Chuyên đề 1: văn bản nhật dụng
PHONG CCH H CH MINH
(Lờ Anh Tr)
I - GI í
1. Xut x:
Phong cỏch H Chớ Minh l mt phn bi vit "Phong cỏch H Chớ Minh, cỏi v i
gn vi cỏi gin d" ca tỏc gi Lờ Anh Tr, trớch trong cun sỏch "H Chớ Minh v vn
hoỏ Vit Nam", Vin Vn hoỏ xut bn, H Ni, 1990.
2. Tỏc phm:
Mc dự am tng v nh hng nn vn hoỏ nhiu nc, nhiu vựng trờn th gii
nhng phong cỏch ca H Chớ Minh vụ cựng gin d, iu ú c th hin ngay trong i
sng sinh hot ca Ngi: ni ch l mt ngụi nh sn nh bộ vi nhng c mc
mc, trang phc n s, n ung m bc.
3. Túm tt:
Vit v phong cỏch H Chớ Minh, tỏc gi a ra lun im then cht: Phong cỏch
H Chớ Minh l s kt hp hi ho gia tớnh dõn tc v tớnh nhõn loi, truyn thng v
hin i, gia v i v gin d.
lm sỏng t lun im ny, tỏc gi ó vn dng mt h thng lp lun cht ch, vi
nhng dn chng xỏc thc, giu sc thuyt phc v quỏ trỡnh hot ng cỏch mng, kh
nng s dng ngụn ng v s gin d, thanh cao trong cuc sng sinh hot hng ngy ca
Bỏc.
II - GI TR TC PHM
Trong bi th Ngi i tỡm hỡnh ca nc, Ch Lan Viờn vit:
Cú nh chng hi giú rột thnh Ba Lờ
Mt viờn gch hng, Bỏc chng li c mt mựa bng giỏ...
ú l nhng cõu th vit v Bỏc trong thi gian u ca cuc hnh trỡnh cu nc gian
kh. Cõu th va mang ngha t thc va cú ý khỏi quỏt sõu xa. S i lp gia mt viờn
gch hng gin d vi c mt mựa ụng bng giỏ ó phn no núi lờn sc mnh v phong
thỏi ca v lónh t cỏch mng v i. Sau ny, khi ó tr v T quc, sng gia ng bo,
ng chớ, dng nh chỳng ta vn gp ó con ngi ó tng bụn ba khp th gii y:
Nh Ngi nhng sỏng tinh sng
Ung dung yờn nga trờn ng sui reo
Nh chõn Ngi bc lờn ốo
Ngi i, rng nỳi trụng theo búng Ngi.
(Vit Bc - T Hu)
Cũn nhiu, rt nhiu nhng bi th, bi vn vit v cuc i hot ng cng nh
1
tỡnh cm ca Bỏc i vi t nc, nhõn dõn. im chung ni bt trong nhng tỏc
phm y l phong thỏi ung dung, thanh thn ca mt ngi luụn bit cỏch lm ch
cuc i, l phong cỏch sng rt riờng: phong cỏch H Chớ Minh.
1) Sự am hiểu văn hoá của Bác
a) Sự hình thành vốn văn hoá của Bác
- Trong cuộc đời đầy truân chuyên của Ngời, Ngời đã đi qua nhiều nơi trên thế giới. Ngời
đã từng đặt chân lên khắp các Châu âu, A, Phi...
- Đến đâu ngời cũng lao động, tiếp xúc với những ngời dân , học đợc rất nhiều thứ tiếng.
- Đến đâu Ngời cũng văn hoá ở đó đến một mức khá uyên thâm.
b) Cách tiếp thu văn hoá của Bác
- Bác tiếp thu một cách có chọn lọc. Bác biết tiếp thu cái hay, cái đẹp văn hoá của các nớc
khác. Nhng đồng thời tiếp thu Bác cũng phê phán những sai lầm của chủ nghĩa t bản.
2) Lối sống giản dị và thanh cao của Bác
Tuy là lãnh tụ của một đất nớc nhng cách sinh hoạt của Bác rất đỗi giản dị.
a) Nơi ở của Bác
- Bác ở nhà sàn bên cạnh một cái ao nhỏ. Bác coi đó nh cung điện của mình.
- Nhà chỉ có vẻn vẹn vài ba phòng và vài đồ đạc đơn sơ.
b) Trang phục của Bác
- Trang phục của Bác hết sức giản dị
- Bác thờng mặc áo bà ba, áo trấn thủ, đi đôi dép lốp cao su
c) ăn uống của Bác
- Hằng ngày việc ăn uống của Bác cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút
cầu kì, nh cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa.
Để làm nổi bật lên phong cách sống cao đẹp của Ngời tác giả đã so sánh lối sống Ngời
với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm các vị hiền triết xa. Lối sống của bác không phải
là một cách làm cho mình khác ngời, khác đời, tự thần thánh hoá mình mà do chính quan
niệm sống của ngời. Ngời thích một cuộc sống giản dị, thanh bình không đòi hỏi quá nhiều
về vật chất, một cuộc sống gần gũi với thiên nhiên. Chính quan niệm sống đã tạo cho ngời
một nếp sống nhu vậy. Đó chính là một cách di dỡng tinh thần, một quan niệm đẹp có khả
năng đem lại hạn phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.
ấU TRANH CHO MT TH GII HO BèNH
(G. G. Mỏc-kột)
I - GI í
1. Tỏc gi:
2
- Nh vn Cụ-lụm-bi-a G.G. Mỏc-kột (Gabriel Garcia Marquez) sinh nm 1928.
Nm 1936, tt nghip tỳ ti, ụng vo hc ngnh Lut ti trng i hc Tng hp Bụ-gụ-ta
v vit nhng truyn ngn u tay.
- Ga-bri-en Gỏc-xi-a Mỏc-kột l tỏc gi ca nhiu tiu thuyt theo khuynh hng hin
thc huyn o ni ting. ễng tng c nhn gii thng Nụ-ben vn hc nm 1982.
- G. G. Mỏc-kột cú mt s nghip sỏng tỏc s, nhng ni ting nht l cun Trm
nm cụ n (1967) - tiu thuyt c tng Gii Chianchianụ ca I-ta-li-a, c Phỏp cụng
nhn l cun sỏch nc ngoi hay nht trong nm, c gii phờ bỡnh vn hc M xp l
mt trong 12 cun sỏch hay nht trong nhng nm sỏu mi ca th k XX.
Ton b sỏng tỏc ca G. G. Mỏc-kột xoay quanh trc ch chớnh: s cụ n mt trỏi ca tỡnh on kt, lũng thng yờu gia con ngi.
2. Hoàn cảnh ra đời của tỏc phm:
Tháng 8 năm 1986, nguyên thủ 6 nớc ấn Độ, Mê-hi-cô, Thuỵ Điển, ác-hen-tina, HiLạp,
Tan-da-ni-a họp lần th 2 tại Mê-hi-cô, đã ra một bản tuyên bố kêu gọi chấm dứt chiến tranh
chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để đảm bảo an ninh và hoà bình thế giới. Nhà
văn Mác-két đợc mời tham dự cuộc gặp gỡ này. Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà
bình đợc trích từ tham luận của ông.
3. Túm tt:
õy l mt bi vn ngh lun xó hi. Tỏc gi nờu ra hai lun im c bn cú liờn quan
mt thit vi nhau:
Nguy c chin tranh ht nhõn e do cuc sng trờn trỏi t.
Nhim v cp bỏch ca nhõn loi l phi ngn chn nguy c ú, ng thi u tranh
cho mt th gii ho bỡnh.
lm sỏng t hai lun im trờn, tỏc gi ó a ra mt h thng lp lun cht ch, c
bit l nhng dn chng rt c th, xỏc thc, giu sc thuyt phc.
II - GI TR TC PHM
Chỳng ta ang sng trong mt th gii m trỡnh khoa hc k thut ang phỏt trin
vi mt tc ỏng kinh ngc: nhng thnh tu ca ngy hụm nay, rt cú th ch ngy mai
ó thnh lc hu. ó tng cú nhng ý kin bi quan cho rng: trong khi ca ci xó hi tng
theo cp s cng thỡ dõn s trỏi t li tng theo cp s nhõn, con ngi s ngy cng úi
kh. Tuy nhiờn, nh cú s phỏt trin nh v bóo ca khoa hc k thut, ca ci xó hi ngy
cng di do hn, s ngi úi nghốo ngy cng gim i...
ú l nhng yu t tớch cc trong s phỏt trin ca khoa hc m phn ln chỳng ta
u nhn thy. Tuy nhiờn, mt trỏi ca s phỏt trin ú thỡ hu nh rt ớt ngi cú th
nhn thc c. Bi vit ca nh vn Gỏc-xi-a Mỏc-kột ó giúng lờn mt hi chuụng
cnh tnh nhõn loi trc nguy c ang hin hu ca mt cuc chin tranh ht nhõn
thm khc cú kh nng hu dit ton b s sng trờn hnh tinh xanh m phng tin
ca cuc chin tranh y ma mai thay li l h qu ca s phỏt trin khoa hc nh
v bóo kia.
3
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
-Vn c khi gi ht sc n tng: "Chỳng ta ang õu? Hụm nay ngy 8 - 8 1986, hn 50.000 u n ht nhõn ó c b trớ khp hnh tinh. Núi nụm na ra, iu ú
cú ngha l mi ngi khụng tr tr con, ang ngi trờn mt thựng 4 tn thuc n: tt c
ch ú n tung lờn s lm bin ht thy, khụng phi mt ln m l mi hai ln, mi du
vt ca s sng trờn trỏi t".
