Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Đổi mới phương pháp dạy học môn lịch sử lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 60 trang )

Tổng quan về Tiểu Mô Đun- MBD4
I. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
-Hiểu rõ những điểm mới của CT-SGK phần Lịch sử trong môn
LS&ĐL 4 và định hướng đổi mới PPDH lịch sử ở tiểu học.
-Xác định: được các loại bài cơ bản trong CT, SGK LS&ĐL ( phần
LS);KT cơ bản để tổ chức dạy học phù hợp với từng loại bài.
- Cách kiểm tra - Đánh giá kết quả HT môn LS theo hướng đổi mới
1.2. Kỹ năng:
- Biết lập kế hoạch bài học và t/ chức DH từng loại bài cụ thể trong
CT, SGK Lịch sử lớp 4 theo hướng đổi mới PPDH và phù hợp đối tư
ợng, với địa phương.
1.3. Thái độ:
Tích cực và sáng tạo trong dạy học phần lịch sử môn LS&ĐL


Chương trình làm việc:
Ngày thứ 1:
- Sáng: Tìm hiểu điểm mới của chương trình & sách giáo
khoa.
- Chiều: Định hướng ®ỉi míi PPDH. Nghiªn cøu mét sè PP
&HT DH LS tiểu học.
Ngày thứ 2:
- Sáng: Tìm hiểu cách dạy-học các loại bài trong chương
trình-SGK Lịch sử & ĐL4 theo định hướng ĐMPPDH
- Chiều: xem băng hình & soạn giáo án
Ngày thứ 3:
- Sáng : Thực tập dạy.
- Chiều: trao đổi và giải đáp thắc mắc.



Cấu trúc của tiểu MÔ ĐUN
Tiểu MÔ ĐUN gồm 2 chủ đề:
+ Chủ đề 1: Những điểm mới của chương trình-sách
giáo khoa phân môn lịch sử 4 và định hướng đổi mới
phương pháp dạy học Lịch sử.
+ Chủ đề 2: Dạy học các loại bài trong chương trình,
sách giáo khoa LS&ĐL lớp 4 (phần Lịch sử)theo
định hướng đổi mới PPDH.Cách kiểm tra- đánh giá
phân môn Lịch sử trong môn LS&ĐL theo tinh thần
đổi mới.


Chủ đề 1: Những điểm mới của chương trình- sách giáo
khoa phân môn LS 4 & định hướng đổi mới PPDH Lịch
sử.
Tìm hiểu những điểm mới trong chương trình - sách giáo
khoa:

Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu mục tiêu, quan điểm biên
soạn, nội dung chương trình có điểm gì mới.
- Quan điểm biên soạn SGK có điểm gì khác với trước.
- Cấu trúc bài viết SGK, nội dung biên soạn được thể hiện
như thế nào?( Chọn & phân tÝch mét bµi cơ thĨ trong
SGK thĨ hiƯn râ sù đổi mới.)
- Khi dụng SGK cần lưu ý điều gì?


Thông tin


I. Điểm mới của chương trình và SGK phân môn LS 4.
1.Điểm mới của chương trình:
+ Tích hợp nội dung LS&ĐL thành môn LS&ĐL.
+ Về cơ bản, nội dung phần LS vẫn giữ các chủ đề như
CT biên soạn từ năm 1998. Chương trình có một số
điểm mới sau:
ã Đảm bảo sự chính xác của các SKLS, cập nhật với
sự phát triển của khoa học LS.
ã Tinh giản nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu của mục
tiêu và phù hợp với trình độ nhận thức của HS.
ã Tập trung vào đổi mới PPDH


2. Điểm mới của sách giáo khoa.

