Tải bản đầy đủ (.pdf) (245 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của nấm isaria japonica và phellinus pini ở vùng bắc trung bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.75 MB, 245 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN NGỌC TUẤN

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA NẤM
Isaria japonica VÀ Phellinus pini Ở BẮC TRUNG BỘ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

NGHỆ AN - 2017


1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN NGỌC TUẤN

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA NẤM
Isaria japonica VÀ Phellinus pini Ở BẮC TRUNG BỘ

Chuyên ngành : HOÁ HỮU CƠ
Mã số: 62.44.01.14
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:


1. GS. TS TRẦN ĐÌNH THẮNG
2. GS. TS TIAN-SHUNG WU

NGHỆ AN - 2017


2

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Vinh, ngày 25 tháng 5 năm 2017
Ký tên

Nguyễn Ngọc Tuấn


3

LỜI CẢM ƠN
Luận án đƣợc thực hiện tại các phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu cơ khoa Hoá học, phòng thí nghiệm Trung tâm Phân tích thực phẩm và Môi trƣờng,
Trƣờng Đại học Vinh, Viện Hoá học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam, khoa Công nghệ sinh học, khoa Hóa học - Đại học Quốc gia Cheng Kung,
Đài Loan.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến GS. TS Trần
Đình Thắng - Trƣờng Đại học Vinh, GS. TS Tian-Shung Wu - Đại học Quốc gia
Cheng Kung, Đài Loan là những ngƣời thầy đã giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn, tạo
điều kiện tốt nhất, giúp tôi từng bƣớc trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Hoa Du, PGS. TS Hoàng Văn

Lựu đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên tôi trong quá trình làm luận án. Tôi cũng
bày tỏ lòng biết ơn PGS. TS Ping-Chung Kuo - Đại học Quốc gia Cheng-Kung,
Đài Loan đã giúp đánh giá kết quả.
PGS. TS Trần Ngọc Lân - Viện Nghiên cứu và Phát triển vùng - Bộ Khoa
học và Công nghệ (MOST) và PGS. TS. Ngô Anh khoa Sinh học, Đại học Khoa
học Huế đã giúp chúng tôi định danh các mẫu nấm.
Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các phòng
ban chức năng, các thầy cô, cán bộ phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Hoá học,
trƣờng Đại học Vinh, các bạn đồng nghiệp, học viên cao học, sinh viên, gia đình
và ngƣời thân đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này.
Nghệ An, ngày 25 tháng 5 năm 2017

Nguyễn Ngọc Tuấn


i

MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................... i
DANH SÁCH BẢNG .................................................................................................. v
DANH SÁCH HÌNH .................................................................................................. vi
DANH SÁCH SƠ ĐỒ ..............................................................................................viii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ........................................ ix
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
Chƣơng 1 ..................................................................................................................... 5
TỔNG QUAN ............................................................................................................. 5
1.1. Các hợp chất chuyển hóa bậc hai phân lập từ nấm kí sinh côn trùng ..................... 5
1.1.1 Các polyketide .................................................................................................... 5
1.1.1.1 Các polyketide không bị khử ............................................................................ 5
1.1.1.2 Các polyketide bị khử không hoàn toàn và bị khử hoàn toàn ............................ 8

1.1.2 Các nonribosomal peptide ................................................................................. 10
1.1.2.1 Các nonribosomal peptide mạch thẳng .......................................................... 11
1.1.2.2 Các nonribosomal (depsi)peptide dạng vòng .................................................. 12
1.1.2.3 Các cyclooligomer (depsi)peptide .................................................................. 15
1.1.3. Các hợp chất chuyển hóa kết hợp polyketide–nonribosomal peptide ................ 15
1.1.4 Terpenoid.......................................................................................................... 17
1.1.5 Một số hợp chất khác ........................................................................................ 20
1.2. Nấm Isaria japonica Yasuda ............................................................................... 20
1.2.1. Đặc điểm.......................................................................................................... 20
1.2.2. Thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng (Isaria japonica Yasuda) ....... 21
1.2.3 Hoạt tính sinh học của nấm kí sinh côn trùng (Isaria japonica Yasuda) ............ 22
1.3. Các hợp chất chuyển hóa bậc hai phân lập từ nấm Phellinus ............................... 23
1.3.1 Polysaccharide và protein-polysaccharide ......................................................... 23
1.3.2. Steroid ............................................................................................................. 24
1.3.3. Terpenoid ......................................................................................................... 26
1.3.3.1. Sesquiterpenoid ............................................................................................. 26
1.3.3.2 Diterpenoid .................................................................................................... 29


ii
1.3.3.3. Triterpenoid .................................................................................................. 30
1.3.4. Flavone ............................................................................................................ 31
1.3.5. Styrylpyrone .................................................................................................... 32
1.3.6. Furane .............................................................................................................. 36
1.3.7 Polychlorinat ..................................................................................................... 36
1.3.8 Một số hợp chất khác ........................................................................................ 36
1.4. Nấm Phellinus pini (Brot.) Bondartsev & Singer ................................................ 36
1.4.1. Đặc điểm loài nấm Phellinus pini (Brot.) Bondartsev & Singer ........................ 36
1.4.2. Thành phần hóa học của Phellinus pini (Brot.) Bondartsev & Singer ............... 37
Chƣơng 2 ................................................................................................................... 38

