuỷ sản, không có doanh nghiệp nào đưa ra ý
kiến là các yếu tố về áp lực cạnh tranh có ảnh hưởng quyết định đối với doanh nghiệp.
Các yếu tố được cho là có ảnh hưởng quan trọng đối với doanh nghiệp gồm “Có nhiều
DN mới tham gia” và “Thiếu lao động có tay nghề cao”. Một số doanh nghiệp cho
rằng các yếu tố áp lực cạnh tranh như “Nhu cầu thị trường sản phẩm cũ giảm mạnh”,
“Hàng hóa nhập khẩu nhiều và rẻ”, “Công nghệ đang sử dụng lạc hậu”, “Nguyên liệu
sản xuất thiếu, khó tiếp cận” và “Thiếu lao động có tay nghề cao” không có ảnh hưởng
tới doanh nghiệp.
890Đối với các ngành khác, các yếu tố về áp lực cạnh tranh được lựa chọn
nhiều là có ảnh hưởng quyết định với doanh nghiệp là “Có nhiều DN mới tham gia” và
“Công nghệ đang sử dụng lạc hậu”. Ngoài ra, các yếu tố khác cũng có ảnh hưởng với
mức độ từ ít đến quan trọng đối với doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp cho rằng các
yếu tố áp lực cạnh tranh như “Nhu cầu thị trường sản phẩm cũ giảm mạnh”, “Nguyên
liệu sản xuất thiếu, khó tiếp cận”, “Công nghệ sản xuất mới hiệu quả hơn” và “Thiếu
lao động có tay nghề cao” không có ảnh hưởng tới doanh nghiệp.
891Đối với ngành sản xuất hàng tiêu dùng, các yếu tố về áp lực cạnh tranh
được lựa chọn nhiều là có ảnh hưởng quyết định với doanh nghiệp là “Nhu cầu thị
trường sản phẩm cũ giảm mạnh”, “Có nhiều DN mới tham gia” và “Môi trường kinh


×