- Sc tỏc ng ca on vn ny ch yu bi nhng con s thng kờ c th: 50.000 u
n ht nhõn; 4 tn thuc n; khụng phi mt ln m l mi hai ln... Thụng ip v nguy
c hu dit s sng c truyn ti vi mt kh nng tỏc ng mnh m vo t duy bn
c. Khụng ch cú th, trong nhng cõu vn tip theo, tỏc gi cũn m rng phm vi tính
toán bằng lí thuyết khoa học: ...có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt
trời, cộng thêm 4 hành tinh nữa; dn c in tớch trong thn thoi Hi Lp nhm lm tng
sc thuyt phc.
Với cách đua ra số liệu, những con số cụ thể, những tính toán khoa học...ngời đọc cảm
thấy giật mình về những tác động , những hiểm hoạ ghê gớm của vũ khí hạt nhân.
2. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng
để con ngời đợc sống tốt đẹp hơn.
Trong phn tip theo, tỏc gi a ra hng lot so sỏnh nhm th hin s vô lớ trong
xu hng phỏt trin ca khoa hc hin i: t l phc v cho vic nõng cao i sng nhõn
loi quỏ thp trong khi t l phc v cho chin tranh li quỏ cao
Lĩnh vực so sánh
* Đầu t cho các lĩnh vực * Đầu t vũ khí hạt nhân:
đ/s:
->Xã hội
- 100 tỉ đô la để cứu trợ cho - Bỏ ra 100 máy baydới
1000 tên lửa vợt đại châu.
500 triệu trẻ em nghèo khổ
trên thế giới.
-> Y tế:
-> Tiếp tế thực phẩm:
-> Giáo dục:
- Bảo vệ hơn 1 tỉ ngời khỏi
bệnh sốt rét, cứu hơn 14
triệu trẻ em, phòng bệnh 14
năm
- Lợng ca-lo cho 575 triệu
ngời thiếu dinh dỡng.
- Trả tiền nông cụ cho nớc
nghèo trong 4 năm.
- Xoá mù chữ cho toàn TG
Chỉ là giấc mơ.
4
- 10 chiếc tầu sân bay mang
vũ khí hạt nhân
- 149 tên lửa MX.
- 27 tên lửa MX.
- 2 tàu ngầm mang vũ khí
hạt nhân.
Đã và đang thực hiện
ú l nhng con s vt lờn trờn c nhng giỏ tr thng kờ bi nú cũn cú giỏ tr t cỏo bi
iu nghch lớ l trong khi cỏc chng trỡnh phc v chin tranh u ó hoc chc chn tr
thnh hin thc thỡ cỏc chng trỡnh cu tr tr em nghốo hay xoỏ nn mự ch ch l s tớnh
toỏn gi thit v khụng bit n bao gi mi tr thnh hin thc. Trong khớa cnh ny thỡ
rừ rng l khoa hc ang phỏt trin ngc li nhng giỏ tr nhõn vn m t bao i nay con
ngi vn hng xõy dng.
3. Chiến tranh hạt nhân không những đi ngợc lại lí trí của con ngời mà còn phản lại
sự tiến hoá của tự nhiên.
Vn bng phộp suy lun lụ gớch v nhng con s thng kờ núng bng, tỏc gi y mõu
thun lờn n nh im: s phỏt trin v khớ ht nhõn khụng ch i ngc li lớ trớ ca con
ngi m cũn i ngc li lớ trớ t nhiờn. S i lp khng khip gia 380 triu nm, 180
triu nm, bn k a cht (hng chc triu nm) vi khong thi gian "bm nỳt mt
cỏi" ó phi by ton b tớnh cht phi lớ cng nh s nguy him ca chng trỡnh v khớ
ht nhõn m cỏc nc giu cú ang theo ui. Bng cỏch y, rt cú th con ngi ang ph
nhn, thm chớ xoỏ b ton b quỏ trỡnh tin hoỏ ca t nhiờn v xó hi t hng trm triu
nm qua. ú khụng ch l s phờ phỏn m cũn l s kt ti.
4. Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
"Chỳng ta n õy c gng chng li vic ú, em li ting núi ca chỳng ta tham
gia vo bn ng ca ca nhng ngi ũi hi mt th gii khụng cú v khớ v mt cuc
sng ho bỡnh, cụng bng. Nhng dự cho tai ho xy ra thỡ s cú mt ca chỳng ta õy
cng khụng phi l vụ ớch".
ú khụng hn l mt li kờu gi thng thit v mnh m, tuy nhiờn khụng vỡ th m nú
kộm sc thuyt phc. Chớnh d õm ca lun im th nht ó to nờn hiu qu cho lun
im th hai ny. Nhng li kờu gi ca tỏc gi gn nh nhng li tõm s nhng thm thớa
tn ỏy lũng. Cha ht, tỏc gi cũn tng tng ra tn thm kch ht nhõn v ngh m
"mt ngõn hng lu tr trớ nh". Li ngh tng nh rt khụng thc y li tr nờn rt
thc trong hon cnh cuc chin tranh ht nhõn cú th xy ra bt c lỳc no.
Trong lun im th hai ny, tỏc gi hu nh khụng s dng mt dn chng hay mt
con s thng kờ no. Nhng cỏch dn dt vn , li tõm s tha thit mang õm iu xút xa
ca tỏc gi ó tỏc ng mnh n lng tri nhõn loi tin b. Tỏc gi khụng ch ra th lc
no ó vn dng nhng phỏt minh khoa hc vo mc ớch xu xa bi ú dng nh khụng
phi l mc ớch chớnh ca bi vit ny nhng ụng ó giỳp nhõn loi nhn thc c nguy
c chin tranh ht nhõn l hon ton cú thc v ngn chn nguy c ú, ng thi u tranh
cho mt th gii ho bỡnh s l nhim v quan trng nht ca nhõn loi trong th k XXI.
TUYấN B TH GII V S SNG CềN,
QUYN C BO V V PHT TRIN CA TR EM
I - GI í
5
1. Xuất xứ:
Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát trỉen của trẻ em
được trích từ Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại Liên hợp quốc ngày
30-9-1990, in trong cuốn "Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em", NXB Chính
trị quốc gia - Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, 1997.
2. Tóm tắt:
Tuy chỉ là một trích đoạn nhưng bài viết này có thể coi là một văn bản khá hoàn
chỉnh về hiện thực và tương lai của trẻ em cũng như những nhiệm vụ cấp thiết mà cộng
đồng quốc tế phải thực hiện nhằm đảm bảo cho trẻ em có được một tương lai tươi sáng.
Ngoài hai ý mở đầu, bài viết được chia thành ba phần rất rõ ràng:
Phần một (sự thách thức): thực trạng cuộc sống khốn khổ của rất nhiều trẻ em trên thế
giới − những thách thức đặt ra với các nhà lãnh đạo chính trị.
Phần hai (cơ hội): những điều kiện thuận lợi đối với việc bảo vệ và phát triển cuộc
sống, đảm bảo tương lai cho trẻ em.
Phần ba (nhiệm vụ): những nhiệm vụ cụ thể, cấp thiết cần thực hiện nhằm bảo vệ và
cải thiện đời sống, vì tương lai của trẻ em.
II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
Trẻ em là tương lai đất nước. Suy rộng ra, sự vận động và phát triển của thế giới trong
tương lai phụ thuộc rất nhiều vào cuộc sống và sự phát triển của trẻ em hôm nay. Càng
ngày, vấn đề đó càng được nhận thức rõ ràng hơn trên phương diện quốc tế. Năm 1990,
Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em đã được tổ chức. Tại đó, các nhà lãnh đạo các nước đã
đưa ra bản Tuyên bố về sự sống còn, bảo vệ và phát triển của trẻ em. Bài viết này đã trích
dẫn những ý cơ bản nhất của bản Tuyên bố đó.
Ngay trong phần mở đầu, bản Tuyên bố đã khẳng định những đặc điểm cũng như
những quyền lợi cơ bản của trẻ em. Từ đó, các tác giả bắt vào mạch chính với những ý
kiến hết sức cơ bản và lô gích.
Trong phần thứ nhất, tác giả nêu ra hàng loạt vấn đề có về thực trạng cũng như sự vi
phạm nghiêm trọng quyền của trẻ em. Đó là sự bóc lột, đày đoạ một cách tàn nhẫn, là cuộc
sống khốn khổ của trẻ em ở các nước nghèo. Trong hoàn cảnh ấy, những con số thống kê
rất có sức nặng ("Mỗi ngày, có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng những thảm hoạ của đói
nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn đói, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh...; Mỗi ngày có
tới 40000 trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật,..."). Những con số biết nói ấy thực sự
là lời cảnh báo đối với nhân loại.
Với nội dung như vậy nhưng các tác giả lại đặt tên cho phần này là Sự thách thức. Mới
đọc, có cảm tưởng giữa đề mục và nội dung không thật thống nhất. Tuy nhiên, đó lại là yếu
6
t liờn kt gia cỏc phn trong vn bn ny. Tỏc gi ó s dng phng phỏp "ũn by":
hin thc cng c ch rừ bao nhiờu thỡ nhng vn t ra sau ú li cng c quan
tõm by nhiờu.
Trong phn tip theo, cỏc tỏc gi trỡnh by nhng iu kin thớch hp (hay nhng c
hi) cho nhng hot ng vỡ quyn ca tr em. ú l nhng phng tin v kin thc, l s
hp tỏc, nht trớ ca cng ng th gii cựng s tng trng kinh t, s bin i ca xó
hi... trong ú cỏc tỏc gi nhn mnh n nhõn t con ngi. Bng nhng hot ng tớch
cc, con ngi hon ton cú th lm ch c tng lai ca mỡnh khi quan tõm tho ỏng
n cỏc th h tng lai.
