Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

N1_09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.04 KB, 15 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
Chủ đề : Đánh giá 5 năm thực hiện chi trả DVMTR
ở Việt Nam ( 2011-2016 )
GVHD
Nhóm
Thành Viên

: NGÔ TRÍ DŨNG
:9
: NGUYỄN VĂN TỈNH
DƯƠNG NHƯ THẮNG
LÊ VĂN THỊNH


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG
III. KÉT LUẬN


I. Đặt vấn đề
Chi trả dịch vụ môi trường rừng là gì?
“Chi trả dịch vụ môi trường rừng” là quan hệ cung ứng
và chi trả giữa bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả
tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng (Nghị
định 99/2010/NĐ-CP về chính sách chi trả dịch vụ môi
trường rừng ).
Nước ta đã thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng từ
năm 2011
Vậy trong 5 năm thực hiện chi trả DVMTR ở
Việt Nam ( 2011-2016 ) chúng ta đã có được những kết
quả gì?




II. NỘI DUNG
2.1 Thực hiện chi trả đối với các loại dịch vụ môi trường
rừng
Đã thực hiện chi trả

Chưa thực hiện chi trả

1. Chi trả DVMTR đối với sản
xuất kinh doanh thủy điện

1. Chi trả DVMTR đối với cơ
sở SXCN sử dụng nước từ rừng

2. Chi trả DVMTR đối với sản
xuất kinh doanh nước sạch

2. Các cơ sở khác (nuôi trồng
thủy sản, hấp thụ carbon)

3. Chi trả DVMTR đối với
kinh doanh du lịch


II. NỘI DUNG
2.2 Mức chi trả DVMTR đã thực hiện
1%-2% doanh thu
20-36
VND/Kwh


Nhà máy
thủy điện

40-52 VND/m3

Nhà máy
cung cấp
nước sạch

Đơn vị cung
ứng dịch vụ
du lịch


2.3 Hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng
2.3.1 Hình thức chi trả gián tiếp
- Trong 5 năm qua việc thực hiện chính sách chi trả
DVMTR hầu như chỉ bằng hình thức chi trả gián tiếp qua
VNFF và các Quỹ tỉnh.
- Hình thức chi trả này đã phát triển rất nhanh, từ 2 Quỹ
BV&PTR được thành lập ở tỉnh Sơn La và tỉnh Lâm Đồng
năm 2009, đến năm 2015 đã có 37 tỉnh thành lập Quỹ
BV&PTR và thực hiện chi trả tiền DVMTR, với tổng số tiền
DVMTR thu được trong 5 năm (2011-201) là hơn 5.700 tỷ
đồng.


2.3.2 Hình thức chi trả trực tiếp
Trong 5 năm thực hiện chính sách chi trả DVMTR vừa qua, hình thức

chi trả trực tiếp hầu như không được tiến hành và cũng chưa có văn
bản hướng dẫn nào để các địa phương triển khai hình thức chi trả này.


3. Một số thành tựu đạt được
-Tổng số thu đến 30/6/2016 là hơn 5.744 tỉ đồng;
đã ký 464 HĐ ủy thác với các
Nhà máy thủy điện (320),
CS nước sạch (85),
CS KD du lịch (59);
- Hỗ trợ QL&BV hơn 5 triệu ha rừng hàng năm (~38%
diện tích rừng hiện nay)
- Tạo công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn hộ (hơn
500 ngàn hộ dân được nhận tiền DVMTR), tăng thu
nhập cho chủ rừng (bình quân ~2 triệu đồng/hộ/năm),
hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân gắn bó với
rừng


4. Kết quả chi tiền DVMTR


5. Hiệu quả quản lý và bảo vệ rừng
Góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ hơn 5 triệu ha
rừng trong lưu vực cung ứng DVMTR (~38% tổng diện tích
rừng hiện có)
Giảm 64.500 vụ vi phạm Luật BV&PTR giữa giai đoạn 20062010 so với giai đoạn 2011- 2015
Giảm 16.154 ha rừng bị thiệt hại giữa giai đoạn 2006- 2010 so
với giai đoạn 2011- 2015



6. Tồn tại, hạn chế
(1) Địa vị pháp lý của Quỹ chưa rõ ràng:
Nghị định số 05 của Chính phủ chỉ quy định Quỹ BV&PTR là
tổ chức tài chính nhà nước, nhưng không có định nghĩa thế
nào là tổ chức tài chính nhà nước và cũng không quy định
cụ thể địa vị pháp lý của Quỹ:
 Quỹ BV&PTR là đơn vị sự nghiệp (Lai Châu, Nghệ An);
đơn vị sự nghiệp công lập (Sơn La); đơn vị sự nghiệp có thu
(Điện Biên, Đắk Nông);
Đã gây khó khăn cho hoạt động của Quỹ
(2) Trong 5 loại DVMTR được quy định tại Nghị định 99, hiện
mới có 3 loại DVMTR đã thực hiện


6. Tồn tại, hạn chế
(3) Quy định mức chi trả tiền DVMTR theo số tuyệt đối, cố định không
còn phù hợp
 Mức 20 đồng/kwh đối với cơ sở sản xuất thủy điện, 40đồng/m3 đối với
cơ sở sản xuất và cung cấp nước sạch hiện không còn phù hợp, không
đảm bảo thu nhập và tạo ra động lực, khuyến khích người dân tham gia
bảo vệ, phát triển rừng (Từ năm 2008 đến 2014 lạm phát tăng 73,2%, giá
bán lẻ điện bình quân tăng 1,8 lần, giá nước sạch tăng 1,3 lần)
(4) Việc chi trả tiền DVMTR theo từng lưu vực của từng cơ sở sử dụng
DVMTR đã tạo ra sự chênh lệch rất lớn:
Có những lưu vực mức chi trả trên 600.000 đ/ha/năm, nhưng cũng có
lưu vực 800đ/ha/năm (thấp hơn rất nhiều mức hỗ trợ của NSNN cho bảo
vệ rừng hiện nay là 200.000 đ/ha) làm cho thu nhập của người làm nghề
rừng có sự khác biệt rất lớn; làm phát sinh mâu thuẫn của người dân ở
các vùng khác nhau; đặc biệt là đối với người đồng bào dân tộc ít người



7. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Để thực hiện chính sách có hiệu quả cần có sự quan tâm,
cam kết mạnh mẽ của các cấp chính quyền từ TW tới ĐP
Cần thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến chính
sách chongười dân, các bên cung ứng và sử dụng DVMTR
Cần phối hợp và huy động sự tham gia, hỗ trợ KT, tài
chính từ các chương trình, dự án và các đối tác quốc tế và
trong nước


III. KẾT LUẬN
Những thành tựu đã đạt được
Tổng số tiền thu được từ năm 2011-30/6/2016 là 5.744 tỉ
đồng
Hỗ trợ QL&BV hơn 5 triệu ha rừng hàng năm
Tạo công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn hộ (hơn 500
ngàn hộ dân được nhận tiền DVMTR)
 Tăng thu nhập cho chủ rừng (bình quân ~2 triệu
đồng/hộ/năm), hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân gắn
bó với rừng


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!!!




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×