Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Phương pháp dạy học văn miêu tả lớp 4, 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.42 KB, 88 trang )

Khoa giáo dục tiểu học
----------***---------

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Phơng pháp dạy học văn miêu tả lớp 4, 5
Giáo viên hớng dẫn: TS. Chu thị hà thanh
Sinh viên thực hiện : hà thị thu thái
: 45A1 - Tiểu học

Lớp

Vinh - 2008

Lời nói đầu
1


Với sự yêu thích bộ môn Tiếng Việt cộng với lòng mong muốn học hỏi
tự tìm tòi nghiên cứu nhằm nâng cao hiểu biết về Lý thuyết Văn miêu tả cũng
nh việc ứng dụng nó vào việc dạy học Tập làm văn ở trờng Tiểu học, tôi đã
chọn đề tài "Phơng pháp dạy học văn miêu tả lớp 4, 5".
Đề tài chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu ứng dụng các kỹ năng quan sát,
liên tởng và tởng tợng, phát triển tình cảm và cảm xúc, sử dụng ngôn từ vào
rèn luyện hệ thống tạo lập bài văn miêu tả thông qua hệ thống phơng pháp dạy
học cụ thể.
Rèn luyện hệ thống kỹ năng tạo lập bài văn cho học sinh là cả một quá
trình. Do đó chỉ trong một thời gian ngắn thực hiện nên chúng tôi gặp không ít
khó khăn, nhất là trong vấn đề thực nghiệm. Bằng sự nỗ lực của bản thân trong
việc thu thập tài liệu, tìm tòi, suy nghĩ, cố gắng liên hệ trờng Tiểu học dự giờ,
tham khảo ý kiến của các giáo viên nhất là có sự giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo


của cô giáo Chu Thị Hà Thanh cùng với sự động viên, khích lệ của bạn bè tôi
đã làm xong đề tài. Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn cô
giáo hớng dẫn và những ngời đã giúp tôi hoàn thành xong luận văn này.
Vì đây là công trình tập duyệt nghiên cứu luận văn khoa học giáo dục
nên kết quả bớc đầu không tránh khỏi những thiết sót; rất mong nhận đợc
những lời nhận xét, bổ sung từ phía thầy cô và các bạn để đề tài hoàn thiện
hơn.
Vinh, ngày 12 tháng 05 năm 2008
Sinh viên

Hà Thị Thu Thái
Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài

2


1.1. Phân môn Tập làm văn ở tiểu học đợc dạy với t cách vừa là một
môn khoa học (nghiên cứu về tiếng Việt) đồng thời là một môn trang bị
cho học sinh một công cụ để giao tiếp và phát triển t duy tạo cơ sở cho việc
học tập các môn khác. Môn Tiếng Việt ở tiểu học đợc dạy và học thông
qua bảy phân môn khác nhau: Học vần, Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện
từ và câu, Kể chuyện và Tập làm văn.
Tập làm văn là môn học mang tính tổng hợp, do đó việc dạy Tập làm
văn dựa trên cơ sở nghiên cứu của nhiều môn khoa học. Nhiệm vụ của
phân môn Tập làm văn ở tiểu học là trang bị cho học sinh những tri thức về
hệ thống Tiếng Việt, về chuẩn Tiếng Việt, rèn luyện trong quá trình hoạt
động giao tiếp với các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.
1.2. Văn miêu tả là một trong những kiểu văn bản rất quen thuộc và phổ
biến trong cuộc sống cũng nh trong sáng tạo văn chơng. Đây là loại văn có

tác dụng rất lớn trong việc tái hiện đời sống; hình thành và phát triển trí tởng tợng, óc quan sát và khả năng nhận xét, đánh giá của con ngời.Với đặc
trng của mình, những trang văn miêu tả làm cho tâm hồn và trí tuệ ngời
đọc thêm phong phú, giúp cho ta có thể cảm nhận văn học và cuộc sống
một cách tinh tế hơn, sâu sắc hơn.
Chính vì thế mà văn miêu tả đợc đa vào nhà trờng từ rất lâu và ngay từ
bậc tiểu học. Đặc biệt, trong chơng trình Tập làm văn lớp 4,5 của bậc tiểu
học văn miêu tả là thể loại tập làm văn chiếm vị trí quan trọng, là một
trong những nội dung chủ yếu của phân môn Tập làm văn.
1.3. Muốn viết bài văn miêu tả hay, ngời viết phải có tài quan sát và thể
hiện bằng các từ ngữ, hình ảnh, bằng lối so sánh, ví von độc đáo, và đặc
biệt là phải có cái tình (cái tình có thể là tấm lòng say đắm, là thái độ và
tình cảm trân trọng mến yêu đối với cái đẹp, cái thiện, cái trong sáng, cái
cao thợng nhng cũng có thể là sự căm ghét, khinh bỉ đối với cái ác, cái
xấu, cái lố lăng, kệch cỡm ở đời).

3


Thế nhng trong thực tế dạy và học văn miêu tả ở tiểu học còn nhiều hạn
chế. Hầu hết giáo viên còn lúng túng trong phơng pháp giảng dạy. Bài làm
của học sinh còn nhiều khiếm khuyết từ nội dung đến hình thức. Nguyên
nhân chủ yếu là giáo viên cha nắm vững lí thuyết về văn miêu tả một cách
toàn diện, đầy đủ Học sinh ch a đợc tiếp cận với một phơng pháp làm bài
khoa học, hệ thống
Từ tầm quan trọng của lý thuyết văn miêu tả và thực tiễn của việc dạy
học tập làm văn ở lớp 4, lớp 5, chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên
cứu: Phơng pháp dạy học văn miêu tả lớp 4, 5.
2. Lịch sử vấn đề
Về phơng pháp dạy Tập làm văn là vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu quan
tâm từ lâu song cha hề có một công trình nghiên cứu nào đi sâu vào tìm hiểu về