Trong phn Nhim v, cỏc tỏc gi nờu ra tỏm nhim v ht sc c bn v cp thit. Cú
th túm tt li nh sau:
1. Tng cng sc kho v ch dinh dng ca tr em.
2. Quan tõm sn súc nhiu hn n tr em b tn tt, tr em cú hon cnh sng c bit
khú khn.
3. m bo quyn bỡnh ng nam - n (i x bỡnh ng vi cỏc em gỏi).
4. Bo m cho tr em c hc ht bc giỏo dc c s.
5. Cn nhn mnh trỏch nhim k hoch hoỏ gia ỡnh.
6. Cn giỳp tr em nhn thc c giỏ tr ca bn thõn.
7. Bo m s tng trng, phỏt trin u n nn kinh t.
8. Cn cú s hp tỏc quc t thc hin cỏc nhim v cp bỏch trờn õy.
Vi nhng ý ht sc ngn gn, c trỡnh by rừ rng, d hiu, bn Tuyờn b ny khụng
ch cú ý ngha i vi mi ngi, mi thnh viờn trong cng ng quc t m cũn cú tỏc
dng kờu gi, tp hp mi ngi, mi quc gia cựng hnh ng vỡ cuc sng v s phỏt
trin ca tr em, vỡ tng lai ca chớnh loi ngi
Chuyên đề 2: Văn học trung đại
Chuyện ngời con gái Nam Xuơng
I.Tìm hiểu chung :
1. Tác giả
- Nguyễn Dữ sống ở khong u th k XVI -l thi kỡ m u cho mt chng di lch s
ti tm ca xó hi nc ta thi phong kin
- Quờ: Huyn Trng Tõn, nay l huyn Thanh Min - tnh Hi Dng
- L con ca Nguyn Tng Phiờn (Tin s nm Hng c th 27, i vua Lờ Thỏnh Tụng
1496). Theo cỏc ti liu li, ụng cũn l hc trũ gii ca Tuyt Giang Phu T Nguyn
Bnh Khiờm, chu nh hng tit thỏo ca ngi thy, sau khi hng cng, lm quan
c mt nm, Nguyn D lui v n c vựng nỳi Thanh Hoỏ.
7
2.Xuất xứ:
- Truyền kì mạn lục là tập truyện ngắn đầu tiên của văn học VN, viết bằng chữ Hán, đợc
Nguyễn Thế Nghi ngời cùng thời dịch ra chữ Nôm, ngời đơng thời đánh giá rất cao, đời sau
gọi đó là áng văn hay của bậc đại gia, là thiên cổ kì bút.
- Truyện đậm giá trị nhân văn và Nguyễn Dữ là một trong những nhà văn khơi mở cho trào
lu nhân văn trong văn học trung đại VN.
Truyn kỡ mn lcl tỏc phm duy nht cũn li ca ụng. õy c coi l ỏng ô thiờn
c kỡ bỳt vi 20 truyn c vit theo th truyn kỡ.
Truyn k: l nhng truyn thn k vi cỏc yu t tiờn pht, ma qu vn c lu truyn
rng rói trong dõn gian.
Mn lc: Ghi chộp tn mn.
Truyn k cũn l mt th loi vit bng ch Hỏn (vn xuụi t s) hỡnh thnh sm Trung
Quc, c cỏc nh vn Vit Nam tip nhn da trờn nhng chuyn cú thc v nhng con
ngi tht, mang m giỏ tr nhõn bn, th hin c m khỏt vng ca nhõn dõn v mt xó
hi tt p.
- Chuyn ngi con gỏi Nam Xng k v cuc i v ni oan khut ca ngi ph n
V Nng, l mt trong s 11 truyn vit v ph n.
- Truyn cú ngun gc t truyn c dõn gian V chng Trng ti huyn Nam Xng
(Lý Nhõn - H Nam ngy nay).
-Ngời con gái Nam Xơng là một trong 20 truyện của tập sách, đợc xây dựng trên cơ sở
truyện cổ tích có h cấu thêm các yếu tố kì ảo.
3. Túm tt truyn
- V Nng l ngi con gỏi thu m nt na, ly Trng Sinh (ngi ớt hc, tớnh hay a
nghi).
- Trng Sinh phi i lớnh chng gic Chiờm. V Nng sinh con, chm súc m chng chu
ỏo. M chng m ri mt.
- Trng Sinh tr v, nghe cõu núi ca con v nghi ng v. V Nng b oan nhng khụng
th minh oan, ó t t bn Hong Giang, c Linh Phi cu giỳp.
- di thu cung, V Nng gp Phan Lang (ngi cựng lng). Phan Lang c Linh
Phi giỳp tr v trn gian - gp Trng Sinh, V Nng c gii oan - nhng nng khụng
th tr v trn gian.
II. Nội dung chính
1, Nhõn vt V Nng
:
a) Dự hon cnh no, VN u t rừ l ngi ph n p ngi p nt:
-Trc khi ly chng: c ting l ngi cú t dung tt p
8
- T khi ly chng: Trong cuc sng v chng: Trc bn tớnh hay ghen ca chng, V
Nng ó gi gỡn khuụn phộp, khụng tng lỳc no v chng phi tht ho.
- Khi tin chng ra trn: Nàng rót chén rợc đầy nói những lời ân nghĩa thuỷ chung, thể
hiện sự quan tâm lo lắng cho chồng ở chốn biên ải xa xôi. Chứng tỏ nàng rất hiểu và thông
cảm cho chồng.
- Khi xa chng: V Nng l ngi v chung thu, yờu chng tha thit, mt ngi m
hin, dõu tho.
+ Khi chồng ra trận bao gánh nặng gia đình đề lên vai nhỏ yếu của nàg. Một mình
nàg vừa chăm sóc mẹ già lại nuôi dạy con th. Khi mẹ chồng ốm nàg hết sức thuốc thang,
lầy lời ngon ngọt khuyên mẹ chồng ăn uống cho chóng lành bệnh. Mẹ chồng mất nàng ma
chay tế lễ chu đáo nhu cha mẹ đẻ của mình. Trớc khi nhắm mắt chính mẹ chồng của nàng
cũng phải thóêt nên những câu hết sức cảm động để nói về công lao của nàng với gia đình
nhà chồng: xanh kia quyết chẳng phụ con cũng nh con chẳng phụ mẹ.
+ Chồng ra trận, nàng gửi nỗi nhớ thơng chồng vào chính chiếc bóng của mình ở
trên tuơng mà nói với đứa con thơ dại rằng đó chính là cha nó.
->V Nng l ngi ph n m ang, thng yờu chng ht mc.
- Khi b chng nghi oan: Phõn trn chng hiu rừ ni oan ca mỡnh. Nhng li núi th
hin s au n tht vng khi khụng hiu vỡ sao b i x bt cụng. V Nng khụng cú
quyn t bo v.
Hnh phỳc gia ỡnh tan v. Tht vng tt cựng, V Nng t vn. ú l hnh ng quyt
lit cui cựng.
- Li than thng thit, th hin s bt cụng i vi ngi ph n c hnh.
- Khi sng thu cung: ú l mt th gii p t y phc, con ngi n quang cnh lõu
i. Nhng p nht l mi quan h nhõn ngha.
- Cuc sng di thu cung p, cú tỡnh ngi.
Tỏc gi miờu t cuc sng di thu cung i lp vi cuc sng bc bo ni trn th
nhm mc ớch t cỏo hin thc.
- V Nng gp Phan Lang, yu t ly k hoang ng.
- Nh quờ hng, khụng mun mang ting xu.
Th hin c m khỏt vng mt xó hi cụng bng tt p hn, phự hp vi tõm lý ngi
c, tng giỏ tr t cỏo.
- Th hin thỏi dt khoỏt t b cuc sng y oan c. iu ú cho thy cỏi nhỡn nhõn
o ca tỏc gi.
=>V Nng l mt ngi ph n xinh p, nt na, hin thc, m ang, thỏo vỏt, hiu
tho, thu chung vn ton, ht lũng vun p cho hnh phỳc gia ỡnh.
b) V Nng li l mt ngi ph n bt hnh, oan trỏi.
- Bi s rng buc ca l giỏo phong kin: Ngi ph n hon ton ph thuc
vo ngi n ụng trong gia ỡnh. Thm chớ khụng cú c quyn lm ch s phn ca
chớnh bn thõn mỡnh. cuc hụn nhõn khụng xut phỏt t tỡnh yờu. ly phi ngi chng
gia trng, c oỏn li hay ghen tuụng vụ li.
c) Cỏi cht ca V Nng thc cht l mt s bc t:
- Xut phỏt t li núi ngõy th ca con tr => khin cho lũng ghen tuụng vụ
li, mự quỏng ca Trng Sinh bựng phỏt khụng gỡ g c.Hnh ng v phu,thỏi
c oỏn, gia trng, b ngoi tai mi s thanh minh ca V Nng v nhng ngi
9
hng xúm ca Trng Sinh. Mt mc nghi oan cho v, ỏnh p, ui i V Nng ri
vo s b tc hon ton khụng cũn s la chn no khỏc ngoi cỏi cht.
- Cỏi cht ca V Nng khụng ch th hin s b tc ca nng m cũn cú ngha vụ cựng
sõu sc: S phn mng manh ca ngi ph n, ch nam quyn bt cụng dung tỳng
cho hnh ng ca ngi chng, chin tranh phong kin li giỏn la ụi, khin cho hnh
phỳc ca h phi n cnh bỡnh ri trõm góy, lũng thng cm ca tỏc gi cho s phn
ngi ph n...
