Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

2014 CD 23 báo cáo tình hình sử dụng vốn của các doanh nghiệp tỉnh hưng yên và chính sách liên quan qua kết quả khảo sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.25 KB, 45 trang )

1

UBND TỈNH HƯNG YÊN
SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
ĐỀ TÀI
Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý doanh nghiệp sau đăng
ký trên hồ sơ điện tử tại tỉnh Hưng Yên

CHUYÊN ĐỀ 23

BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI
CÁC DOANH NGHIỆP HƯNG YÊN VÀ CÁC
CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN QUA KẾT QUẢ KHẢO
SÁT

HÀ NỘI THÁNG 12 NĂM 2014
MỤC LỤC


2


3
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì nhu cầu vốn cho từng doanh nghiệp càng
trở nên quan trọng và bức xúc hơn vì các doanh nghiệp phải đối mặt trực tiếp với sự
biến động của thị trường, cùng với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, tại
địa phương, ác bạn hàng nước ngoài nên đòi hỏi phải sử dụng vốn sao cho hợp lý nhằm
mang lại hiệu quả các trong hoạt động sản xuất kinh doanh và làm tăng sức cạnh tranh
của mình. Phân tích cơ cấu vốn, tỉnh hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn đóng vai
trò quan trọng trong việc phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá trình độ sử dụng


vốn của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất và chi phí thấp nhất. Đồng thời trên cơ sở
đó cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng quan tâm như nhà đầu tư, khách hàng,
các tổ chức tín dụng…nhận biết tình hình tài chính của doanh nghiệp để có quyết định
đầu tư hiệu quả. Bên cạnh đó, cũng cung cấp thông tin cho các nhà quản lý tại địa
phương để các nhà quản lý này có những chính sách hỗ trợ cho sự phát triển của doanh
nghiệp một cách phù hợp nhất.
Chính vì vậy, chuyên đề này cùng với chuyên đề 13 về tình hình sử dụng vốn và đất
đai của các doanh nghiệp tỉnh Hưng Yên sẽ đưa ra những đánh giá, nhận xét và khuyến
nghị với doanh nghiệp và cơ quan quản lý của Hưng Yên nhằm mục tiêu nâng cao hiệu
quả tiếp cận nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các doanh nghiệp.


4
PHẦN 1
MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1 MỤC ĐÍCH
Báo cáo này trình bày một phần nội dung, phương pháp và kết quả triển khai khảo
sát doanh nghiệp tại Tỉnh Hưng Yên bằng bộ tiêu chí được biên soạn trong khuôn khổ đề
tài NCKH “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý doanh nghiệp sau đăng ký
trên hồ sơ điện tử tại tỉnh Hưng Yên”.
Nội dung báo cáo tập trung vào các vấn đề về cơ cấu vốn kinh doanh của doanh
nghiệp, tỷ trọng của các loại vốn trong tổng vốn kinh doanh, các loại nguồn vốn và tỷ
trọng của các nguồn vốn trong tổng vốn và những trở ngại trong việc tiếp cận nguồn tài
chính của doanh nghiệp tỉnh Hưng Yên, thông qua số doanh nghiệp khảo sát.
2 NỘI DUNG KHẢO SÁT
Thông tin về cơ cấu vốn và tỷ trọng các nguồn vốn trong doanh nghiệp có ý nghĩa
rất quan trọng đối với những người quản lý và các đối tượng hữu quan bởi nó không chỉ
có ảnh hưởng đến quyết định sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn có ảnh
hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư từ các nguồn khác nhau, khả năng đổi mới công
nghệ, thay thế máy móc sản xuất, khả năng mở rộng thị trường trong nước và nước

ngoài, nhất là khi tham gia thị trường quốc tế và hội nhập khu vực trong những năm tới.
Đặc biệt là những khó khăn trở ngại trong việc tiếp cận và sử dụng nguồn tài chính của
doanh nghiệp. Đây là những thông tin rất hữu ích không chỉ đối với người quản lý doanh
nghiệp, mà rất cần thiết và quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách trợ giúp
doanh nghiệp phát triển.
Để có thể đánh giá được cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn vốn của doanh nghiệp,
cần xác minh những thông tin sau:
• Vốn kinh doanh và tỷ trọng của các loại vốn trong tổng số vốn của doanh nghiệp:
o Tổng số vốn
o Vốn góp từ các cổ đông, thành viên, chủ sở hữu
o Vốn thặng dư (lãi SXKD bổ sung)
o Vốn vay ngân hàng
o Vốn vay/huy động từ các tổ chức, cá nhân


