Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của nấm isaria japonica và phellinus pini ở vùng bắc trung bộ (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 28 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN NGỌC TUẤN

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA NẤM
Isaria japonica VÀ Phellinus pini Ở BẮC TRUNG BỘ

CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỮU CƠ
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62. 44. 01. 14

TÓM TẮT UẬN ÁN TI N S HÓA HỌC

NGHỆ AN – 2017


2

C
P

ệ C
T

N

H
ơ,


ọ V

H

ọ ,


GS TS T
T
2. GS. TS. Tian Shung-Wu

P



PGS TS ặ

P



GS TS H

P



GS TS N




8

00

C

,

N ọ Q
H
ễ H

N

H

T
12 ă

03 t



017


1. T
ệ Q
T

T
ọ Vinh

Vệ N
T

ệ N

ễ T

H

–T


1

MỞ ẦU
ý

Nấm là sinh vật không thể thiếu trong đời sống, không có nấm, chu trình
tuần hoàn vật chất sẽ bị mất một mắt xích quan trọng trong việc phân hủy chất
bã hữu cơ. Nấm là nguồn thực phẩm giàu đạm, đầy đủ các axit amin thiết yếu,
hàm lƣợng chất béo ít chủ yếu là những axit béo chƣa bão hòa, giá trị năng
lƣợng cao, giàu khoáng chất và các vitamin có tác dụng tốt cho sức khỏe con
ngƣời. Ngoài ra, trong nấm còn chứa nhiều hoạt chất có hoạt tính sinh học, góp
phần ngăn ngừa và điều trị bệnh cho con ngƣời.
Ngày nay, ngày càng nhiều các nhà khoa học tập trung nghiên cứu thành
phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài nấm nhằm phát hiện các hoạt
chất có dƣợc tính mạnh đối với các căn bệnh nan y nhƣ viêm gan, kháng viêm

ung thƣ, HIV…Việc đƣa vào sử dụng rộng rãi các chế phẩm đƣợc tách chiết từ
nấm sẽ giúp con ngƣời khỏe mạnh, phòng chống đƣợc nhiều căn bệnh tiềm ẩn,
nguy hiểm [1], [2], [5], [6], [13].
Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng sinh học cao trên thế giới
với cấu trúc địa chất độc đáo, địa lý thủy văn đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió
mùa, những kiểu sinh thái khác nhau… đã góp phần tạo nên sự đa dạng của
khu hệ nấm Việt Nam. Đến năm 2010, có khoảng 2500 loài nấm đã đƣợc ghi
nhận cho lãnh thổ Việt Nam, trong số đó khoảng 1400 loài thuộc 120 chi là
những loài nấm lớn [3], [4], [9].
Các loài nấm lớn của Việt Nam có giá trị tài nguyên rất đáng kể về nhiều
mặt, có khoảng 50 loài là nấm ăn quý nhƣ: các loài mộc nhĩ, ngân nhĩ, nấm
hƣơng (Lentinula edodes), nấm rơm, nấm mối, nấm thông (Boletus edulis
Bull.), nấm chàm (Boletus aff. felleus Bull.), nấm bào ngƣ (Pleurotus spp.),
nấm mào gà (Cantherellus cibarius Fr.), nấm ngọc châm (Hypsizigus
marmoreus), nấm kim châm (Flammulina velutipes) ... [4], [6]. Có khoảng
hơn 200 loài nấm dùng làm dƣợc liệu, trong đó có rất nhiều loài là dƣợc liệu
quý nhƣ: linh chi (G.lucidum), linh chi sò (G.capense), cổ linh chi
(G.applanatum), vân chi (Trametes versicolor), phiến chi (Schizophyllum
commune), nấm hƣơng (Lentinula edode), nấm kim châm (Flammulina
velutipes), mộc nhĩ, ngân nhĩ, đông trùng hạ thảo (Cordycep sinensis,
Cordycep militaris)…[8], [20], [21]. Những nghiên cứu bƣớc đầu về các hợp
chất có hoạt tính sinh học của một số nấm lớn Việt Nam cho thấy chúng rất
giàu các hợp chất có khối lƣợng phân tử lớn nhƣ polysaccharit, polysaccharitpeptit, lectin… và các chất có khối lƣợng phân tử nhỏ nhƣ các flavonoit,
steroit, terpenoit… có tác dụng chống viêm, tăng cƣờng đáp ứng miễn dịch, hỗ
trợ điều trị các bệnh hiểm nghèo nhƣ ung thƣ, suy giảm miễn dịch, tiết niệu,


2
tim mạch… Khoảng 50 loài nấm có khả năng sinh enzym và một số hoạt chất
quý có thể đƣợc ứng dụng trong công nghệ sinh học và bảo vệ môi trƣờng.

Bắc Trung bộ là khu vực có nhiều vƣờn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên
nhƣ Phong Nha - Kẻ Bàng, Vũ Quang, Hồ Kẻ Gỗ, Pù Mát, Pù Huống, Pù Hoạt
và Bến En. Đây là những vùng đƣợc đánh giá là có tính đa dạng sinh học rất
cao, tại đây có chứa đựng nguồn lợi rất lớn về đa dạng sinh học, trong đó có
nguồn lợi lớn về nấm và có thể sử dụng chúng làm nguyên liệu tốt cho các
ngành công nghiệp thực phẩm, dƣợc phẩm… [15], [16], [37], [212], [213].
Các nghiên cứu về nấm ở Việt Nam nói chung và khu vực Bắc Trung bộ nói
riêng vẫn còn là một vấn đề khá mới, chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đúng mức
của các nhà khoa học. Do vậy, việc nghiên cứu về nấm ở vùng Bắc Trung bộ là
một yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, góp phần quan trọng
trong việc tìm hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên, về giá trị kinh tế và tầm quan
trọng của nguồn dƣợc liệu thiên nhiên của nƣớc ta nói chung và tỉnh vùng Bắc
Trung bộ nói riêng. Vì lý do đó chúng tôi đã chọn đề tài: “N


s

Isaria japonica và
Phellinus pini ở ù B T
B ”.

Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là sợi nấm Isaria japonica Yasuda và quả
thể nấm Phellinus pini (Brot.) Bondartsev & Singer đƣợc thu hái ở vùng Bắc
Trung Bộ Việt Nam.
N ệ


- Chiết hỗn hợp các hợp chất từ sợi nấm Isaria japonica Yasuda và quả thể
nấm Phellinus pini (Brot.) Bondartsev & Singer;
- Sử dụng các phƣơng pháp sắc ký để phân lập các hợp chất từ dịch chiết

của hai loại nấm trên;
- Xác định cấu trúc của những hợp chất phân lập đƣợc;
- Thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập đƣợc.
4 P ơ

- Phƣơng pháp lấy mẫu: mẫu sau khi lấy về đƣợc rửa sạch, phân lập, nuôi
cấy và bảo quản ở nhiệt độ thích hợp. Việc xử lý tiếp các mẫu bằng phƣơng
pháp chiết chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu đƣợc hỗn hợp các hợp
chất dùng cho nghiên cứu đƣợc nêu ở phần thực nghiệm.
- Phƣơng pháp phân tích, tách các hỗn hợp và phân lập các chất: sử dụng
các phƣơng pháp sắc ký cột thƣờng (CC), sắc ký lớp mỏng phân tích và điều
chế, sắc ký cột nhanh (FC) với các pha tĩnh khác nhau nhƣ silica gel, sắc ký
lỏng hiệu năng cao (HPLC) phân tích trên các pha đảo, pha silica gel.


3
- Phƣơng pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất: cấu trúc hoá học các hợp chất
đƣợc phân lập đƣợc xác định bằng các phƣơng pháp vật lý hiện đại nhƣ phổ tử
ngoại (UV), phổ hồng ngoại (IR), phổ khối lƣợng phun mù electron (ESI-MS),
phổ khối lƣợng phân giải cao (HR-MS), phổ cộng hƣởng từ hạt nhân một chiều
(1D-NMR) và hai chiều (2D-NMR) với các kỹ thuật khác nhau nhƣ 1H-NMR,
13
C-NMR, DEPT, 1H-1H COSY, HSQC và HMBC.
- Cấu trúc lập thể tƣơng đối của các hợp chất này đƣợc xác định bằng các
phƣơng pháp phổ NMR.
- Thăm dò các hoạt tính hoạt tính kháng vi sinh vật và kháng nấm.
5 N

- Đây là nghiên cứu đầu tiên có hệ thống ở Việt Nam về thành phần hóa học
của loài nấm Isaria japonica và nấm Phellinus pini ở khu vực Bắc Trung Bộ.

- Từ dịch chiết nấm Isaria japonica thu đƣợc 15 hợp chất. Trong đó, hợp
chất IJM-1 là isarin là hợp chất mới. Đồng thời, hợp chất 11, 22dihydroxyhopane (IJM-3) lần đầu tiên phân lập và đƣợc xác định cấu trúc
bằng phổ 1D- và 2D-NMR chƣa đƣợc công bố ở bất kỳ công trình nào. Ngoài
ra, 06 hợp chất bao gồm: beauveriolide I (IJM-2), (17R)-17-methylincisterol
(IJM-4), fungisterol ((3,5α,22E)-ergosta-6,8,22-trien-3-ol) (IJM-5), 4,4dimethyl-5α-ergosta-8,24(28)-dien-3-ol (IJM-6), 3-O-ferulylcycloartenol
(IJM-7), tricin (IJM-10) lần đầu tiên phân lập đƣợc từ loài nấm này .
- Từ dịch chiết của quả thể nấm Phellinus pini phân lập đƣợc 05 hợp chất
bao gồm: 02 hợp chất triterpenoid: gilvsin A (PPH-1) và gilvsin B (PPE-1).
Hai triterpenoid PHH-1 và PPE-1 lần đầu tiên phân lập đƣợc từ loài nấm này;
03 hợp chất steroit: ergosta-7,22-dien-3-ol (PPE-2), ergosterol (PPH-2) và
ergosterol peroxide (PPE-3). Hợp chất PPE-2 là hợp chất này lần đầu tiên
đƣợc phân lập từ loài nấm này.
- Lần đầu tiên thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định và kháng
nấm của 12 hợp chất (IJM-1, IJM-2, IJM-3, IJM-5, IJM-6, IJM-10, IJM-11,
IJM-13, PPH-1, PPE-1, PPE-2, PPE-3). Kết quả cho thầy có 06 hợp chất
(IJM-1, IJM-2, IJM-6, IJM-13, PPH-1 và PPE-2) có khả năng kháng với
chủng vi sinh vật kiểm định Gr (+) (Staphylococcus aureus subsp. AureusATCC 11632) với nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) là 50 g/ml.
6 C


n
Luận án bao gồm 125 trang với 22 bảng số liệu, 64 hình và 5 sơ đồ với
249 tài liệu tham khảo. Kết cấu của luận án gồm: mở đầu (4 trang), tổng quan
(33 trang), phƣơng pháp và thực nghiệm (24 trang), kết quả và thảo luận (63
trang), kết luận (1 trang), danh mục công trình công bố (1 trang), tài liệu tham
khảo (24 trang). Ngoài ra còn có phần phụ lục gồm 140 phổ của một số hợp
chất chọn lọc.


4


CH

NG

T NG QUAN

Luận án đã tiến hành tổng quan tài liệu các nội dung:
1. Các hợp chất chuyển hóa bậc hai phân lập từ nấm kí sinh côn trùng
- Giới thiệu về các hợp chất chuyển hóa bậc hai: các polyketide, polyketide
không bị khử, polyketide bị khử không hoàn toàn và bị khử hoàn toàn, các
nonribosomal peptide, nonribosomal peptide mạch thẳng, nonribosomal
(depsi)peptide dạng vòng, cyclooligomer (depsi)peptide, các hợp chất chuyển
hóa kết hợp polyketide–nonribosomal peptide , terpenoid…
2. Nấm Isaria japonica Yasuda
- Giới thiệu về đặc điểm và sự phân bố loài nấm Isaria japonica
- Thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng Isaria japonica
- Hoạt tính sinh học của nấm kí sinh côn trùng Isaria japonica
3. Các hợp chất chuyển hóa bậc hai phân lập từ nấm thuộc chi Phellinus
- Giới thiệu về các hợp chất chuyển hóa bậc hai: polysaccharide và proteinpolysaccharide, steroid, terpenoid, sesquiterpenoid, diterpenoid, triterpenoid,
flavone, styrylpyrone, furanone, polychlorinat…
4. Nấm Phellinus pini (Brot.) Bondartsev & Singer
- Giới thiệu về đặc điểm và sự phân bố loài nấm Phellinuspini
- Thành phần hóa học của Phellinuspini

CH
P

ơ


NG

PH

NG PHÁP VÀ TH C NGHIỆM



P ơ
:
Mẫu nấm đƣợc thu hái vào thời điểm thích hợp trong năm. Mẫu tƣơi sau khi
lấy về đƣợc rửa sạch, để nơi thoáng mát, tiến hành phân lập và nuôi cấy, bảo
quản ở điều kiện thích hợp dùng để thí nghiệm.
P

ơ

ế x

,

,x



:
Sắc ký lớp mỏng (TLC); sắc ký cột thƣờng (CC); sắc ký cột nhanh (FC);
sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC); các phƣơng pháp kết tinh.
P ơ
s

:
Phổ tử ngoại (UV); phổ hồng ngoại (IR); phổ khối lƣợng (ESI-MS),
(HR-ESI-MS); phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H-NMR; phổ cộng hƣởng từ hạt
nhân 13C-NMR; phổ cộng hƣởng từ hạt nhân DEPT, HMBC, HSQC; cấu trúc
lập thể tƣơng của các hợp chất này đƣợc xác định các phƣơng pháp phổ NMR.