2, Nhõn vt Trng Sinh
- in hỡnh cho quyn lc v tớnh cỏch ca ngi chng trong ch phong kin nam
quyn: Gia trng, c oỏn, coi thng nhõn phm thm chớ coi thng c mng sng
ca v. Ngoi ra, Trng Sinh cũn l k vụ hc, ghen tuụng mự quỏng, vụ li.
3, Li núi ca n:
- ễ hay! Th ra ụng cng l cho tụi ? ễng li bit núi, ch khụng nh cha tụi trc kia
ch nớn thin thớt Trc õy, thng cú mt ngi n ụng, ờm no cng n.
- Cõu núi phn ỏnh ỳng ý ngh ngõy th ca tr em: nớn thin thớt, i cng i, ngi cng
ngi (ỳng nh s thc, ging nh mt cõu giu i li gii. Ngi cha nghi ng, ngi
c cng khụng oỏn c).
- Ti k chuyn (khộo tht nỳt m nỳt) khin cõu chuyn t ngt, cng thng, mõu thun
xut hin.
- Trng Sinh giu khụng k li con núi: khộo lộo k chuyn, cỏch tht nỳt cõu chuyn
lm phỏt trin mõu thun.
-Ngay trong li núi ca n ó cú ý m ra gii quyt mõu thun: Ngi gỡ m l vy,
ch nớn thin thớt
Đề tham khảo
Đề 1: Giá trị nhân đạo trong chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ
I/ Tìm hiểu đề
- Đề yêu cầu phân tích một giá trị nội dung của tác phẩm giá trị nhân đạo. Giá trị
nhân đạo thể hiện trong tác phẩm văn chơng còn gọi là giá trị nhân văn.
- Văn học trung đại Việt Nam thờng biểu hiện tiếng nói nhân văn ở sự trân trọng
mọi phẩm giá con ngời, đồng tìh thông cảm với khát vọng của con ngời, đồng cảm với
số phận bi kịch của con ngời và lên án những thế lực bạo tàn chà đạp lên con ngời
- Dựa vào những điều cơ bản trên,ngời viết soi chiếu và Chuyện ngời con gái Nam
Xơng để phân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung nhân văn trong tác phẩm. Từ
đó đánh giá những đóng góp của Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn của văn học thời
đại ông.
- Tuy cần dựa vào số phận bi thơng của nhân vật Vũ Nơng để khai thác vấn đề, nhng
nội dung bài viết phải rộng hơn bài phân tích nhân vật, do đó cách trình bày phân tích
cũng khác.
II/ Dàn bài chi tiết
A- Mở bài:
10
- Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận
con ngời trở thành mối quan tâm của văn chơng, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm
văn chơng ngày càng phát triển phong phú và sâu sắc.
- Truyền kì mạn lục cảu Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 thiên truyện của
tập truyền kì, chuyện ngời con gái Nam Xơng là một trong những tác phẩm tiêu biểu
cho cảm hứng nhân văn của Nguyễn Dữ.
B- Thân bài:
* Khái niệm nhân đạo: lòng yêu thuơng, sự ngợi ca, tôn trọng giá trị, phẩm chất, vẻ
đẹp, tài năng, và quyền lợi của con nguời.
1. Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con ngời qua vẻ đẹp của VN, một phụ nữ bình dân
- VN là con nhà nghèo (thiếp vốn con nhà khó), đó là cái nhìn nguời khá đặc biệt của
t tởng nhân văn Nguyễn Dữ.
- Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của nguời phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na. Đối
với chồng rất mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; đối với mẹ chồng rất mực hiếu thảo,
hết lòng phụ duỡng; đói với con rất mực yêu thuơng.
- Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác giả thể
hiện khát vọng về con nguời, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa:
+ Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình.
+ Khi chia tay chồng đi lính, không mong chồng lập công hiển hách để đuợc ấn phong
hầu, nàng chỉ mong chồng bình yên trở về.
+ Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũng thể hiện rõ khát vọng đó: Thiếp sở dĩ
nuơng tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất
Tóm lại : duới ánh sáng của tu tuởng nhân văn đã xuất hiện nhiều trong văn chuơng,
Nguyễn Dữ mới có thể xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp của
con nguời. Nhân văn là đại diện cho tiếng nói nhân văn của tác giả.
2. Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nuơng bao nhiêu thì càng đau đớn truớc bi
kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu.
- Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình,
tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc đó lại chẳng đuợc huởng hạnh phúc cho xứng với sự hi
sinh của nàng:
+ Chờ chồng đằng đẵng, chồng về cha một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên
cớ rất vu vơ (Ngời chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội
vợ).
+ Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng
xóm rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích. Đến cả lời than khóc xót xa
tột cùng Nay đã bình rơi trâm gãy, sen rũ trong ao, liễu tàn tr uớc gió, cái én lìa đàn,
mà nguời chồng vẫn không động lòng.
+ Con nguời trong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến cái chết
oan khuất
Bi kịch đời nàng là tấn bi kịch cho cái đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng.
3. Nhung với tấm lòng yêu thuơng con nguời, tác giả không để cho con nguời trong
sáng cao đẹp nhu nàng đã chết oan khuất.
- Mợn yếu tố kì ảo của thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nuơng trở về để đuợc rửa sạch nỗi
oan giữa thanh thiên bạch nhật, với vè đẹp còn lộng lẫy hơn xa.
11
- Nhng Vũ Nuơng đợc tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực : nàng vẫn khát vọng
hạnh phúc trần thế (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời vĩnh biệt thiếp chẳng thể
về với nhân gian đuợc nữa.
- Hạnh phúc vẫn chỉ là uớc mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ,
không gì hàn gắn đuợc).
4. Với niềm xót thơng sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lực tàn ác chà đạp lên
khát vọng chính đáng của con nguời.
- XHPK với những hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu, ) gây bao nhiêu
bất công. Hiện thân của nó là nhân vật Truơng Sinh,
nguời chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu.
- Thế lực đồng tiền bạc ác (Truơng Sinh con nhà hào phú, một lúc bỏ ra 100 lạng vàng
để cuới Vũ Nuơng). Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc tình nghĩa con
nguời.
Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Truơng, cho nó mạng dáng dấp của thời đại
ông, XHPKVN thế kỉ XVI.
C- Kết bài:
- Chuyện nguời con gái Nam Xuơng là một thiên truyền kì giàu tính nhân văn. Truyện
tiêu biểu cho sáng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đầy tính bi kịch của nguời phu nữ trong
chế độ phong kiến.
- Tác giả thấu hiểu nỗi đau thuơng của họ và có tài biểu hiện bi kịch đó khá sâu sắc.
Đề 2: Chuyện nguời con gái Nam Xuơng của Nguyễn Dữ xuất hiện nhiều yếu tố kì
ảo.Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo ấy và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đa ra
những yếu tố kì ảo vào1 câu chuyện quen thuộc ?
Gợi ý:
- Cần chỉ ra đuợc các chi tiết kì ảo trong câu chuyện :
+ Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa
+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đuợc cứu giúp; gặp lại Vũ Nuơng,
đợc sứ giả của Linh Phi rẽ đuờng nuớc đa về duơng thế.
+ Vũ Nuơng hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi
lại biến mất.
- ý nghĩ của các chi tiết huyền ảo:
+ Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nuơng: nặng tình, nặng nghĩa,
quan tâm đến chồng con, khao khát đuợc phụ hồi danh dự.
+ Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện.
+ thể hiện uớc mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân
+ Tăng thêm ý nghĩa tố cáo hiện thực của xã hội.
* Về hình thức: - Câu trả lời ngắn gọn, giải thích làm rõ yêu cầu của đề bài.- Các ý có sự
liên kết chặt chẽ.- Trình bày rõ ràng, mạch lạc.
Đề 3: Trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng, chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong
cách kể chuyện.
Gợi ý:
12
1. Yêu cầu nội dung :- Đề bài yêu cầu nguời viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết nghệ
thuật trong câu chuyện.
- Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút,
mở nút hết sức bất ngờ.
+ Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì :
Đối với Vũ Nuơng: Trong những ngày chồng đi xa, vì thuơng nhớ chồng, vì không muốn
con nhỏ thiếu vắng bóng nguời cha nên hàng đêm, Vũ Nuơng đã chỉ bóng mình trên tuờng, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nuơng với mục đích hoàn toàn tốt đẹp.
Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, cha hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là
có một nguời cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhung nín thin
thít và không bao giờ bế nó.
Đối với Truơng Sinh: Lời nói của bé Đản về ngời cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy
sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng
chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nuơng đi để Vũ Nuơng phải tìm đến cái chết
đầy oan ức.
+ Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện. Chàng Truơng sau này hiểu ra nỗi
oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên tuờng đuợc bé Đản gọi là cha.Bao
nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ
Nuơng đều đuợc hoá giải nhờ cái bóng.
- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ
Nuơng thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với
nguời phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn.
2. Yêu cầu hình thức: - Trình bày bằng văn bản ngắn. - Dẫn dắt, chuyển ý hợp lí. - Diễn
đạt lu loát.
Đề 4: Phần cuối của tác phẩm Chuyện nguời con gái Nam Xuơng đuợc tác giả xây
dựng bằng hàng loạt những chi tiết hu cấu. Hãy phân tích ý nghĩa của các chi tiết đó.
