Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

NHỮNG VĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.5 KB, 54 trang )

Câu 1: ĐCS VN ra đời là tất yếu khách quan của LS XH VN thời Pháp thuộc.
Vì sao hiện nay VN không chấp thuận đa nguyên đa đảng?
Câu 2: Đảng l/đ đường lối CMDTDCND ở VN (1930-1975). Lấy 1 số sự kiện
tiêu biểu trong LS dể CM. Gồm 3 giai đoạn:
GĐ 1: đường lối GP CMDT (1939-1945)
GĐ 2: đường lối k/c chống Pháp (1945-1954)
GĐ 3: đường lối k/c chống Mỹ (1954-1975)
Câu 3: Đảng lãnh đạo đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
(miền Bắc 1954-1975; cả nước 1976-1986; đổi mới CNXH 1986-nay)? Lấy
những thành tựu nổi bật trong thực tiễn xây dựng CNXH để chứng minh?
CÂU 4: Từ thực tiễn lãnh đạo ĐCS VN, CMLĐ của Đảng là nhân tố quyết
định thắng lợi của CMVN?

Đáp án.
Câu 1: ĐCS VN ra đời là tất yếu khách quan của LS XH VN thời Pháp thuộc.
Vì sao hiện nay VN không chấp thuận đa nguyên đa đảng?
VN ra đời là tất yếu khách quan.
Bối cảnh ra đời:
Tình hình Thế Giới.
Cuối TK 19 đấu TK 20, CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh sang gđ ĐQCN. Các
nước TBĐQ vừa tăng cường bóc lột ND l/đ trong nước vừa xâm lược và áp bức
ND các dân tộc thuộc địa đã chiếm hầu hết các vùng trên Thế Giới, biến các nước
nhỏ yếu thành những nước thuộc địa phụ thuộc.
Sự thống trị của CNĐQ làm cho đời sống NDLĐ các nước trở nên cùng cực. Đối
với giữa các dt thuộc địa với CNĐQ Thực Dân ngày càng gay gắt. Các dân tộc
phải đứng lên đấu tranh tự giải phóng khỏi ách CNĐQ, thực dân, trở thành phong
trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, nhất là Châu Á. Phong trào giải phóng
dân tộc trở thành 1 biện pháp quan trọng của cuộc đấu tranh chung chống CNĐQ.
Với thắng lợi của CMT10 Nga năm 1917 đã làm cho Phong trào CM Vô Sản ở các
nước TBCN Phương Tây và PTGPDT ở các nước thuộc địa Phương Đông có mối
I)


1.
a.

-

-

-


-

-

quan hệ mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống CNĐQ. CMT10 Nga đã ảnh
hưởng sâu sắc đến CMVS diễn ra ở các nước thuộc địa, cổ vũ mạnh mẽ cho phong
trào bị áp bứ đứng lên đấu tranh tự giải phóng.
 Tác động sâu sắc đén Phong trào yêu nước ở VN.
CMT10 Nga thắng lợi đã mở ra thời đại mới trong ls loài người. Thời kì quá độ lên
CNXH. Nó biến CNMLN trở thành hiện thực. Nó không chỉ có ý nghĩa to lớn đối
với CMVS ở các nước TB mà còn cổ vũ, soi đường cho PTDT thuộc địa tìm thấy
con 9duo72ng 9dau61 tranh đúng đắn là con đướng XHCN.
Mở ra 1 mô hình mới: Mô hình CMVS, là 1 mô hình phải có Đảng lđ. CMT10 Nga
do Đảng Ponxevich, đứng đầu là Lê-Nin lãnh đạo ĐCS.
T3/1919 QTCS (QT III) ra đời như thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào CS
và CNQT, QTCS có vai trò quan trọng trong việc truyền bá CNMLN & thnah2 lập
ĐCS VN.
 ĐCS được thành lập ở nhiều nước như ĐCS Pháp (1920), ĐCS TQ 1921…
• CMT10 Nga thắng lợi là tấm gương trong giải phóng dân tộc. Đã cung cấp
cho VN 1 mô hình CMVS, đòi hỏi phải có Đảng lãnh đạo CM.

• QT3 ra đời đã tham mưu, tổ chức, lãnh đạo CMVS trên TG.
• VN vạch ra đường lối CMVN, truyền bá CN M.Lenin, đào tạo cán bộ cho
CMVN như Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập…
+ Hợp nhất 3 tính chất cs Đảng để thành lập ĐCS VN.
b.