5
o Vốn hợp pháp khác
• Tỷ trọng nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện trên các khía cạnh:
o Vốn chủ sở hữu
o Vay cá nhân
o Khách hàng ứng trước
o Nhà cung ứng cho trả chậm
o Vay từ các tổ chức tài chính, ngân hàng
o Từ các quỹ hỗ trợ, phát triển
o Dự án đầu tư
o Từ các chương trinh trợ giúp, ủng hộ, ưu đãi
• Những trở ngại trong việc tiếp cận và sử dụng nguồn tài chính
o Về thông tin
o Về thủ tục, điều kiện vay vốn
o Về lãi suất

o Về chi phí
o Về lợi nhuận của doanh nghiệp
o Về rủi ro thị trường
o Về tiếp cận và thuyết phục nhà đầu tư
Thông tin liên quan có thể được tập hợp qua nội dung khảo sát thể hiện trong các
câu hỏi sau đây:
Cơ cấu và huy động vốn kinh doanh
Câu 29. Cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp (điền thông tin tương ứng vào các ô)
+ Tổng số
+ Vốn góp từ các cổ đông, thành viên, chủ sở hữu
+ Vốn thặng dư (lãi SXKD bổ sung)
+ Vốn vay ngân hàng
+ Vốn vay/huy động từ các tổ chức, cá nhân
+ Vốn hợp pháp khác
Câu 30. Nguồn vốn (điền thông tin tương ứng vào các ô)
+
+
+
+
+
+
+
+
+

Tổng số
Vốn chủ sở hữu
Vay cá nhân
Khách hàng ứng trước
Nhà cung ứng cho trả chậm

Vay từ các tổ chức tài chính, ngân hàng
Từ các quỹ hỗ trợ phát triển
Dự án đầu tư
Từ các chương trình trợ giúp, ủng hộ, ưu đãi…

Tỷ trọng
100

Tỷ trọng
100

%
%
%
%
%
%

%
%
%
%
%
%
%
%
%


6


+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

Không có thông tin về nguồn vốn và cách khai thác
Không thể tiếp cận được các nguồn tài chính hiện nay
Thủ tục quá phức tạp
Ngân hàng quá thận trọng
Điều kiện quá khắt khe
Lãi suất quá cao
Chi phí để vay được vốn quá cao
Không có khả năng chịu được lãi suất vì lợi nhuận quá thấp
Rủi ro thị trường quá lớn
Không thuyết phục được chủ đầu tư

Không
trọng quan

Có ảnh hưởng

Tương
trọng

đối quan

Rất quan trọng

Cực
trọng
kỳ quan

Câu 31. Những trở ngại trong việc tiếp cận và sử dụng nguồn tài chính (đánh dấu vào
những ô theo mức độ quan trọng của yếu tố).

1

2

3

4

5


7
3 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT
Qua trên 600 phiếu khảo sát lần 2 mỗi doanh nghiệp 4 phiếu. Thông tin trong phiếu
hỏi được tập hợp qua khảo sát trực tiếp.
Thông tin do doanh nghiệp tự khai chưa được xác minh lại về tính xác đáng, một
phần do không có kinh phí, thời gian cũng như không có nguồn xác minh hoặc tài liệu
được cơ quan chức năng xác nhận phù hợp (kiểm toán, thuế...) vào thời điểm khảo sát
(quý II và III), một phần mục đích của đề tài là kiểm chứng tính hữu dụng của các tiêu

chí trong việc cung cấp thông tin về doanh nghiệp thay vì nhằm cung cấp thông tin xác
đáng về doanh nghiệp. (Điều đó có nghĩa là, thông tin về doanh nghiệp cung cấp trong
các báo cáo là nguồn tư liệu tham khảo cần được xác minh về độ xác thực.
Với số liệu tập hợp được từ trên 600 phiếu, sau khi sàng lọc loại trừ các trường hợp
khảo sát trùng, tổng hợp số liệu, ta có được kết quả nghiên cứu trình bày trong phần sau
cho biết giá trị của thông tin được tập hợp qua các tiêu chí này.