Gợi ý :
- Các chi tiết hu cấu ở phần cuối truyện : Vũ Nuơng gặp Phan Lang duới thuỷ cung, cảnh
sống dới thuỷ cung và những cảnh Vũ Nuơng hiện về trên bến sông cùng những lời nói
của nàng khi kết thúc câu chuyện. Các chi tiết đó có tác dụng làm tăng yếu tố li kì và làm
hoàn chỉnh nét đẹp của nhân vật Vũ Nuơng, dù chết nhung nàng vẫn muốn rửa oan, bảo
toàn danh dự, nhân phẩm .
- Câu nói cuói cùng của nàng : Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đuợc
nữa là lời nói có ý nghĩa tố cáo sâu sắc, hiện thực xã hội đó không có chỗ cho nàng dung
thân và làm cho câu chuyện tăng tính hiện thực ngay trong yếu tố kì ảo : nguời chết không
thể sống lại
đuợc.
Đề 5: Nêu những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm.
Gợi ý:
- Nguyễn Dữ là nhà văn tiêu biểu của VHVN nửa đầu thế kỉ XVI. Đây là thời kì xã hội
phong kiến Việt Nam có nhiều biến động và khủng hoảng. Những giá trị chính thống của
Nho giáo bị nghi ngờ, đảo lộn. Đặc biệt chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến Lê
13
Trịnh Mạc gây ra những loạn lạc, rối ren liên miên trong đời sống xã hội. Giống nhu
nhiều tri thức khác của thời đại mình. Nguyễn Dữ chán nản và bi phẫn truớc thời cuộc.
Chính vì thế, sau khi đỗ Huơng Cống, ông chỉ làm quan một năm rồi cáo quan về ở ẩn.
Truyền kì: là thể loại văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đuờng. Truyền kì thuờng dựa vào những cốt truyện dân gian hoặc dã sử. Trên cơ sở đó, nhà
văn hu cấu, sắp xếp lại các tình tiết, tô đâm thêm các nhân vật ở truyền kì, có sự đan
xen giữa thực và ảo. Đặc biệt, các yếu tố kì ảo trở thành phuơng thức không thể thiếu để
phản ánh hiện thực và kí thác những tâm sự, những trải nghiệm của nhà văn. Truyền kì
mạn lục của Nguyễn Dữ là tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyền kì ở Việt Nam.Tác
phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xuơnglà một trong 20 tác phẩm của Truyền kì mạn
lục. Qua cuộc đời của Vũ Nuơng, Nguyễn Dữ tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa đã làm
vỡ tan hạnh phúc lứa đôi, đồng thời thể hiện sự cảm thông sâu sắc với khát vọng hạnh
phúc cũng nh bi kịch của nguời phụ nữ trong xã hội xa. Tác phẩm cũng là sự suy ngẫm,
day dứt truớc sự mong manh của hạnh phúc trong kiếp nguời đầy bất trắc.Tác phẩm cho
thấy nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật già dặn. Sự đan xen thực ảo một cách nghệ
thuật, mang tính thẩm mĩ cao.
- Giá trị của tác phẩm :Chuyện nguời con gái Nam Xuơng là một truyện ngắn đặc sắc cả
về nội dung lẫn nghệ thuật trong tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Truyện đã
thể hiện đuợc sự phối hợp hài hoà giữa chất hiện thực (câu chuyện đuợc luu truyền trong
dân gian) với những nét nghệ thuật đặc trung của thể loại truyền kì (yếu tố kì lạ hoang đuờng).
Đề 6: hãy phân tích những giá trị của tác phẩm Chuyện ngời con giá Nam Xơng:
1.1Giá trị hiện thực :
a. Tác phẩm đã đề cập tới số phận bi kịch của nguời phụ nữ duới chế độ phong kiến
thông qua hình tuợng nhân vật Vũ Nuơng
Vốn là nguời con gái xuất thân từ tầng lớp bình dân thuỳ mị, nết na ; tu dung tốt đẹp.
Khi chồng đi lính. Vũ Nuơng một mình vừa chăm sóc, thuốc thang ma chay cho mẹ chồng
vừa nuôi con, đảm đang, tận tình, chu đáo. Để rồi khi chàng Truơng trở về, chỉ vì câu nói
ngây thơ của bé Đản mà truơng Sinh đã nghi ngờ lòng thuỷ chung của vợ. Từ chỗ nói
bóng gió xa xôi, rồi mắng chửi, hắt hủi và cuối cùng là đuổi Vũ Nuơng ra khỏi nhà, Truơng Sinh đã đẩy Vũ Nuơng tới buớc đờng cùng quẫn và bế tắc, phải chọn cái chết để tự
minh oan cho mình.
b. Truyện còn phản ánh hiện thực về XHPKVN với những biểu hiện bất công vô lí.
Đó là một xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, để cho Truơng Sinh
một kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm của nguời vợ hiền thục
nết na.
- Xét trong quan hệ gia đình, thái độ và hành động của Truơng Sinh chỉ là sự ghen tuông
mù quáng, thiếu căn cứ (chỉ dựa vào câu nói vô tình của đứa trẻ 3 tuổi, bỏ ngoài tai
mọi lời thanh minh của vợ và lời can ngăn của hàng xóm).
- Nhung xét trong quan hệ xã hội : hành động ghen tuông của Truơng Sinh không phải
là một trạng thái tâm lí bột phát trong cơn nóng giận bất thuờng mà là hệ quả của một loại
tính cách sản phẩm của xã hội đuơng thời.
? Nguyên nhân của cái chết Vũ Nơng
Nếu Truơng Sinh là thủ phạm trực tiếp gây nên cái chết của Vũ Nuơng thì nguyên nhân
sâu xa là do chính XHPK bất công xã hội mà ở đó nguời phụ nữ không thể đứng ra để
14
bảo vệ cho giá trị nhân phẩm của mình, và lời buộc tội, gỡ tội cho nguời phụ nữ bất hạnh
ấy lại phụ thuộc vào những câu nói ngây thơ của đứa trẻ 3 tuổi (lời bé Đản).
Đó là cha kể tới một nguyên nhân khác nữa : do CPK dù không đuợc miêu tả trực
tiếp, nhung cuộc chia tay ấy đã tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tới số phận từng
nhân vật trong tác phẩm :
+ Nguời mẹ sầu nhớ con mà chết
+ VN và TS phải sống cảnh chia lìa
+ Bé Đản sinh ra đã thiếu thốn tình cảm của nguời cha và khi cha trở về thì mất mẹ
Đây là một câu chuyện diễn ra đầu thế kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy ra thời nhà Hồ) đuợc truyền tụng trong dân gian, nhung phải chăng qua đó, tác phẩm còn ngầm phê phán
cuộc nội chiến đẫm máu trong xã hội đuơng thời (thế kỉ XVI).
1.2. Giá trị nhân đạo: Khái niệm nhân đạo: lòng yêu thuơng, sự ngợi ca, tôn trọng giá
trị, phẩm chất, vẻ đẹp, tài năng và quyền lợi của con nguời.
a. Thái độ ngợi ca, tôn trọng vẻ đẹp của ngời phụ nữ thông qua hình tuợng nhân vật Vũ
Nuơng.
- Xuất thân từ tầng lớp bình dân nhung ở Vũ Nuơng đã hội tụ đầy đủ những phẩm chất
tốt đẹp của ngời PNVN theo quan điểm Nho giáo (có đủ tam tòng, tứ đức).
- Đặc biệt tác giả đã đặt nhân vật trong các mối quan hệ để làm toát lên vẻ đẹp ấy.
+ Với chồng: nàng là nguời vợ hiền thục luôn biết Giữ gìn khuôn phép, không từng để
lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà.
+ Với con: nàng là nguời mẹ dịu dàng, giàu tình yêu thuơng (chi tiết nàng chỉ bóng
mình trên vách và bảo đó là cha Đản cũng xuất phát từ tấm lòng nguời mẹ, để con trai
mình bớt đi cảm giác thiếu vắng tình cảm của nguời cha)
+ Với mẹ chồng: nàng đã làm tròn bổn phận của một nguời con dâu hiếu thảo (thay
chồng chăm sóc mẹ, động viên khi mẹ buồn, thuốc thang khi mẹ ốm, lo ma chay chu đáo
khi mẹ qua đời)
- Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nuơng còn đuợc thể hiện ngay cả khi nàng sống cuộc
sống của một cung nữ duới thuỷ cung.
+ Sẵn sàng tha thứ cho Truơng Sinh
+ Một mực thuơng nhớ chồng con nhung không thể trở về vì đã nặng ơn nghĩa đối với
Linh Phi
Ta thấy, Nguyễn Dữ đã dành cho nhân vật một thái độ yêu mến, trân trọng qua từng
trang truyện, từ đó khắc hoạ thành công hình tuợng nhân vật nguời phụ nữ với đầy đủ
những phẩm chất đẹp.
b. Câu chuyện còn đề cao triết lí nhân nghĩa ở hiền gặp lành qua phần kết thúc có hậu
giống nh rất nhiều những câu chuyện cổ tích Việt Nam.
- Với đặc trurng riêng của thể loại truyện truyền kì, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm phần
cuối của câu chuyện. VN đã không chết, hay nói đúng hơn, nàng đuợc sống khác bình yên
và tốt đẹp hơn ở chon thuỷ cung. Qua đó có thể thấy rõ uớc mơ của nguời xua (cũng là
của tác giả) về một xã hội công bằng, tốt đẹp mà ở đó, con nguời sống và đối xử với nhau
bằng lòng nhân ái, ở đó nhân phẩm của con nguời đuợc tôn trọng đúng mức. Oan thì phải
đợc giải, ngời hiền lành luong thiện nh Vũ Nuơng phải đợc huởng hạnh phúc.