5
4 P ơ

s

Quá trình thử hoạt tính ở Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên đƣợc
thực hiện theo phƣơng pháp Skehan, Likhitwitayawuid, Vander, Vlietlinck,
McKane.
H
ế ị
2.2.1. H
: Các dung môi để ngâm chiết mẫu nấm đều dùng loại tinh
khiết (pure), khi dùng cho các loại sắc ký lớp mỏng, sắc ký cột nhanh sử dụng
loại tinh khiết phân tích (PA).
T ế ị: sắc ký lớp mỏng (TLC); sắc ký cột (CC); sắc ký lỏng hiệu
năng cao (HPLC); phổ tử ngoại (UV); phổ hồng ngoại (FT-IR); phổ khối lƣợng
(MS); phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (NMR); điểm nóng chảy; độ quay cực riêng
N
Yasuda)
Q




ừs

s

ù

(Isaria japonica


Thu thập mẫu
Định loại

Nhân giống trên PDA
Nhân giống trên môi trƣờng lỏng
Cao chiết
Phân tích thành phần
hóa học
Đánh giá hoạt tính sinh học


-

Nội dung quy trình
Phƣơng pháp lẫy mẫu, phân lập
Cách nuối cấy trên môi trƣờng
PDA
Cách nuôi cấy trên môi trƣờng
lỏng
Cách chiết dịch nuôi cấy và sợi
nấm

Phƣơng pháp sắc ký cột và
phƣơng pháp sắc ký bản mỏng
Phƣơng pháp xác định cấu tạo hợp
chất
Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính
sinh học

Quy trình nghiên cứu nấm ký sinh trên côn trùng

2.3.2. Ph ơ
Mẫu nấm kí sinh công trùng đƣợc thu thập vào tháng 11 năm 2013 tại
Vƣờn Quốc gia Pù Mát, đƣợc PGS. TS Trần Ngọc Lân giám định tên khoa học
và lƣu giữ tại khoa Hóa học, trƣờng Đại học Vinh.
Mẫu đƣợc xem xét và đánh giá dƣới kính hiển vi điện tử theo phƣơng
pháp Lacey và Brooks, phân lập sử dụng theo phƣơng pháp của Goettel và
Inglis, phân lập các bào tử đơn dựa theo phƣơng pháp của Choi, cấy chuyển
sang môi trƣờng Potato Dextrose Agar (PDA) theo phƣơng pháp của Samson.


6
Đặc điểm hình thái của bào tử, sợi nấm, cấu trúc qủa thể và một số đặc điểm
sinh học khác đƣợc đánh giá, nhận dạng các loài nấm ký sinh côn trùng theo
phƣơng pháp của Luangsaard.
P ơ
Mẫu nấm kí sinh côn trùng (Isaria japonica Yasuda) sau khi đƣa về
phòng thí nghiệm của khoa Hóa học, thuộc trƣờng Đại học Vinh, Nghệ An
đƣợc tiến hành nghiên cứu và nhân nuôi. Tiếp đến, Isaria japonica Yasuda
đƣợc đƣa đi phân tích thành phần hoá học, đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng
PDA và sau đó nhân nuôi số lƣợng lớn trong môi trƣờng lỏng.
P

Nấm kí sinh côn trùng (Isaria japonica Yasuda) đƣợc nuôi cấy trong môi
trƣờng PDA, ở nhiệt độ 240C trong 15 ngày, cấy chuyền sang môi trƣờng lỏng
(đƣờng glucose, nƣớc dừa, dịch trích từ củ khoai tây, dứa, giá, tằm) trong vòng
7 ngày, ở nhiệt độ 250C, đƣợc lọc, rửa bằng phễu lọc chân không. Phần sợi
nấm sau khi lọc chiết với methanol, quay cất chân không thu đƣợc dịch dầu thô
(25 g).
10,7 lit môi trƣờng
nuôi- Phân bố trong nƣớc, lọc
12 lit dịch nƣớc
Ngâm chiết với 5 lit etylacetat

Dịch chiết ethyl acetate
Chƣng cất thu hồi dung môi

Cao ethyl acetate
12 gam

530 gam sợi nấm
Ngâm trong 5 lit methanol, 7 ngày

Dịch chiết
methanol
Chƣng cất thu hồi dung môi
Cao methanol
25 gam


Chiết các hợp chất từ môi trƣờng nuôi cấy
Cao methanol đƣơc hòa tan trong nƣớc, chiết phân bố với dung môi ethyl
acetate, cất thu hồi dung môi thu đƣợc cao ethyl acetate (15 g) và dịch nƣớc

(10 g).
Tiến hành phân tích định tính thành phần hóa học của của cao ethyl acetate
bằng hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC/UV) chọn các điều kiện chạy
máy là: dung dịch pha động MeOH:ACN (85:15 v/v ), thể tích bơm mẫu: 20
μl, nhiệt độ cột RP 18: 300C, detector UV (VWD): λ= 210 nm, tốc độ dòng:
1,0 ml/min và áp suất cột: 71 bar.