-

-

Tình hình trong nước: 1858, Thự dân Pháp tấn công xâm lược & từng
bước thiết lập bộ máy thống trị ở VN, biến 1 QGPK thành thuộc địa nữa
phong kiến. XD hệ thống thiết bị kt, tăng cường khai thác tài nguyên , chiếm
đoạt ruộng đất để lập đồn điền, và độc quyền xk ngoại thương…với chính
sách thể hiện trên các lĩnh vực.
Về chính trị: Thực dân Pháp áp đặt chính sách đàn áp đẫm máu đối với
phong trào yêu nước của nd. Xd hệ thống chính quyền thuộc địa đồng thời
duy trì chính quyền phong kiến làm công cụ tay sai. Thực dân Pháp thực
hiện chính sách “chia để trị”., chia 3 kì với các chế độ chính trị khác nhau,
nhằm phá vỡ khối đoàn kết cộng đồng quốc gia dân tộc.
Về chính trị: thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn
điền, đầu tư khai thác tài nguyên. XD 1 số cơ sở CN, hệ thống đường giao
thông, bến cảng, phục vụ chính sách khai thác thuộc địa. Ra sức vơ vét tài
nguyên , bóc lột sức lao động rẻ mạt của người bản xứ cùng nhiều hình thức
thuế khóa nặng nề => Đã làm mâu thuẩn các tầng lớp nhân dân với Thực


-

-


dân Pháp ngày càng sâu sắc, làm biến đổi trong cơ cấu kinh tế và các giai
tầng XHVN.
Về văn hóa xã hội: Thi hành triệt để chính sách VH nô dịch, ngu dân để cai
trị, du nhập văn hóa đồi trụy, tuyên truyền tư tưởng văn minh, khuyền khích
các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội. dùng rượu cồn và thuốc
phiện. Mọi hoạt động yêu nước của nd ta đều bị cấm đoán, ngăn chặn ảnh
hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên TG vào VN.
Dưới chính sách cai trị và chính sách kt, vh của thực dân XHVN bị phân hóa
sâu sắc, làm cho tính chất XHVN thay đổi từ XHPK độc lập chuyển thành
XH thuộc địa nửa PK. Xuất hiện các giai cấp mới như CN, ND, giai cấp
TS…
Giai cấp CN: Là lực lượng đông đảo nhất trong XHVN, bị thực dân và PK
áp bức bóc lột nặng nề. Giai cấp CN ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần 1
của Pháp, đa số xuất thân từ nd, có quan hệ trực tiếp và chăc chẽ với g/c nd,
bị ĐQ, PK bóc lột. Tình cảnh bần cùng khốn khổ của giai cấp NDVN làm
tăng thêm lòng căng thù CNĐQ và PK tay sai tăng thêm ý chí CM của họ
trong cuộc đấu tranh giành ruộng đất. Lúc này, trong XHVN xuất hiện 2 MT
cơ bản chủ yếu:

+ DTVN đối với CNĐQ; ND đối với ĐCPK.
+ Trong đó, MT giữa toàn thể DTVN (ND, CN, và bộ phận trí thức pk yêu
nước tiều tư sản…) với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc, trở thành MT chủ yếu
cần đc phải giải quyết.
Với tính chất XHVN lúc bấy giờ đặt ra 2 yêu cầu là đánh đuổi thực dân Pháp,
giành độc lập dân tộc, tự do cho nd; xóa bỏ chế độ pk giành quyền dân chủ cho
nd, chủ yếu là ruộng đất cho nd. Trong đó, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng
đầu.
Trước yêu cầu đó, các phong trào yêu nước của nhân ân ta diễn ra sôi nổi như
các phong trào chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến. Trong đó có phong

trào Cần Vương, phong trào nhân dân Yên Thế…Và phong trào chống Pháp
theo khuynh hướng TS như phong trào Duy Tân hội, VN quang phục hội… Tuy
nhiên, các phong trào này đếu thất bại. Nguyên nhân là do:


-

Thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức cách mạng chân chính lãnh đạo,
chưa tập hợp được đông đảo lực lượng CM. Ngoài ra chưa có lực lượng CM
đúng đắn:

VD: . Phan Bội Châu dựa vào Nhật đánh Pháp.
. Phan Chu Trinh dựa vào Pháp để cải cách Nam Triều pk…