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ........................................... 38
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 38
2.1.1. Phƣơng pháp lấy mẫu ....................................................................................... 38
2.1.2. Phƣơng pháp chiết xuất, phân lập ..................................................................... 38
2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất..................................................... 38
2.1.4. Phuơng pháp thử hoạt tính sinh học.................................................................. 38
2.2. Hóa chất và thiết bị ............................................................................................. 38
2.2.1. Hoá chất ........................................................................................................... 38
2.2.2. Thiết bị ........................................................................................................... 38
2.2.2.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC) ................................................................................. 38
2.2.2.2. Sắc ký cột (CC) ............................................................................................. 39
2.2.2.3. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)................................................................ 39
2.2.2.4. Phổ tử ngoại (UV) ......................................................................................... 39
2.2.2.5. Phổ hồng ngoại (FT-IR) ................................................................................ 39
2.2.2.6. Phổ khối lƣợng (MS) ..................................................................................... 39
2.2.2.7. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (NMR).............................................................. 39
2.2.2.8. Điểm nóng chảy ............................................................................................ 39
2.2.2.9. Độ quay cực riêng ......................................................................................... 39
2.3. Nghiên cứu các hợp chất từ sợi nấm kí sinh côn trùng (Isaria japonica Yasuda) . 40
2.3.1. Quy trình nghiên cứu ....................................................................................... 40
2.3.2. Phƣơng pháp phân lập ...................................................................................... 42
2.3.2.1. Môi trường PDA và phương pháp nuôi cấy ................................................... 42


iii
2.3.2.2. Môi trường lên men lỏng và phương pháp nuôi cấy nấm ............................... 43
2.3.3. Phân lập các hợp chất ....................................................................................... 44
2.3.4. Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập đƣợc ........................ 48
2.3.4.1. Hợp chất IJM-1 (Chất mới) ........................................................................... 48
2.3.4.2. Hợp chất IJM-2 ............................................................................................. 48

2.3.4.3. Hợp chất IJM-3 ............................................................................................. 49
2.3.4.4. Hợp chất IJM-4 ............................................................................................. 50
2.3.4.5. Hợp chất IJM-5 ............................................................................................. 50
2.3.4.6. Hợp chất IJM-6 ............................................................................................. 51
2.3.4.7. Hợp chất IJM-7 ............................................................................................. 51
2.3.4.8. Hợp chất IJM-8 ............................................................................................. 51
2.3.4.9. Hợp chất IJM-9 ............................................................................................. 52
2.3.4.10. Hợp chất IJM-10 ......................................................................................... 53
2.3.4.11. Hợp chất IJM-11 ......................................................................................... 53
2.3.4.12. Hợp chất IJM-12 ......................................................................................... 54
2.3.4.13. Hợp chất IJM-13 ......................................................................................... 54
2.3.4.14. Hợp chất IJM-14 ......................................................................................... 54
2.3.4.15. Hợp chất IJM-15 ......................................................................................... 55
2.4. Nghiên cứu các hợp chất từ quả thể nấm Phellinus pini (Brot.) Bondartsev &
Singer ........................................................................................................................ 55
2.4.1. Mẫu nấm .......................................................................................................... 55
2.4.2. Phân lập các hợp chất ....................................................................................... 55
2.4.3. Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập đƣợc ........................ 58
2.4.3.1. Hợp chất PPH-1............................................................................................ 58
2.4.3.2. Hợp chất PPH-2............................................................................................ 58
2.4.3.3. Hợp chất PPE-1 ............................................................................................ 59
2.4.3.4. Hợp chất PPE-2 ............................................................................................ 59
2.4.3.5. Hợp chất PPE-3 ............................................................................................ 60
2.5. Thử hoạt tính kháng vi sinh vật và kháng nấm của các hợp chất.......................... 60
Chƣơng 3 ................................................................................................................... 62
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................................... 62
3.1. Nấm Isaria japonica Yasuda ............................................................................... 62


iv

3.1.1. Phân lập các hợp chất ....................................................................................... 62
3.1.2. Xác định cấu trúc các hợp chất ......................................................................... 62
3.1.2.1. Hợp chất IJM-1 (chất mới) ............................................................................ 62
3.1.2.2. Hợp chất IJM-2 ............................................................................................. 74
3.1.2.3. Hợp chất IJM-3 ............................................................................................. 78
3.1.2.4. Hợp chất IJM-4 ............................................................................................. 81
3.1.2.5. Hợp chất IJM-5 ............................................................................................. 82
3.1.2.6. Hợp chất IJM-6 ............................................................................................. 83
3.1.2.7. Hợp chất IJM-7 ............................................................................................. 84
3.1.2.8. Hợp chất IJM-8 ............................................................................................. 86
3.1.2.9. Hợp chất IJM-9 ............................................................................................. 89
3.1.2.10. Hợp chất IJM-10 ......................................................................................... 92
3.1.2.11. Hợp chất IJM-11 ......................................................................................... 94
3.1.2.12. Hợp chất IJM-12 ......................................................................................... 95
3.1.2.13. Hợp chất IJM-13 ......................................................................................... 96
3.1.2.14. Hợp chất IJM-14 ......................................................................................... 97
3.1.2.15. Hợp chất IJM-15 ......................................................................................... 98
3.2. Nấm Phellinus pini (Brot.) Bondartsev & Singer ................................................ 98
3.2.1. Phân lập các hợp chất ....................................................................................... 98
3.2.2. Xác định cấu trúc các hợp chất ......................................................................... 99
3.2.2.1. Hợp chất PPH-1............................................................................................ 99
3.2.2.2. Hợp chất PPH-2.......................................................................................... 107
3.2.2.3. Hợp chất PPE-1 .......................................................................................... 107
3.2.2.4. Hợp chất PPE-2 .......................................................................................... 116
3.2.2.5. Hợp chất PPE -3 ......................................................................................... 118
3.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật và kháng nấm của các hợp chất .............................. 118
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 123
DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................. 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 125
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 148



v

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1. Các hợp chất styrylpyrone từ các loài Phellinus và hoạt tính sinh học của
chúng ......................................................................................................................... 32
Bảng 3.1. Các hợp chất phân lập từ sợi nấm Isaria japonica Yasuda ......................... 62
Bảng 3.2: Số liệu phổ NMR của IJM-1 ...................................................................... 70
Bảng 3.3: Tính chất lý hóa của IJM-1, IJM-2, beauveriolides I .................................. 72
Bảng 3.4: So sánh số liệu phổ 1H-NMR,