8
PHẦN 2
THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HƯNG YÊN VÀ CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN
QUA KẾT QUẢ KHẢO SÁT

1 Cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.1. Cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp theo loại hình
Như số liệu thu thập được của các doanh nghiệp tỉnh Hưng Yên về cơ cấu vốn kinh
doanh, vốn góp từ cổ đông, thành viên, chủ sở hữu đối với loại hình Doanh nghiệp tư
nhân (DNTN), Công ty TNHH và Công ty Cổ phần (CTCP) chiếm đa số, còn lại Doanh
nghiệp thành viên (DNTV) thì vốn vay ngân hàng lại chiếm đa số.
Ngoài ra loại hình CTCP còn có thêm vốn vay huy động từ tổ chức, cá nhân và vốn
thặng dư (lãi sản xuất kinh doanh bổ sung). Còn loại hình DNTV trong cơ cấu tổng
nguồn vốn có thêm vốn thặng dư.
Loại hình doanh nghiệp tư nhân có tỷ lệ vốn góp từ thành viên, chủ sở hữu lớn nhất
(70%) còn loại hình DN thành viên/Chi nhánh/Đại diện tại địa phương có tỷ lệ vốn vay
ngân hàng lớn nhất (50%). Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp tư nhân của Hưng Yên
có lượng vốn không lớn nên luôn tự chủ về nguồn vốn, ít doanh nghiệp phải vay ngân
hàng. Ngược lại, đối với CTCP, Công ty TNHH và DNTV có tỷ lệ vốn vay khá cao mặc
dù hiện nay vieệ vay được vốn là rất khó chứng tỏ nhu cầu về vốn vay ngân hàng của các
loại hình này vẫn còn rất lớn.



9
CƠ CẤU VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH
1- DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Cơ cấu vốn kinh doanh

Vốn góp từ các cổ
đông, thành viên, chủ
sở hữu
70,0%

Vốn thặng dư (lãi kinh
SXKD bổ sung)

Vốn vay ngân hàng

Vốn vay/huy động từ
các tổ chức, cá nhân

Vốn hợp pháp khác

0%

45,0%

0%

0%


Vốn thặng dư (lãi kinh
SXKD bổ sung)

Vốn vay ngân hàng

Vốn vay/huy động từ
các tổ chức, cá nhân

Vốn hợp pháp khác

0%

44,2%

30,0%

0%

Vốn thặng dư (lãi kinh
SXKD bổ sung)

Vốn vay ngân hàng

Vốn vay/huy động từ
các tổ chức, cá nhân

Vốn hợp pháp khác

27,5%


36,9%

10,0%

20,0%

2- CÔNG TY CỔ PHẦN
Cơ cấu vốn kinh doanh

Vốn góp từ các cổ
đông, thành viên, chủ
sở hữu
60,0%

3- CÔNG TY TNHH
Cơ cấu vốn kinh doanh

Vốn góp từ các cổ
đông, thành viên, chủ
sở hữu
63,0%

4- DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN/CHI NHÁNH/ĐẠI DIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Cơ cấu vốn kinh doanh

Vốn góp từ các cổ
đông, thành viên, chủ
sở hữu

Vốn thặng dư (lãi kinh

SXKD bổ sung)

Vốn vay ngân hàng

Vốn vay/huy động từ
các tổ chức, cá nhân

Vốn hợp pháp khác

9|Page


10
40,0%

20,0%

50,0%

0%

0%

10 | P a g e


11
1.2. Cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp theo ngành
Đối với 10 ngành nghề đã được phân chia, vốn góp từ cổ đông, thành viên, chủ sở
hữu và vốn vay ngân hàng chiếm phần lớn. Với cơ cấu vốn của ngành Chế biến, gia công

và ngành Sản xuất hàng tiêu dùng có thêm vốn vay từ tổ chức, cá nhân. Với cơ cấu vốn
của ngành Chế biến, gia công; Cơ khí; Thương mại dịch vụ; Y tế giáo dục có thêm vốn
thặng dư.
Nhìn chung, tỷ lệ giữa vốn góp từ cổ đông, thành viên, chủ sở hữu với vốn vay
ngân hàng tương đương nhau giữa các ngành, các loại vốn khác như Vốn thặng dư, Vốn
vay từ tổ chức, cá nhân, Vốn hợp pháp khác chiếm tỷ lệ nhỏ, thậm chí là 0% trong một số
ngành.