7
Cao methanol (25 g)
ethyl acetate,

Cao ethyl acetate

( g)

Cao ethyl acetate
(15g)

C



n

(10g)

CC, Silica gel
Hexane:acetone (100:0, 25:1, 15:1, 10:1, 7:1, 5:1)
CHCl3-MeOH (10:1, 6:1, 3:1, 2:1, 1:1)

IJM1 1,6 (g)

IJM2 (2,4g)

IJM3 (1,2g)

IJM4 (1,4g)

(8,6 g)

(g)

(g)

(g)

CC, Silica gel
Hexane:acetone (15:1)

IJM-8
(123mg)
(1g)

IJM-10
(15mg)

CC, Silica gel
(8,6 g)Hexane:etylaxetat
(100:1-1:1)


CC, Silica gel
(8,6 g)CHCl3:MeOH
(100:0, 50:1, 10:1, 2:1, 1:1)

CC, Silica gel
Hexane:acetone
(7:3)

IJM34

IJM33

IJM32

IJM22

CC, Silica gel
CHCl3:MeOH
(30:1)

IJM-13
(13mg)

IJM-1
(13mg)

(8,6 g)
CC, Silica gel
CHCl3:MeOH
(100:0, 50:1, 10:1, 2:1,1:1 1:1)


CC, Silica gel
(8,6 g)
Hexane:acetone (9:1-2:1)

IJM41

IJM43

IJM42

IJM51

CC, Silica gel CC, Silica gel
CC, Silica gel CC, Silica gel CC, Silica gel
Hexane:acetone Hexane:acetone
CHCl3:MeOH CHCl3:MeOH Hexane:acetone (4:1)
(7:3)
(9:1)
(10:1)
(15:1, 9:1)

IJM-11
(38mg)

IJM-4
(9,5mg)

IJM5 (1,8g)


IJM-5
(5,7mg)

IJM-2
(25mg)

(1g)

(1g)

(1g)

IJM-7
(7mg)

IJM-9
(31mg)

CC, Silica gel
CC, Silica gel
Hexane:acetone CHCl :MeOH
3
(7:3)
(30:1,25:1)

IJM-6
(8.0mg)

IJM-12
(30mg)


IJM-14
(16,5mg)

(1g)



(1g)

4: Phân lập các hợp chất từ nấm kí sinh côn trùng (Isaria
japonica Yasuda)
(1g)
(1g)

(1g)

CC, Silica gel
CHCl3:MeOH
(15:1)

IJM-15
(14,5mg
)

IJM-3
(6,4mg)

(1g)


(1g)

IJM53

IJM52

(1g)

(1g)

(1g)


8
4 N

ừ q
Phellinus pini (Brot.)
Bondartsev & Singer
4 M
Mẫu nấm Phellinus pini (Brot.) Bondartsev & Singer đƣợc thu hái ở Vƣờn
Quốc gia Pù Mát, Nghệ An vào tháng 10 năm 2013. Mẫu đƣợc định danh bởi
PGS.TS Ngô Anh (Khoa Sinh học, trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế),
tiêu bản đƣợc lƣu giữ tại khoa Hóa học, trƣờng Đại học Vinh.
4 P
Mẫu nấm Phellinus pini (Brot.) Bondartsev & Singer (5,0 kg) phơi khô,
nghiền nhỏ và ngâm chiết với methanol ở nhiệt độ phòng, thu dịch chiết và cất
thu hồi dung môi dƣới áp suất thấp đƣợc cao methanol (580,0 g). Phân bố dịch
chiết vào nƣớc và chiết bằng hexane, ethyl acetate, sau đó cất thu hồi dung môi
thu đƣợc cao hexane PPH (54,0 g), cao ethyl acetate PPE (170,0 g) và dịch

nƣớc.
Tiến hành phân tích định tính thành phần hóa học của của cao hexane và
cao ethyl acetate bằng hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC/UV) chọn
các điều kiện chạy máy là: dung dịch pha động MeOH:ACN (85:15 v/v ), thể
tích bơm mẫu: 20 μl, nhiệt độ cột RP 18 : 30 0C, detector UV (VWD) : λ = 205
nm, tốc độ dòng: 1,0 ml/min và áp suất cột: 71 bar.
5 T ử
s

Hợp chất mới Isarin (IJM-1) và các hợp chất IJM-2, IJM-3, IJM-5, IJM6, IJM-10, IJM-11, IJM-13, PPH-1, PPE-1, PPE-2, PPE-3 đƣợc tiến hành
thử hoạt tính kháng vi sinh vật với các dòng vi khuẩn: khuẩn Gr (-)
(Escherichia coli-ATCC25922; Pseudomonas aeruginosa- ATCC25923);
khuẩn Gr (+) (Bacillus subtillis- ATCC11774; Staphylococcus aureus subsp.
Aureus- ATCC 11632)
Hoạt tính kháng nấm với các chủng nấm: nấm sợi (Aspergillus nige- 439;
Fusarium oxysporum- M42); nấm men (Cadida albicans- ATCC 7754;
Saccharomyces cerevisiae- SH 20).
Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định đƣợc tiến hành để đánh giá hoạt tính
kháng sinh của mẫu chất sạch đƣợc thực hiện trên phiến vi lƣợng 96 giếng theo
phƣơng pháp hiện đại của Vander Bergher, Vlietlinck và McKane.
Giống nấm men và nấm sợi đƣợc duy trì và bảo tồn trong môi trƣờng tiêu
chuẩn: Saboraud Dextrose Broth (SDB-Sigma), vi khuẩn đƣợc duy trì và bảo
tồn trong môi trƣờng Trypcase Soya Broth (TSB-Sigma).


9

Q

(5


)

Ngâm chiết với methanol (3x10l)

Cao methanol (580 g)
Chiết lần lƣợt với Hexane, Ethyl acetat, Nƣớc

Cao hexane (54g)

C

Cao ethyl acetat (170g)



n

(10g)

CC, Silica gel
Hexane:acetone (100:0, 25:1, 15:1, 10:1, 7:1, 5:1)
CHCl3-MeOH (10:1, 6:1, 3:1, 2:1, 1:1)

PPH1

PPH2

PPH3


PPH4

PPH5

(8,6 g)

(g)

(g)

(g)

(g)

(8,6 g)



(8,6 g)
CC, Silica gel (8,6 g)
hexane:acetone
(15:1)

PPH-2
(302mg)

PPH-1
(25mg)

(1g)


(1g)

(8,6 g)

PPE1

PPE2

PPE3

PPE4

PPE5

(g)

(g)

(g)

(g)

(8,6 g)

(8,6 g)

(8,6 g)

CC, Silica gel

hexane:ethyl acetat
(15:1, 9:1)

(8,6 g) CC, Silica gel (8,6 g)
hexane:etyl axetat
(9:1, 7:1)

PPE-2
(13mg)

PPE-3
(135mg)

PPE-1
(30mg)

5 Phân lập các hợp chất từ nấm thƣợng hoàng (Phellinus pini (Brot.) Bondartsev & Singer)
(1g)

(1g)

(1g)


10
CH
N

s


NG K T QU VÀ TH O UẬN
ù (Isaria japonica Yasuda)

