Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

50 đề thi hsg hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.34 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 PHỔ THÔNG NĂM 2015

TỈNH QUẢNG NINH

Môn thi: Hóa học (chuyên)
(Dành cho thí sinh thi vào trường THPT chuyên Hạ Long)

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

(Đề thi này có 02 trang)
Câu 1. (1,75 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng (nếu có) trong các trường hợp sau:
a. Cho kim loại bari vào dung dịch natri hiđrocacbonat.
b. Đun nhẹ dung dịch HCl đặc với KMnO 4, khí tạo thành dẫn vào dung dịch NaOH có nhúng
mẫu giấy quỳ tím.
c. Dẫn từ từ khí propilen (CH3-CH=CH2) vào dung dịch brom tới dư.
d. Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột, sau đó đun nóng và để nguội.
2. Cho một lượng kim loại A tác dụng hết với brom, thu được 88,8 gam muối B. Hòa tan B
trong nước rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thấy tạo thành 32,1 gam kết tủa. Nếu lấy
lượng kim loại A trên tác dụng hết với khí oxi, thu được một oxit duy nhất có khối lượng 24 gam.
a. Xác định kim loại A.
b. Xác định công thức của oxit kim loại A tạo thành.
Câu 2. (2,5 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phản
ứng):
A


1

→

B

2

→

C

3

→

D

4

→

E

5

→

F


6

→

A

Biết A là hiđrocacbon ở thể khí có tỉ khối so với khí hiđro là 14. E là hợp chất hữu cơ có khối lượng
mol nhỏ nhất.
2. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm kim loại canxi và canxi cacbua trong một lượng
nước lấy dư, sau phản ứng thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C có tỉ khối đối với hiđro là 5.
a. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
b. Nếu thể tích của hỗn hợp C là 6,72 lít (đktc), thì giá trị của m là bao nhiêu?


3. Chia 80 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác
dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 78,5 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa hết với
500 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu được 84,75 gam muối khan.
a. Xác định % về khối lượng của mỗi chất trong X.
b. Tính nồng độ mol/lit của các axit trong dung dịch Y.
Câu 3. (2,0 điểm)
1. Khi mất điện lưới quốc gia, nhiều gia đình sử dụng máy phát điện, nhưng vì sao không nên
chạy máy phát điện ở trong phòng kín?
2. Tại sao ngày nay không dùng chất làm lạnh CF 2Cl2, CFCl3...( gọi chung là freon) trong các
máy lạnh, tủ lạnh, mặc dù chúng làm lạnh tốt, không độc và không mùi?
3. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình
đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm 13,3 gam và tạo thành 20 gam kết tủa.
a. Xác định CTPT và CTCT của X. Biết X có cấu tạo mạch không phân nhánh.
b. Oxi hóa không hoàn toàn m gam X ở trên trong điều kiện thích hợp (hiệu suất phản ứng là
60%) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Ngưng tụ Y, loại bỏ hoàn toàn X được hỗn hợp Z (có
chứa duy nhất một chất hữu cơ dùng sản xuất giấm ăn). Cho Z tác dụng hết với kim loại natri thoát

ra V lít khí (đktc). Tính V?
Câu 4. (2,25 điểm)
1. Chỉ được dùng thêm dung dịch axit HCl hãy nhận biết các chất rắn, màu trắng, đựng riêng
biệt trong các lọ mất nhãn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4.
2. Hòa tan kim loại A bằng axit H2SO4 đặc, nóng theo phản ứng:
0

A + H2SO4

t C



ASO4 + X



+ H2O ( X là SO2 hoặc H2S)

Biết khi hòa tan hoàn toàn 7,2 gam A thì thu được 1680 ml khí X (đktc). Hãy xác định khí X và kim
loại A.
3. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3, sau phản ứng thu được 21,65 gam
chất rắn A (trong A nguyên tố kali chiếm 36,03% về khối lượng) và khí B. Tính thể tích khí B ở điều
kiện tiêu chuẩn?
Câu 5. (1,5 điểm)
Một bình kín có chứa 2,24 lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm H 2, C2H4 và C3H6 (C2H4 và C3H6 có
cùng số mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa về điều kiện ban đầu thu
được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A, B so với CH 4 lần lượt là 0,95 và 1,05. Biết thể tích bình không
đổi.
a. Hãy giải thích tại sao tỉ khối của hỗn hợp khí lại tăng sau phản ứng?

b. Tính % về thể tích các khí trong hỗn hợp A?


c. Nếu dẫn từ từ hỗn hợp khí B qua bình đựng dung dịch Br 2 thấy dung dịch Br2 nhạt màu và
khối lượng bình đựng dung dịch Br 2 tăng lên 1,05 gam. Tính hiệu suất phản ứng cộng H 2 của mỗi
hiđrocacbon nói trên?

PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: HÓA HỌC
Ngày thi: 21 tháng 12 năm 2015
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 3 trang)

I. PHẦN TRÁC NGHIỆM (10,0 điểm): Chọn và ghi phương án đúng vào Tờ giấy thi

Câu 1: Oxit nào dưới đây vừa tác dụng được với dung dịch bazơ vừa tác dụng được với dung dịch
axit.
A. CuO

B. Al2O3

C. ZnO

D. Fe 2O3

Câu 2: Cho 6 lít hỗn hợp khí ( CO2, N2) ở (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra được 2,07 gam K 2CO3
và 6 gam KHCO3. Thành phần % VCO2 trong hỗn hợp là.

A. 82%

B. 18,5%

C. 28%

D. 58,1%

Câu 3: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là.
A. H2S và Cl2.

B. HI và O3.

C. NH3 và HCl.

D. Cl2 và O2.

Câu 4: Có 3 dung dịch: K2SO4, K2CO3, Ba(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây để nhận
biết các dung dịch trên.
A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch H2SO4

C. Dung dịch NaOH

D. Tất cả đều được

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp hai kim loại đều có hóa trị (II) và có số mol bằng nhau vào
ống chứa dung dịch H2SO4 thu được 1,12 lít H2 đo ở đktc. Hỏi các kim loại trên là các kim loại nào?
A. Ca và Zn . B. Mg và Fe. C. Ba và Mg. D. Fe và Cu.

Câu 6: Cho kim loại M phản ứng với Cl 2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu
được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là:
A. Fe

B. Al

C. Zn

D. Mg

Câu 7: Để phân biệt các bột trắng Al, Al 2O3 và Mg đựng trong ba lọ mất nhãn không thể dùng dung
dịch.
A. KOH.

B. HNO3 đặc, nguội.

C. HCl.

D. H2SO4 đặc nguội.


Câu 8: Cho luồng khí H2 đi qua 0,8 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được 0,672 gam chất
rắn. Hiệu suất khử CuO thành Cu là.
A. 60%

B. 70%

C. 80%

D. 90%


Câu 9: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ca(HCO3)2 và NaHSO4.