phơng pháp dạy học văn miêu tả ở tiểu học với t cách là một công trình chuyên
biệt, độc lập. Bàn về phơng pháp dạy văn miêu tả mới đợc đề cập trong một vài
cuốn sách chung về phơng pháp dạy Tiếng Việt ở bậc tiểu học. Do đó những vấn
đề về văn miêu tả cũng nh phơng pháp dạy học văn miêu tả và những biện pháp
nhằm nâng cao chất lợng dạy học cha đợc nghiên cứu một cách thoả đáng. Cụ
thể có các tài liệu nh sau:
- Phơng pháp dạy học Tiếng việt ở Tiểu học (2 tập) Lê Phơng Nga,
Nguyễn Trí NXB Trờng ĐHSP Hà Nội I Hà Nội 1995.
Nội dung cuốn sách gồm có hai phần:
Phần I: Bàn về những vấn đề chung của phơng pháp dạy học Tiếng Việt
ở tiểu học.
Phần II: Đi sâu vào phơng pháp dạy học các phân môn cụ thể: Tập đọc,
Tập viết, Chính tả, Từ ngữ, Ngữ pháp, Kể chuyện và Tập làm văn.
Trong cuốn sách này tác giả chỉ dành một phần nhỏ bé để bàn về phơng
pháp dạy học Tập làm văn ở tiểu học. Đặc biệt phần phơng pháp dạy học
văn miêu tả chỉ đợc đề cập một cách sơ lợc. Cuốn sách không chủ trơng đi

4


sâu vào phơng pháp dạy văn miêu tả mà chỉ chú trọng vào việc đề ra quy
trình lên lớp của tiết dạy văn miêu tả.
- Phơng pháp dạy học Tiếng Việt Lê A , Lê Phơng Nga , Nguyễn Trí
NXB Giáo dục Hà Nội 1997.
Cuốn sách này nhằm phục vụ cho việc đào tạo giáo viên tiểu học nên
cấu trúc chơng trình không có sự xê dịch thay đổi bao nhiêu. Mặt khác về
phần phơng pháp dạy học Tập làm văn cũng do một tác giả là Nguyễn Trí
biên soạn nên nội dung không có gì thay đổi. Bài viết có cấu tạo gần với
việc hớng dẫn giáo án lên lớp qua các tiết dạy hơn là việc đề ra những phơng pháp chung mang tính khái quát.
- Phơng pháp dạy học Tiếng Việt - Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phơng

Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến NXB Giáo dục Hà Nội 1997.
Cũng giống nh hai cuốn sách trên nhằm phục vụ cho sinh viên Tiểu
học. ở phần phơng pháp dạy học tập làm văn các tác giả không phân loại
riêng cho từng thể loại văn mà gộp lại chung gọi là Tập làm văn lớp 4 và
lớp 5. Do vậy phơng pháp dạy học văn miêu tả không đợc bàn kĩ mà chỉ
nêu phơng pháp dạy tiết tìm ý, tiết làm dàn bài, tiết làm bài miệng, tiết làm
bài viết, tiết trả bài.
- Văn miêu tả và kể chuyện Vũ Tú Nam, Phạm Hổ , Bùi Hiển
NXB Giáo dục - Hà Nội 1991.
Cuốn sách này không phải là công trình nghiên cứu về phơng pháp dạy
học Tập làm văn mà thiên về giới thiệu cái hay, cái đẹp của văn miêu tả và
bàn về mẹo viết văn miêu tả và văn kể chuyện của một số nhà văn nổi
tiếng. Cuốn sách giành phần lớn cho việc trích dẫn những đoạn văn miêu tả
và văn kể chuyện điển hình của một số nhà văn.
- Văn miêu tả trong nhà trờng phổ thông - Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh
Diệu NXB Giáo dục Hà Nội 2002.
Sách gồm ba chơng và một phần phụ lục:

5


Chơng I: Phân tích chỉ ra những đặc điểm và yêu cầu của văn miêu tả.
Qua đó sẽ giúp mọi ngời thấy rõ hơn vẻ đẹp của văn miêu tả.
Chơng II: Giới thiệu một số ý kiến và một số trang văn miêu tả của các
nhà văn, chủ yếu là các nhà văn viết cho thiếu nhi, có nhiều tác phẩm đa
vào nhà trờng.
Chơng III: Tập trung giới thiệu văn miêu tả trong nhà trờng phổ thông
theo yêu cầu của chơng trình và SGK mới. Từ đó chỉ ra phơng hớng để học
và làm tốt văn miêu tả. Cũng ở chơng này, tác giả còn giới thiệu hệ thống
95 bài tập và 20 đề văn miêu tả với yêu cầu kết hợp với các phơng thức

biểu đạt khác.
Phần phụ lục: Tập hợp 54 đoạn văn, bài văn miêu tả đợc chuyển từ các
sách trong khoảng hơn nửa thế kỉ qua, sau đó bình giảng một số đoạn văn
miêu tả của các nhà văn.
Đây là cuốn sách giới thiệu về văn miêu tả tơng đối toàn diện và đầy đủ,
song nó cha phải là cuốn sách về phơng pháp dạy học văn miêu tả, đặc biệt
là dạy học văn miêu tả cho đối tợng là học sinh tiểu học.
Nh vậy việc nghiên cứu ứng dụng lý thuyết văn miêu tả vào hệ thống kĩ
năng làm văn trong dạy học văn miêu tả ở trờng tiểu học còn ít ngời đề
cập hoặc nghiên cứu cha sâu. Do đó đề tài Phơng pháp dạy học văn miêu
tả lớp 4, 5 là một đề tài mới mẻ và cần thiết.
Với công trình nhỏ bé này, chúng tôi muốn đóng góp một phần công
sức của mình vào việc giúp cho học sinh viết đợc nhiều bài văn hay với lời
lẽ trong sáng, giàu cảm xúc, nội dung súc tích, bố cục chặt chẽ, kết cấu rõ
ràng hơn.
3. Mục đích nghiên cứu
- Giúp giáo viên tiểu học nắm vững lý thuyết văn miêu tả, đặc biệt là
các đặc điểm và các yêu cầu về quan sát, tởng tợng và liên tởng, tình cảm

6


và cảm xúc, sử dụng ngôn từ trong văn miêu tả để ứng dụng linh hoạt vào
dạy học văn miêu tả ở tiểu học.
- Rèn luyện, bồi dỡng và nâng cao các kĩ năng và năng lực cần có của
học sinh để có thể làm một bài văn miêu tả hay, có cảm xúc.
- Góp phần bổ sung về mặt lý thuyết đối với phơng pháp dạy học Tập
làm văn ở tiểu học.
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Văn miêu tả trong nhà trờng tiểu học.