P
Quá trình phân lập các chất từ sợi nấm kí sinh côn trùng (Isaria japonica
Yasuda) đƣợc trình bày cụ thể ở phần thực nghiệm. Trong quá trình nghiên cứu
chúng tôi nghiên cứu thành phần hoá học từ dịch chiết methanol của sợi nấm kí
sinh côn trùng (Isaria japonica Yasuda) bằng cách kết hợp các phƣơng pháp
chiết, sắc ký lớp mỏng, sắc ký cột silica gel, sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
phân tích với các hệ dung môi rửa giải khác nhau phù hợp với từng phân đoạn.
Kết quả của quá trình nghiên cứu đƣợc thể hiện ở bảng 3.1.
B
. Các hợp chất phân lập từ sợi nấm kí sinh côn trùng
(Isaria japonica Yasuda)
S


C
ứ K
T


T
(mg)
1 IJM-1 Isarin
C29H42N4O5 13,0
2 IJM-2 Beauveriolide I
C27H41N3O5 25,0
3 IJM-3 11, 22-dihydroxyhopan
C30H52O2

6,4
4 IJM-4 (17R)-17-methylincisterol
C22H34O3
9,5
5 IJM-5 Fungisterol ((3,5α,22E)-ergosta-6,8,22C28H44O
5,7
trien-3-ol)
6 IJM-6 4,4-dimethyl-5α-ergosta-8,24(28)-dien-3-ol C30H50O
8,0
7 IJM-7 3-O-ferulylcycloartenol
C40H58O4
7,0
8 IJM-8 Ergosterol
C28H44O
123,0
9 IJM-9 Ergosterol peroxide
C28H44O3
31,0
10 IJM-10 Tricin
C17H14O7
15,0
11 IJM-11 Adenosin
C10H13N5O4 38,0
12 IJM-12 Uracil
C4H4N2O2
30,0
13 IJM-13 Axit 2-hydroxyl-3-phenylpropanoic
C9H10O3
13,0
14 IJM-14 D-mannitol

C6H14O6
16,5
15 IJM-15 Axit 3-amino butanoic
C4H9NO2
14,5
X

3.1.2.1. Hợp chất IJM-1 (chất mới)
Phổ khối lƣợng phân giải cao của hợp chất IJM-1 (hình 3.1) cho thấy pic
ion giả phân tử m/z 549,3023 [M+Na]+, theo tính toán tƣơng ứng với công thức
phân tử C29H42N4O5Na m/z 549,3053. Do đó, có thể kết luận công thức phân tử
của IJM-1 đƣợc xác định là C29H42N4O5. Mặt khác, phổ khối lƣợng của hợp
chất IJM-1 (hình 3.1) cho pic ion giả phân tử m/z 549 [M+Na]+ cũng cho thấy
công thức phân tử tƣơng tƣơng ứng của IJM-1 là C29H42N4O5. Độ bất bão hòa
của hợp chất IJM-1 là 11.


11
(a)

(b)

Hình 3.1 Phổ khối lƣợng (a) HR-ESI-MS và (b) ESI-MS của hợp chất IJM-1
Phổ hồng ngoại (IR) (hình 3.2) cho thấy các tín hiệu hấp thụ cực đại tại
3383, 3316, 3298, là đặc trƣng cho nhóm NH, các tín hiệu còn lại 1677, 1534
và 1532 cm-1 đặc trƣng cho các nhóm C=O.
Phổ 1H-NMR của hợp chất IJM-1 cho thấy tín hiệu của tổng cộng 42
proton, trong đó có sự xuất hiện của các proton amide NH (H 10,69, 8,23, 8,11
ppm), năm proton của nhóm methyl (H 1,16, 0,88, 0,88, 0,87, 0,81 ppm) và ba
tín hiệu proton gắn với nhóm NH (H 4,41, 4,23, 3,93 ppm). Ngoài ra, phổ 1HNMR của hợp chất IJM-1 xuất hiện tín hiệu của bốn proton thơm (H 7,51,

7,33, 7,05, 6,97 ppm), điều này có thể rút ra kết luận xuất hiện vòng benzene
thế tại vị trí 1,2 và một tín hiệu proton thơm ghép cặp với NH (H 7,08 ppm).

Hình 3.2. Phổ hồng ngoại (IR) của hợp chất IJM-1

Hình 3.3. Phổ 1H-NMR của hợp chất IJM-1


12
Phổ 13C-NMR và DEPT (hình 3.4 và 3.5) cho thấy hợp chất IJM-1 có chứa
29 carbon, trong đó bao gồm bốn carbon carbonyl (C 170,5, 171,1, 169,8,
169,3 ppm), tám carbon thơm (C 109,7, 127,0, 111,1, 118,0, 120,7, 118,0,
136,0, 123,2 ppm), một carbon oxygenat (C 75,5 ppm), năm carbon nhóm
methine, sáu carbon nhóm methylene và năm carbon nhóm methyl. Hơn nữa,
độ dịch chuyển hóa học của tín hiệu bốn carbon carbonyl cho thấy sự tồn tại
của ba liên kết peptide và một nhóm ester.

Hình 3.4. Phổ 13C-NMR của hợp chất IJM-1

Hình 3.5. Phổ DEPT của hợp chất IJM-1
Phố COSY (hình 3.6 và 3.7) của hợp chất IJM-1 cho phép xác định đƣợc
sáu phần cấu trúc I đến VI.

Hình 3.6. Các phần cấu trúc I đến VI của hợp chất IJM-1


13

Hình 3.7. Phổ COSY của hợp chất IJM-1
Phổ HSQC (hình 3.11) của hợp chất IJM-1 cho thấy tín hiệu của proton tại

H-1 [H 4,41(1H, dt, J = 7,0, 7,0 Hz)] tƣơng quan với C-1 (C 52 ppm), là
nhóm methine liên kết trực tiếp NH [H 8,24 (1H, d, J = 7,0 Hz)]; tín hiệu H-2
[H 1,46 (2H, m)] tƣơng quan với C-2 (C 40,8 ppm); tín hiệu H-3 [H 1,53
(1H, m)] tƣơng quan với C-3 (C 40,8 ppm); tín hiệu H-4, H-5 [H 0,88 (6H,
m)] tƣơng quan lần lƣợt với C-4 (C 15,2 ppm) và C-5 (C 15,1 ppm). Ngoài ra,
phổ HMBC (hình 3.9 và 3.10) cho thấy tín hiệu tƣơng tác xa của H-1 với C2/C-6 (C 169,3 ppm); H-2 với C-1/C-3/C-5/C-6; H-3 với C-1/C-4; H-4 với C2/C-3/C-5; và H-5 với C-4, có thể kết luận phần cấu trúc I chính là một phần
của cấu trúc axit amin leucine có trong hợp chất IJM-1. Mặt khác, từ các số
liệu phổ trên và so sánh tài liệu của axit amin leucine [105], [155] cho thấy
trong hợp chất IJM-1 có chứa phần cấu trúc axit amin leucine (hình 3.8).