1. 3 Giá trị nghệ thuật:
- Đây là một tác phẩm đuợc viết theo lối truyện truyền kì tính chất truyền kì đuợc thể
hiện qua kết cấu hai phần:
15
+ Vũ Nuơng ở trần gian
+ Vũ Nuơng ở thuỷ cung
Với kết câu hai phần này, tác giả đã khắc hoạ đuợc một cách hoàn thiên vẻ đẹp hình tuợng nhân vật Vũ Nơng.
Mặt khác, cũng nhu kết cấu của truyện cổ tích Tấm Cám Kết câu hai phần ở
Chuyện nguời con gái Nam Xuơng đã góp phần thể hiện khát vọng về lẽ công bằng
trong cuộc đời (ở hiền gặp lành). Tuy nhiên, nếu cô Tấm sau những lần hoá thân đã đợc
trở về vị trí hoàng hậu, sống hạnh phúc trọn đời thì Vũ nuơng lại chỉ thoáng hiện về rồi
vĩnh viễn biến mất.
-Về kết cấu: +Truyện xây dựng từ thấp đến cao. Hết đợt sóng này đến đợt sóng khác, đợt
sau mạnh hơn đợt truớc khiến câu truyện hấp dẫn.
+Cuối cùng kết thúc không đột ngột nhung tạo ra đuợc sự đồng cảm sâu sắc
nơi nguời đọc.
-Chất hoang đuờng kì ảo cuối truyện hình nhu cũng làm tăng thêm ý nghĩa phê phán đối
với hiện thực: dù oan đã đuợc giải nhung nguời đã chết thì không thể sống lại đuợc Do
đó, bài học giáo dục đối với những kẻ nhu Truơng Sinh càng thêm sâu sắc hơn. Ngoài ra
còn phải kể đến nghệ thuật tạo tính kịch trong câu chuyện mà yếu tố thắt nút và gỡ nút
của tấn kịch ấy chỉ là câu nói của một đứa trẻ 3 tuổi (Bé Đản). Qua đó thể hiện sự bất
công vô lí đối với nguời phụ nữ trong xã hội ấy.
-Về ngôn ngữ: Lời văn biến ngẫu, dùng nhiều điển tích- câu truyện có kết cấu cổ kính hơn.
-Xây dựng tình tiết: thắt, gỡ, mở nút, cách kể truyện sống động, giàu kịch tính tập trung
làm nổi bật nỗi oan của Vũ Ngọc- gây xúc động
-Xây dựng nhân vật Vũ Ngọc: Nguời phụ nữ có phẩm chất, tu duy tốt đẹp- đại diện cho
nguời phụ nữ xa- đại diện cho nỗi bất hạnh gông xiềng mà xã hội tạo ra cho nguời phụ nữ.
B. CC DNG :
1. Dng 2 hoc 3 im
1:
í ngha ca cỏc yu t k o trong "Chuyn ngi con gỏi Nam Xng".
Gi ý:
a. M on:
- Gii thiu khỏi quỏt v on trớch.
b. Thõn on:
- Cỏc yu t k o trong truyn:
+ Phan Lang nm mng ri th rựa.
+ Phan Lang gp nn, lc vo ng rựa, gp Linh Phi, c cu giỳp, gp li
V Nng, c x gi ca Linh Phi r ng nc a v dng th.
+ V Nng hin v trong l gii oan trờn bn Hong Giang gia lung linh,
huyn o ri li bin i mt.
- í ngha ca cỏc chi tit k o.
+ Lm hon chnh thờm nột p vn cú ca nhõn vt V Nng: Nng tỡnh,
nng ngha, quan tõm n chng con, phn m t tiờn, khao khỏt c phc hi danh
d.
+ To nờn mt kt thỳc phn no cú hu cho cõu chuyn.
16
+ Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân ta.
c. Kết đoạn:
- Khẳng định ý nghĩa của yếu tố kỳ ảo đối với truyện.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm
Đề 1 : Cảm nhận của em về văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương"
của Nguyễn Dữ.
*Gợi ý
a. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
- Nêu giá trị nhân đạo, hiện thực và nghệ thuật đặc sắc của truyện.
b. Thân bài:
1. Giá trị hiện thực:
- Tố cáo xã hội phong kiến bất công, thối nát ...
+ Chàng Trương đang sống bên gia đình hạnh phúc phải đi lính.
+ Mẹ già nhớ thương, sầu não, lâm bệnh qua đời.
+ Người vợ phải gánh vác công việc gia đình.
- Người phụ nữ là nạn nhân của lễ giáo phong kiến bất công.
+ Vũ Thị Thiết là một người thuỷ chung, yêu thương chồng con, có hiếu với
mẹ ...
+ Trương Sinh là người đa nghi, hồ đồ, độc đoán -> đẩy Vũ Nương đến cái
chết thảm thương.
+ Hiểu ra sự thật Trương Sinh ân hận thì đã muộn.
2. Giá trị nhân đạo
- Đề cao, ca ngợi phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ qua hình ảnh Vũ Nương.
+ Đảm đang: Thay chồng gánh vác việc nhà...
+ Hiếu thảo, tôn kính mẹ chồng ...
+ Chung thuỷ: Một lòng, một dạ chờ chồng ...
3. Giá trị nghệ thuật:
- Ngôn ngữ, nhân vật.
- Kịch tính trong truyện bất ngờ.
- Yếu tố hoang đường kỳ ảo.
c. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị nội dung của truyện.
- Truyện là bài học nhân sinh sâu sắc về hạnh phúc gia đình.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm:
Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 dòng) tóm tắt lại "Chuyện người con gái
Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
* Gợi ý:
- Vũ Nương là người con gái thuỳ mị, nết na. Chàng Trương là con gia đình hào phú
vì cảm mến đã cưới nàng làm vợ. Cuộc sống gia đình đang xum họp đầm ấm, xảy ra binh
đao, Trương Sinh phải đăng lính, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi con. Khi Trương
Sinh về thì con đã biết nói, đứa trẻ ngây thơ kể với Trương Sinh về người đêm đêm đến
17
vi m nú. Chng ni mỏu ghen, mng nhic v thm t, ri ỏnh ui i, khin nng phn
ut, chy ra bn Hong Giang t vn. Khi hiu ra ni oan ca v, Trng Sinh ó lp n
gii oan cho nng.
2. Dng 5 hoc 7 im
1: Cm nhn ca em v nhõn vt V Nng trong tỏc phm "Chuyn ngi
con gỏi Nam Xng" ca Nguyn D.
* Gi ý:
a. M bi:
- Gii thiu khỏi quỏt v tỏc gi, tỏc phm.
- V p, c hnh v s phn ca V Nng.
b. Thõn bi:
- V Nng l ngi ph n p.
- Phm hnh ca V Nng:
+ Thu chung, yờu thng chng (khi xa chng ...)
+ M hin (mt mỡnh nuụi con nh ...)
+ Dõu tho (tn tỡnh chm súc m gi lỳc yu au, lo thuc thang ...)
- Nhng nguyờn nhõn dn n bi kch ca V Nng.
+ Cuc hụn nhõn bt bỡnh ng.
+ Tớnh cỏch v cỏch c s h , c oỏn ca Trng Sinh.
+ Tỡnh hung bt ng (li ca a tr th ...)
- Kt cc ca bi kch l cỏi cht oan nghit ca V Nng.
- í ngha ca bi kch: T cỏo xó hi phong kin.
- Giỏ tr nhõn o ca tỏc phm.
b. Kt bi:
- Khng nh li phm cht, v p ca V Nng.
- Khng nh li giỏ tr ni dung, ngh thut ca tỏc phm.
CHUYN C TRONG PH CHA TRNH
'Trớch: V trung tu bỳt- Phm ỡnh H
I. Tìm hiểu chung
1. Tỏc gi:
- Phm ỡnh H ( 1768- 1839) tc gi l Chiờu H
- Quờ: an Loan - ng An - Tnh Hi Dng
- S nghip: Cú nhiu cụng trỡnh biờn son, kho cu cú giỏ tr cỏc lnh vc tt c
u bng ch Hỏn
2. Tỏc phm "Vũ trung tuỳ bút"
- Gm 88 mu chuyn nh bn v cỏc th l nghi, phong tc, tp quỏn, ghi chộp
nhng s vic xy ra trong xó hi lỳc ú. Tỏc phm cú giỏ tr vn chng c sc, cung
cp nhng ti liu quý v s hc, a lớ, xó hi hc. Văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh đợc trích trong Vũ trung tuỳ bút.
a. Ni dung
18
- Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ chúa Trịnh
- Những thủ đoạn nhũng nhiễu dân của bọn quan lại hầu cận
- Tình cảnh của người dân
b. Nghệ thuật
- Các sự việc đưa ra cụ thể, chân thực, khách quan, không xen lời bình của tác giả, có
liệt kê và cũng có miêu tả tỉ mỉ, vài sự kiện để khắc hoạ ấn tượng. Cảm xúc của tác giả
(thái độ bất bình, phê phán) cũng được gửi gắm kín đáo
c. Chủ đề: "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" phản ánh đời sống xa hoa của vua
chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh
B. CÁC DẠNG ĐỀ
1. Dạng đề 3 điểm :
Đề 1: Viết đoạn văn từ 10-15 dòng nêu ý nghĩa của đoạn văn sau "Nhà ta ở phường
Hà Khẩu, huyện Thọ Xương, trước nhà Tiền đường có trồng một cây lê, cao vài mươi
trượng, lúc nở hoa, trắng xoá thơm lừng; trước nhà trung đường cũng trồng hai cây lựu
trắng, lựu đỏ, lúc ra quả trông rất đẹp, bà cung nhân ta sai chặt đi cũng vì cớ ấy."