- Đối tợng nghiên cứu: Vai trò, đặc điểm, yêu cầu của quan sát, liên tởng và tởng tợng, tình cảm và cảm xúc, ngôn từ trong văn miêu tả và quá
trình dạy học văn miêu tả ở trờng tiểu học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
- Đề xuất hệ thống phơng pháp dạy văn miêu tả và cấu tạo bài văn miêu
tả ở tiểu học.
- Thực nghiệm s phạm.
6. Giả thuyết khoa học
Trong quá trình dạy học Tập làm văn ở lớp 4, lớp 5 nếu giáo viên nắm
vững lý thuyết văn miêu tả - đặc biệt là vai trò, yêu cầu, đặc điểm của quan
sát, liên tởng và tởng tợng, tình cảm và cảm xúc, ngôn từ trong văn miêu tả
và ứng dụng linh hoạt vào dạy học tập làm văn, kết hợp với tổ chức hớng
dẫn học sinh rèn luyện các kĩ năng đó trong tạo lập bài văn sẽ nâng cao
chất lợng dạy học.
7. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp giả thuyết.
- Phơng pháp đánh giá thực nghiệm.

7


8. Phạm vi nghiên cứu
Chơng trình Tập làm văn miêu tả lớp 4, lớp 5.

NộI DUNG
Chơng 1

8



cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề

1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.Kháí niệm văn miêu tả
Miêu tả là lấy nét vẽ hoặc câu văn để biểu hiện cái chân tớng của sự
vật ra (Đào Duy Anh). Văn miêu tả không đa ra những lời nhận xét
chung, đánh giá trừu tợng mà vẽ ra các sự vật, hiện tợng con ngời bằng
ngôn ngữ một cách cụ thể, sinh động. Nó là kết tinh của những nhận xét
tinh tế, những rung động sâu sắc qua khả năng quan sát nhạy bén, óc tởng
tợng phong phú và tâm hồn nhạy cảm.
Thông qua văn miêu tả bằng ngôn ngữ thì ngời ta có thể hình dung ra
quá trình vận động, tởng tợng ra những thứ vô hình nh âm thanh, tiếng
động, hơng vị,, và những t tởng, tình cảm của con ngời.
1.1.2.Đặc điểm của văn miêu tả
1.1.2.1.Văn miêu tả là thể văn sáng tác
Văn miêu tả không phải là sự sao chép, chụp lại những sự vật, sự
việc, con ngời một cách máy móc mà là kết quả của sự nhận xét, tởng tợng, đánh giá hết sức phong phú.
Đó là sự miêu tả thể hiện đợc cái mới mẻ, riêng biệt của ngời viết.
Nếu nh miêu tả một em bé, một con mèo, hay một cái cặp mà ai cũng
tả nh nhau thì không ai thích đọc cả. Khi ta bắt gặp một đoạn văn miêu
tả ta đọc cảm thấy rất hay và khâm phục ngời viết. Nhng lần sau ta lại
bắt gặp cũng đoạn văn miêu tả đó thì ta sẽ thấy không hay nữa. Cũng
nh khi ta nhớ lại những cách miêu tả về nắng ma: nắng to, nắng già,
nắng non thật là hay nh ng ta chỉ dừng lại ở cách nhìn đó thì ngời đọc
sẽ thấy bình thờng, chẳng có gì mới mẻ và hấp dẫn. Vich-to Huy-go
nhìn một bầu trời đầy sao thấy nh một cánh đồng lúa chín. Mai-a-cốp-

9



xki thì lại thấy ngôi sao nh giọt nớc mắt của ngời da đen đang khóc
Lênin khi biết Lênin vừa qua đời. Còn I.Ga-ga-rin thì lại thấy những vì
sao nh những hạt giống mới mà loài ngời gieo vào vũ trụ Cả 3 hình
ảnh về những vì sao đều rất khác nhau nhng đều đúng, đều hay và là cái
mới của mỗi tác giả nên tạo ra cái riêng. Nếu chỉ là sự sao chép chụp lại
mà không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới,
cái riêng bắt đầu từ những quan sát, miêu tả sau đó mới tiến đến cái mới,
cái riêng trong tình cảm, trong t tởng.
1.1.2.2. Tính chân thật trong văn miêu tả
Văn miêu tả không hạn chế sự tởng tợng, không ngăn cản cái mới mẻ
của ngời viết. Nhng nh vậy không có nghĩa văn miêu tả cho phép ngời
viết bịa một cách tuỳ tiện, muốn nói sao thì nói, viết sao thì viết.
Khi miêu tả cái mới, cái riêng phải gắn chặt với cái chân thật. Thấy
đúng nh thế nào thì tả nh vậy. Không thể thấy con mèo rất nhỏ mà lại tả
to nh cái phích đợc. Nhà thơ Xuân Diệu đã nói cái giả và cái thật nh sau:
Giả và thật nó cũng giống nh hai cái dây điện có mắc bóng điện đâu
vào đấy. Nhng bấm một cái thì bóng điện này sáng còn bóng điện kia
tối vì một bên có điện (thật) còn một bên thì không (giả) . Còn Phạm
Hổ lại thấy có hiện tợng đặc biệt khi ông đọc những tác phẩm văn, thơ
của những tác giả nổi tiếng: Khi ngời ta chân thật thì dù cái điều ngời
ta viết ra là vô lý, ngời đọc vẫn chấp nhận và vẫn thấy hay. Có gì vô lý
hơn khi cha ông mình trong lòng, trong tâm hồn cảm thấy điều ấy thật
thì khi nói ra là đợc ngời nghe tiếp nhận một cách thích thú . Nhờ sự
quan sát tinh tế của ngời viết mà giúp ngời đọc hiểu biết rộng hơn, sâu
hơn và tinh tế hơn những cái đợc tả rất thật, khi đọc nó sẽ gợi lên cho
ngời đọc rất nhiều điều. Theo Nghệ thuật làm văn của Vũ Ký, Hoàng
Đạo đã có bài Tả hai mẹ con hơu sao nh sau:


10


Một đám mây vàng hiện ra ở Phơng Đông, nằm ngang chân trời.
Lá cây nặng trĩu sơng đêm nghiêng mình và bỏ những giọt nớc trong vắt
lốp bốp xuống nội cỏ. Tiếng hai con chim thủ thỉ và thù thì nghe đã gần
nhau lắm. Trời đã rạng Đông.
Dới gốc cây trám nắng, trong bụi rậm con hơu nhỏ và gầy chập
chững trên bốn chân còn run run và yếu ớt quá. Một con chim chích
choè ý chừng vừa mới ngủ dậy ở trên cành cao bay là là xuống đậu gần
hai mẹ con hơu, vểnh đuôi lên mấy cái nhìn tả, nhìn hữu để làm duyên
rồi nói:
- Mẹ tròn con vuông chứ ? Chích ! Chích ! Trông nó hay đấy nhỉ !
Nhng nó to lớn làm sao ! Và lông nó thô quá, ít ỏi quá ! Hôm nọ, chị tôi
cũng vừa ở cữ một lứa, những năm đứa trẻ nhỏ xíu trông xinh lắm !
Chích ! Chích !
Hơu mẹ lơ đãng trả lời cô chích choè lắm điều:
- Chị nói gì kia ạ ! Xin lỗi chị, tôi không nghe chị nói gì cả!
Chích choè giơng mắt nhìn Hơu, vểnh đuôi lên rồi vỗ cánh bay đi. Hơu mẹ không để ý đến điệu bộ tức giận của chích choè cứ rúc đầu vào
con mà hun hít âu yếm. Hơu con ngơ ngác nhìn xung quanh những hình
ảnh mới lạ, bên ngoài hỗn độn in vào trong trí khôn còn non nớt. ánh
nắng lọt qua lá cây, dịu dàng soi sáng một vùng rừng thẳm. Những cây
cổ thụ dớn cao lên không, dới chân cây lá khô xào xạc trong gió nhẹ.
Mấy cây lau chốc chốc lại khẽ chạm đầu vào nhau nh thầm thì nói
chuyện riêng. Dới nội cỏ ớt sơng có muôn vàn tiếng động rất khẽ của
côn trùng.ở trên bụi tre một con sáo sậu cãi chí cha chí chát. Còn mấy
con chim ri, chim sâu đậu chỗ này bay chỗ kia không lúc nào yên. Xa xa
nh cầm nhịp, vọng đa lại tiếng chua ngoa của con chim thân yêu của
những nơi nớc độc: Bắt cô trói cột ! Bắt cô trói cột !.


11


Mọi vật trong rừng đều rung động theo một điệu sống mạnh mẽ,
những con hơu sao mới ra đời cha cảm thông đợc với khúc nhạc hoà
hợp, nhịp nhàng ấy, nó chỉ biết nó khoan khoái trong ngời, con hơu mẹ
đứng yên một chỗ cho con bú, thỉnh thoảng nó mới cúi xuống liếm lông
con và nói sẽ sẽ:
-

Bú đi con ! Bú đi Búp. Bú đi, Búp yêu dấu của mẹ.

Đọc xong bài văn trên ta thấy những quan sát để miêu tả vẻ bên
ngoài của các sự vật đều hoà quyện với lòng yêu thiên nhiên nhờ đó mà
tạo đợc cái bên trong, cái hồn của các sự vật. Tác giả tả hai mẹ con Hơu
sao nhng khi đọc lên ta lại nghĩ tới những con ngời. ở đây tác giả đã có
sự sáng tạo, với cách nhìn hóm hỉnh, với những quan sát tinh tế, tỉ mỉ tác
giả đã miêu tả thật sinh động và thật hấp dẫn.
1.1.2.3. Văn miêu tả mang tính sinh động và tạo hình
Đây là một đặc điểm nổi bật của văn miêu tả. Theo Gorki Dùng từ
để tô điểm cho ngời và vật là một việc. Tả học một cách sinh động, cụ
thể đến nỗi ngời ta nh muốn sờ mó các nhân vật trong Chiến tranh và
hoà bình của Lep.Tônxtôi đó là một việc khác. Nét sinh động và tạo
hình của văn miêu tả là những chi tiết sống, gây ấn tợng nhng khi tớc bỏ
chúng đi bài văn sẽ trở nên mờ nhạt, vô vị. Đọc lại bài văn tởng nh bắt
gặp nụ cời nhợt nhạt của một ngời không còn sinh khí.
Trong miêu tả ngời ta thờng hay so sánh. So sánh thì vô cùng. Có khi
ngời ta so sánh ngời với ngời: Cô giáo có dáng ngời mềm mại, thanh
thoát nh một diễn viên múa hay Bạn ấy hát chẳng khác nào một ca sĩ
chuyên nghiệp hoặc ngời ta có thể so sánh ngời với vật: Trông anh

ta nh một con gấu, dáng vẻ ngơ ngác nh một con nai
Có trờng hợp ngời viết lấy nhỏ để so sánh với to hoặc ngợc lại hay so
sánh tơng đồng: Sông rộng lắm, lồng lộng mênh mông nh vầng trán