13

C-NMR của các phần cấu trúc leucine, 3-

hidroxyl-4-methyloctanoic, alanine của IJM-1 và beauveriolides I............................. 73
Bảng 3.5: Số liệu phổ NMR của hợp chất IJM-2 ........................................................ 77
Bảng 3.6: Số liệu phổ NMR của hợp chất IJM-3 ........................................................ 80
Bảng 3.7: Số liệu phổ 1H-NMR của hợp chất IJM-4 .................................................. 82
Bảng 3.8: Số liệu phổ 1H-NMR của hợp chất IJM-6 .................................................. 83
Bảng 3.9: Số liệu phổ 1H-NMR của hợp chất IJM-7 .................................................. 85
Bảng 3.10: Số liệu phổ NMR của hợp chất IJM-8....................................................... 87
Bảng 3.11: Bảng số liệu phổ NMR của hợp chất IJM-9 ............................................. 90
Bảng 3.12: Bảng số liệu phổ NMR của hợp chất IJM-10 ........................................... 93
Bảng 3.13: Bảng số liệu phổ NMR của hợp chất IJM-11 ........................................... 94
Bảng 3.14: Bảng số liệu phổ NMR của hợp chất IJM-13 ........................................... 96
Bảng 3.15: Bảng số liệu phổ NMR của hợp chất IJM-14 ........................................... 97
Bảng 3.16: Bảng số liệu phổ NMR của hợp chất IJM-15 ........................................... 98
Bảng 3.17: Các hợp chất phân lập từ nấm Phellinus pini .......................................... 99

Bảng 3.18: Bảng số liệu phổ NMR của hợp chất PPH-1........................................... 105
Bảng 3.19: Số liệu phổ NMR của hợp chất PPE-1 ................................................... 115
Bảng 3.20: Số liệu phổ NMR của hợp chất PPE-2 ................................................... 117
Bảng 3.21: Kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học của các hợp chất ........................ 119


vi

DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1 Nấm Isaria japonica Yasuda ....................................................................... 21
Hình 1.2 Nấm Phellinus pini (Brot.) Bondartsev & Singer......................................... 37
Hình 2.1 Nuôi cấy nấm trên môi trƣờng PDA ........................................................... 43
Hình 2.2 Mô tả các bƣớc cấy nấm trên môi trƣờng lỏng............................................ 44
Hình 3.1 Phổ khối lƣợng (HR-ESI-MS và ESI-MS) của hợp chất IJM-1.................... 63
Hình 3.2 Phổ hồng ngoại (IR) của hợp chất IJM-1 ..................................................... 64
Hình 3.3. Phổ 1H-NMR của hợp chất IJM-1............................................................... 64
Hình 3.4. Phổ 13C-NMR của hợp chất IJM-1 ............................................................. 65
Hình 3.5. Phổ DEPT của hợp chất IJM-1 ................................................................... 65
Hình 3.6. Các phần cấu trúc I đến VI của hợp chất IJM-1 .......................................... 66
Hình 3.7. Phổ COSY của hợp chất IJM-1 .................................................................. 66
Hình 3.8. Phần cấu trúc axit amin leucine của hợp chất IJM-1 ................................... 67
Hình 3.9. Phổ HMBC của hợp chất IJM-1 ................................................................. 67
Hình 3.10. Phổ HMBC của hợp chất IJM-1 ............................................................... 68
Hình 3.11. Phổ HSQC của hợp chất IJM-1 ................................................................ 68
Hình 3.12. Phần cấu trúc axit amin tritophan của hợp chất IJM-1 .............................. 69
Hình 3.13. Phần cấu trúc axit amin alanine của hợp chất IJM-1 ................................. 69
Hình 3.14. Phần cấu trúc 3-hydroxyl-4-methyloctanoyl của hợp chất IJM-1 .............. 70
Hình 3.15. Tƣơng quan và tƣơng tác xa của hợp chất IJM-1. ..................................... 72
Hình 3.16. Các phần cấu trúc I đến VI của hợp chất IJM-2 ........................................ 75
Hình 3.17. Phần cấu trúc axit amin phenylalanine của hợp chất IJM-2....................... 76

Hình 3.18. Phần cấu trúc axit amin alanine của hợp chất IJM-2 ................................. 76
Hình 3.19. Phần cấu trúc 3-hydroxyl-4-methyloctanoyl của hợp chất IJM-2 .............. 77
Hình 3.20. Phần cấu trúc vòng A và B của hợp chất IJM-3 ........................................ 79
Hình 3.21. Phần cấu trúc vòng B và C của hợp chất IJM-3 ........................................ 79
Hình 3.22. Phần cấu trúc vòng C và D của hợp chất IJM-3 ........................................ 79
Hình 3.23. Phần cấu trúc vòng D và E của hợp chất IJM-3 ........................................ 80
Hình 3.24. Phần cấu trúc vòng A và B của hợp chất IJM-8 ........................................ 86
Hình 3.25. Phần cấu trúc vòng B và C của hợp chất IJM-8 ........................................ 87
Hình 3.26. Phần cấu trúc vòng C và D của hợp chất IJM-8 ........................................ 87
Hình 3.27. Phần cấu trúc vòng D và mạch carbon dài của hợp chất IJM-8 ................. 87


vii
Hình 3.28. Tƣơng tác xa H → C của hợp chất IJM-9 ................................................. 90
Hình 3.29. Phần cấu trúc 5,7-dihydroxy-4H-chromen-4-on của hợp chất IJM-10....... 92
Hình 3.30. Phần cấu trúc 4-hydroxy-3,5-dimethoxyphenyl của hợp chất IJM-10 ....... 93
Hình 3.31. Tƣơng tác xa H → C của hợp chất IJM-13 ............................................... 96
Hình 3.32. Phổ khối lƣợng (HR-ESI-MS) của hợp chất PPH-1 .................................. 99
Hình 3.33. Phổ hồng ngoại (IR) của hợp chất PPH-1 ............................................... 100
Hình 3.34. Phổ 1H-NMR của hợp chất PPH-1 .......................................................... 100
Hình 3.35. Phổ 1H-NMR của hợp chất PPH-1 .......................................................... 101
Hình 3.36. Phổ 13C-NMR của hợp chất PPH-1......................................................... 101
Hình 3.37. Phổ 13C-NMR của hợp chất PPH-1......................................................... 102
Hình 3.38. Phần cấu trúc vòng A và B của hợp chất PPH-1 ..................................... 103
Hình 3.39. Phổ HMBC của hợp chất PPH-1 ............................................................ 102
Hình 3.40. Phần cấu trúc vòng B và C của hợp chất PPH-1 ..................................... 103
Hình 3.41. Phổ HMBC của hợp chất PPH-1 ............................................................ 103
Hình 3.42. Phần cấu trúc vòng C và D của hợp chất PPH-1 ..................................... 104
Hình 3.43. Phần cấu trúc vòng D và mạch carbon dài của hợp chất PPH-1 .............. 104
Hình 3.44. Phổ HMBC của hợp chất PPH-1 ............................................................ 104