2.
-

-





Đặt ra cho CMVN rơi vào khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
Thực tiễn đặt ra giải quyết vấn đề này -> g/c là phải có Đảng ra đời để l/đ
giải quyết yêu cầu cấp bách của XH.
Vai trò của Nguyễn Aí Quốc (NAQ):
Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước,
nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ thì

ngày 5.6.11, NAQ đã ra đi tìm đường cứu nước. Người đã đi qua nhiều nước
và đã phát hiện ra chân lý CNTB, CNĐQ thực dân là cội nguồn với đau khổ
của CN và ND l/đ ở chính quôc cũng như ở các nước thuộc địa.
Năm 1919 Người gia nhập Đảng XH Pháp.
Tháng 6/1919 Người gửi bản yêu sách dẫn đến Hội Nghị Vec-xây.
Tháng 7/1920, NAQ đọc “Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của
Le6nin va tham gia thành lập ĐCS Pháp.
Từ 1921-1930, NAQ ra sứ truyền bá CNMLN vào PTCN, Pt yêu nước VN,
chuẩn bị lý luận cho sự ra đời của ĐCS VN. Người nhấn mạnh CM muốn
thành công phải có Đảng CM chna6 chính l/đ. Đảng phải có hệ tư tưởng tiên
tiến, CM và khoa học dẫn đường, đó là hệ tư tưởng MLN.
Về tư tưởng : Giữa 1921, Người cùng 1 số nhà Cách Mạng của 1 số nước
thuộc địa thành lập Hội Liên Hiệp thuộc địa, Người viết nhiều bài báo, tham
gia nhiều tham luận tại các Đại Hội, hội nghị QT, viết tác phẩm “Đ/s CN”,
Tạp chí CS, nhằm truyền bá CN MLN vào VN. Người tích cực tố cáo , lên
án bản chất bóc lột của CNTD đối với ND các nước thuộc địa và kêu gọi,
thức tỉnh nd bị áp bức đấu tranh. Người chỉ rõ bản chất CNTD, là kẻ thù
chung cảu các nước thuôc địa , của g/c CN,nd,l/đ trên TG.
Về chính trị: Người khẳng định chỉ có g/c VS thì mới giải phóng được dân
tộc. NAQ đã hình thành 1 hệ thống luận điểm chính trị sau:

+ Một là: Con đường CM của các dân tộc bị áp bức: chỉ có giải phóng g/c VS
thì mới giải phóng được dân tộc. Cả 2 cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự
nghiệp của CNCS và CMTG.


+ Hai là: CM GP DT ở các nước thuộc địa và CM chính quốc có mối quan hệ
chặc chẽ với nhau.
+ Ba là: ND là lực lượng đông đảo nhất, bị ĐQPK áp bức bóc lột, vì vậy cần
phải thu phục và lôi cuốn được nd, phải lấy công nông làm gốc của cách mệnh,

còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ…là bầu bạn của Cách mệnh công
nông.
+ Bốn là: CM muốn thắng lợi , trước hết phải có Đảng CM nắm vai trò lãnh
đạo. Đảng muốn vững thì phải có CN làm cốt, đó là phải đc trang ị CN Maclenin. Đảng có vững thì CM mới thành công cũng như người cầm lái có vững
thì thuyền mới chạy. Trong Đảng ai cũng phải hiểu, phải theo chủ nghỉa ấy. Đ
ảng mà không có CN cũng như người không có trí khôn, tàu không có bản chỉ
nam.
+ Năm là: CN là sự nghiệp của quần chúng “nd”. CM là việc chung của cả dân
tộc, chứ khong phải là việc của 1 hay 2 người”. Vì vậy cần phải tập hợp, gaic1
ngộ và từng bước tổ chức quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao.
Những qđ đó đc truyền bá qua Hội VN CMTN làm cho PTCN và PT yêu nước
phát triển mạnh mẽ.