2.1 Điểm mới về quan niệm và định hướng biên soạn SGK là:
+ Sự cụ thể hoá mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng , mức độ
của các đơn vị kiến thức.
+ Đồng thời SGK còn thể hiện rõ định hướng về PPDH, gợi ý
cách tiến hành các hoạt động học tập của HS.
2.2 Cấu trúc sách giáo khoa:
+ Kênh chữ: Được trình bày như SGK cũ, ngoài ra có phần chữ
nhỏ giúp GV khai thác nội dung của bài, câu hỏi giữa bài. Phần
chữ nhỏ để nhấn mạnh trọng tâm bài viết; nêu bối cảnh lịch sử
xảy ra sự kiện, hiện tượng; có khi là những dẫn chứng cụ thể
minh hoạ cho bài viết; có khi để dẫn dắt sự kiện.Câu hỏi giữa
bài tạo điều kiện GV tổ chức các hoạt động học tập.
+ Kênh hình: tăng về số lượng và thể loại( biểu đồ, sơ đồ, tranh
ảnh phong phú và mang tính cập nhật.
Kênh hình có chức năng chính là nguồn cung cấp thông tin,

hoặc yêu cầu hoạt động học tập


II. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học lịch sử:
Nhiệm vụ:
1. Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên.
2. Trình bày những định hướng đổi mới PPDH lịch sử
ở tiểu học?
3.Những PP cơ bản trong dạy häc LS ë tiÓu häc?


II. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở tiểu
học
1.Đặc trưng bộ môn lịch sử:
* Đặc trưng nổi bật của nhận thức LS là con người
không thể tri giác trực tiếp những gì thuộc về quá khứ.
+ LS là những gì đà diễn ra, là hiện thực trong quá
khứ, tồn tại khách quan, không thể phán đoán , suy
luận
+ Để biết LS,nhận thức LS phải thông qua những
dấu tích của quá khứ, những chứng cứ về sự tồn tại
của các sự việc đà diễn ra.
* Nhiệm vụ của môn LS ở trường phổ thông là Tái tạo
Lịch sử đúng như nó đà tồn tại.
Đối với Học sinh Tiểu học:dạy- học LS phải tạo cho các
em những hình ảnh cụ thể, sinh động, chính xác về các
sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử nhằm hình thành
biểu tượng lịch sử.



*Phương thức tái tạo Lịch sử:
+ Dùng lời nói sinh động, giàu hình ảnh của giáo
viên: miêu tả, tường thuật, kể chuyện
+ Sử dụng các phương tiện trực quan: tranh ảnh,
bản đồ, đồ phục chế, các phương tiện hiện đại


2. Định hướng đổi mới PPDH Lịch sử:
2.1. HS phải được trực tiếp tiếp xúc với nguồn sử liệụ, thông qua quá
trình làm việc tích cực, chủ động, các em tự khám phá kiến thức, hình
dung được quá trình Lịch sư.
2.2. Chó ý rÌn PP häc vµ tù häc cho HS, tạo điều kiện Cho HS mạnh
dạn trình bày ý kiến của cá nhân; tăng cường học tập hợp tác.
2.3. HS Tiểu học thường hay nhớ những gì gần gũi, xung quanh , vì
vậy cần tích cực liên hệ nội dung bµi häc víi thùc tÕ cc sèng xung
quanh HS
2.4. HD HS tìm các dấu vết của Lịch sử qua ký ức của nhân loại
( văn học, phong tục ,lễ hội ), qua thành tựu văn hoá vật chất:thành
quách, nhà cửa, đình chùa , qua báo chí đương thời.


2.5.Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học lịch sử:
+ Phối hợp các hình thức dạy học:
. Dạy học trên lớp:cá nhân, nhóm, cả lớp.
. Dạy học ngoài lớp: dạy ở viện bảo tàng, tại di tíh lịch sử.
+ Tổ chức các trò chơi : khắc sâu kiến thức LS, tiết học nhẹ
nhàng thoải mái,HS hứng thú học tËp.


Thí dụ : tổ chức trò chơi học tập.