Hình 3.45. Phổ HMBC của hợp chất PPH-1 ............................................................ 105
Hình 3.46. Phổ khối lƣợng (HR-ESI-MS) của hợp chất PPE-1 ................................ 107
Hình 3.47. Phổ hồng ngoại (IR) của hợp chất PPE-1................................................ 108
Hình 3.48. Phổ 1H-NMR của hợp chất PPE-1 .......................................................... 108
Hình 3.49. Phổ 1H-NMR của hợp chất PPE-1 .......................................................... 109
Hình 3.50. Phổ 13C-NMR của hợp chất PPE-1 ......................................................... 109
Hình 3.51. Phổ 13C-NMR của hợp chất PPE-1 ......................................................... 110
Hình 3.52. Phổ 13C-NMR của hợp chất PPE-1 ......................................................... 111
Hình 3.53. Phần cấu trúc vòng A và B của hợp chất PPE-1...................................... 112
Hình 3.54. Phổ HMBC của hợp chất PPE-1 ............................................................. 111
Hình 3.55. Phần cấu trúc vòng B và C của hợp chất PPE-1 ...................................... 112
Hình 3.56. Phổ HMBC của hợp chất PPE-1 ............................................................. 113
Hình 3.57. Phần cấu trúc vòng C và D của hợp chất PPE-1...................................... 112
Hình 3.58. Phổ HMBC của hợp chất PPE-1 ............................................................. 114
Hình 3.59. Phần cấu trúc vòng D và mạch carbon dài của hợp chất PPE-1............... 113
Hình 3.60. Phổ HMBC của hợp chất PPE-1 ............................................................. 114


viii

DANH SÁCH SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu nấm ký sinh trên côn trùng ..................................... 40
Sơ đồ 2.2: Quy trình thu mẫu và phân loại nấm kí sinh côn trùng .............................. 41
Sơ đồ 2.3: Chiết các hợp chất từ môi trƣờng nuôi cấy ............................................... 45
Sơ đồ 2.4: Phân lập các hợp chất từ nấm kí sinh côn trùng ....................................... 45

Sơ đồ 2.5: Phân lập các hợp chất từ nấm thƣợng hoàng........................................ 56


ix


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tiếng anh

13

Carbon-13

C-NMR

Tiếng việt
Magnetic

Resonance Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân

Spectroscopy
1

H-NMR

Proton

carbon-13
Resonance Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân

Magnetic

Spectroscopy


proton

ACN

Acetonitrile

axetonitrile

AHMOD

(2S,4S)-2-amino-6-hydroxy-4-

Axit (2S,4S) -2- amino -6-

methyl-8-oxodecanoic acid

hydroxy

-4

-methyl

-8

-

oxodecanoic
AIB


aminoisobutyric acid

Axit-aminoisobutyric

AT

acyl transferase

Chuyển hóa acyl

CC

Column Chromatography

Sắc kí cột

CTPT

Molecular formula

Công thức phân tử

Đ.n.c.

Melting point

Điểm nóng chảy

DEPT


Distortionless

Enhancement

by Phổ DEPT

Polarisation Transfer
DMSO

DiMethylSulfoxide

DiMethylSulfoxit

DPD

(2S)-N,N-dimethlypropane-1-2-

(2S)-N,N-dimethly

diamine

2-diamin

EPF

Entomology pathogenic fungi

Nấm kí sinh côn trùng

EI-MS


Electron Impact-Mass Spectroscopy

Phổ khối va chạm electron

ESI-MS

Electron

Spray

propan-1-

Ionzation-Mass Phổ khối lƣợng phun mù

Spectroscopy

electron

FC

Flash Chromatography

Sắc ký cột nhanh

HIV

Human Immuno-deficiency Virus

Vi rút gây suy giảm miễn dịch

ở ngƣời

HMBC

Heteronuclear

Multiple

nhiều liên kết H→C

Correlation
HPLC

High

Bond Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua

Performance

Liquid Sắc ký lỏng hiệu năng cao

Chromatography
HR-ESI-MS

High Relution-Electron Spray Impact Phổ khối lƣợng phân giải cao


x
Mass Spectroscopy
HSQC

HSV-1

Heteronuclear

Single

phun mù electron
Quantum Phổ tƣơng tác dị hạt nhân trực

Correlation

tiếp H→C

Herpes simplex virus – 1

Virus gây bệnh ở da, niêm mạc
phần trên của cơ thể nhƣ mắt,
mũi, miệng

IC50

Inhibitory concentration at 50%

Nồng độ ức chế 50% đối tƣợng
thử nghiệm

IR

Infrared Spectroscopy


Phổ hồng ngoại
Hằng số tƣơng tác tính bằng

J (Hz)

Hz
KLPT

Molecular weight

Khối lƣợng phân tử

MDA468

human breast cancer cell line

tế bào ung thƣ vú di căn ác
tính

MeHA

(4S,2E)-4-methylhex-2-enoic acid

axit

(4S,2E)-4-methylhex-2-

enoic
MePro


Methylproline

methyl prolin

MeOH

Methanol

metanol

MS

Mass Spectroscopy

Phổ khối lƣợng

mTOR

mammalian Target Of Rapamycin

sự tăng sinh và phát triển tế
bào

NR PKs

Nonreduced polyketides

Polyketide không bị khử

NRPSs


nonribosomal peptide synthetase

Enzyme sinh tổng hợp peptide
ngoài ribosome

PDA

Potato Dextrose Agar

Môi trƣờng PDA

PKs

Polyketide

polyketit

PKSs

polyketide synthases

enzyme polyketide

ppm

parts per million

Phần triệu


PR PKs

Partially reducing PKSs

Polyketide khử không hoàn
toàn

RT

retention time

Thời gian lƣu

SDB

Saboraud Dextrose Broth

Môi trƣờng SDB

SNU-1

Gastric carcinoma-1 (Seoul National Ung thƣ biểu mô dạ dày -1
University)