B. NaHSO4 và NaHCO3.

C. NaHSO4 và CuCl2.

D. AgNO3 và Fe(NO3)2.

Câu 10: Cho phản ứng: BaCO3 + 2X
A. H2SO4 và BaSO4



H2O + Y + CO2

X và Y lần lượt là:

B. HCl và BaCl2

C. H3PO4 và Ba3(PO4)2

D. H2SO4 và BaCl2

Câu 11: Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO 3. Kết thúc phản ứng khối lượng muối
thu được là.
A. 32,4 g

B. 33,2 g


C. 34,2 g

D. 42,3 g

Câu 12: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe 2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có
nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe 2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là
:
A. 25% và 75%

B. 20% và 80%

C. 22% và 78%

D. 30% và 70 %

Câu 13: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 tao thành chất
không tan màu trắng. Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 là:
A. 0,25M

B. 0,5M

C. 0,45M

D. kết quả khác

Câu 14: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với hỗn hợp có hòa tan 12,5 gam hai muối KCl và KBr
thu được 20,78 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Thành phần % của muối AgCl trong hỗn hợp thu được
sau phản ứng là.
A. 76,22%


B. 67,26%

C. 22,67%

D. 27,62%

Câu 15: Cho lá kẽm có khối lượng 50 g vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian phản ứng kết
thúc thì khối lượng lá kẽm là 49,82 g. Khối lượng kẽm đã tác dụng là:
A. 17,55g

B. 5,85g

C. 11,7g

D. 11,5g

Câu 16: Dung dịch chất A làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch chất B không làm đổi màu quỳ tím.
Trộn lẫn dung dịch của 2 chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là.
A. NaOH và K2SO4

B. KOH và FeCl3

C. K2CO3 và Ba(NO3)2

D. Na2CO3 và
Ca(NO3)2

Câu 17: Cho 4,48 lít hỗn hợp A gồm hai khí là CO 2 và SO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch
Ba(OH)2 dư. Tỉ khối của A so với Hiđro là 27. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng kết

thúc là


A. 41,4 gam.

B. 31,4 gam.

C. 21,4 gam.

D. Phương án khác.

Câu 18: Thủy ngân kim loại bị lẫn 1 ít tạp chất Al, Fe, Cu, Zn, cần dùng chất nào để thu được Hg
tinh khiết
A. HCl

B.NaOH

C. O2

D. NaCl

E. HgCl2

Câu 19: Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại bỏ tạp chất HCl đó nên cho hỗn hợp khí đi qua
dung dịch nào dưới đây là tốt nhất.
A. NaOH dư

B. Na2CO3 dư

C. AgNO3 dư


D. NaHCO3 bão hòa dư

Câu 20: Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO 3)2 và AgNO3, kết thúc thí
nghiệm lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim loại, 3 kim loại đó là:
A. Al, Cu, Ag

B. Fe, Cu, Ag

C. Al, Fe, Cu

D. Al, Fe, Ag

II. PHẦN TỰ LUẬN (10,0 điểm):
Câu 1. (1,5 điểm)
Không dùng chất chỉ thị màu, chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết các dung dịch loãng đựng
trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: BaCl 2; NaCl; Na 2SO4; HCl. Viết các phương trình hóa
học.
Câu 2. (2,5 điểm)
Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu (phần 1) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư
thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, cho 0,3 mol hỗn hợp X (phần 2) phản ứng vừa đủ với
7,84 lít khí Cl 2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ở phần 1.
Câu 3. (3,0 điểm)
1. Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Tính thành
phần, phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
2. Cho hỗn hợp gồm Na và Al vào lượng nước dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí
H2 và còn một phần chất rắn không tan. Cho chất rắn này tác dụng với dung dịch H 2SO4( loãng, vừ
đủ) thì thu được 3,36 lí khí. Tính khối lượng của hỗn hợp đầu, biết thể tích các khí đo ở điều kiện
tiêu chuẩn.
Câu 4. (3,0 điểm)

Cho b gam hỗn hợp Mg, Fe ở dạng bột tác dụng với 300ml dung dịch AgNO 3 0,8 M, khuấy kĩ
để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A 1 và chất rắn A2 có khối lượng là 29,28 gam gồm
hai kim loại. Lọc hết chất rắn A2 ra khỏi dung dịch A1.
1. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra?
2. Hoà tan hoàn toàn chất rắn A 2 trong dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. Hãy tính thể tích
khí SO2 ở (đktc) được giải phóng ra. Thêm vào A 1 lượng dư dung dịch NaOH, lọc rửa toàn bộ kết
tủa mới tạo thành, rồi nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được
6,4 gam chất rắn. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Mg, Fe ban
đầu.


UBND HUYN B NG

THI CHN HC SINH GII LP 9 -THCS CP HUYN

PHềNG GIO DC

NM HC 2011 - 2012

( thi cú 01 trang)

Mụn: Húa hc
(Thi gian 150 phỳt khụng k thi gian giao )

Câu 1( 6,5 điểm):
a. Hoàn thành các phơng trình hóa học theo chuỗi chuyển đổi sau:
A1
CaCO3

2




1



A2

3



6



B1

4



B2

A3

CaCO3
5




7



CaCO3

B3

b. Hãy chọn 6 chất rắn khác nhau để khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch HCl ta thu
đợc 6 chất khí khác nhau.
Câu 2 ( 3,75 điểm) : Chỉ dùng dung dịch Ba(OH) 2 hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn:
NH4Cl, (NH4)2SO4 , NaNO3 , MgCl2 , Al(NO3)3.
Câu 3 ( 2,75 điểm) : A là hỗn hợp gồm Ba, Mg, Al.
Cho m gam A vào H2O đến phản ứng xong thoát ra 8,96 lít H2 (đktc).
Cho m gam A vào NaOH d thoát ra 12,32 lít H2 (đktc).
Cho m gam A vào dung dịch HCl d thoát ra 13,44 lít H2 (đktc).
Tính m và % mỗi kim loại trong A.
-

Câu 4 ( 2,5 điểm) :
Hòa tan hoàn toàn 19,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Al, Mg trong dung dịch HNO 3. Sau phản ứng
thu đợc hỗn hợp khí có tỉ khối với khí hiđro là 14,75.
( Biết Mg tác dụng với HNO3 thì chỉ sinh ra khí NO còn Al sinh ra khí N2 )
Nếu cho khối lợng hỗn hợp 2 kim loại trên tan hoàn toàn trong dung dịch HCl 7,3% thì cần
bao nhiêu lít dung dịch HCl ( Biết khối lợng riêng của dung dịch HCl d = 1,047 g/ml
Câu 5 ( 4,5 điểm) :
a. Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H 2SO4 đặc nóng thu đợc 3,36 lít SO2 đktc.
Tìm kim loại R.

b. Cho dung dịch A chứa CuSO4 nồng độ x%, sau khi cho bay hơi 20% lợng nớc thì dung
dịch trở nên bão hòa. Thêm 2,75 gam CuSO 4 vào dung dịch bão hòa thì có 5 gam CuSO 4. 5H2O tách
ra.
- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa.


- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.