-



Về tổ chức: Tháng 2/1925, Người lựa chọn 1 số thanh niên tích cực trong
Tâm Tâm Xã, lập ra nhóm cộng sản đoàn. Tháng 6/1925 lập ra Hội VN CM
Thanh niên tại Quảng Châu, Trung Quốc. Nồng cốt là Cộng sản đoàn với
mục đích để làm CM dt rồi sau đó làm cách mệnh TG. Mở các lớp đào tạo
bồi dưỡng lý luận CN M-lenin cho những người trong tổ chức Hội CM
Thanh niên.
Tháng 7/1925 thành lập liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Động.
1927 các bài giảng của NAQ được Hội tập hợp lại cho xuất bản cuốn
“Đường cách mệnh”. Đây là cuốn sách giáo khoa đầu tiên của CMCN. Nó
có vị trí hàng đầu đối với cuộc vận động CM và đối với CM tiền phong. Đó
là sự chuẩn bị về đường lối chính trị tiến tới phát triển ĐCS VN. Người
khẳng định, muốn thắng lợi thì CM phải có 1 Đảng lảnh đạo, Đảng có vững

thì CM mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới
chạy.
Thành lập Đảng CSVN và đề ra đường lối đúng đắn cho CMVN:


-

-

Trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào CMVN, tổ chức hội VN CM
Thanh niên không còn thích hợp và đủ sức lãnh đạo phong trào. Tháng
3/1929 thành lập chi bộ CS đầu tiên ở VN.
17/6/1929 ĐDCS Đảng đc thành lập thông qua tuyên ngôn, điều lệ và quyết
định xuất bản báo “búa liềm”.
Tháng 11/1929 thành lập An Nam CS Đảng, xuất bản tờ báo đỏ.
Ngày 1.1.1930 thành lập ĐD CS Đảng liên Đoàn.

Ba tổ chức CS ra đời khẳng định bước phát triển quan trọng của phong trào
CMVN, ủng hộ QTCS, kêu gọi QTCS thừa nhận tổ chức của mình, và nhận là
CM chân chính. Tuy nhiên, 3 tổ chức Đảng này không tránh khỏi sự phân tán
lực lượng và thiếu thống nhất về tổ chức.
Yêu cầu cấp thiết đặt ra là chấm dứt hiện tượng biệt phái chia rẽ giữa các nhóm
CS, phải thống nhất các tổ chức CS thành 1 chính Đảng duy nhất ở VN. Trước
nhu cầu cấp bách đó, NAQ đến Hương Cảng (Trung Quốc) triệu tập Hội Nghị
hợp nhất các tổ chức CS lại thành 1 chính Đảng duy nhất. Tham dự Hội nghị có
đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, đại diện ĐD CS Đảng, Nguyễn
Thiệu và Châu Văn Liêm (đại diện An Nam CS Đảng) dưới sự chủ trì của
NAQ. Người chỉ ra 5 điểm lớn cần khảo luận “bỏ mọi thành kiến sung đột cũ,
thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm CS ĐD”. Hội Nghị thảo luận, tán
thành ý kiến chỉ đạo của NAQ, hợp nhất 3 tổ chức CS Đảng thành 1 Đảng lấy

tên Đảng CSVN. Hội nghị thông qua các văn kiện “Chánh cương vắn tắt, sách
lược vắn tắt, chương trình tóm tắt của Đảng, Điều lệ tóm tắt cảu Đảng CSVN.
Đảng CSVN ra đời giải quyết yêu cầu về khủng haong23 của CMVN.
II)
-

Vì sao hiện nay VN không chấp nhận Đa nguyên Đa đảng?
Đảng CSVN trở thành lực lượng duy nhất lãnh đạo CM và nd VN. Là sự lựa
chọn duy nhất của lịch sử. Lịch sử CM VN thời kháng chiến chống thực dân,
ĐQ đã xuất hiện và phủ định Đa nguyên chính trị, Đa đảng đối lập như 1 tất
yếu tự nhiên. Năm 1945, Đ ảng CSVN lãnh đạo toàn dân tộc đứng lên giành
chính quyền, thành lập nên nhà nước VNDCCH. Đặt quyền lợi của Quốc
giai, dân tộc lên trên hết. Đảng đã tự tuyên bố giải tán, (do thành lập Đảng
XHVN ra đời, Hội liên hiệp Quốc dân VN đc thành lập => Đảng CSVN giải
tán -> là động tác sách lược vì Tưởng Giới Thạch vào Miền Bắc mang theo