11 | P a g e


12
CƠ CẤU VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO NGÀNH
1- NGÀNH CHẾ BIẾN, GIA CÔNG
Cơ cấu vốn kinh doanh

Vốn góp từ các cổ
đông, thành viên, chủ
sở hữu
30,0%

Vốn thặng dư (lãi kinh
SXKD bổ sung)

Vốn vay ngân hàng

Vốn vay/huy động từ
các tổ chức, cá nhân

Vốn hợp pháp khác


10,0%

30,0%

10,0%

20,0%

Vốn thặng dư (lãi kinh
SXKD bổ sung)

Vốn vay ngân hàng

Vốn vay/huy động từ
các tổ chức, cá nhân

Vốn hợp pháp khác

10,0%

43,0%

0%

0%

Vốn thặng dư (lãi kinh
SXKD bổ sung)


Vốn vay ngân hàng

Vốn vay/huy động từ
các tổ chức, cá nhân

Vốn hợp pháp khác

0%

0%

0%

0%

2- NGÀNH CƠ KHÍ
Cơ cấu vốn kinh doanh

Vốn góp từ các cổ
đông, thành viên, chủ
sở hữu
55,0%

3- NGÀNH ĐIỆN TỬ, VIỄN THÔNG
Cơ cấu vốn kinh doanh

Vốn góp từ các cổ
đông, thành viên, chủ
sở hữu
100,0%


4- NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
12 | P a g e


13

Cơ cấu vốn kinh doanh

Vốn góp từ các cổ
đông, thành viên, chủ
sở hữu
57,5%

Vốn thặng dư (lãi kinh
SXKD bổ sung)

Vốn vay ngân hàng

Vốn vay/huy động từ
các tổ chức, cá nhân

Vốn hợp pháp khác

0%

42,5%

0%


0%

Vốn thặng dư (lãi kinh
SXKD bổ sung)

Vốn vay ngân hàng

Vốn vay/huy động từ
các tổ chức, cá nhân

Vốn hợp pháp khác

0%

44,0%

0%

0%

Vốn thặng dư (lãi kinh
SXKD bổ sung)

Vốn vay ngân hàng

Vốn vay/huy động từ
các tổ chức, cá nhân

Vốn hợp pháp khác


0%

0%

0%

0%

Vốn thặng dư (lãi kinh
SXKD bổ sung)

Vốn vay ngân hàng

Vốn vay/huy động từ
các tổ chức, cá nhân

Vốn hợp pháp khác

0%

40,0%

30,0%

0%

5- NGÀNH KHÁC
Cơ cấu vốn kinh doanh

Vốn góp từ các cổ

đông, thành viên, chủ
sở hữu
56,0%

6- NGÀNH NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
Cơ cấu vốn kinh doanh

Vốn góp từ các cổ
đông, thành viên, chủ
sở hữu
0%

7- NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
Cơ cấu vốn kinh doanh

Vốn góp từ các cổ
đông, thành viên, chủ
sở hữu
50,0%

13 | P a g e


14

8- NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
Cơ cấu vốn kinh doanh

Vốn góp từ các cổ
đông, thành viên, chủ

sở hữu
50,0%

Vốn thặng dư (lãi kinh
SXKD bổ sung)

Vốn vay ngân hàng

Vốn vay/huy động từ
các tổ chức, cá nhân

Vốn hợp pháp khác

0%

50,0%

0%

0%

Vốn thặng dư (lãi kinh
SXKD bổ sung)

Vốn vay ngân hàng

Vốn vay/huy động từ
các tổ chức, cá nhân

Vốn hợp pháp khác


26,7%

40,0%

0%

0%

Vốn thặng dư (lãi kinh
SXKD bổ sung)

Vốn vay ngân hàng

Vốn vay/huy động từ
các tổ chức, cá nhân

Vốn hợp pháp khác

20,0%

40,0%

0%

0%

9- NGÀNH THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ
Cơ cấu vốn kinh doanh