THI TUYN SINH 10 PH THễNG NNG KHIU
MễN HểA : 2011 2012 - THI GIAN :120 phỳt
Cõu 1:
Xỏc nh cỏc cht v hon thnh cỏc phng trỡnh húa hc sau:



(a) (X)r + HNO3(dd)
(b) (X)r + CO




(c) (Z)r + HNO3(dd)
(d) (Z)r + HCl(dd)

(Z)r + CO2








(e) (Y)dd + NaOH(dd)

(Y)dd + H2O

(Y)dd + (T)k + H2O

(Q)dd + (M)k




(A)r + (D)dd




(f) (A)r
(X)r + H2O
Cho bit X l cht rn mu nõu , dd: dung dch ; r: rn ; k: khớ
Cõu 2:
Khụng dựng thờm húa cht, hóy nhn bit cỏc dung dch sau: AgNO 3, NaCl, Na2CO3, HNO3.
Vit PTHH minh ha
Cõu 3:
Dung dch NaOH c pha nh sau: cõn chớnh xỏc 2,00 (g) NaOH(r), hũa tan vo nc ct
thu c 0,5(l) dung dch
(a) Hóy tớnh nng mol ca dung dch thu c
(b) Trong thc t, dung dch NaOH thu c khụng th cú nng chớnh xỏc nh c tớnh cõu
(a). Hóy gii thớch lớ do.

(c) xỏc nh chớnh xỏc nng mol ca dung dch NaOH pha cõu (a) cn dựng 20ml dung dch
cú cha 0,2255 (g) kali hidrophtalat (KHP) phn ng ht vi 11,7 (ml) dung dch NaOH. Hóy
xỏc nh nng mol chớnh xỏc ca dung dch NaOH. Cho bit phn ng ca NaOH v KHP xy
ra nh sau:




NaOH + KHC8H4O4
NaKC8H4O4 + H2O
Cõu 4:
Mt khoỏng vụ c cú cụng thc xZCO3.yZ(OH)2.tH2O. Sau khi nung n khi lng khụng
i, thu c mt hp cht cú khi lng ch cú 41,5% khi lng khoỏng ban u. Khi cho 2,43(g)
khoỏng ny tỏc dng vi dung dch HCl d thy khi lng gim mt 0,88(g) v dung dch cú mui
M. Cho bit nguyờn t Z ch chim 25,5% khi lng ca mui.
(a) Xỏc nh mui M, nguyờn t Z
(b) Xỏc nh CT ca khoỏng (tỡm x,y,z)
(c) Vit cỏc PTHH
Cõu 5:
Ankan l hidrocacbon no cú tờn gi (tng ng vi s nguyờn t cacbon mch chớnh) nh
sau: metan (1C), etan (2C), propan (3C), butan (4C), pentan (5C), hexan (6C), heptan (7C), octan
(8C), nonan (9C), decan (10C). Tờn nhỏnh l tờn ca ankan, thay uụi an bng uụi il. V trớ ca
nhỏnh trờn mnh chớnh c xỏc nh bng cỏch ỏnh s nguyờn t cacbon ca mnh chớnh sao cho
v trớ ca nhỏnh cú s nh v nh nht.


(a)
(b)

Pristan là 1 ankan có trong mật cá mập, có tên gọi 2,6,10,14 tetrametil pentadecan (19C). Hãy

biểu điễn công thức cấu tạo của Pristan.
Sắp xếp các ankan sau theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần: 3,3 –dimetil pentan (A), n-heptan (B), 2metil heptan (C), n-pentan (D), 2-metil hexan (E).
(c)
Khi đốt cháy 1 mol khí metan lượng nhiệt tỏa ra là 890 kJ và đốt cháy 1
mol khí n-butan tỏa ra 2876 kJ. Nếu dùng làm khí đốt với cùng khối lượng, khí nào tỏa nhiệt lượng
nhiều hơn? Giải thích. Nếu đốt cháy 19 (g) hỗn hợp metan và n-butan theo tỉ lệ mol 1:3 thì nhiệt
lượng tỏa ra là bao nhiêu (kJ)?
Câu 6:
Khi đốt cháy hoàn toàn 1 (g) một hợp chất hữu cơ X cho thấy tạo thành 1,6 (l) (đktc) khí
cacbonic và 1,286 (g) nước. Tỷ trọng của khí X ở 25oC và 1atm là 2,29 (g/l). Xác định công thức
cấu tạo có thể có của X
Câu 7:
2- Etil hexanol (C8H18O) được tổng hợp từ chuỗi phản ứng hóa học sau:
−H O , xt

O , xt

+H , xt

−H O , xt

+ H , xt

2
2
2
2
2
Etilen 
→ C2 H 4O 

→ C4 H 6O 

→C4 H 8O 
→C8 H14O 

→ C8 H 16O

Khu

→2 − Etil Hexanol

Trình bày chuỗi phản ứng trên dưới dạng công thức cấu tạo. Cho biết phản ứng ngưng tụ:



2RCH2CH=O
RCH2CH=CR-CH=O +H2O
(a)
Tính khối lượng 2-etil hexanol được tạo thành từ chuỗi phản ứng trên
khi sử dụng khí etilen từ một bình chứa khí có thể tích 75 (l), ở nhiệt độ 27oC, áp suất 16,4atm, và
hiệu suất hòa toàn quá trình tổng hợp là 80%
(b)
Cho 2-etil hexanol phản ứng với anhydric phtalic (C8H4O3, có 1 vòng
thơm) tạo thành một hợp chất có công thức phân tử C24H38O4. Đề nghị công thức cấu tạo của hợp
chất C24H38O4

ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 – PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU
MÔN HÓA : 2012 – 2013 - THỜI GIAN :120 phút
Câu 1:
(a)

Bằng cách viết phương trình hóa học, hãy cho biết cách điều chế axit sunfuric từ nguyên liệu
là khí hydro sunfua (H2S), không khí và nước.
(b)
Nêu cách phân biệt hai khí SO3 và SO2 bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình phản
ứng hóa học để minh họa
Câu 2:
Nung một hỗn hợp chứa magie cacbonat và canxi cacbonat cho tới khi khối lượng không đổi,
thấy khối lượng hỗn hợp giảm mất 47,5%. Xác định phần trăm các chất có trong hỗn hợp ban đầu
Câu 3:
Cần phải pha bao nhiêu gam dung dịch Al2(SO4)3 17,1% với 100 (g) dung dịch K2SO4 17,4%
để thu được dung dịch X chứa 2 muối Al2(SO4)3 và K2SO4 theo tỉ lệ mol 1/1? Sau khi để dung dịch X
ở 20oC trong một thời gian dài, tinh thể muối ngậm nước K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O sẽ tách ra. Tính
khối lượng tinh thể K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O có thể thu được. Biết rằng ở nhiệt độ 20oC, 100 (g)
nước có thể hòa tan tối đa 14 (g) K2SO4.Al2(SO4)3.
Câu 4:
Hai mẫu bột kim loại, một mẫu là Mg và 1 mẫu là Al, có khối lượng m bằng nhau. Cho mẫu
Mg vào 1 bình và mẫu Al vào 1 bình khác, mỗi bình đều chứa 400 (ml) dung dịch HCl 2,0 M, thấy