-



-

-

-

tay sai với chủ trương “Diệt cộng cầm Hồ”. Năm 1929 Pháp thuộc đã ra

quyết định tử hình vắng mặt NAQ.
Đảng tuyên bố giải tán làm mất mục tiêu “Diệt cộng cầm Hồ” của thực dân
Pháp, Việt Quốc, Việt cách. Đảng tuyên bố giải tán nhưng thực chất là Đảng
CSĐD rút vào hoạt động bí mật.
Đảng do Chủ tịch HCM lãnh đạo đấu tranh đánh tan các tổ chức phản động,
loại bỏ những quan điểm, đường lối đi ngược lại với lợi ích dân tộc. Sau
1954, Đảng ta cũng chủ trương tổng tuyển cử tự do, thành lập chính phủ liên
hiệp, thống nhất Đất nước. Thế lực phong kiến đc sự tiếp sứ của Mỹ, các tổ
chức phản động ở Miền Nam đã từng bước thiết lập nên 1 chính thể đa
nguyên với sự tham gia của nhiều Đảng phái. Với mục đích là chống lại nền
độc lập dân tộc và quyền lợi của nhân dân lao động.
Nhân dân ta đã đứng lên lật đổ thể chế chính trị đó, thiết lập nên nền chính
trị …nguyên và lựa chọn Đảng CSVN là Người Đại diện duy nhất cho
quyền lợi của nhân dân lao động cả dân tộc VN.
Đảng CSVN đã và đang khẳng định là lực lượng duy nhất có khả năng lãnh
đạo CMVN & NDVN. NDVN dưới sự chỉ đạo, dẫn dắt của ĐCS VN – Đại
diện cho g/c CN hiện đại, dân tộc VN tự hào vì đc sống tronhg hòa bình và
nền chính trị ổn định. Chúng ta đã tổ chức thành công các Hội nghị lớn TG
mà không phải lo sợ khủng bố. Nước ta đã có những bước phát triển to lớn
về chính trị KT-XH, đời sống nd đc cải thiện, là nhờ vào sự lãnh đạo và dẫn
dắt của Đảng. Được thể chế háo trong Điều 4 của Hiếp Pháp.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, CM nước ta đã mang lại những quyền cơ bãn
nhất cho Quốc gai, dân tộc và toàn thể nhân dân lao động. Đó là độc lập, tự
do dân tộc, là quyền tự quyết dân tộc, quyền bình đẳng với các quốc gia
khác, là quyền tự do đc lập hiến và lập pháp, lựa chọn xd nhà nước pháp
quyền XHCN của nhân dân là quyền bình đẳng giữa các dân tộc, giữa các
thành phần kinh tế, quyền tự do làm giàu theo pháp luật, phát huy dân chủ
gắn liền với giữ vững kỉ cương xh, phát triển đa dạng các màu sắc dân tộc, là
sự tiến bộ trong giáo dục, vh,xh, khoa học và công nghệ, vì sự tiến bộ và
phát triển toàn bộ của con người…

Hiên nay, với các thế lực phản động trong nước, cũng như ở nhiều nước đòi
xóa bỏ Điều 4 Hiến Pháp, đa nguyên đa đảng, làm cho đởi sống giàu mạnh
hơn. Lợi dụng 1 số sai lầm, yếu kém trong quá trình xd đất nước của ĐCS
VN, 1 số người đòi Đảng từ bỏ vai trò lãnh đạo của mình. Những quan điểm


-



sai trái trên là do các đối tượng chống phá, các tổ chức phản động lưu vong
chống phá nước ta đặt ra. Chúng dùng mọi thủ đoạn để lật đổ XHCN, bằng
việc tuyên truyền xuyên tạc, gẽ báng chế độ, chính sách nhà nước trên các
phương tiện truyền thông như Internet…
Đa nguyên, đa đảng làm cho nước ta hổn loạn, đây là tiền đề cơ bản của cái
gọi là “diễn biến hòa bình”, “CM màu”… mà các thế lực thù địch ở VN thực
hiện ở nhiều nước trên TG.
Như vậy, những người tuyên truyền đòi đa nguyên, đa đảng nhằm làm cho
VN không phát triển, Nhân dân VN không được tự do, ấm no hạnh phúc.
Muốn nhân dân VN xung đột lẫn nhau dẫn đến xóa bỏ vai trò lãnh đạo của
Đảng CSVN đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.