12


mẹ; Dòng sông mềm mại uốn lợn nh dải lụa vắt qua cánh đồng;
Sóng vỗ mạn thuyền rì rầm nh là ngời mẹ âu yếm vỗ về trớc lúc con
đI; Bến cảng dang rộng cánh tay chào đón thuyền nh vòng tay ân tình
của những ngời mẹ ôm ấp những đứa con thân yêu
Trong miêu tả ngời ta thờng hay nhân hoá. Điều đó ai cũng biết. Nhng chỉ cần chú ý là ngời ta có thể nhân hoá theo nhiều cách. Nhân hoá
để tả bên ngoài, có khi nhân hoá để tả tâm trạng. Ví dụ: Giản dị nhất là
cây na với chiếc áo xanh bàng bạc. Hoa na trắng xanh khéo léo núp sau
đám lá nh e thẹn nh ngợng ngùng, khi ngời ta ngửi thấy hơng thơm ngọt
ngào của mình; Chị gió đánh nhịp cho cây hát rì rào, vào bản nhạc
đầu tiên của một ngày mới ; Dòng sông chảy lặng lờ nh một con đò
nhớ về năm xa ; Hay chiếc lá úa dính đầy bụi, thân lá nh đang thoi
thóp, gân lá nổi cao nh lu luyến khung trời mà ngày nào lá cũng reo vui
với chim chóc.
Có khi vừa so sánh vừa nhân hoá: Nh để khoe hết vẻ đẹp của mình
những bông hoa từ từ hé nở để lộ nhụy hoa vàng toả hơng thơm ngát
khiến ong bớm về đây tụ hội
Có thể nói miêu tả giỏi là khi đọc những gì chúng ta viết, ngời đọc
nh thấy cái đó hiện ra trớc mắt mình: một con ngời, một con vật, một
dòng sông Ngời đọc còn có thể nghe thấy đợc cả tiếng nói, tiếng kêu,
tiếng nớc chảy. Thậm chí còn ngửi thấy đợc mùi mồ hôi, mùi sữa, mùi
hơng hoa hay mùi rêu, mùi ẩm mốc Nh ng đó mới chỉ là sự miêu tả
bên ngoài. Còn có sự miêu tả bên trong nữa, nghĩa là miêu tả về tâm
trạng vui, buồn, yêu, ghét của con ngời, con vật và cỏ cây.

Do đó, khi viết một bài văn miêu tả, ngời viết phải huy động, chọn
lọc kiến thức về ngôn ngữ của mình để tô điểm cho ngời và sự vật làm

13


cho chúng hiện lên qua từng trang miêu tả sống động nh trong đời sống
thực.
1.1.2.4. Văn miêu tả mang tính thông báo thẩm mỹ và chứa đựng tình
cảm của ngời viết
Bất kỳ một sự vật hiện tợng nào trong thực tế khách quan cũng có thể
trở thành đối tợng của văn miêu tả. Nhng không phải bất kỳ một hiện tợng miêu tả nào cũng trở thành văn miêu tả. Văn miêu tả phải là loại văn
giàu những cảm xúc, những rung động, những nhận xét tinh tế, dồi dào
sáng tạo nhằm mục đích thông báo thẩm mỹ. Ngời đọc qua văn bản
miêu tả nhận thức thực tế khách quan không phải bằng con đờng lý trí
mà chủ yếu bằng những cảm xúc, những rung động mạnh mẽ của tâm
hồn.
Trong đời sống chúng ta gặp nhiều sự vật, sự việc, con ngờikhác
nhau đều có thể trở thành của đối tợng của việc miêu tả. Chính vì sự
khác nhau đó ngời ta chia văn miêu tả thành: tả đồ vật, tả cây cối, tả
cảnh, tả ngời, tả cảnh sinh hoạt. Mỗi loại khi miêu tả đều có đối tợng là
những vật gần gũi, thân thiết với đời sống con ngời Trong Tiếng ma
Nguyễn Thị Nh Trang có đoạn Ma mùa xuân tả về ma mùa xuân: Ma mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt ma bé nhỏ mềm mại, rơi mà
nh nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổi cong mọc lả
xuống mặt ao. Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua. Mặt đất đã kiệt sức
bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt ma ấm áp trong ngày. Đất
trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây. Ma mùa xuân đã đem
lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá, mầm non. Và
cây trả nghĩa cho ma bằng cả mùi hoa thơm, trái ngọt. Còn Vic-to
Huy-gô có đối tợng là những cây cỏ, hoa lá, chim muông sau trận ma

rào: Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm xong đang đ ợc mặt trời lau
ráo, lúc ấy trông nó vừa tơi mát, vừa ấm áp Khóm cây, luống cành

14


trong đổi hơng thơm và tia sáng. Trong tán lá mấy cây sung, chích choè
huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dịch thân cây giẻ, bửa mỏ
lách cách trên vỏ. Hoa cẩm chớng có mùi thơm nồng nồng. ánh sáng
mạ vàng những đoá hoa kim hơng làm cho nó sáng rực nh những ngọn
đèn. Quanh các luống hoa kim hơng vô số bớm chập chờn nh những tia
sáng lập loè của các đoá đèn hoa ấy (Trích - Những ngời khốn khổ Vich-to Huy-gô).
1.1.2.5. Ngôn ngữ miêu tả giàu cảm xúc và hình ảnh
Ngôn ngữ trong văn miêu tả là sự phong phú, đa dạng của các tính từ.
Có thể thấy đủ loại tính từ: màu sắc, tính chất, đánh giá đan xen nhau
tạo thành những chùm sáng ngôn ngữ lung linh trong văn miêu tả.
Ngôn ngữ miêu tả là giai điệu chủ đạo trong văn bản miêu tả. Và ngời
viết còn đan xen giai điệu phụ trợ nh: tờng thuật , kể chuyện làm cho
việc trình bày nội dung sinh động hơn giúp ngời đọc hứng thú trong việc
tiếp nhận văn bản. ở bài Sầu riêng (Tiếng Việt 4, tập 2) tác giả Mai
Văn Tạo đã sử dụng ngôn ngữ khá đặc sắc:
Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm của Miền Nam. Hơng vị nó hết
sức đặc biệt, mùi thơm đậm bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn
hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hơng đã ngào ngạt xông vào
cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hơng bởi,
béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hơng vị
quyến rũ kỳ lạ.
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đa hơng thơm ngát nh hơng
cau, hơng bởi toả khắp khu vờn. Hoa đậu từng chùm màu tím ngát.
Cánh hoa nh vảy cá hao hao cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa

những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng

15


lẳng dới cành trông giống nh những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng t,
tháng năm ta.
Đứng ngắm sầu riêng tôi cứ nghĩ mãi về cái giống cây kỳ lạ này.
Thân nó khẳng khiu cao vút, cành ngang thẳng duột, thiếu cái dáng
cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lợn, hơng toả ngạt ngào, vị ngọt
đến đam mê.
Ngôn ngữ miêu tả ở bài này đợc tác giả sử dụng ở nhiều mức độ khác
nhau và nhiều hình thức khác nhau. Để chỉ mức độ cao của phẩm chất,
tác giả dùng nhiều hình thức diễn đạt: hết sức đặc biệt, bay rất xa, thơm
ngát, thơm đậm, cao vút, thẳng duột, hơng đã ngào ngạt Để so sánh,
tác giả dùng nhiều từ khác nhau: thơm ngát nh hơng cau, cánh hoa
hao hao giống cánh sen, nhìn trái sầu riêng trông giống những tổ kiến,
lá nhỏ xanh vàngtởng nh là héo, thơm mùi thơm của mít, béo cái béo
của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về văn miêu tả và dạy học
văn miêu tả ở tiểu học
Qua thời gian dự giờ thăm lớp và tiếp xúc với giáo viên và học sinh,
chúng tôi đa ra kết luận những tồn tại trong thực tiễn dạy và học Tập làm
văn miêu tả ở tiểu học một phần xuất phát từ nhận thức nói chung của giáo
viên về lý thuyết văn miêu tả.
Chúng tôi đã điều tra 40 giáo viên đang trực tiếp dạy học khối lớp 4 và
5 ở trờng Tiểu học Hà Huy Tập 2 và trờng Tiểu học Lê Lợi thông qua 40
phiếu trắc nghiệm (xem phụ lục). Kết quả điều tra đợc đánh giá theo điểm
số từ 1 đến 5, nghĩa là thang điểm tối đa là 5 điểm. Nếu trả lời đúng 5 câu 5 điểm, 4 câu - 4 điểm, 3 câu - 3 điểm, 2 câu ..., 0 điểm không có câu nào

trả lời đúng.
Từ kết quả, chúng tôi lập bảng phân phối theo chiều nh sau:

16


Điểm Đi
Tần số Ti

1
10

2
12

3
14

4
8

5
0

Trong đó: Điểm Đi: Số điểm giáo viên đạt đợc.
Tần số Ti: Tần số xuất hiện điểm Đi.
Qua bảng trên ta thấy số giáo viên đạt điểm tối đa: không có
Trong lúc đó tần số xuất hiện điểm thấp nhiều.
Từ đó tính tỷ số giáo viên đạt điểm tơng đối từ 0 đến 5 ra % theo công
thức:


DiTi
Ti
và điểm trung bình cộng: Đ =
T
T

Điểm 1:

To
10
=
= 0,25 25%
T
40

Điểm 2:

T1
12
=
= 0,3 30%
T
40

Điểm 3:

T2
14
=

= 0,35 35%
T
40

Điểm 4:

T3
8
=
= 0,2 20%
T
40

Đ =

DiTi
T

= 2,75

Nh vậy, số giáo viên đạt điểm 3 là nhiều nhất chiếm 35%.
Giáo viên đạt điểm 4 ít nhất, chiếm 20 %. Hầu hết giáo viên chỉ đạt
mức trung bình. Điểm trung bình còn thấp: 2,75
Chứng tỏ giáo viên cha nắm vững lý thuyết văn miêu tả.
Qua kết quả điều tra cũng nh dự giờ và tiếp xúc với giáo viên và học
sinh, chúng tôi đa ra những nhận định sau:

17



- Một số giáo viên cha nắm vững lý thuyết văn miêu tả nên trong quá
trình dạy học Tập làm văn, giáo viên còn có nhiều thiếu sót.
- Một số giáo viên còn lúng túng trong việc hớng dẫn học sinh quan sát,
tìm ý, chọn lọc từ ngữ, hình ảnh hay viết câu văn miêu tả... dẫn đến là giáo
viên rất ngại dạy học phân môn Tập làm văn này.
- Một số giáo viên xem nhẹ tiết trả bài. Xem tiết này chủ yếu là báo cáo
kết quả (phát vở) cho học sinh, cha đi sâu vào việc chữa lỗi, phân tích lỗi hay
tìm ra những u điểm của những bài viết tốt.
- Một số giáo viên quan niệm rằng kết quả viết văn miêu tả của học sinh
chủ yếu là do năng lực sở trờng vốn có của các em nên đã coi nhẹ vai trò,
trách nhiệm của mình trong việc hớng dẫn học sinh viết văn miêu tả.
- Một số giáo viên không đợc đào tạo đúng chuyên ngành nên cũng gặp
không ít khó khăn trong việc dạy học văn miêu tả (Giáo viên đào tạo Toán Lý, Hoá - Sinh... )
1.2.2. Thực trạng bài viết của học sinh
Mặc dù học sinh đã đợc rèn luyện các kỹ năng: quan sát, tìm ý, viết
đoạn, tiết cuối cùng là viết một bài văn hoàn chỉnh và trả bài (ở mỗi thể loại
văn miêu tả), thế nhng trong bài văn của học sinh thờng mắc một số sai lầm
sau:
- Đa số bài viết còn mang tính liệt kê, lắp ghép các phần đã đợc học, đợc rèn luyện với nhau. Học sinh không biết liên kết đoạn văn nên bố cục cha
rõ ràng, lời văn lủng củng, khô khan, thiếu ý, hay sắp xếp ý lộn xộn.
- Bên cạnh việc hầu hết học sinh đều biết viết một bài văn có đầy đủ bố
cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài thì học sinh còn mắc rất nhiều lỗi khác.
Đó là các lỗi: Lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu, sắp xếp ý lộn xộn, lặp ý, thiếu
ý.
- Vốn từ của các em còn nghèo và hiểu nghĩa từ một cách mơ hồ. Các
em cha hiểu đợc đặc tính, bản chất, chức năng của từ cho nên sử dụng từ của