bột kim loại đều tan hoàn toàn. Chia mỗi dung dịch thu được thành 2 phần bằng nhau, lấy 1 phần từ
mỗi dung dịch đem cô cạn cẩn thận thu được 2 muối rắn khan có khối lượng khác biệt nhau là 2,76
(g). Tính khối lượng m. Mỗi nửa dung dịch còn lại được thêm 100 (ml) dung dịch NaOH 4,5M, thấy
xuất hiện kết tủa, được lọc và nung tới khối lượng không đổi. Tính khối lượng các chất thu được sau
khi nung. Viết các phương trình hóa học tương ứng.
Câu 5:
Bia được sản xuất bằng cách lên men dung dịch có chứa maltozo (C 12H22O11). Phản ứng lên
men dung dịch maltozo tạo thành rượi etylic và khí cacbonic có số mol bằng nhau. Cho 50,0 (l) dung
dịch maltozo có tỉ trọng 1,052 g/cm3, có chứa 8,4% khối lượng maltozo.
(a)
Viết phương trình phản ứng hóa học và khối lượng rượu etylic tinh

khiết được tạo thành từ quá trình lên men hoàn toàn 50,0 (l) dung dịch maltozo trên
(b)
Nếu từ 50,0 (l) dung dịch maltozo trên thu được 48,4 (l) bia và có tỉ
trọng là 1,100 g/cm3, tính phần trăm khối lượng của rượu etylic có trong bia.
Câu 6:
Để đốt cháy hòa toàn 1 mol hợp chất hữu cơ (A) cần dùng 6 mol khí oxi, tạo thành 2 hợp chất
có tỉ lệ khối lượng là 0,51. Cho biết hợp chất hữu cơ A không cho phản ứng với Natri kim loại.
(a)
Xác định công thức cấu tạo có thể có của A
(b)
Cho biết A được tạo thành từ hợp chất hữu cơ B và bằng 1 phản ứng
hóa học duy nhất. Xác định chất B và công thức cấu tạo đúng của A. Viết phương trình phản ứng từ
B tạo thành A
Câu 7:
Natri azua (NaN3) được điều chế từ đinito oxit (N2O), Natri kim loại và khí ammoniac, sản
phẩm phụ của phản ứng này còn có Natri hidroxit và khí nito. Viết phương trình phản ứng hóa học.
Nếu cho 31,2 (g) Natri phản ứng với lượng dư amoniac và đinito oxit thu được 21,0 (g) NaN 3. Tính
hiệu suất của phản ứng này.

ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 – PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU
MÔN HÓA : 2013 – 2014 - THỜI GIAN : 120 phút
Câu 1:(1,5đ)
Chỉ dung nước, một dung dịch axít và một dung dịch baz, hãy nêu phương pháp hóa học nhận
biệt 5 chất bột sau : Mg, MgCO3, MgSO4, Mg(NO3)2 và MgO.Viết các phương trình phản ứng
Câu 2 :(1,5đ)
Quặng Trona có công thức là: xNa2CO3.yNaHCO3.ZH2O (x,y,z là số nguyên).Lấy hai mẫu
Trona có khối lượng bằng nhau,hòa tan mẫu số 1 vào trong nước và cho phản ứng với dung dịch HCl
dư tthu được V lít khí (đktc).Đem mẫu 2 nung tới khối lượng không đổi,thấy chỉ còn 70,35 % khối
lương ban đầu,hòa tan vào nước phần thu được sau khi nung và thêm vào HCl dư thu 0,75V lít khí
(đktc) .

a) Viết phương trình phản ứng
b) Xác định x,y,z và viết công thức hóa học đúng của Trona.
Câu 3 :(1đ)
Kim loại đồng phản ứng với axit nitric tạo dung dịch đồng nitrat và hỗn hợp khí nitơ oxít và
nitơ dioxít có tỉ lệ thể tích là 2:3
a) Viết phương trình hóa học
b) Nếu sử dụng 10,0 gam đồng cho phản ứng này, tính thể tích hỗn hợp


khí tạo thành (đktc)
Câu 4 : (2đ)
Cho 4 dung dịch khác nhau AgNO3, CuSO4, ZnSO4 và FeSO4 có nồng độ mol bằng nhau.Cho
4 mẫu kim loại X có khối lượng như nhau vào 4 dung dịch trên, mỗi dung dịch có thể tích 200 ml,
sau một thời gian đủ lâu để phản ứng xảy ra hoàn toàn , lọc phấn chất rắn,làm khô và cân lại, thấy
chỉ có một mẫu kim loại có khối lượng tăng thêm 3,04 gam so khối lượng ban đầu, còn lại có khối
lượng không đổi.
Xác định kim loại X, cho biết Xcó thể là một trong các kim loại Ag,
Cu, Zn, Fe. Viết các phương trình phản ứng và tính nồng độ mol của các dung dịch muối ban đầu.
Cho 100 ml dung dịch NaOH 0,5M vào mỗi bình chứa 100 ml dung
dịch ZnSO4 và FeSO4 có nồng độ như trên ( Hai bình chứa hai dung dịch khác nhau ),khuấy đều, lọc
thu kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi.Viết các phương trình hóa học xảy ra
và tính khối lượng các chất rắn thu được sau khi nung từ mỗi dung dịch.
Câu 5: (1đ)
Cho hỗn hợp khí chứa hai hydrocacbon A,B. Khi hydro hóa 1 lít hỗn hợp này cần dung 1,8 lít
khí hydro.Khi đốt cháy 1 lít hỗn hợp khí A,B này thấy tạo thành 2,2 lít khí CO2.
a) Xác định CTPT,CTCT và tên gọi hai hydrocacbon A,B và thành phần
phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí.Tất cả các khí đo cùng điều kiện.
b) Tính tỷ khối của hỗn hợp khí A,B so khí hydro.
Câu 6:(1,5đ)
Hợp chất hữu cơ A có khối lượng 1,42 gam ở 2500C và 1 atm có thể tích 644,8 ml.Dung dịch

trong nước cũng lượng A này cho tác dụng với Zn tạo thành 168,3 ml khí hydro(đktc).Phân tích chất
A cho thấy có chứa 25,41% C; 3,198% H; 33,85% O.
a) Xác định phân tử lượng,CTPT, CTCT của A.
b) Viết phương trình phản ứng của A với Zn.
Câu 7:(1,5đ)
Dầu diesel sinh học (RCOOCH3) được điều chế từ dầu thực vật theo phương trình hóa học:



C3H5(OCOR)3 + 3CH3OH
C3H5(OH)3 + RCOOCH3.
Khi cho 6,75 gam dầu diesel sinh học phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH thấy tạo thành 0,80
gam CH3OH.Khi đốt cháy ,dầu diesel sinh học tạo thành hai chất có thể tích ở trạng thái khí bằng
nhau( cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
a) Xác định công thức phân tử của dầu diesel sinh học.
b) Tính thể tích không khí cần thiết (m3) ở 280C và 1 atm để đốt cháy hoàn
toàn 1 kg dầu diesel sinh học.Cho biết không khí chứa 20% thể tích oxy.
c) Tính khối lượng Metanol sử dụng(kg) và khối lượng dầu diesel thu
được (kg) nếu sử dụng 100 kg dầu thực vật.Cho biết khối lượng Metanol thực tế sử dụng gấp 4 lần
so với khối lượng lý thuyết và hiệu suất phản ứng là 92%.

ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 – PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU
MÔN HÓA : 2014 – 2015 - THỜI GIAN : 120 phút
Caâu 1: (1,5 ñ)
Cho chuỗi phản ứng sau và cho biết X là một loại quặng.


Xác định các chất và viết các phương trình hóa học tương ứng.
Câu 2 : (1,0 đ)
Các cặp chất nào dưới đây không thể cùng tồn tại trong dung dịch nước? Giải thích bằng

phương trình hóa học.
(a) FeCl3, HNO3; (b) BaCl2, Na2SO4; (c) KHCO3, KOH; (d) Na2SO3, HCl;
(e) NaOH, KCl; (f) CuSO4, NaOH; (g) AgNO3, HCl; (h) AlCl3, H2SO4
Câu 3 : (1,0 đ)
Cho 200g dung dịch natri hiđroxit có nồng độ 2,0% phản ứng với X(g) dung dịch axit
nitric có nồng độ 6,3%, thu được dung dịch có nồng độ muối natri nitrat là 2%. Tính khối lượng
X(g) dung dịch axit nitric đã dùng.
Câu 4 : (1,5 đ)
Có thể điều chế khí oxi bằng cách phân hủy các chất KClO3, HgO, KMnO4, H2O
(a) Viết các phương trình phản ứng hóa học này
(b) Nếu dùng khối lượng các chất như nhau, chất nào trong 4 chất trên tạo thành thể tích khí oxi
nhiều nhất? Chất nào tạo thành thể khí oxi ít nhất? Giải thích
Câu 5 : (2,0 đ)
Cho 50 mL dung dịch A có chứa các muối đồng clorua, nhôm sunfat và đồng sunfat. Cho
lượng dư dung dịch NaOH vào 50 mL dung dịch A ở trên, thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc
lấy kết tủa, sau đó đun nóng kết tủa B đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn D. Chia
dung dịch C thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Sục khí CO2 dư vào, thu được kết tủa E, nung kết tủa E đến khối lượng không đổi thu được
1,02 g chất rắn F.
Phần 2: Axit hóa bằng dung dịch HCl cho đến khi dung dịch trong suốt, sau đó cho dung dịch BaCl 2
dư vào, thu được 8,155 g kết tủa G.
(a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
(b) Tính nồng độ mol mối muối trong dung dịch A.
Câu 6 : (1,5 đ)
Cho khí metan vào một bình kín chịu được áp suất, sau khi nhiệt phân thu được axetilen,
hiđro và metan chưa phản ứng. Phân tích hỗn hợp khí thu được cho thấy hỗn hợp này có tỷ khối so
với hiđro bằng 6,4.
(a) Tính hiệu suất của phản ứng.
(b) Tính thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của các khí có trong hỗn hợp thu được.
Câu 7 : (1,5 đ)

Cho một hidrocacbon X phản ứng với clo có mặt ánh sáng tạo thành một hợp chất hữu cơ Y
có chứa 60,76% C, 9,28% H và 29,96% Cl. Cho biết X không làm mất màu nước brom và Y có khối
lượng mol nhỏ hơn 200 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của hidrocacbon X và sản phẩm Y.


(b) Tiến hành khử HCl chất Y thu được hợp chất Z. Cho Z phản ứng với nước, xúc tác axit tạo thành
hợp chất T. Viết công thức cấu tạo của Z, T và các phương trình hóa học.
(c) So sánh độ tan trong nước và nhiệt độ sôi của Y và T. Giải thích.

ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 – PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU
MÔN HÓA : 2015 – 2016 - THỜI GIAN : 120 phút
Câu 1 (1,5đ): Hãy viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau:
t oC






C + O2

(A)

(E) + SiO2

t oC







(A) + NaOH

(G)

(B)

(C) + SiO2

(H) + (A)

t oC



(B)




(C) + (A) + H2O

(C) + Ca(H2PO4)2

t oC




(D)

(D) + NaH2PO4




(E) + (A)

(C) + (I)

NaCl + (A) + H2O

Câu 2(1,5đ): Khi hòa tan 1,95 gam hỗn hợp Mg và Al trong 250 gam dung dịch H 2SO4 6,5% thấy
tạo thành 2,24 lít khí (đktc).
a. Viết các phương trình hóa học.
b. Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch thu được.
Câu 3(1,0đ):
1. Cần bao nhiêu mililit nước để hòa tan 27,8 gam FeSO 4.7H2O để thu được dung dịch FeSO4 9%
( theo khối lượng). Cho tỷ trọng của nước là 1 g/ml.
2. Cần thêm bao nhiêu gam FeSO4.7H2O vào dung dịch FeSO4 9% ở câu (1) trên để thu được dung
dịch FeSO4 20% ( theo khối lượng).
Câu 4(1,5đ): Hòa tan 5,00 gam mẫu đất đèn( thành phần chính là canxi cacbua, có chứa tạp chất trơ
không tan) vào 500 gam nước ( d =1,0 g/ml). Sau khi quá trình hòa tan xảy ra hoàn toàn, thu được
hỗn hợp (X) và 1,613 lít khí (đktc). Tách lọc phần không tan từ hỗn hợp (X), thu được dung dịch (Y)
có khối lượng 492,2 gam. Lấy 20,0 gam dung dịch (Y), thêm nước vào để được 50,0 ml dung dịch
(Z). Để phản ứng hoàn toàn với 10,0 ml dung dịch (Z) cần 9,0 ml dung dịch HCl 0,02M.
a. Tính % tạp chất trơ có trong đất đèn.
b. Tính độ tan ( gam chất tan trong 100 gam nước) của chất tan trong dung dịch (Y).

c. Xác định thành phần và khối lượng của các chất không qua lọc.