xi
SNU-354

Gastric


carcinoma-354

(Seoul Ung thƣ biểu mô dạ dày -354

National University)
SNU-C4

Gastric

carcinoma-C4

(Seoul Ung thƣ biểu mô dạ dày –C4

National University)
TLC

Thin Layer Chromatography

Sắc kí lớp mỏng

TLTK

Reference

Tài liệu tham khảo

TMS

Tetramethylsilan


Tetramethylsilan

TT

Số thứ tự

TSB

Trypcase Soya Broth

Môi trƣờng TSB

δC

Carbon chemical shift

Độ chuyển dịch hóa học của
carbon

δ*C

Carbon chemical shift

Độ chuyển dịch hóa học của
carbon theo tài liệu tham khảo

δH

Proton chemical shift


Độ chuyển dịch hóa học của
proton

δ*H

Proton chemical shift

Độ chuyển dịch hóa học của
proton theo tài liệu tham khảo

br s

broad singlet

singlet tù

d

Doublet

doublet

dd

doublet of doublet

doublet của doublet

dt


doublet of triplet

doublet của triplet

m

Multiplet

multiplet

s

Singlet

singlet

t

Triplet

triplet


1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nấm là sinh vật không thể thiếu trong đời sống, không có nấm, chu trình tuần hoàn
vật chất sẽ bị mất một mắt xích quan trọng trong việc phân hủy chất bã hữu cơ. Nấm là
nguồn thực phẩm giàu đạm, đầy đủ các axit amin thiết yếu, hàm lƣợng chất béo ít chủ
yếu là những axit béo chƣa bão hòa, giá trị năng lƣợng cao, giàu khoáng chất và các

vitamin có tác dụng tốt cho sức khỏe con ngƣời. Ngoài ra, trong nấm còn chứa nhiều
hoạt chất có hoạt tính sinh học, góp phần ngăn ngừa và điều trị bệnh cho con ngƣời.
Ngày nay, ngày càng nhiều các nhà khoa học tập trung nghiên cứu thành phần hóa
học và hoạt tính sinh học của các loài nấm nhằm phát hiện các hoạt chất có dƣợc tính
mạnh đối với các căn bệnh nan y nhƣ viêm gan, kháng viêm ung thƣ, HIV… Việc đƣa
vào sử dụng rộng rãi các chế phẩm đƣợc tách chiết từ nấm sẽ giúp con ngƣời khỏe
mạnh, phòng chống đƣợc nhiều căn bệnh tiềm ẩn, nguy hiểm [1], [2], [5], [6], [13].
Việt Nam là một trong những quốc gia có sự đa dạng sinh học cao trên thế giới với
cấu trúc địa chất độc đáo, địa lý thủy văn đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, những
kiểu sinh thái khác nhau… góp phần tạo nên sự đa dạng của khu hệ nấm Việt Nam.
Đến năm 2010, có khoảng 2500 loài nấm đã đƣợc ghi nhận cho lãnh thổ Việt Nam,
trong số đó khoảng 1400 loài thuộc 120 chi là những loài nấm lớn [3], [4], [9].
Các loài nấm lớn của Việt Nam có giá trị tài nguyên rất đáng kể về nhiều mặt, có
khoảng 50 loài là nấm ăn quý nhƣ: các loài mộc nhĩ, ngân nhĩ, nấm hƣơng (Lentinula
edodes), nấm rơm, nấm mối, nấm thông (Boletus edulis Bull.), nấm chàm (Boletus aff.
felleus Bull.), nấm bào ngƣ (Pleurotus spp.), nấm mào gà (Cantherellus cibarius Fr.),
nấm ngọc châm (Hypsizigus marmoreus), nấm kim châm (Flammulina velutipes)...
[4], [6]. Có khoảng hơn 200 loài nấm dùng làm dƣợc liệu, trong đó có rất nhiều loài là
dƣợc liệu quý nhƣ: linh chi (G. lucidum), linh chi sò (G. capense), cổ linh chi (G.
applanatum), vân chi (Trametes versicolor), phiến chi (Schizophyllum commune), nấm
hƣơng (Lentinula edode), nấm kim châm (Flammulina velutipes), mộc nhĩ, ngân nhĩ,
đông trùng hạ thảo (Cordycep sinensis, Cordycep militaris)… [8], [20], [21]. Những
nghiên cứu bƣớc đầu về các hợp chất có hoạt tính sinh học của một số nấm lớn Việt
Nam cho thấy chúng rất giàu các hợp chất có khối lƣợng phân tử lớn nhƣ
polysaccharide, polysaccharide-peptide, lectine… và các chất có khối lƣợng phân tử
nhỏ nhƣ các flavonoide, steroide, terpenoide… có tác dụng kháng viêm, tăng cƣờng
đáp ứng miễn dịch, hỗ trợ điều trị các bệnh hiểm nghèo nhƣ ung thƣ, suy giảm miễn
dịch, tiết niệu, tim mạch… Khoảng 50 loài nấm có khả năng sản sinh các enzym và