Vốn góp từ các cổ
đông, thành viên, chủ
sở hữu
68,6%

10- NGÀNH Y TẾ, GIÁO DỤC
Cơ cấu vốn kinh doanh

Vốn góp từ các cổ
đông, thành viên, chủ
sở hữu
80,0%

14 | P a g e


15

4 Nguồn vốn của doanh nghiệp
2.1. Nguồn vốn của doanh nghiệp theo loại hình
Tương ứng với cơ cấu vốn của doanh nghiệp đã phân tích ở trên, vốn sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp theo loại hình phần lớn là từ nguồn của chủ sở hữu và vay
ngân hàng. Còn lại các nguồn khác như: vay cá nhân, khách hàng ứng trước, nhà cung
ứng trả chậm, từ quỹ hỗ trợ phát triển, dự án đầu tư, trợ giúp và ủng hộ ưu đãi thì chỉ có
trong loại hình Công ty TNHH, còn các loại hình khác chỉ có vốn huy động từ chủ sở hữu
và ngân hàng.
Trong đó nguồn vốn chủ sở hữu trong loại hình DNTN chiếm tỷ lệ lớn nhất (100%),
trong loại hình DNTV chiếm tỷ lệ nhỏ nhất (40%). Nguồn vốn vay từ các tổ chức tài
chính, ngân hàng trong loại hình CTCP chiếm tỷ lệ lớn nhất (47,5%), trong loại hình
DNTN chiếm tỷ lệ nhỏ nhất (0%).

Nhìn chung, các doanh nghiệp của Hưng Yên mới tận dụng được nguồn vốn của
chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng mà chưa tận dụng được các nguồn vốn khác nhất là từ các
quỹ hỗ trợ, phát triển, dự án đầu tư của địa phương. Một phần do thiếu thông tin, một
phần là thủ tục và điều kiện cho việc nhận hỗ trợ quá khắt khe mà doanh nghiệp chưa đáp
ứng được.

15 | P a g e


16
NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH
1- DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Nguồn vốn

Vay cá nhân

Khách hàng
ứng trước

Nhà cung ứng
cho trả chậm

Vay từ các tổ
chức tài chính,
ngân hàng

Từ các quỹ hỗ
trợ phát triển

Dự án đầu tư


0%

0%

0%

0%

0%

0%

Vốn chủ sở
hữu

Vay cá nhân

Khách hàng
ứng trước

Nhà cung ứng
cho trả chậm

Vay từ các tổ
chức tài chính,
ngân hàng

Từ các quỹ hỗ
trợ phát triển


Dự án đầu tư

68,3%

0%

0%

0%

47,5%

0%

0%

Vốn chủ sở
hữu

Vay cá nhân

Khách hàng
ứng trước

Nhà cung ứng
cho trả chậm

Vay từ các tổ
chức tài chính,

ngân hàng

Từ các quỹ hỗ
trợ phát triển

Dự án đầu tư

62,9%

2,0%

11,5%

24,3%

30,4%

4,0%

4,0%

Vốn chủ sở
hữu
100,0%

Từ các chương
trình trợ giúp,
ủng hộ, ưu
đãi…
0%


2- CÔNG TY CỔ PHẦN
Nguồn vốn

Từ các chương
trình trợ giúp,
ủng hộ, ưu
đãi…
0%

3- CÔNG TY TNHH
Nguồn vốn

Từ các chương
trình trợ giúp,
ủng hộ, ưu
đãi…
5,0%

4- DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN/CHI NHÁNH/ĐẠI DIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG
16 | P a g e


17

Nguồn vốn

Vốn chủ sở
hữu
40,0%


Vay cá nhân

Khách hàng
ứng trước

Nhà cung ứng
cho trả chậm

Vay từ các tổ
chức tài chính,
ngân hàng

Từ các quỹ hỗ
trợ phát triển

Dự án đầu tư

0%

0%

0%

40,0%

0%

0%


Từ các chương
trình trợ giúp,
ủng hộ, ưu
đãi…
0%

17 | P a g e


18
2.2. Nguồn vốn của doanh nghiệp theo ngành
Đối với các doanh nghiệp phân chia theo các ngành của tỉnh Hưng Yên, vốn chủ sở
hữu và vốn vay ngân hàng cũng chiếm đa số. Còn các nguồn khác như vay cá nhân,
khách hàng ứng trước, nhà cung ứng trả chậm, quỹ hỗ trợ phát triển, dự án đầu tư, trợ
giúp, ủng hộ, ưu đãi thì chỉ có các doanh nghiệp trong ngành Thương mại, dịch vụ.
Mỗi ngành khác nhau thì tỷ lệ các nguồn vốn này cũng khác nhau. Đối với ngành
Chế biến gia công thì nguồn vốn chủ yếu là từ khách hàng ứng trước và vốn vay của các
tổ chức tài chính, ngân hàng. Đối với ngành Điện tử viễn thông thì 100% nguồn vốn là từ
chủ sở hữu. Còn các ngành còn lại, tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay ngân hàng là
tương đương với nhau. Điều này chứng tỏ có một số ngành nguồn vốn chủ sở hữu không
có mà các doanh nghiệp đó tận dụng được nguồn vốn vay và nguồn ứng trước của khách
hàng. Tuy nhiên, tỷ lệ các doanh nghiệp đó cũng rất ít, phần lớn các doanh nghiệp vẫn
phải có nguồn vốn từ chủ sở hữu và một phần vốn vay ngân hàng một phần để ổn định
sản xuất, một phần để hạn chế rủi ro.