Hình 3.8. Phần cấu trúc axit amin leucine của hợp chất IJM-1


14

Hình 3.9. Phổ HMBC của hợp chất IJM-1

Hình 3.10. Phổ HMBC của hợp chất IJM-1


15

Hình 3.11. Phổ HSQC của hợp chất IJM-1
Phổ H-NMR (hình 3.3) của hợp chất IJM-1 xuất hiện tín hiệu proton đặc
trƣng cho nhóm amide 25-NH [H 10,69 (1H, br s)] và một tín hiệu proton
thơm H-25 [H 7,10 (1H, s)] ghép cặp với 16-NH (H 7,08 ppm). Thêm vào đó,
phổ HSQC (hình 3.11) của hợp chất IJM-1 xuất hiện các tín hiệu tại H-20 [H
7,51 (1H, d, J = 8,0 Hz)], H-21 [H 6,97 (1H, t, J = 7,5 Hz)], H-22 [H 7,05
(1H, d, J = 7,5 Hz)], H-23 [H 7,33 (1H, d, J = 8,0 Hz)], là tín hiệu proton của
4 nhóm methine thuộc vòng thơm bị thế ở vị trí 1,2 tƣơng quan lần lƣợt với C20 (H 118,0 ppm), C-21 (H 118,1 ppm), C-22 (H 120,7 ppm), C-23 (H 111,1

ppm). Ngoài ra, phổ HMBC (hình 3.9) cho thấy các tƣơng tác xa của H-17 với
C-18/C-19/C-25/C-26; H-20 với C-22/C-24; H-21 với C-23/C-19; H-22 với C21/C-24; và H-23 với C-21/C-19, chứng tỏ phần cấu trúc V hiện diện trong
phần cấu trúc axit amin tryptophan của hợp chất IJM-1. Từ các số liệu trên kết
hợp so sánh với số liệu phổ của tryptophan [160], có thể kết luận trong cấu trúc
của hợp chất IJM-1 có chứa một phần cấu trúc của axit amin tryptophan.
1

Hình 3.12. Phần cấu trúc axit amin tritophan của hợp chất IJM-1
Phổ 1H-NMR của hợp chất IJM-1 xuất hiện tín hiệu đặc trƣng của nhóm
27-NH tại [H 8,11 (1H, d, J = 7,0 Hz)]. Theo phổ 13C-NMR của hợp chất
IJM-1 xuất hiện tín hiệu tại C-29 (C 170,5 ppm) là tín hiệu carbon carbonyl.
Kết hợp với phổ HSQC xuất hiện tín hiệu tƣơng quan giữa proton H-27 [H


16
3,94 (1H, t, J = 7,0 Hz)], H-28 [H 1,16 (3H, d, J = 7,5 Hz)] lần lƣợt với C27(C 48,2 ppm), C-28 (C 15,1 ppm). Thêm vào đó, phổ HMBC của hợp chất
IJM-1 cho phép xác định các tƣơng tác xa của H-28 với C-27/C-29; và H-27
với C-29, chứng tỏ trong phần cấu trúc VI thuộc phần cấu trúc của một alanine.
So sánh số liệu phổ trên của IJM-1 với tài liệu của axit amin alanine [46] có
thể kết luận một phần cấu trúc của axit amin alanine có trong hợp chất IJM-1.

Hình 3.13. Phần cấu trúc axit amin alanine của hợp chất IJM-1
Ngoài 3 carbon carbonyl của 3 axit amin trên, trong phổ 13C-NMR,
DEPT của hợp chất IJM-1 còn xuất hiện tín hiệu tại C-15 (C 171,1 ppm) là tín
hiệu carbon carbonyl và C-7 (C 75,5 ppm) là tín hiệu của một carbon
oxygenat. Các tƣơng tác xa khác của phổ HMBC bao gồm H-14 với C-7/C-15;
H-8 với C-7; H-9 với C-7/C-8/C-10; H-10 với C-9 cho phép xác định phần cấu
trúc II gắn trực tiếp với phần cấu trúc III. Hơn nữa, các tƣơng tác xa H-11 với
C-12/C-13; H-12 với C-13; và H-13 với C-12/C-11 xác nhận sự liên kết của
phần cấu trúc III liên kết trực tiếp với phần cấu trúc IV. Do đó, các phần cấu

trúc liên kết với nhau theo trật tự II-III-IV đã hình thành cấu trúc của 3hydroxy-4-methyl-octanoyl. Từ sự phân tích dữ liệu phổ trên và kết hợp với so
sánh với tài liệu [46] thì đây là phần cấu trúc 3-hydroxyl-4-methylheptanoyl
trong phân tử hợp chất IJM-1.

Hình 3.14. Phần cấu trúc 3-hydroxyl-4-methyloctanoyl của hợp chất IJM-1
Mặt khác, phổ HMBC của hợp chất IJM-1 cho thấy tƣơng tác xa của H-1
với C-29 và độ chuyển dịch hóa học của C-1 chứng tỏ sự tồn tại của liên kết
amide ester giữa alanyl-leucinyl. Tƣơng tác xa của H-1 và H-7 với C-6 và độ
chuyển dịch hóa học của C-7 cho thấy phần cấu trúc leucine còn lại liên kết với
axit 3-hydroxy-4-methyl-octanoylic dƣới dạng liên kết ester.
Dựa vào độ dịch chuyển hóa học của hai nguyên tử carbon C-16 và C-27
chứng tỏ giữa hai nguyên tử carbon này liên kết với nhau bởi một liên kết
amide ester. Do đó, cấu trúc của hợp chất IJM-1 có khung carbon dạng vòng.
Nhƣ vậy, phần cấu trúc axit amin tryptophan nằm giữa alanine và 3hydroxy-4-methyl-octanoyl, cấu trúc dạng vòng này cũng đáp ứng đƣợc độ bất
bão hòa rút ra từ công thức phân tử.
Cấu hình tƣơng đối của hợp chất IJM-1 giống nhƣ cấu hình của IJM-2
(Beauveriolide I) [159].