Câu 5(1,0đ): Axit axetic có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau đây: (1) Mg;
(2) KOH; (3) Fe2O3; (4) NaCl; (5) CaCO3 ; (6) NaHCO3. Viết các phương trình hóa học ( nếu có).
Ghi rõ “ không phản ứng” nếu không có phản ứng xảy ra.
Câu 6(1,5đ): Đốt cháy hoàn toàn m gam hidrocacbon (A) với lượng vừa đủ oxi rồi cho sản phẩm
thu được qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình đựng Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy khối
lượng bình 1 tăng 9,0 gam và bình 2 có 50,0 gam kết tủa.
a. Tính m gam.
b. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon (A). Cho biết hỗn hợp khí ban đầu có hidrocacbon
(A) và oxi vừa đủ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hidro là 17,7.
c. Xác định công thức cấu tạo của hidrocacbon (A). Cho biết hidrocacbon (A) không làm mất màu
dung dịch brom. Hidrocacbon (A) cho phản ứng với một phân tử clo khi có ánh sáng tạo thành một
hợp chất hữu cơ có chứa một nguyên tử clo.
Câu 7(2,0đ): Hỗn hợp (B) gồm hai rượu có công thức C nH2n+1OH và CmH2m+1OH ( cho n < m). Cho
3,9 gam (B) tác dụng hết với Na thấy thoát ra 1,12 lít H 2 (đktc). Nếu hóa hơi mỗi rượu có khối lượng
như nhau, trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, rượu C nH2n+1OH có thể tích hơi gấp 1,875 lần thể
tích hơi của rượu CmH2m+1OH.
a. Hãy xác định công thức phân tử của mỗi rượu trong (B).
b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi rượu trong (B).
c. Viết các công thức cấu tạo có thể có của mỗi rượu trong (B).
d. Tính thể tích khí O2 (đktc) cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam (B).

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
Năm học: 2013 - 2014

MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 20 tháng 3 năm 2014
( Đề này gồm 05 câu, 01 trang)

Câu I (2,0 điểm)
1/ Cho một mẩu Na vào dung dịch có chứa Al 2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A, dung dịch B và kết
tủa C. Nung kết tủa C đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Cho H 2 dư đi qua D nung nóng
được chất rắn E (giả sử hiệu suất các phản ứng đạt 100%). Hòa tan E trong dung dịch HCl dư thì E
chỉ tan một phần. Giải thích thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng.


2/ Cho hỗn hợp X gồm: Ba; Na; CuO và Fe 2O3. Trình bày phương pháp tách thu lấy từng kim loại từ
hỗn hợp X và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu II (2,0 điểm)
1/ Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau và ghi điều kiện phản ứng (nếu có):
Axit axetic

(1)
→

Magie axetat

( 2)
→

Natri axetat

( 3)
→


(8)
Rượu etylic

Metan
(4)

(7)
←

Cloetan

( 6)
←

Etilen

(5)
←

Axetilen

2/ Cho 5 chất khí: CO2, C2H4, C2H2, SO2, CH4 đựng trong 5 bình riêng biệt mất nhãn. Chỉ dùng hai
thuốc thử, trình bày phương pháp hóa học phân biệt mỗi bình trên và viết các phương trình phản ứng
xảy ra. Các dụng cụ thí nghiệm có đủ.
Câu III (2,0 điểm)
1/ Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3 thành hai phần đều nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng
hết với dung dịch HCl dư, thu được 77,7 gam hỗn hợp muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa hết với
500 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu được 83,95 gam hỗn hợp muối khan. Xác
định % khối lượng của mỗi chất trong X và tính nồng độ mol/lít của dung dịch Y.

2/ Đun nóng hỗn hợp X gồm C2H4, H2 có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Biết tỉ
khối hơi của X so với khí hiđro là 7,5 và tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro là 12. Các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp X
và Y.
Câu IV (2,0 điểm)
1/ Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại M bằng 3,136 lít CO (đktc) ở nhiệt độ cao thành kim
loại và khí X. Tỉ khối của X so với H 2 là 18. Nếu lấy lượng kim loại M sinh ra hoà tan hết vào dung
dịch chứa m gam H2SO4 98% đun nóng thì thu được khí SO2 duy nhất và dung dịch Y. Xác định
công thức của oxit kim loại và tính giá trị nhỏ nhất của m.
2/ Cho m gam hỗn hợp G gồm KHCO 3 và CaCO3 tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Hấp thụ
toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm KOH 1M và Ca(OH) 2 0,75M
thu được 12 gam kết tủa. Tính m.
Câu V (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ A chỉ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO 2, H2O. Dẫn toàn
bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có 40 gam kết tủa trắng và khối lượng dung
dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu. Biết rằng 3 gam A ở thể hơi
có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết A phản ứng được với CaCO 3.
2/ Hỗn hợp G gồm X (C2H2O4), Y. Trong đó X và Y có chứa nhóm định chức như A. Cho 0,3 mol hỗn
hợp G tác dụng với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít khí (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp
G cần 16,8 lít O2 (đktc), chỉ thu được 12,6 gam nước và 44 gam CO 2. Viết CTCT thu gọn của X và Y.


Biết Y có mạch cacbon thẳng, chỉ chứa nhóm chức có hiđro và khi cho Y tác dụng với Na dư thì thu
được

n H 2 = nY

phản ứng.


Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, S = 32, Cl = 35,5, K = 39, Ca = 40, Cr = 52, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65.
--------------Hết-------------Họ và tên thí sinh: ………………………………………Số báo danh:
……………………………...........
Giám thị coi thi số 1:……………………….Giám thị coi thi số 2:
………………………………..............

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

THÀNH PHỐ VŨNG TÀU

NĂM HỌC 2013 – 2014
Ngày thi: 02/01/2014

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1:(5,0 điểm)Xác định các chất A, B, C, D và viết phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ sau:
C
0

A

t




B

A
D

Biết rằng A là thành phần chính của đá phấn; B là khí dùng nạp cho các bình chữacháy.
Bài 2: (5,0 điểm)
a)Có 5 chất dạng bột: Cu, Al, Fe, S và Ag. Hãy nêu cách phân biệt từng chất khi có đủ các chất
thử cần thiết.
b) Trên 2 dĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl (A) và H 2SO4 loãng (B) sao cho cân thăng
bằng. Cho 25g CaCO3 vào cốc HCl và a (g) nhôm vào cốc H 2SO4. Khi PƯ hoàn toàn thấy cân vẫn
thăng bằng. Tìm a.
Bài 3: (5,0 điểm)


a) Khi cho khí clo tan vào nước thu được dung dịch A. Lúc đầu A làm mất màu quỳ tím, ít lâu sau thì

làm quỳ tím hóa đỏ. Giải thích hiện tượng và viết PTHH (nếu có).
b) Nguyên tố Rtạo hợp chất khí với hiđro dạng RH3, trong đó có 8,82% khối lượng hiđro. Lập CTHH

oxit cao nhất của R.
Bài 4: (5,0 điểm)
a)ViếtPTHH đốt cháy cùng 1 mol mỗi chất sau: CxHy; CnH2n; CnH2n+2; CnH2n-6.
b)Đốt hết 6g một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H và O) trong oxi dư. Sau phản ứng, dẫn hỗn
hợp sản phẩm lần lượt qua bình (1) chứa P 2O5 và bình (2) chứa CaO (đều lấy dư) thì khối lượng bình
(1) tăng 3,6g còn bình (2) tăng 8,8g. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X,
biết tỉ khối X với nitơ oxit là 2.
+ Cho:Al = 27; Ag = 108; C = 12; Fe = 56; S = 32; K = 39; Zn = 65; Mg = 24; P = 31;Ca = 40;
N = 14; Na = 23; Cl = 35,5.
+ HS không được sử dụng tài liệu.