(Phạm Đình Hổ - Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Ngữ văn 9 tập 1)
* Gợi ý :
a. Mở đoạn:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm
- Đoạn văn được trích trong văn bản "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" - Phạm Đình Hổ
- Ngữ văn 9 tập 1
b. Thân đoạn:
- Tác giả kể lại một sự việc đã từng xảy ra ngay tại gia đình mình . Bà mẹ của tác giả đã
phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu quí rất đẹp trong vườn nhà mình để tránh tai hoạ.
- Ý nghĩa: Cách dẫn dắt câu chuyện làm tăng sức thuyết phục cho những chi tiết chân
thực mà tác giả đã ghi chép, cách viết phong phú và sinh động. Qua đó cảm xúc của tác giả
(thái độ bất bình, phê phán) cũng được gửi gắm một cách kín đáo. Sự vật được kể mang
tính khách quan.
c. Kết đoạn:
- Thủ đoạn của bọn hoạn quan khiến cho người dân phải tự huỷ bỏ cây quý của nhà
mình. Đó là điều hết sức vô lí, bất công
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm :
Đề 1: Cảm nhận của em về văn bản "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" của Phạm
Đình Hổ (Ngữ văn 9- tập 1)
*Gợi ý :
1. Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả - tác phẩm, khái quát nội dung nghệ thuật của
tác phẩm
"Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng
nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh
2. Thân bài:
a. Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh
- Xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở các nơi để thoả ý
19
- Thích chơi đèn đuốc, ngắm cảnh đẹp - > Ý thích đó không biết bao nhiêu cho vừa. Vì
vậy việc xây dựng đình đài cứ liên miên, hao tài, tốn của
- Những cuộc dạo chơi của chúa ở Tây Hồ được miêu tả tỉ mỉ (diễn ra thường xuyên,
tháng ba bốn lần). Huy động rất đông người hầu hạ (Binh lính dàn hầu vòng quanh bốn
mặt hồ mà Tây Hồ rất rộng)
- Các nội thần, quan hộ giá, nhạc công ... bày đặt nhiều trò giải trí lố lăng và tốn kém
- Việc tìm thu vật "phụng thủ" thực chất là cưỡng đoạt những của quý trong thiên hạ
(chim quý, thú lạ) về tô điểm cho nơi ở của chúa.
VD: Miêu tả kĩ, công phu: Đưa một cây đa cổ thụ "từ bên bờ Bắc chở qua sông đem về"
phải một cơ binh hàng trăm người mới khiêng nổi
-> Ý nghĩa đoạn văn "Mỗi khi đêm thanh vắng... biết đó là triệu bất tường" => Cảm xúc
chủ quan của tác giả được bộc lộ, nhất là khi ông xem đó là "triệu bất tường" -> Điềm gở,
điềm chẳng lành -> Báo trước sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết ăn chơi hưởng
lạc.
b. Những thủ đoạn nhũng nhiễu dân của bọn quan lại hầu cận
Thời chúa Trịnh Sâm bọn hoạn quan hầu cận trong phủ chúa rất được sủng ái -> Chúng
ỷ thế nhà chúa mà hoành hành tác oai, tác quái trong nhân dân. Thủ đoạn của chúng là
hành đông vừa ăn cướp vừa la làng.
c. Tình cảnh của người dân
- Người dân bị cướp tới hai lần, bằng không thì phải tự tay huỷ bỏ của quý của mình.
Chính bà mẹ của tác giả đã phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu quí rất đẹp trong vườn
nhà mình để tránh tai hoạ
* Nghệ thuật: Cảnh được miêu tả là cảnh thực (cảnh ở các khu vườn rộng...)
- Cảm xúc chủ quan của tác giả được bộc lộ khi ông xem đó là "triệu bất tường"
- Các sự việc đưa ra cụ thể, chân thực, khách quan, không xen lời bình của tác giả, có
liệt kê và cũng có miêu tả tỉ mỉ vài sự kiện để khắc hoạ ấn tượng. Cảm xúc của tác giả (thái
độ bất bình, phê phán) cũng được gửi gắm kín đáo.
3. Kết đoạn
- Suy nghĩ của bản thân về thực trạng của đất nước qua những ghi chép của tác giả.
- Liên hệ thực tế xã hội ngày nay.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Dạng đề 3 điểm:
Đề 1: Viết đoạn văn (15-20 dòng) giới thiệu về tác giả và nội dung chính của đoạn
trích "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" (Trích Vũ trung tuỳ bút) Phạm Đình Hổ (Ngữ
văn 9- tập 1)
* Gợi ý:
a. Mở đoạn: Giới thiệu khái quát về đoạn trích.
b. Thân đoạn:
- Giới thiệu tác giả: Phạm Đình Hổ sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn
ẩn cư. Đến thời Minh Mạng nhà Nguyễn, vua vời ông ra làm quan. Ông đã mấy lần từ
chức rồi lại bị triệu ra.
- Nội dung chính: Tác phẩm viết khoảng đầu đời Nguyễn (đầu thế kỉ IX)
20
+ Ghi chép về cuộc sống ở phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm, lúc mới lên ngôi,
Thịnh Vương (1742-1782) là con người "cứng rắn, thông minh, quyết đoán, sáng suốt, trí
tuệ hơn người" nhưng sau khi đã dẹp yên được các phe phái chống đối, lập lại kỉ cương thì
"dần dần sinh bụng kiêu căng, xa xỉ, phi tần, thị nữ kén vào rất nhiều, mặc ý vui chơi thoả
thích, chúa say mê Đặng Thị Huệ, đắm chìm trong cuộc sống xa hoa, ăn chơi hưởng lạc..."
gây nên nhiều biến động, các vương tử tranh giành quyền lực, đánh giết lẫn nhau. Đó
chính là hiện thực đen tối của lịch sử nuớc ta thời đó.
c. Kết đoạn:
- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
2. Dạng đề 5 -7 điểm:
Đề 1: Em hãy thử tưởng tượng mình là Trịnh Sâm và tự kể lại ý thích, thói quen ăn chơi
xa xỉ của mình (có sử dụng yếu tố miêu tả)
* Gợi ý:
a. Mở bài: - (Dùng ngôi kể thứ nhất) Giới thiệu khái quát bản thân. (Ta - Thịnh
Vương Trịnh Sâm, thông minh sáng suốt, từng một tay dẹp yên các phe phái đối lập, lập
lại trật tự kỉ cương xã hội...)
b. Thân bài
- Kể lại cuộc sống của mình ( bám sát nội dung văn bản)
- Thích ngao du sơn thuỷ uống rượu, cho thoả chí.
- Xây dựng rất nhiều cung điện, đền đài. Công việc xây dựng tiêu tốn khá nhiều tiền
của nhưng không hề gì, miễn là thích...
- Thường xuyên ngự trên Hồ Tây, trên núi, cứ mỗi tháng độ ba bốn lần ta lại ra Hồ
Tây ngắm cảnh, tưởng như đang lạc giữa chốn bồng lai tiên cảnh.
- Rất thích thú với cảnh binh lính dàn hầu đông đúc vòng quang bốn bề mặt hồ rộng
lớn, cảnh các nội thần, thái giám hoá trang, mặc áo đàn bà…
- Suốt ngày ta chỉ nghĩ đi đâu chơi, bày đặt trò giải trí nào để thoả sức hưởng thụ.
Cuộc sống thật dễ chịu...
- Có thú chơi cao sang là sưu tầm đồ quý trong thiên hạ. Đi đến đâu cũng sai bọn
hầu cận lùng sục trong dân chúng xem có cái gì đáng giá là tịch thu ngay đem về phủ
chúa...
c. Kết bài: Khái quát nội dung
- Làm bất cứ những gì ta thích. Bởi vì ta là một vị chúa thông minh, tài giỏi và có nhiều
công lao nhất...
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
-Ngô gia văn PháiI. T×m hiÎu chung
1. Tác giả:
Ngô gia văn Phái là một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai
nay thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Trong đó hai tác giả chính là Ngô Thì Chí, Ngô
Thì Du làm quan thời Lê Chiêu Thống...
2.Tác phẩm:
21
a/ Nội dung: phản ánh vẻ đẹp hào hùng của ngừơi anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong
chiến công đại phá quân Thanh. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và bè lũ bán nước
Vua tôi nhà Lê.
b/ Nghệ thuật:
- Lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động. Thể loại tiểu thuyết viết theo
lối chương hồi. Tất cả các sự kiện lich sử trên đều được miêu tả một cách cụ thể, sinh
động.
- Tác phẩm được viết bằng văn xuôi chữ Hán, có quy mô lớn đạt được những thành
công xuất sắc về mặt nghệ thuật , đặc biệt trong những lĩnh vực tiểu thuyết lịch sử.
c/ Chủ đề: Phản ánh chân thực vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ với
lòng yêu nước, quả cảm, tài trí, nhân cách cao đẹp. Sự hèn nhát, thần phục ngoại bang một
cách nhục nhã của quân tướng nhà Thanh và vua tôi nhà Lê.
B/ CÁC DẠNG ĐỀ:
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm:
Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn tóm tắt hồi 14: Đánh Ngọc Hồi quân Thanh bị thua
trận. Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài (trích Hoàng Lê nhất thống chí )của
Ngô Gia Văn Phái.