Tổ chức trò chơi đầu tiết học:
Mục đích : kiểm tra bài cũ &gây hứng thú học tập cho HS ngay
đầu tiết:
Bài 2 Nước Âu lạc .
KTBC:kiểm tra bài 1 Nước Văn Lang
GV đưa câu đố
+ Vua gì đà bốn nghìn xuân
Vẫn ghi công đức toàn dân phụng thờ.?(là ai)
+ Con vua như sống thanh bần
Tấm lòng hiếu thảo, xa gần ngợi khen.
Bánh dày dẻo,bánh chưng rền
Dâng lên hương vị tổ tiên quê nhà.( là ai?)
Sau khi chơi GV hỏi: việc Lang liêu làm bánh chưng... Dâng vua


Tổ chức trò chơi giữa các hoạt động:
Bài 23: Thành thị ở thế kỷ XVI-XVII.
Trò chơi: Tìm đúng địa danh
sau khi N/C SGK
HS xác định trên
lược đồ 3 thành thị
trở nên sôi động
ở thế kỷ XVI-XVII.
HS lên gắn hình ngôi sao
đúng địa danh


Trò chơi tổ chức cuối tiết:
Trò chơi: Nhìn tranh đoán đố vật (đố em là vật gì?)
GV chuẩn bị một số Hả trong SGK, HS viết tên các đồ vật đó

kết thúc chơi hỏi HS qua các đồ vật đó hÃy mô tả cuộc sống của
người Lạc Việt


Trò chơi trong các tiết ôn tập.
Bài 6: Ôn tập
+Trò chơi1: Gắn tên SK phù hợp vào trục thời gian( câu 2 SGK)
+Trò chơi2: Nhìn tranh đoán sự kiện (HS đoán sự kiện, trình
bày tóm tắt diễn biến &kết quả-ý nghĩa SK đó)


Ví dụ : Dạy bài 9 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long .
Trò chơi: Đi tìm nơi đóng đô .
Trò chơi khởi động trước khi vào bài mới. Qua trò chơi,
HS nhớ được qua các triều đại, các vua đà chọn nơi nào
để đóng đô.
Chuẩn bị: tờ giấy to có ghi 2 cột: cột 1 ghi tên các đời
vua, cột 2 ghi tên nơi chọn làm kinh đô.
Cách chơi: HS nối tên vua với kinh đô phù hợp như:
Hùng Vương
Cổ Loa.
An Dương Vương
Phong Châu.
Ngô Quyền
Hoa Lư.
Đinh Tiên Hoàng


Trò chơi: Chọn trường nào?
Dùng cho bài 18 Trường học thời Hậu Lê

I. Mục đích
ã Học sinh liên hƯ kiÕn thøc cị víi kiÕn thøc míi vỊ
gi¸o dơc qua các triều đại phong kiến ở nước ta.
ã Rèn luyện sự nhanh nhạy trong tư duy.
II. Chuẩn bị
ã Một sè phiÕu b»ng giÊy khỉ lín cã ghi c¸c néi dung
(như gợi ý dưới đây)
ã Có bao nhiêu nhóm chơi chuẩn bị bấy nhiêu phiếu.


LËp th¸i häc viƯn
► LËp Qc Tư Gi¸m
► Néi dung học tập là Phật giáo
Trường Quốc Tử Giám chỉ thu nhận
con em quan lại vào học.
Trường Quốc Tử Giám thu nhận
cả học sinh giỏi xuất thân từ
gia đình thường dân.
Việc tổ chức dạy học và
thi cử quy củ: Thi Hương, thi Hội
Khuyến khích học tập: tôn vinh
và Khắc bia đá tên người đỗ đạt cao.
Nội dung học tập, thi cử là Nho giáo


Trường học
thời Hậu Lê

Trường học
thời Lý



Trò chơi Tìm tên tác phẩm ,tác giả
Bài : Văn học & khoa học thời Lê
Chuẩn bị: 2 tờ giấy khổ to, mỗi tờ kẻ bảng gồm 2 cột:
a.Tên tác giả
b. Tên tác phẩm,công trình khoa học.
(Trong 2 cột có một số thông tin, một số để ô trống)
Học sinh viết tên tác giả hoặc tên tác phẩm, công trình
khoa học vào ô trống.