-Hết----------------------------------------------

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Hoá học
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang

Câu I (4 điểm):

(9)

PE

1) Cho sơ đồ biến hóa:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
A 
→ B 
→ D 

→ E 
→ F 
→ G 
→H

(7)

(8)

L → PVC

Hãy gán các chất: CH4, C2H4, C2H2, CH3COONa, CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5,
CH2=CHCl ứng với các chữ cái (không trùng lặp) trong sơ đồ trên và viết các phương trình hóa học thực
hiện sơ đồ biến hóa đó.
2) Có hỗn hợp 3 oxit: MgO, CuO, Fe2O3. Trình bày phương pháp hoá học tách riêng từng oxit.


Câu II (4 điểm):
1) Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, SO2, C2H4 qua dung dịch A (dư) thì thu được 1 chất khí duy nhất B
thoát ra. B là khí gì? Viết phương trình phản ứng?
2) Xác định công thức phân tử của các chất A, B, C, D, E, F và viết phương trình phản ứng theo dãy biến
hoá sau:
+ NaOH
→
(1)

A

+ HCl



(2)

B

0

V2 O5 ,t
→
(4)



(3)

C

D


→ 

(5)
(6)

E

F

BaSO4


Biết A là hợp chất của lưu huỳnh với 2 nguyên tố khác.
3) Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS2, CuS, Na2O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết
(nhiệt độ, xúc tác, ...). Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2.
Câu III (4,5 điểm):
1) Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng cần thiết điều
chế Brombenzen và đibrometan.
2) Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các chất: BaO, CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng (các chất có số
mol bằng nhau). Kết thúc các phản ứng thu được chất rắn X và khí Y. Cho X vào H2O (lấy dư) thu được
dung dịch E và phần không tan Q. Cho Q vào dung dịch AgNO3 (số mol AgNO3 bằng hai lần tổng số
mol các chất trong hỗn hợp ban đầu) thu được dung dịch T và chất rắn F. Lấy khí Y cho sục qua dung
dịch E được dung dịch G và kết tủa H. Hãy xác định thành phần các chất của X, Y, E, Q, F, T, G, H
và viết các phương trình hóa học xảy ra.
3) Hoà tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm
NO2 và NO, hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H2 bằng 17. Xác định kim loại M.
Câu IV (4 điểm): Dung dịch A chứa đồng thời 2 muối bạc nitrat và đồng (II) nitrat với nồng độ mol
của muối đồng gấp 4 lần nồng độ mol của muối bạc.
1) Nhúng 1 thanh kẽm vào 250 ml dung dịch A. Sau 1 thời gian, lấy thanh kẽm ra và làm khô, thấy
khối lượng thanh kẽm tăng 1,51 gam. Biết rằng dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối. Tính nồng độ
mol của muối kẽm trong dung dịch sau phản ứng?
2) Nếu giữ thanh kẽm trong 250 ml dung dịch A một thời gian đủ lâu thì thấy sau phản ứng dung
dịch A chỉ chứa 1 muối duy nhất với nồng độ 0,54M. Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch A ban
đầu?
(Coi tất cả kim loại mới sinh ra đều bám vào thanh kẽm và thể tích dung dịch không thay đổi).
Câu V (3,5 điểm): Cho hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon A, B, C mạch hở, thể khí (ở điều kiện
thường). Trong phân tử mỗi chất có thể chứa không quá một liên kết đôi, trong đó có 2 chất
thành phần phần trăm về thể tích bằng nhau. Trộn m gam hỗn hợp X với 2,688 lít O 2 thu được
3,136 lít hỗn hợp khí Y (các thể tích khí đều đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, rồi thu toàn
bộ sản phẩm cháy sục từ từ vào dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thu được 2,0 gam kết tủa và khối lượng



dung dch sau phn ng gim i 0,188 gam. un núng dung dch ny li thu thờm 0,2 gam kt ta na
(Cho bit cỏc phn ng húa hc u xy ra hon ton).
1) Tớnh m v th tớch dung dch Ca(OH)2 ó dựng.
2) Tỡm cụng thc phõn t v tớnh thnh phn % v th tớch ca 3 hidrocacbon trong hn hp X.

(Cho: H =1; C =12; N =14; 0 =16; Na =23; Ca =40; Cu = 64; Zn =65; Ag = 108)

-----------------HT----------------H v tờn thớ sinh:S bỏo danh:.
H v tờn, ch ký: Giỏm th 1:.Giỏm th 2:.

Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đứng trớc phơng án đúng trong mỗi câu sau:

Câu1: Cho các dung dch sau: K2CO3, Na2S, NaOH. Các dung dịch này đều có pH
A. pH = 7.

B. pH > 7.

C. pH < 7.

D. pH không giống nhau.

Câu 2: Hoà tan m gam Na vào nớc thì đợc dung dịch A có nồng độ bằng 0,5M. Cho A vào 100ml
dung dịch AlCl3 1,5 M thì thu đợc 7,8 gam kết tủa. Thể tích của dung dịch A là
A. 0,6 lít.

B. 0,8 lít.

C. 1 lít.


D. cả A và C đúng.

Câu 3: Cho H2SO4 đặc vào cốc chứa đờng kính thấy có khí bay ra. Thành phần của khí là
A. CO2, CO, H2O (h).

C. CO, SO2, H2O (h).

B. SO2, CO2, H2O (h).

D. H2S, SO2, CO2.

Câu 4: Cho 4 khí A, B, C, D. Khí A đợc điều chế từ HCl đặc với MnO 2. Khí B đợc điều chế khi cho
Zn tác dụng với axit HCl. Khí C đợc điều chế bằng cách cho Na2CO3 tác dụng với HCl. Khí D đợc
điều chế bằng cách điện phân nớc. Cho các khí tác dụng lần lợt với nhau, số cặp khí xảy ra phản ứng

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 5: Hidrocacbon A ở thể khí, phân tử có số nguyên tử hidro gấp đôi số nguyên tử cacbon. Tỷ khối
của A so với He là 10,5. Công thức phân tử của A là
A. C2H4.

B. C5H10 .

C. C4H8.


D. C3H6

Câu 6: Cho hai hidrocacbon ở thể khí X và Y. Đốt cháy hoàn toàn X hoặc Y với thể tích bằng nhau
đều thu đợc tổng thể tích khí sản phẩm gấp 3 lần thể tích của hidrocácbon đem đốt trong cùng điều
kiện, biết X chứa ít cacbon hơn Y. X,Y lần lợt là


A. C2H4, C3H6.

B. CH4, C3H6. C. CH4, C2H2.D. C2H2, C6H6.

Câu 7: Hoà tan 20 gam dung dịch NaCl 10% với 80 gam dung dịch NaCl 20% đợc dung dịch NaCl
mới có nồng độ % là
A. 1,6%.