* Gợi ý:
a/ Mở đoạn: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn trích.
b/ Thân đoạn:
- Nhận được tin cấp báo quân Thanh chiếm được thành Thăng Long, Nguyễn Huệ
lên ngôi Hoàng đế và thân chinh cầm quân đi dẹp giặc.
- Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.
- Sự đại bại của quân tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu
Thống.
c. Kết đoạn:
- Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ với lòng yêu nước quả cảm tài chí và sự
thất bại thảm hại của quân tướng nhà Thanh và vua tôi nhà Lê.
2. Dạng đề 5- 7 điểm:
Đề 1: Phân tích ngắn gọn hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ ở hồi 14
trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí
* Gợi ý
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
- Giới thiệu chung về hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ ở hồi 14.
b. Thân bài:
- Con người hành động mạnh mẽ, quyết đoán.
+ Nghe tin giặc chiếm thành Thăng Long, Quang Trung định thân chinh cầm quân
đi ngay.
+ Chỉ trong vòng hơn một tháng lên ngôi Hoàng đế, đốc xuất đại binh ra Bắc gặp gỡ
người Cống Sỹ ở huyện La Sơn, tuyển mộ quân lính và mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ
22
An, phủ dụ tướng sỹ, định kế hoạch hành quân, đánh giặc và cả kế hoạch đối phó với nhà
Thanh sau chiến thắng.
- Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.
+ Sáng suốt trong việc phân tích tình hình thời cuộc và thế tương quan chiến lược
giữa ta và địch.
+ Sáng suốt, nhạy bén trong việc xét đoán và dùng người thể hiện qua cách xử trí
với các tướng sỹ ở Tam Điệp …
- Ý chí quyết chiến, quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
- Tài dùng binh như thần.
+ Cuộc hành quân thần tốc của vua Quang Trung làm cho giặc phải kinh ngạc…
+ Vừa hành quân vừa đánh giặc
- Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận.
+ Vua Quang Trung thân chinh cầm quân…
+ Đội quân không phải là lính thiện chiến, lại trải qua cuộc hành quân cấp tốc,
không có thời gian nghỉ ngơi mà dưới sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung trận nào cũng
thắng lớn…
c. Kết bài:
- Khẳng định lòng yêu nước, tài trí, mưu lược của người anh hùng Nguyễn Huệ.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1. Dạng đề 2-3 điểm:
* Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác
phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.
a. Mở đoạn:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
b. Thân đoạn:
- Giới thiệu nhóm tác giả Ngô Thì với hai tác giả chính là Ngô Thì Chí và Ngô Thì
Du.
- Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.
c. Kết đoạn:
- Khẳng định giá trị và nội dung nghệ thuật của tác phẩm.
2. Dạng đề 5 -7 điểm:
Đề 1: Cảm nhận của em về sự thất bại của quân tướng nhà Thanh và số phận
thảm hại của bọn vua tôi phản nước hại dân.
* Dàn bài:
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn trích.
b. Thân bài:
- Sự thất bại của quân tướng nhà Thanh:
+ Tôn Sĩ Nghị là một tên tướng bất tài, kiêu căng, tự mãn, chủ quan khinh địch.
+ Không đề phòng, suốt ngày chỉ lo vui chơi, yến tiệc.
+ Khi quân Tây Sơn tấn công thì sợ mất mật, quân tướng ai nấy đều rụng rời sợ hãi
xin hàng, ai nấy đều rụng rời sợ hãi hoảng hồn tan tác.
23
- Số phận thảm hại của bọn vua tôi phản nước hại dân:
+ Đem vận mệnh của cả dân tộc đặt vào tay kẻ thù xâm lược nên đã phải chịu đựng
nỗi sỉ nhục của kẻ di cầu cạnh van xin, không còn tư cách của một quân vương.
+ Chịu chung số phận bi thảm của kẻ vong quốc.
+ Tình cảnh của vua tôi nhà Lê trên đường tháo chạy.
+ Suy nghĩ của bản thân.
c. Kết bài:
Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
TRUYỆN KIỀU
Nguyễn Du
CÁC DẠNG ĐỀ:
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm:
Đề 1: Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm Truyện Kiều trong 20 dòng.
* Gợi ý:Tóm tắt truyện.
Phần 1. Gặp gỡ và đính ước
- Chị em Thúy Kiều đi chơi xuân, Kiều gặp Kim Trọng ( bạn Vương Quan ) quyến luyến.
- Kim Trọng tìm cách dọn đến ở gần nhà, bắt được cành thoa rơi, trò chuyện cùng Thuý
Kiều, Kiều- Kim ước hẹn nguyền thề.
Phần 2. Gia biến và lưu lạc
- Kim về hộ tang chú, gia đình Kiều gặp nạn. Kiều bán mình chuộc cha.
- Gặp Thúc Sinh, Chuộc khỏi lầu xanh . Bị vợ cả Hoạn Thư đánh ghen, bắt Kiều về hành
hạ trước mặt Thúc Sinh.
- Kiều xin ra ở Quan Âm Các, Thúc Sinh đến thăm, bị Hoạn Thư bắt, Kiều sợ bỏ trốn ẩn
náu ở chùa Giác Duyên. Kiều rơi vào tay Bạc Bà, rồi lại rơi vào lầu xanh lần hai.
- Kiều gặp Từ Hải, được chuộc khỏi lầu xanh. Kiều báo ân báo oán. Bị mắc lừa HồTôn
Hiến. Từ Hải chết. Kiều bị gán cho viên Thổ quan. Kiều nhảy xuống dòng Tiền Đường tự
vẫn. Sư bà Giác Duyên cứu thoát về tu ở chùa.
Phần 3. Đoàn tụ
- Sau khi hộ tang trở về được gả Thúy Vân, Kim vẫn khôn nguôi nhớ Kiều, tìm kiếm Kiều.
Kim lập đàn lễ, gặp Kiều, gia đình sum họp. Kiều không muốn nối lại duyên xưa. Chỉ coi
nhau là bạn.
Đề 2: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật Tác phẩm Truyện Kiều - Nguyễn Du.
* Gợi ý:
1. Nội dung:
- Giá trị nhân đạo: Đề cao tự do, ước mơ đẹp về tình yêu; khát vọng công lí, khát vọng về
quyền sống... Ca ngợi phẩm chất con người (Kiều: Đẹp, tài, trí, hiếu thảo, trung hậu, vị
tha)
- Giá trị hiện thực: Bức tranh hiện thực về một xã hội bất công. Tiếng nói lên án, tố cáo các
thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người.
24
2. Nghệ thuật:
- Truyện Kiều là sự kết tinh tthành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện
ngôn ngữ thể loại (Văn học dân tộc; thể thơ lục bát; nghệ thuật tự sự ; Nghệ thuật miêu tả
thiên nhiên ; khắc hoạ tính cách , tâm lý con người).
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:
Đề 1: Giới thiệu những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Du.
* Gợi ý:
1. Bản thân.
- Sinh 3.1.1766 (Năm Ất Dậu niên hiệu Cảnh Hưng) Mất 16.9.1820. Tên chữ Tố Như
hiệu Thanh Hiên.
- Quê Tiên Điền, Nghi Xuân , Trấn Nghệ An. 10 tuổi mồ côi mẹ.
- Là một trong năm người nổi tiếng đương thời.
2. Gia đình.
- Đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống khoa bảng. Có thế lực bậc nhất lúc
bấy giờ.
- Cha là Nguyễn Nghiễm - nhà văn - nhà nghiên cứu sử học- nhà thơ và từng làm tể tướng.
- Mẹ là Trần Thị Tần xuất thân dòng dõi bình dân, người xứ Kinh Bắc, là vợ thứ ba và ít
hơn chồng 32 tuổi.
-Thuở niên thiếu Nguyễn Du chịu nhiều ảnh hưởng của mẹ.
3. Thời đại.
- Cuối Lê đầu Nguyễn - thời kì phong kiến Việt Nam suy tàn , giai cấp thống trị thối nát,
đời sống xã hội đen tối, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa. Khởi nghĩa Tây Sơn.
4. Cuộc đời.
- Từng làm quan cho nhà Lê, chống lại Tây Sơn nhưng thất bại, định trốn vào Nam theo
Nguyễn Ánh nhưng không thành, bị bắt rồi được thả.
- Sống lưu lạc ở miền Bắc, về quê ở ẩn, nếm trải cay đắng
- Năm 1802 làm quan cho triều Nguyễn, tài giỏi được cử đi xứ sang Trung Quốc hai lần.
5. Sự nghiệp thơ văn.
- Ông để lại một di sản văn hóa lớn cho dân tộc:
+ Thơ chữ Hán: Thanh Hiên Thi Tập, Bắc hành tạp lục, Nam Trung tạp ngâm.
+ Thơ chữ Nôm: Đoạn Trường Tân Thanh (Truyện Kiều),Văn chiêu hồn,Văn tế
sống hai cô gái trường lưu.
6. Tư tưởng tình cảm
- Đối với những kẻ thuộc tầng lớp trên, tướng lĩnh hay quan lại cao cấp Nguyễn Du vạch
trần tội ác của chúng.
- Đối với những con người bất hạnh... ông dành hết tình thương đặc biệt là phụ nữ và trẻ
em.
* Tóm lại:
- Sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ tác phẩm của Nguyễn Du từ chữ Hán đến truyện Kiều, văn
chiêu hồn đều sáng ngời Chủ nghĩa nhân đạo. Mặc dù sinh ra trong gia đình quý tộc,
Nguyễn Du lăn lộn nhiều trong cuộc sống, yêu thương quần chúng, lắng nghe tâm hồn,
nguyện vọng của quần chúng nên ông ý thức được những vấn đề trọng đại của cuộc
25