18 | P a g e


19
NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP THEO NGÀNH

1- NGÀNH CHẾ BIẾN, GIA CÔNG
Nguồn vốn

Vốn chủ sở
hữu
0%

Vay cá nhân

Khách hàng
ứng trước

Nhà cung ứng
cho trả chậm

Vay từ các tổ
chức tài chính,
ngân hàng

Từ các quỹ hỗ
trợ phát triển

Dự án đầu tư

0%

20,0%

0%


30,0%

0%

0%

Từ các chương
trình trợ giúp,
ủng hộ, ưu
đãi…
0%

19 | P a g e


20
2- NGÀNH CƠ KHÍ
Nguồn vốn

Vốn chủ sở
hữu
52,5%

Vay cá nhân

Khách hàng
ứng trước

Nhà cung ứng
cho trả chậm


Vay từ các tổ
chức tài chính,
ngân hàng

Từ các quỹ hỗ
trợ phát triển

Dự án đầu tư

0%

0%

40,0%

45,0%

0%

0%

Từ các chương
trình trợ giúp,
ủng hộ, ưu
đãi…
0%

20 | P a g e



21
3- NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
Nguồn vốn

Vốn chủ sở
hữu
100,0%

Vay cá nhân

Khách hàng
ứng trước

Nhà cung ứng
cho trả chậm

Vay từ các tổ
chức tài chính,
ngân hàng

Từ các quỹ hỗ
trợ phát triển

Dự án đầu tư

0%

0%


0%

0%

0%

0%

Nhà cung ứng
cho trả chậm

Vay từ các tổ
chức tài chính,
ngân hàng

Từ các quỹ hỗ
trợ phát triển

Dự án đầu tư

0%

42,5%

0%

0%

Từ các chương
trình trợ giúp,

ủng hộ, ưu
đãi…
0%

4- NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Nguồn vốn

Vốn chủ sở
hữu

Vay cá nhân

Khách hàng
ứng trước

57,5%

0%

0%

Từ các chương
trình trợ giúp,
ủng hộ, ưu
đãi…
0%

21 | P a g e



22
5- NGÀNH KHÁC
Nguồn vốn

Vốn chủ sở
hữu
53,3%

Vay cá nhân

Khách hàng
ứng trước

Nhà cung ứng
cho trả chậm

Vay từ các tổ
chức tài chính,
ngân hàng

Từ các quỹ hỗ
trợ phát triển

Dự án đầu tư

0%

0%

0%


46,7%

0%

0%

Từ các chương
trình trợ giúp,
ủng hộ, ưu
đãi…
0%

22 | P a g e


23
6- NGÀNH NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
Nguồn vốn

Vốn chủ sở
hữu
0%

Vay cá nhân

Khách hàng
ứng trước

Nhà cung ứng

cho trả chậm

Vay từ các tổ
chức tài chính,
ngân hàng

Từ các quỹ hỗ
trợ phát triển

Dự án đầu tư

0%

0%

0%

0%

0%

0%

Từ các chương
trình trợ giúp,
ủng hộ, ưu
đãi…
0%

23 | P a g e



24
7- NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
Nguồn vốn

Vốn chủ sở
hữu
40,0%

Vay cá nhân

Khách hàng
ứng trước

Nhà cung ứng
cho trả chậm

Vay từ các tổ
chức tài chính,
ngân hàng

Từ các quỹ hỗ
trợ phát triển

Dự án đầu tư

0%

0%


0%

60,0%

0%

0%

Từ các chương
trình trợ giúp,
ủng hộ, ưu
đãi…
0%

24 | P a g e


25
8- NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
Nguồn vốn

Vốn chủ sở
hữu
0%

Vay cá nhân

Khách hàng
ứng trước


Nhà cung ứng
cho trả chậm

Vay từ các tổ
chức tài chính,
ngân hàng

Từ các quỹ hỗ
trợ phát triển

Dự án đầu tư

0%

0%

0%

0%

0%

0%

Từ các chương
trình trợ giúp,
ủng hộ, ưu
đãi…
0%


25 | P a g e


×