17
P

Leucine

3-hidroxyl-4methyloctanoic

B
: Số liệu phổ NMR của IJM-1
Carbon C(ppm)
H (ppm)

1-NH
8,24 (1H, d, J = 7,0 Hz)
C-1
52,0
4,41(1H, dt, J = 7,0, 7,0
Hz)
C-2
40,8
1,46 (2H, m)

C-2, C-6
C-1, C-3,
C-5, C-6
C-4
C-3, C-5

C-3
C-4
C-5
C-6
C-7

24,2
15,2
15,1
169,3
75,5

C-8
C-9


34,7
15,2

C-10

30,5

C-11
C-12
C-13
C-14

28,5
22,1
13,5
35,5

C-15
16-NH
C-16

171,1

C-17

25,5

7,05 (1H, m)
4,23 (1H, dd, J = 9,5, 7,0

Hz)
3,15 (1H, dd, J =14,0, C-18, C-19,
6,5 Hz)
C-25, C-26
3,06 (1H, dd, J =14,5,
7,5 Hz)

C-18
C-19
C-20
C-21
C-22
C-23
C-24

109,7
127,0
118,0
118,1
120,7
111,1
136,0

7,05 (1H, t, J = 8,0 Hz)
7,51 (1H, d, J = 8,0 Hz)
6,97 (1H, t, J = 7,5 Hz)
7,05 (1H, d, J = 7,5 Hz)
7,33 (1H, d, J = 8,0 Hz)

55,7


Tryptophan

1,53 (1H, m)
0,88 (3H, m)
0,88 (3H, m)

HMBC

4,87 (1H, ddd, J =10,0,
4,5, 4,0 Hz)
2,09 (1H, m)
0,81 (3H, d, J =7,0 Hz)
1,06 (1H, m)
1,40 (1H, m)
1,23 (1H, m)
1,30 (2H,m)
0,87 (3H, t, J = 6,5 Hz)
2,46 (1H, dd, J =18,5,
4,0 Hz)
2,36 (1H, dd, J =14,0,
8,0 Hz)

C-7
C-7, C-8
C-10

C-12, C-13
C-13
C-12

C-7, C-15

C-24, C-22
C-19, C-23


18
25-NH
10,69 (1H, br s)
C-25
123,2
7,10 (1H, s)
C-26
169,8
27-NH
8,11 (1H, d, J = 7,0 Hz)
Alanine
C-27
48,2
3,94 (1H, t, J = 7,0 Hz)
C-29
C-28
15,1
1,16 (3H, d, J = 7,5 Hz) C-27, C-29
C-29
170,5
H (Đo ở 500 MHz trong DMSO-d6), C (Đo ở 125 MHz trong DMSO-d6)

1


H-1H COSY
, HMBC: H
C
Hình 3.15. Tƣơng quan và tƣơng tác xa của hợp chất IJM-1.
B
: Tính chất lý hóa của IJM-1, IJM-2, beauveriolides I
IJM-1
IJM-2
Beauveriolide I
[159]
Trạng thái
Chất bột không Chất bột màu trắng Chất bột màu
màu
trắng
CTPT
C29H42N4O5
C27H42N3O 5
C27H42N3O 5
+
+
ESI-MS (m/z)
549 [M+Na]
510 [M+Na]
510 [M+Na]+
HR-ESI-MS
(m/z)
Thực tế
549,3023 [M+Na]+
486,2940 [M-H]488,3112
[M+H]+

Tính toán
549,3053 [M+Na]+
486,2968 [M-H]488,3124
[M+H]+
Đ.n.c
250-2510C
248-2490C
248-2500C
[α]D25 (c 0,4,
-250
-210
-210
CHCl3-MeOH)
207, 258, 290
215
UV max (MeOH)
nm
1724,
IR (KBr) max 3383, 3316, 3298, 3674, 3650, 3628, 3298,
-1
1723, 1677, 1534, 3567, 1722, 1681, 1684,
1641,
(cm )
1532
1641, 1538
1535
Tan trong dung EtOH,
CH3CN, EtOH,
CH3CN, EtOH, CH3CN,
môi

CH3OH,
CHCI3, CH3OH,
CHCI3, CH3OH, CHCI3,


19
EtOAc
EtOAc
EtOAc
Không tan trong H2O, Hexan
H2O, Hexan
H2O, Hexan
dung môi
Các tính chất hóa lý của hợp chất IJM-1, IJM-2 và beauveriolide I [159]
gần nhƣ tƣơng đồng nhau về nhiệt độ nóng chảy, góc quay cực riêng, phổ IR,
tính tan trong các loại dung môi (bảng 3.3). Mặt khác, so sánh số liệu phổ 1HNMR và 13C-NMR của hợp chất IJM-1 và IJM-2 cho thấy sự tƣơng đồng đối
với các phần cấu trúc leucine, 3-hidroxyl-4-methyloctanoic, alanine (bảng 3.4).
Có thể kết luận cấu hình tuyệt đối của các phần cấu trúc này là D-leucyl,
(3S,4S)-3-hydroxy-4-methyloctanoyl và L-alanyl.
B
4: So sánh số liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR của các phần cấu trúc
leucine, 3-hidroxyl-4-methyloctanoic, alanine của IJM-1 và beauveriolides I
P
C
C*
H (ppm)
H* (ppm)
(ppm) (ppm)
[159]
[159]

NH
8,24 (1H, d, J = 7,0
8,22 (1H, d, J = 7,0
Hz)
Hz)
Leucine
52,0
53,49
4,41(1H, dt, J = 7,0,
4,60 (1H, t, J = 7,0
7,0 Hz)
Hz)
40,8
41,91
1,46 (2H, m)
1,53 (2H, m)
24,2
25,71
1,53 (1H, m)
1,52 (1H, m)
15,2
22,67
0,88 (3H, d, J = 6,5
0,93 (3H, d, J = 6,0
Hz)
Hz)
15,1
22,57 0,88 (3H, d, J = 6,5Hz)
0,91 (3H, d, J =
6,0Hz)

169,3 170,59
75,5
77,30 4,87 (1H, ddd, J =10,0,
4,94 (1H, ddd, J =
4,5, 4,0 Hz)
10,0, 4,5, 4,0 Hz)
34,7
36,56
2,09 (1H, m)
2,05 (1H, m)
315,2
15,87 0,81 (3H, d, J =7,0 Hz)
0,89 (3H, d, J =
hidroxyl7,0Hz)
430,5
31,44
1,40 (1H, m)
1,40 (1H, m)
methyloct
1,06 (1H, m)
1,04 (1H, m)
anoic
28,5
30,32
1,23 (1H, m)
1,23 (1H, m)
22,1
23,65
1,30 (2H, m)
1,27 (1H, m)