18



các em còn hạn chế dẫn đến diễn đạt không trôi chảy, có khi sai nội dung.
Vốn hiểu biết thực tế của các em còn quá ít, nhất là học sinh thành phố.
- Bài làm thiếu tính chân thực và sinh động. Các em cha biết kết hợp
miêu tả, cảm xúc và sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong khi làm bài, nhiều
mở bài, kết bài cha tự nhiên.
- Tập làm văn là môn học khó đối với học sinh tiểu học, bởi nó đòi hỏi sự
tổng hợp kiến thức của nhiều môn học khác nhau và sử dụng nhiều loại kỹ năng.
Mặt khác đa số học sinh không yêu thích học môn Tiếng Việt, đặc biệt là phân môn
Tập làm văn. Phụ huynh học sinh thì coi trọng Toán, xem nhẹ Tiếng Việt.
Qua một bài văn sau trong số rất nhiều bài khác của học sinh chúng ta
sẽ thấy rõ điều đó.
Đề bài: Hãy tả lại một cây hoa mà em yêu thích.
Bài làm:
Nói về hoa thì rất nhiều. Nhng em thích nhất vẫn là cây hoa hồng.
Cây hoa hồng gồm có bốn bộ phận. Đó là bốn bộ phận chính. Bốn bộ
phận đó là: Rễ, thân, lá, hoa. Rễ cây là rễ chùm. Thân và lá có màu xanh.
Màu hồng đậm là hoa. Mỗi ngày 20-11 em lại ra ngoài vờn ngắt từng bông
hoa để tặng cô.
Vì vậy em rất yêu cây hoa hồng.
Trong thời gian gần 40 phút, học sinh làm một bài văn nh vậy là hơi
ngắn. Nhng vấn đề ngắn, dài không quan trọng, học sinh đã biết cách làm một
bài văn đúng và hay cha. Bài văn trên đây (nhất là phần thân bài) học sinh
nghiêng về phần phân tích các bộ phận của cây hoa giống trong phân môn tự
nhiên - xã hội. Bài làm thiếu cảm xúc, hình ảnh cũng nh sử dụng các biện
pháp tu từ. Nếu có hình ảnh so sánh cũng thiếu chính xác. Có em so sánh "cái
búp của cây hoa hồng giống nh một chiếc đũa dài"; "khi lá rơi nh là tuyết
rơi". Qua đó cho thấy học sinh nghèo vốn sống, vốn hiểu biết, ngôn từ kém
phong phú. Học sinh không hứng thú với phân môn Tập làm văn. Phải chăng

19



học sinh không đợc quan sát trớc khi miêu tả, nếu đợc quan sát cũng không
phát hiện đợc điểm nổi bật của đối tợng miêu tả.
Có một điều đáng mừng hay đáng lo, học sinh ít tham khảo bài văn
mẫu. Nh thế một mặt học sinh sẽ rèn luyện đợc tính độc lập, sáng tạo. Mặt
khác, nếu đọc văn mẫu các em sẽ có vốn từ, vốn hiểu biết nhất định. ở đây
giáo viên cần hớng dẫn học sinh dùng, tham khảo các bài văn mẫu nh thế nào
để nâng cao chất lợng bài làm cho học sinh.
1.3. Khảo sát chơng trình sách giáo khoa về văn miêu tả
Phân môn Tập làm văn đóng vai trò quan trọng trong chơng trình Tiếng
Việt ở tiểu học. Đây là phân môn có tính chất thực hành toàn diện, tổng hợp
và sáng tạo. Nó là kết quả của nhiều phân môn Tiếng Việt hợp lại. Do đó nó
huy động kiến thức về nhiều mặt, sử dụng nhiều loại kỹ năng để hình thành
một năng lực mới.
So với chơng trình trớc đây, chơng trình Tập làm văn mới có sự mở rộng
đề tài sát với thực tế cuộc sống, chú trọng các kỹ năng giao tiếp (nghe - nói đọc - viết) để khi ra đời học sinh có khả năng thích ứng cao, năng động, linh
hoạt trong các lĩnh vực khác nhau.
Xét về Tập làm văn viết, học sinh đợc học các thể loại văn bản nghệ
thuật và văn bản phi nghệ thuật. Trong đó văn miêu tả chiếm vị trí lớn về thời
lợng (Lớp 4: 30/62 tiết, lớp 5: 36/62 tiết) bao gồm các kiểu bài: tả đồ vật, tả
cây cối, tả con vật, tả cảnh, tả ngời.
Văn miêu tả đợc các em làm quen ngay từ lớp đầu bậc tiểu học (lớp 2,
lớp 3) nh: Tập quan sát để trả lời câu hỏi, các bài tả ngắn.. Văn miêu tả phù
hợp với đặc điểm tâm lý tuổi thơ (a quan sát, thích nhận xét, sự nhận xét, thiên
về cảm tính...) góp phần phát triển nhân cách ở trẻ.
Học văn miêu tả, học sinh có thêm điều kiện để tạo nên sự thống nhất giữa t
duy và và tình cảm, ngôn ngữ và cách sống, con ngời với thiên nhiên, với xã hội để
khêu


gợi ra những tình cảm, cảm xúc, ý nghĩ cao thợng, đẹp đẽ... Theo

20


Kh.Xukhômlixki - nhà giáo dục Xô Viết đã từng cho rằng việc học sinh tiếp xúc với
thiên nhiên, việc dạy các em miêu tả cảnh vật: nhìn, thấy, nghe thấy.. là con đờng
hiệu quả nhất để giáo dục các em và phát triển ngôn ngữ ở trẻ.
Văn miêu tả chủ yếu đợc học ở lớp 4 và lớp 5 rèn luyện cho học sinh cả
4 kỹ năng: nói viết nghe - đọc. Nội dung chơng trình văn miêu tả ở lớp
4 và lớp 5, cụ thể nh sau:
Số tiết dạy
HKI HKII Cả năm

Loại văn bản miêu tả
Chơng trình văn miêu tả lớp 4
Khái niệm văn miêu tả
* Miêu tả đồ vật

1
6

Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật

1

1

Luyện tập miêu tả đồ vật


2

2

Quan sát miêu tả đồ vật

1

1

Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật

1

1

Luyện tập xây dựng đoạn văn

1

4

1
10

2

3

Kiểm tra viết


1

1

Trả bài
* Miêu tả cây cối

1
11

1
11

Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối

1

1

Luyện tập miêu tả cây cối

1

1

Quan sát miêu tả các bộ phận của cây cối

2


2

Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

1

1

Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối

3

3

Luỵên tập miêu tả cây cối

1

1

Kiểm tra viết

1

1

Trả bài
* Miêu tả con vật

1

8

1
8

Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật

1

1

Luyện tập quan sát con vật

1

1

21


Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật

1

1

Luyện tập xây dựng đoạn văn

3


3

Kiểm tra viết

1

1

Trả bài
Chơng trình văn miêu tả lớp 5
* Tả cảnh

1

1

15

15

Cấu tạo của bài văn tả cảnh

1

1

Luyện tập tả cảnh

10


10

Kiểm tra viết

2

2

Trả bài

2

2

* Tả ngời:

8

Cấu tạo của bài văn tả ngời

1

1

Luyện tập (quan sát và chọn lọc chi tiết)

1

1


Luyện tập tả ngoại hình

2

2

Luyện tập tả hoạt động

2

2

Kiểm tra viết

1

2

Trả bài

1

2

4

12

2


Luyện tập xây dựng đoạn văn.
* Ôn tập về miêu tả (tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật,
tả cảnh, tả ngời)
Qua nội dung thống kê trên ta nhận thấy:

10

10

Chơng trình chú trọng luyện tập và thực hành nhằm rèn luyện các kỹ
năng miêu tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật, tả cảnh, tả ngời.
Điểm mới của chơng trình là các bài tập làm văn đều gắn với các chủ
điểm. Do vậy quá trình thực hiện các kỹ năng trên là dịp để học sinh mở rộng
vốn từ, nói lên tâm sự, tình cảm của mình, mở rộng vốn hiểu biết về cuộc
sống. Qua đó giúp học sinh phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, phân loại,
t duy hình tợng của trẻ cũng có dịp đợc rèn luyện nhờ vận dụng các biện pháp
so sánh, nhân hoá, nhờ quan sát huy động vốn sống, trí tởng tợng.

22


Ngoài ra học sinh còn có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp của con ngời và
thiên nhiên qua các bài văn, đoạn văn điển hình. Từ đó học sinh gắn bó với
thiên nhiên, với con ngời và sự vật xung quanh, tâm hồn tình cảm thêm phong
phú.

Chơng 2
Phơng pháp dạy học văn miêu tả lớp 4, 5

2.1. Phơng pháp dạy học văn miêu tả lớp 4, 5

2.1.1. Phơng pháp hớng dẫn học sinh quan sát trong văn miêu tả
2.1.1.1. Kỹ năng quan sát

23


Quan sát là sử dụng các giác quan để nhận biết sự vật. Khi quan sát ngời ta sử dụng các giác quan nh: mũi, tai, mắt, lỡi để ngửi, nghe, nhìn, nếm...
nhằm nhận biết sự vật về hình dáng, màu sắc, âm thanh, mùi vị...
Khác với sự quan sát trong tiết tự nhiên - xã hội, vật lý, hoá học... quan
sát để làm bài văn miêu tả nhằm nhận ra những nét độc đáo đặc biệt của đối tợng.
Sự quan sát để miêu tả trong Tập làm văn còn luôn luôn gắn bó với cảm
xúc, với kỷ niệm, với cuộc sống cá nhân của ngời quan sát. Do đó việc quan
sát để miêu tả gắn chặt với các hoạt động liên tởng, so sánh, tởng tợng, hồi tởng... của từng cá nhân.
Sự quan sát để miêu tả gắn với việc tìm từ ngữ để diễn tả đúng và sinh
động điều đã quan sát đợc.
2.1.1.2. Phơng pháp hớng dẫn học sinh quan sát
Trong tiết quan sát và tìm ý chúng ta cần tiến hành các công việc sau:
2.1.1.2.1. Hớng dẫn học sinh lựa chọn trình tự quan sát
Nên để cho học sinh tự tìm cho mình một trình tự quan sát thích hợp.
Trờng hợp các em gặp khó khăn, giáo viên có thể hớng dẫn các em quan sát
theo trình tự mà giáo viên đã chuẩn bị hoặc gợi ý để học sinh lựa chọn.
+ Trình tự không gian:
Từ quan sát toàn bộ đến quan sát từng bộ phận hoặc ngợc lại, từ trái
sang phải, từ xa đến gần, từ trên xuống dới, từ trớc ra sau, từ ngoài vào trong
hoặc ngợc lại..
Tuy nhiên tuỳ vào từng đối tợng miêu tả mà chúng ta chọn những vị trí
thích hợp để quan sát, không nhất thiết khi nào cũng phải chọn tất cả các vị trí
miêu tả đồ vật theo trình tự không gian.
Ví dụ: Quan sát đồ vật (Tuần 15 - TV4, T1)
Yêu cầu: Quan sát một đồ chơi em thích và ghi lại những điều quan sát đợc.

Quan sát theo trình tự

Quan sát bằng nhiều

24

Quan sát đặc điểm


Nhìn bao quát

giác quan
Dùng mắt để nhìn

riêng
Đặc điểm riêng của đồ

Nhìn từng bộ phận

Dùng tay để biết đồ vật vật

Bên ngoài/ bên trong

mềm hay rắn

Bên trên/ Bên dới

Dùng tai để nghe đồ vật đồ vật khác, nhất là

Phân biệt nó với những


Ví dụ: Đầu -> mình -> đợc sử dụng có phát ra những đồ vật cùng loại.
chân -> tay (búp bê)

tiếng động ấy...

+ Trình tự thời gian:
Quan sát theo diễn biến của thời gian từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc, từ
mùa này sang mùa khác, từ tháng này sang tháng khác..., từ ngày này sang
ngày khác.
Miêu tả cây cối, tả cảnh thờng theo trình tự thời gian vì bất kỳ cây nào
cũng có sự sống của nó, nghĩa là quá trình phát sinh, phát triển, rồi lụi tàn và
chết. Cây phát triển theo thời kỳ và biến đổi theo mùa, theo ma nắng, ngày,
giờ...
Ví dụ: Luyện tập quan sát cây cối (Tuần 22 - TV4, T2)
Bài tập 1: Dựa vào các bài văn tả cây cối: Sầu riêng, bãi ngô, cây gạo,
hãy cho biết tác giả mỗi bài văn quan sát cây cối theo trình tự nào?
+ Trình tự quan sát:
TT
1
2
3

Sầu riêng
Bãi ngô
Cây gạo
Tả bao quát và nói lên nét Cây ngô từ nhỏ tới lúc Cây gạo vào mùa hoa
đặc sắc của cây sầu riêng
Hoa và trái sầu riêng
Thân, cành, lá sầu riêng


trởng thành
Cây ngô và bắp non
Cây ngô vào lúc thu hoạch

+ Trình tự tâm lý:

25

Cây gạo lúc hết mùa hoa
Cây gạo lúc quả đã già


×