2
một số hoạt chất quý đƣợc ứng dụng trong các lĩnh vực công nghệ sinh học, bảo vệ
môi trƣờng…
Bắc Trung bộ là khu vực có nhiều vƣờn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên nhƣ
Phong Nha - Kẻ Bàng, Vũ Quang, Hồ Kẻ Gỗ, Pù Mát, Pù Huống, Pù Hoạt và Bến En.
Đây là những vùng đƣợc đánh giá có tính đa dạng sinh học rất cao, hiện nay đây là khu
vực bảo tồn đƣợc một nguồn lợi rất lớn về sinh thái và tài nguyên sinh, trong đó có
nguồn lợi lớn về nấm và có thể sử dụng chúng làm nguyên liệu tốt cho các ngành công
nghiệp thực phẩm, dƣợc phẩm… [15], [16], [37], [212], [213].
Các nghiên cứu về nấm ở Việt Nam nói chung và khu vực Bắc Trung bộ nói riêng
vẫn còn là một vấn đề khá mới, chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đúng mức của các nhà
khoa học. Do vậy, việc nghiên cứu về nấm ở vùng Bắc Trung bộ là một yêu cầu bức
thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, góp phần quan trọng trong việc tìm hiểu nguồn
tài nguyên thiên nhiên, về giá trị kinh tế và tầm quan trọng của nguồn dƣợc liệu thiên
nhiên của nƣớc ta nói chung và các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung bộ nói riêng. Vì lý do
đó, chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng
vi sinh vật của nấm Isaria japonica và Phellinus pini ở vùng Bắc Trung Bộ”.
2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là nấm Isaria japonica Yasuda và quả thể nấm
Phellinus pini (Brot.) Bondartsev & Singer đƣợc thu hái ở vùng Bắc Trung Bộ, Việt
Nam.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Chiết hỗn hợp các hợp chất từ nấm Isaria japonica và nấm Phellinus pini.
- Sử dụng các phƣơng pháp sắc ký để phân lập các hợp chất từ dịch chiết của hai
loại nấm trên.
- Xác định cấu trúc của những hợp chất phân lập đƣợc.
- Thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập đƣợc.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp lấy mẫu: mẫu sau khi lấy về đƣợc rửa sạch, phân lập, nuôi cấy và
bảo quản ở nhiệt độ thích hợp. Việc xử lý tiếp các mẫu bằng phƣơng pháp chiết chọn

lọc với các dung môi thích hợp để thu đƣợc hỗn hợp các hợp chất dùng cho nghiên cứu
đƣợc nêu ở phần thực nghiệm.
- Phƣơng pháp phân tích, tách các hỗn hợp và phân lập các chất: sử dụng các
phƣơng pháp sắc ký cột thƣờng (CC), sắc ký lớp mỏng phân tích, sắc ký cột nhanh


3
(FC) với các pha tĩnh khác nhau nhƣ silica gel, sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
phân tích trên các pha đảo, pha silica gel.
- Phƣơng pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất: cấu trúc hoá học của các hợp chất
đƣợc xác định bằng các phƣơng pháp vật lý hiện đại nhƣ phổ tử ngoại (UV), phổ hồng
ngoại (IR), phổ khối lƣợng phun mù electron (ESI-MS), phổ khối lƣợng phân giải cao
(HR-MS), phổ cộng hƣởng từ hạt nhân một chiều (1D-NMR) và hai chiều (2D-NMR)
với các kỹ thuật khác nhau nhƣ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, 1H-1H COSY, HSQC và
HMBC.
- Cấu trúc lập thể tƣơng đối của các hợp chất này đƣợc xác định bằng các phƣơng
pháp phổ NMR.
- Thăm dò các hoạt tính hoạt tính kháng vi sinh vật và kháng nấm.
5. Những đóng góp mới của luận án
- Đây là nghiên cứu đầu tiên có hệ thống ở Việt Nam về thành phần hóa học của
loài nấm Isaria japonica và nấm Phellinus pini ở khu vực Bắc Trung Bộ.
- Từ dịch chiết nấm Isaria japonica thu đƣợc 15 hợp chất. Trong đó, hợp chất
IJM-1 là isarin là hợp chất mới. Đồng thời, hợp chất 11, 22-dihydroxyhopane (IJM3) lần đầu tiên phân lập và đƣợc xác định cấu trúc bằng phổ 1D- và 2D-NMR chƣa
đƣợc công bố ở bất kỳ công trình nào. Ngoài ra, 06 hợp chất bao gồm: beauveriolide I
(IJM-2), (17R)-17-methylincisterol (IJM-4), fungisterol ((3,5α,22E)-ergosta-6,8,22trien-3-ol) (IJM-5), 4,4-dimethyl-5α-ergosta-8,24(28)-dien-3-ol (IJM-6), 3-Oferulylcycloartenol (IJM-7), tricin (IJM-10) lần đầu tiên phân lập đƣợc từ loài nấm
này .
- Từ dịch chiết của quả thể nấm Phellinus pini phân lập đƣợc 05 hợp chất bao gồm:
02 hợp chất triterpenoid: gilvsin A (PPH-1) và gilvsin B (PPE-1). Hai triterpenoid
PHH-1 và PPE-1 lần đầu tiên phân lập đƣợc từ loài nấm này; 03 hợp chất steroit:
ergosta-7,22-dien-3-ol (PPE-2), ergosterol (PPH-2) và ergosterol peroxide (PPE-3).

Hợp chất PPE-2 là hợp chất này lần đầu tiên đƣợc phân lập từ loài nấm này.
- Lần đầu tiên thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định và kháng nấm của
12 hợp chất (IJM-1, IJM-2, IJM-3, IJM-5, IJM-6, IJM-10, IJM-11, IJM-13, PPH1, PPE-1, PPE-2, PPE-3). Kết quả cho thầy có 06 hợp chất (IJM-1, IJM-2, IJM-6,
IJM-13, PPH-1 và PPE-2) có khả năng kháng với chủng vi sinh vật kiểm định Gr (+)
(Staphylococcus aureus subsp. Aureus- ATCC 11632) với nồng độ ức chế tối thiểu
(MIC) là 50 g/ml.


4
6. Cấu trúc của luận án
Luận án bao gồm 125 trang với 22 bảng số liệu, 64 hình và 5 sơ đồ với 249 tài
liệu tham khảo. Kết cấu của luận án gồm: mở đầu (4 trang), tổng quan (33 trang),
phƣơng pháp và thực nghiệm (24 trang), kết quả và thảo luận (63 trang), kết luận (1
trang), danh mục công trình công bố (1 trang), tài liệu tham khảo (24 trang). Ngoài ra
còn có phần phụ lục gồm 161 phổ của một số hợp chất chọn lọc.