13,5
14,30 0,87 (3H, t, J = 6,5 Hz)
0,88 (3H, t, J =7,0
Hz)
35,5
36,69
2,46 (1H, dd, J =18,5, 2,53 (1H, dd, J=14,0,
4,0 Hz)
4,5 Hz)
2,36 (1H, dd, J =14,0, 2,41 (1H, dd, J=14,0,
8,0 Hz)
10,5 Hz)


20
171,1
NH

173,14

48,2

50,33

15,1

15,33

170,5


172,54

Alanine



*
H

8,11 (1H, d, J = 7,0
Hz)
3,94 (1H, t, J = 7,0 Hz)
1,16 (3H, d, J = 7,5
Hz)

8,24 (1H, d, J = 8,0
Hz)
3,80 (1H, q, J =7,0
Hz)
1,20 (3H, d, J =7,0
Hz)

H (Đo ở 500 MHz trong DMSO-d6), C (Đo ở 125 MHz trong DMSO-d6)
(Đo ở 500 MHz trong CDCl3&CD3OD), C* (Đo ở 125 MHz trong CDCl3&CD3OD)

Ngoài ra, phổ 1H-NMR của IJM-1 cho thấy điểm khác nhau so với IJM-2
là sự xuất hiện của các proton tại H 10,69 (1H, br s) và 7,08 (1H, d, J = 7,5
Hz), 7,51 (1H, d, J = 8,0 Hz), 6,97 (1H, t, J = 7,5 Hz), 7,05 (1H, d, J = 8,0 Hz),
7,33 (1H, d, J = 8,0 Hz). Kết hợp với phổ 13C-NMR của IJM-1 xuất hiện tín
hiệu của tám carbon thơm (C 109,7, 127,0, 111,1, 118,0, 120,7, 118,0, 136,0,

123,2 ppm), khẳng định một lần nữa sự hiện của nhóm indole đã thay thế cho
nhóm phenyl. Nhƣ vậy, hợp chất IJM-1 chỉ khác biệt so với IJM-2 ở phần cấu
trúc tryptophan thay thế cho phần cấu trúc phenylalanine.
Phân tích chi tiết các tƣơng tác trên phổ 1H-1H COSY và HMBC và so sánh
với tài liệu [159], có thể kết luận hợp chất IJM-1 là loại cyclodepsipeptide
((3S,4S)-3-hydroxy-4-methyloctanoyl-trytophanyl-L-alanyl-D-leucyl) với bộ
khung carbon gồm một axit carbonxylic và ba axit amin. Hợp chất IJM-1 là
hợp chất mới đƣợc gọi là Isarin.

N

Isarin (IJM-1)
(Phellinus pini (Brot.) Bondartsev & Singer)

P
Quá trình phân lập các chất từ quả thể nấm thƣợng hoàng (Phellinus pini
(Brot.) Bondartsev & Singer) đƣợc trình bày cụ thể ở phần thực nghiệm. Trong
quá trình nghiên cứu chúng tôi nghiên cứu thành phần hoá học từ dịch chiết
methanol của Quả thể nấm thƣợng hoàng (Phellinus pini (Brot.) Bondartsev &
Singer) bằng cách kết hợp các phƣơng pháp chiết, sắc ký lớp mỏng, sắc ký cột


21
silica gel, sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) phân tích với các hệ dung môi rửa
giải khác nhau phù hợp với từng phân đoạn.
Kết quả của quá trình nghiên cứu đƣợc thể hiện ở bảng 3.15.
B
5. Các hợp chất phân lập từ nấm thƣợng hoàng
(Phellinus pini (Brot.) Bondartsev & Singer)
STT Ký ệ

T
C

K
phâ ử
( )
1
PPH-1
Gilvsin A
C31H50O2
25
2
PPH-2
Ergosterol
C28H44O
302
3
PPE-1
Gilvsin B
C31H50O4
30
4
PPE-2
Ergosta-7,22-dien-3-ol
C28H46O
13
5
PPE-3
Ergosterol peroxide
C28H44O3

135
3.3. H
s

Kết quả cụ thể của quá trình thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của hợp
chất IJM-1, IJM-2, IJM-6, IJM-13, PPH-1 và PPE-2 có khả năng kháng với
chủng vi sinh vật kiểm định Gr (+) (Staphylococcus aureus subsp. AureusATCC 11632), nhƣng không có khả năng kháng khuẩn Gr (-) (Escherichia
coli-ATCC25922; Pseudomonas aeruginosa- ATCC259232); khuẩn Gr (+)
(Bacillus subtillis- ATCC11774); nấm sợi (Aspergillus nige- 439; Fusarium
oxysporum- M42); nấm men (Cadida albicans- ATCC 7754; Saccharomyces
cerevisiae- SH 20) đƣợc thể hiện trong bảng 3.19. Các hợp chất còn lại PPE2, IJM-3, IJM-5, IJM-10, IJM-11, PPE-1 và PPE-3 không có khả năng
kháng bất kì chủng vi sinh vật và nấm đã nêu trên.
CÁC HỢP CHẤT PHÂN ẬP
ỢC TỪ NẤM KÍ SINH CÔN TRÙNG
(Isaria japonica YASUDA)

Isarin (IJM-1)

11, 22-dihydroxyhopane (IJM-3)

Beauveriolide I (IJM-2)

Fungisterol ((3,5α,22E)-ergosta
-6,8,22-trien-3-ol) (IJM-5)


22

4,4-dimethyl-5α-ergosta-8,24(28)-dien-3-ol (IJM-6)


(17R)-17-methylincisterol (IJM-4)

Ergosterol (IJM-8)

Tricin (IJM-10)

3-O-ferulylcycloartenol (IJM-7)

Ergosterol peroxide (IJM-9)

Adenosine (IJM-11)

Axit 2-hydroxyl
D-mannitol (IJM-14)
-3-phenylpropanoic (IJM-13)

Uracil (IJM-12)

Axit 3-amino butanoic (IJM-15)


23
CÁC HỢP CHẤT PHÂN ẬP
ỢC TỪ QU THỂ NẤM TH ỢNG
HOÀNG (Phellinus pini (Brot.) Bondartsev & Singer)

Gilvsin A (PPH-1)

Ergosterol (PPH-2)


Gilvsin B (PPE-1) Ergosta-7,22-dien-3-ol (PPE-2) Ergosterol peroxide (PPE-3)


×