Trò chơi : Em là hướng dẫn viên du lịch.
Dùng cho bài 28: Kinh thành Huế.
I. Mục đích :Học sinh nhớ được công trình kiến trúc tiêu biểu trong
kinh thành Huế. Phát triển năng lực cá nhân và ngôn ngữ. Rèn kỹ
năng trình bày.
II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị giấy khổ to để phát cho các nhóm chơi.
HS chuẩn bị các tranh ảnh đà sưu tầm về kinh thành Huế.
III. Cách tiến hành: Chọn người chơi, ban g khảo.
- Hướng dẫn cách chơi:Khi có hiệu lệnh
+ Nhóm lựa chọn và dán tranh, ảnh nhóm mình sưu tầm được lên
giấy khổ lớn.
+ Đai diện nhóm sắm vai DHVdu lịch lên mô tả hay trình bày nội
dung tranh của nhóm mình, trình bày trong 2 phút sản phẩm của
nhóm.
- Thang điểm: Số lượng tranh(4đ), thời gian(2đ), Lời nói HDV (4đ)


Chủ đề 2: Dạyhọc các loại bài trong chương trình, sách

giáo khoa LS&ĐL lớp 4(phần LS) theo định hướng
đổi mới phương pháp dạy học.
Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: nghiên cứu SGK&SGV LS&ĐL ( phần
LS).
Nhiệm vụ 2: xác định các loại bài và liệt kê tên các bài
ở mỗi loại.
Nhiệm vụ 3: theo anh( chị) đối với mỗi loại bài, GV
cần hướng dẫn HS tìm hiểu những mạch KT nào?Có
thể sử dụng các PPDH& HTDH nào phù hợp với từng
loại bài?


Chủ đề 2: Dạy học các loại bài trong chương trìnhSGK LS&ĐL 4( phần LS).

Các loại bài:
+ Loại bài cung cấp kiến thức.
ã Tình hình Chính trị,KT, VH-XH ở một triều
đại, 1 giai đoạn.
ã Hoạt động của một số nhân vật lịch sử điển
hình.
ã Các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến
thắng
ã Các thành tựu về văn hoá, nghệ thuật, khoa học,
giáo dục.

+ Loại bài ôn tập, tổng kết.


Chủ đề 2: Dạy học các loại bài.

I.Tìm hiểu cách dạy loại bài cung cấp kiến thức mới:
1.1 Bài học có nội dung về tình hình chính trị,
KT,VH-XH của 1 triều đại hay một giai đoạn:
- Kiến thức cần khai thác:
ã Những nét khái quát về:hoàn cảnh ra đời của
triều đại hoặc HCLS của giai đoạn đó, thời
gian ra đời và tồn tại, tên vua, kinh đô ở đâu?,
tên nước.
ã Một số nét cơ bản về: tổ chức bộ máy nhà nư
ớc, đơn vị hành chính, đời sống kinh tế vật
chất và tinh thần


1.1. Loại bài về tình hình chính trị , KT, VH-XH của
một triều đại, 1 giai đoạn
Cách tiến hành dạy :
Trên cơ sở những KT cơ bản cần khai thác GV có thể
lựa chọn nhiều PP& HT dạy học khác nhau.
VD: Nêu BCLS, sự ra đời của triều đại
. GV có thể kể chuyện;
. Yêu cầu HS NC SGK trả lời câu hỏi của GV đưa ra.
+ Tổ chức bộ máy nhà nước hay sự phân chia
các đơn vị hành chính trong nước có thể hướng dẫn
HS vẽ sơ đồ.
+ Tình hình kinh tế, văn hoá-xà hội: cần hướng
dẫn HS khai thác kiến thức trong kênh hình &kênh
chữ trong SGK; tư liệu tham khảo khác. Có thể sử
dụng vốn hiểu biết của HS qua học các môn học khác
để xây dựng bài mới.Đặc biệt có thể yêu cầu HS so
sánh giữa triều đại này với các triều đại khác.



Ví dụ: Dạy bài 17 Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất
nước.
Kiểm tra bài cũ:

ải nào núi đá giăng giăng

Câu đố 1:

Năm xưa tướng giặc Liễu Thăng rụng đầu
Nội dung câu đố cho ta biết về địa danh nào trong các địa danh sau
đây:
A: ải Chi Lăng

B: Cửa ải

C: Biên ải


×