5
Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Các hợp chất chuyển hóa bậc hai phân lập từ nấm kí sinh côn trùng
"Nấm kí sinh côn trùng - Entomology pathogenic fungi (EPF) hay nấm côn trùngInsect fungi" là thuật ngữ đề cập về nhóm sinh vật ký sinh gây bệnh cho côn trùng.
Theo Evans (1988) [191], nấm ký sinh côn trùng đƣợc chia thành 4 nhóm: (1) Ký sinh
trong, tức là nấm ký sinh trong nội quan, khoang cơ thể của côn trùng ký chủ; (2) Ký
sinh ngoài tức là nấm phát triển trên lớp vỏ cuticun của cơ thể côn trùng và gây bệnh
cho ký chủ; (3) Nấm mọc trên côn trùng tức là những nấm trực tiếp hoặc gián tiếp,
hoặc gián tiếp đƣợc chứng minh chúng ký sinh trên côn trùng; (4) Cộng sinh, có nghĩa
là cả nấm và côn trùng cùng mang lại lợi ích cho nhau trong mối quan hệ cùng chung
sống.
Hiện nay, nấm ký sinh côn trùng có khoảng hơn 700 loài thuộc 100 chi, nhƣng nó

có giá trị dinh dƣỡng cao trong giới nấm có hơn 80 000 loài đã đƣợc biết đến. Các hợp
chất chuyển hóa bậc hai phân lập từ các loài EPF chủ yếu thuộc các lớp chất
polyketide, nonribosomal peptide, các hợp chất liên kết giữa polyketide và
nonribosomal, terpenoid…
1.1.1 Các polyketide
Polyketide (PKs) là một lớp chất với các hợp chất có cấu trúc đa dạng, có phổ hoạt
tính sinh học rộng [83], [84]. Các hợp chất polyketide đƣợc sinh tổng hợp bởi quá
trình ngƣng tụ Claisen các monome axit carboxylic với sự tham gia của các enzyme
polyketide (PKSs), tƣơng tự nhƣ sinh tổng hợp các axit béo. Trong quá trình sinh tổng
hợp các polyketide, các PKSs tham gia vào quá trình này có thể khử hoặc không khử
các nhóm -carbonyl. Dựa vào đặc điểm sinh tổng hợp các polyketide này có thể chia
polyketide thành ba nhóm: các polyketide không bị khử (NR PKS), polyketide bị khử
không hoàn toàn và polyketide bị khử hoàn toàn.
1.1.1.1 Các polyketide không bị khử
Oosporein (1) là chất có màu đỏ đƣợc sản sinh ra bởi B. bassiana và B.
brongniarti [195], [219]. Năm 1944, Oosporein lần đƣợc tiên đƣợc phân lập từ loài
Oospora colorans, đƣợc sản xuất làm thuốc nhuộm [246]. Oosporein có khả năng ức
chế Ca2+-phụ thuộc các enzyme ATP của màng tế bào hồng cầu ở các nồng độ tƣơng
đối cao (200 g ml-1) do rối loạn cấu trúc màng [102]. Các nghiên cứu liên quan đến
nguồn gốc oosporein cho thấy đây là hợp chất chuyển hóa từ axit orsellinic trải qua
nhiều quá trình trung gian oxy hóa và dimer hóa tạo thành dibenzoquinone [53], [203].


6
Gần đây, enzym NR PKS sinh tổng hợp axit orsellinic đầu tiên đƣợc tìm thấy trong
loài A. nidulans [193].
Diphenyl ete cordyol C (2), diorcinol (3), violaceol - I (4) và II (5), và các
glycoside diphenyl ete cordyol A (6) và B (7) đƣợc phân lập từ Cordyceps sp. BCC
1861. Diorcinol và các hợp chất violaceol đƣợc phân lập từ hai loài A. rugulosus và
Emericella violacea [30], [236]. Cordyol C cho thấy có hoạt tính chống HSV-1, hoạt

tính gây độc tế bào rất đáng quan tâm. Trong khi đó, các hợp chất violaceol có hoạt
tính chống sốt rét ở mức độ trung bình và có khả năng gây độc tế bào [35]. Các
diphenyl ete này cũng có thể đƣợc sinh tổng hợp từ axit orsellinic.

Oosporein (1)

Diorcinol: R1 = H, R2 = H (3)
Violaceol-I: R1 = OH, R2 = OH (4)

Violaceol-II (5)

Cordyol A: R = H (2)
Cordyol B: R = COOCH3 (7)

Cordyol C: R1 = OH, R2 = H (6)

Hợp chất cordytropolone (8) là một bicyclic tropolone đƣợc phân lập từ loài
Cordyceps sp. BCC 1681 cũng có hoạt tính chống sốt rét và gây độc tế bào. Cấu trúc
vòng bảy của hợp chất này tƣơng tự nhƣ axit puberulonic và axit stipitatonic, do đó nó
có thể đƣợc dẫn xuất từ một hợp chất chuyển hóa bậc hai phổ biến trong các loài nấm
là axit methylated tetraketide 3-methyl orsellinic bằng con đƣờng oxi hóa mở vòng,
sau đó là oxi hóa để hình thành nhóm anhydride [32].
Các hợp chất dimeric naphthopyran bioxanthracene (9) và các monomer của
chúng đƣợc phân lập từ loài C. pseudomilitaris đƣợc nuôi cấy trên môi trƣờng lỏng,
hoặc các loài Cordyceps khác cho thấy hoạt tính chống sốt rét [101].

Cordytropolone (8)


7

Một loạt các hợp chất tƣơng tự bioxanthracene với tên thông thƣờng ES242-x đã
đƣợc phân lập từ loài Verticillium sp. Các hợp chất này cho thấy hoạt tính bảo vệ thần
kinh ức chế glutamateinduced gây chết các tế bào thần kinh.

Các hợp chất dimeric naphthopyran bioxanthracene (9)
Naphthopyrone semi-viriditoxin (10) và axit semi-viriditoxic (11) đƣợc phân lập từ
loài P. variotiistrain trong trứng của loài bọ thông núi (Dendroctronus ponderosae).
Chất này có khả năng kháng vi sinh vật [26].

Axit semi-viriditoxic: R = H (11)
Semi-viriditoxin:

Rubrofusarin (12)

R = CH3 (10)

Rubrofusarin-6--(4-O-methylglucopyranoside), một glycoside của rubrofusarin
heptaketide naphthopyrone (12), đƣợc phân lập từ T. luteorostrata.
Ascherxanthone A (13) là một dimeric xanthone phân lập từ Aschersonia sp., Và
một glycoside của xanthone là norlichexanthone (14) (norlichexanthone-6-O- -(4-Omethylglucopyranoside)) đƣợc phân lập từ P. cinnamomeus cho thấy hoạt tính gây độc
tế bào và chống sốt rét [62], [95], [96].
Các octaketide naphthoquinone có tên là erythrostominone (15) đƣợc phân lập với
đặc điểm nổi bật là các sắc tố màu đỏ hoặc tím (tùy thuộc vào độ pH) từ loài C.
unilateralis và Gnomonia erythrostoma, các hợp chất này cho thấy khả năng kháng sốt
rét ở mức độ trung bình và hoạt tính gây độc tế bào yếu [44], [216].