B. 16%.

C. 15%.

D. 18%

Câu 8: A và B là hai hidrocacbon có cùng công thức đơn giản trong đó B là chất khí có khả năng tạo
kết tủa vàng với AgNO3/NH3 , A là chất lỏng. Từ B có thể điều chế A bằng một phản ứng. A, B lần lợt

A. C2H4 và C4H8.

B. C2H2 và C6H6.

C. C6H6 và C2H2.


D. C2H6 và C4H10.

C. 5.

D. 6.

Câu 9: C5H12 có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3.

B. 4.

Câu 10: Cho hỗn hợp gồm hai kim loại hoá trị hai đứng kế tiếp nhau trong nhóm IIA của bảng tuần
hoàn có khối lợng 6,4 gam. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trong dung dịch axit HCl d thu đợc 4,48 lít
khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại là
A. Be, Mg.

B. Mg, Ca.

C. Ca, Sr.

D. Sr, Ba.

Câu 11: Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn đến khi hết NaCl thì sản phẩm thu đợc là
A. NaCl, H2, Cl2.

B. NaOH, Cl2, H2.

C. NaClO, H2.


D. NaClO, H2, Cl2.

Câu 12: Nhóm thuốc thử nào sau đây nhận biết đợc cả ba chất khí: CH4, C2H4, C2H2.
A. dung dịch Br2, Zn.

B. dung dịch Br2, dd Ca(OH)2.

C. dung dịch KMnO4, H2.

D. dung dịch Br2, dd AgNO3 / NH3.

Phần II: Trắc nghiệm tự luận (14 điểm).
Câu 1: (4,5 điểm)
1.Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây.
X
G + H2O
G

Y

Fe


Z

ddBr

2

A




A+B

X + C.

Cho biết G là một Phi kim, X là khí có mùi trứng thối
2. Tách các chất rắn sau ra khỏi nhau sao cho khối lợng mỗi chất là không thay đổi:
Zn, ZnO, Fe, Fe2O3.


Câu 2: (4,5 điểm)
1. Hợp chất A là một hidrocacbon có công thức tổng quát C nH2n+2. Đốt cháy hoàn hoàn 1 thể tích A
cần 8 thể tích oxi. Các thể tích đo cùng điều kiện.
- Lập công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo của A.
- Khi cho A tham gia phản ứng thế với clo theo tỷ lệ mol 1:1 thu đợc 1 sản phẩm monoclo duy
nhất. xác định công thức cấu tạo đúng của A.
2. Cho ba hidrocacbon X, Y, Z. Trong đó M X< MY < Mz và khối lợng mol của X nhỏ hơn khối lợng
mol của Y 14 đơn vị cacbon, khối lợng mol của Y nhỏ hơn khối lợng mol của Z 14 đơn vị cacbon.
MZ = 2 Mx. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít Y (đkc) rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 d,
tính khối lợng kết tủa thu đợc.
Câu 3: (5 điểm)
Một hỗn hợp gồm một kim loại kiềm M và một kim loại R có hoá trị III. Cho 3,03 gam hỗn
hợp này tan hoàn toàn vào H2O thu đợc dung dịch A và 1,904 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Chia
dung dịch A làm hai phần bằng nhau
Phần1: Cô cạn hoàn toàn thu đợc 2,24 gam chất rắn.
Phần 2: Thêm V lít HCl 1M vào thấy xuất hiện 0,39 gam kết tủa.
1. Xác định tên của hai kim loại và tính phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban
đầu.

2. Tính giá trị V.

S GD&T NINH BèNH

THI CHNH THC

Cõu 1 (4,5 im):
1. Cho s bin hoỏ sau :

THI CHN HC SINH GII LP 9 THCS
Nm hc 2013 2014
MễN: Húa hc
Ngy thi: 15/3/2014
(Thi gian 150 phỳt khụng k thi gian phỏt )
thi gm 05 cõu, trong 01 trang


Biết X là NaCl. Hãy tìm các chất X1, X2,.., Y1, Y2 ... và hoàn thành các PTHH của sơ đồ biến hoá
đó.
2. Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các chất đựng trong các lọ riêng biệt, mất nhãn
sau bằng phương pháp hoá học: CuO, Al, Na2O, Al2O3.
3. Nhận biết các chất sau trong các lọ riêng biệt, mất nhãn bằng phương pháp hoá học: CO 2,
C2H4, C2H2, CH4.
Câu 2 (4,0 điểm):
1. Từ xenlulozơ, hóa chất vô cơ và điều kiện cho đủ, hãy viết các PTHH để điều chế: ancol
etylic, nhựa PE, axit axetic, etyl axetat.
2. Viết công thức cấu tạo của các chất có cùng công thức phân tử là C4H10O.
3. Dung dịch X là ancol etylic 92 o. Cho 10 ml X tác dụng hết với Na thì thu được bao nhiêu lít
khí (đktc)? Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml và của H2O là 1,0 g/ml.
Câu 3 (5,5 điểm):

1. Biết A là oxit của một kim loại, khử hoàn toàn 0,16 gam A cần 67,2ml khí H 2 (đktc). Nếu
lấy toàn bộ lượng kim loại vừa thu được cho phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 44,8ml khí
H2 (đktc). Xác định công thức của A.
2. Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam CuO và 8 gam Fe 2O3 tác dụng với 155ml dung dịch H2SO4 1M đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam chất rắn không tan. Tính giá trị của m.
3. Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 150ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được a
gam kết tủa. Tính giá trị của a.
4. Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu (phần 1) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl
dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cho 0,3 mol hỗn hợp X (phần 2) phản ứng vừa đủ với
7,84 lít khí Cl2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ở phần 1.
Câu 4 (3,0 điểm):
Hai hiđrocacbon A, B lần lượt thuộc dãy anken và ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp gồm A,
B bằng lượng oxi vừa đủ, thu được khối lượng CO2 và H2O là 15,14 gam, trong đó oxi chiếm 77,15% về khối
lượng.
1. Xác định công thức phân tử của A, B.
2. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp A, B có tỷ lệ số mol thay đổi ta vẫn thu được một
lượng khí CO2 như nhau thì A, B là hiđrocacbon gì?
Câu 5 (3,0 điểm):
Cho b gam hỗn hợp Mg, Fe ở dạng bột tác dụng với 300ml dung dịch AgNO 3 0,8 M, khuấy kĩ
để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A 1 và chất rắn A2 có khối lượng là 29,28 gam gồm
hai kim loại. Lọc hết chất rắn A2 ra khỏi dung dịch A1.
1. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra.


2. Hoà tan hoàn toàn chất rắn A 2 trong dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. Hãy tính thể tích
khí SO2 (đktc) được giải phóng ra. Thêm vào A 1 lượng dư dung dịch NaOH, lọc rửa toàn bộ kết
tủa mới tạo thành, rồi nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được
6,4 gam chất rắn. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Mg, Fe ban
đầu.
(Cho: C=12; H=1; O=16; Cu=64; Zn=65; Fe=56; Na=23; Ba=137; Ca=40; K=39; Mg=24; Cl=35,5; S=32)

-----------------HẾT----------------Họ và tên thí sinh:…………………………………………Số báo danh:………………………….......
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:…………………………….
Giám thị 2:………………………….....



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×