Ascherxanthone A (13)

Norlichexanthone (14)



8

Các dẫn xuất của erythrostominone (15)
(+) rugulosin (16) và skyrin (17) là các dimer anthraquinon đƣợc phân lập từ
Aschersonia samoensis. Những độc tố từ nấm này có các hoạt tính gây đột biến, lần
đầu tiên đƣợc phân lập từ Penicilliumand và Endothia sp. phổ biến nhƣ dimer của
emodin anthraquinone (18) [196], [169]. Emodin đƣợc sản sinh ra bởi nhiều loại nấm,
và cũng có mặt trong rễ và vỏ cây của nhiều loài thực vật.

(+) Rugulosin (16)

Emodin (18)

Skyrin (17)

1.1.1.2 Các polyketide bị khử không hoàn toàn và bị khử hoàn toàn
(+) phomalactone (19) là một tetraketide pyrone có vai trò kháng vi sinh vật,
gây độc thực vật và các hoạt tính gây độc tế bào, đƣợc phân lập từ Nigrospora sp. và
Phoma sp. [56], [235].

(+) phomalactone (19)

Trong điều kiện thiếu nitơ trong môi trƣờng in vitro, loài B. bassiana có khả năng
sản sinh ra nhiều loại pentaketide khử nhƣ bassianolone (20), cephalosporolide (21),
và hợp chất furan khác [172]. Cephalosporolide cũng đƣợc biết đến từ hai loài C.
militaris và Cephalosporium aphidicola [23], [187], cũng nhƣ một chủng Penicillium
sp có nguồn gốc từ biển. Bassianolone (20) cho thấy hoạt tính kháng khuẩn trung bình,
chống nấm và khuẩn cầu Gram (+).



9

Bassianolone (20)

Các dẫn xuất của aurovertin (22)

Cephalosporolide (21)

Aurovertin B (23)

Các dẫn xuất của aurovertin polyene pyrone nonaketide (22) ban đầu đƣợc phân
lập từ loài Calcarisporium arbuscula và nấm đảm Albatrellus confluens [224]. Gần
đây, Azumi và công sự đã phân lập đƣợc các aurovertin mới F-H (22), và một
auvrovertin D (22) từ loài M. anisopliae [29]. Các hợp chất này có khả năng ức chế
chọn lọc của các ty thể các enzyme ATP F1F0 đóng vai trò làm xúc tác quá trình cuối
của oxy hóa phosphoryl [70]. Aurovertin B (23) có hiệu quả cao trong việc chọn lọc
ức chế sự tăng sinh của các tế bào ung thƣ vú trong môi trƣờng in vitro bằng cách gây
chết tế bào theo chƣơng trình và bắt giữ quá trình tiến triển chu kỳ tế bào ở giai đoạn
G0/G1 [89].
Các pyrone pyrenocine A và B (24) đã đƣợc phân lập từ V. hemipterigenum
(teleomorph: T. hemipterigena). Các pyrenocine đƣợc biết đến nhiều nhất do có
khoảng phổ rộng gây độc cho thực vật phân lập từ Pyrenochaeta terrestris, nó là tác
nhân gây bệnh rễ hồng trong hành, đồng thời nó cũng đƣợc phân lập từ các loài
Alternaria, Curvularia và Penicillium [116], [210].
Các sphingosine tƣơng tự myriocin (=thermozymocidin) (25) là hợp chất ức chế
enzyme chuyển đổi palmitoyl, là enzyme đầu tiên trong quá trình sinh tổng hợp
sphingolipid [120]. Năm 1972, hợp chất này đƣợc công bố trên hai công trình một là
myriocin đƣợc phân lập từ Myriococcum albomyces [120] và một là thermozymocidin
phân lập từ Mycelia sterilia [43]. Các hợp chất mycestericin, sphingofungin, flavovirin

và malonofungin đều có cấu trúc tƣơng tự nhƣ sphingosine và đƣợc phân lập từ nấm
[34]. Myriocin có khả năng ức chế xơ vữa động mạch [66], làm giảm trọng lƣợng của


10
cả hai con chuột béo phì di truyền và béo phì do chế độ ăn uống nhiều chất béo [237];
và cải thiện tình trạng kháng insulin gây ra do dƣ thừa chất dinh dƣỡng hoặc điều trị
glucocorticoid [86]. Myriocin cũng là một ức chế miễn dịch mạnh mẽ, cân bằng hệ
thống miễn dịch (FK506) và 5-100 lần mạnh hơn cyclosporin A [34], [63].

Pyrenocine A và B (24)

Myriocin (25)

JBIR-19 và JBIR-20 (26) phân lập từ loài Metarhizium sp. fE61 là những hợp chất
vòng lớn với 24 cấu tử và một 2-aminoethyl phosphate ester chuỗi bên. Những vòng
lớn gây ra những thay đổi về hình thái trong Saccharomyces cerevisiae đồng thời cho
thấy hoạt tính kháng nấm rất yếu [123].
Cordyanhydride A và B (27) đƣợc phân lập từ C. Pseudomilitaris là anhydrit
maleic mới, tƣơng ứng với mạch thẳng dimer và trimer từ các tiểu phân là C9
anhydride, tƣơng tự nhƣ các nonadride cyclic.

Cordyanhydride A và B (27)

1.1.2 Các nonribosomal peptide
Từ khi phát hiện ra penicillin, các peptide của vi khuẩn luôn là một nguồn cung cấp
các hợp chất có dƣợc tính quan trọng. Nhiều peptide có hoạt tính sinh học đƣợc sản
sinh ra từ cả hai nguồn là vi khuẩn và nấm thông qua con đƣờng sinh tổng hợp peptide



×