Câu 2: Đảng l/đ đường lối CMDTDCND ở VN (1930-1975). Lấy 1 số sự kiện
tiêu biểu trong LS dể CM. Gồm 3 giai đoạn:
GĐ 1: đường lối GP CMDT (1939-1945)
GĐ 2: đường lối k/c chống Pháp (1945-1954)
GĐ 3: đường lối k/c chống Mỹ (1954-1975)
Đường lối GP CMDT (1939-1945)
Bối cảnh LS:
Tình hình Thế Giới: Tháng 9/1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan, ctranh TG lần 2

bùng nổ. CP phản động Pháp thi hành chính sách phát xích, giải tán ĐCS Pháp và
các ĐCS ở nước thuộc địa, thủ tiêu các quyền tự do được ợ Viễn Đông, NB đẩy
mạnh xâm lược TQ và súc tiến cuộc ctranh trên MTTBD, chiếm đóng các nước
ĐNÁ.
Ctranh TG 2 là sự giành giật , chiếm đoạt thị trường và thuộc địa, phân chia lại TG
bằng vũ lực, xuất phát từ lợi nhuận tối đa và quy luật phát triển không đều của
CNTB lũng đoạn.
b. Tình hình trong nước:
- Chính quyền thuộc địa thi hành chính sách cực kì phản động, phát xích háo
bộ máy cai trị thẳng tay đàn áp PTCM của ND VN-Lào-Campuchia, chĩa
mủi nhọn vào ĐCS. Chúng thực hiện chính sách kinh tế thời chiến, ban bố
lệnh tổng động viên, ra sức bắt người, cướp của để cung cấp cho ctranh.
I)
1.

a.

-


-

2.
-

Thực dân Pháp + Nhật cấu kết nhau áp bức, bóc lột NDĐD. ND ta lâm vào
cảnh “1 cổ 2 tròng” áp bức.
Sự bùng nổ CT TG 2, và chính sách cai trị cực kì phản động của Pháp-Nhật
làm cho sự phân hóa g/c, tầng lớp ngày càng sâu ắc. MT trong XH ngày
càng gay gắt. Lúc này, MT chủ yếu là ĐQP-Pát xít Nhật và tay sai của

chúng với 1 bên là toàn thể các giai cấp trong cộng đồng các dt .
Đường lối:
Đường lối lđ CM của Đảng trong giai đoạn này được thể hiện trong Hội
Nghị Trung ương lần 6,7,8 (11.1934; 11.1940 và 5.1945) của Đảng với nội
dung:

. Nhiệm vụ? Nêu cao nhiệm vụ GP DT. Đặt nhiệm vụ chống Đế quốc , giải
phóng dt lên hàng đầu. Mục tiêu trước mắt của CMĐD là đánh đổ đế quốc và
tay sai,giải phóng dân tộc ĐD, làm cho ĐD hoàn toàn độc lập. HN BCH TW
lần 8 nhấn mạnh “cuộc CMĐD hiện tại không phải là cuộc CM B dân quyền,
cuộc CM phải giải quyết 2 vấn đề phản đế và phản địa, là cuộc CM phải giải
quyết 1 vấn đề cần thiết “dân tộc gp’”, vậy thì cuộc CM ĐD trong giai đoạn
hiện tại là 1 cuộc CM DTGP”.
. Chủ trương: đoàn kết rộng rãi lực lượng toàn dân tộc, thành lập MTVN độc
lập đồng minh để tập hợp g/c, đảng phái, dt, tôn giáo…vào các đoàn thể cứu quốc
như công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc…đấu tranh dưới 1 hiệu cờ thống nhất
nhắm mục tiêu GP, độc lập dân tộc. MT được mở rộng tối đa để tập hợp lu76c
lượng, trong đó liên minh công nông là xương sống cảu MT. chủ trương giải quyết
vấn đề dt trong khuôn khổ từng nước, ở VN có MT độc lập đồng minh, Lào có
Ailao độc lập đồng minh,Campuchia có Cao Miên độc lập đồng minh.
. Đặt công tác chuẩn bị KN vũ trang làm nhiệm vụ trung tâm của CMĐD
NQHNBCHTW lần 8 (5-1941) ghi rõ “cuộc CMĐD phải kết liễu bằng cuộc KN vũ
trang”. Muốn KN vũ trang thắng lợi phải có đủ điều kiện KQ & CQ, phải chọn
đúng thời cơ CM. Phải tiến hành KN từng phần, giành chính quyền, mở đường tiến
lên tổng KN chính quyền trong toàn quốc.
-

Coi trọng nhiệm vụ XD Đảng, đảm bảo cho đảng thực sự là đội tiên phong
của g/c CN “đủ năng lực l/đ cuộc CM ĐD đi đến toàn thắng”. gấp rút đào
tạo cán bộ.





3.
a.


b.
-

-

-

Những chủ trương của Đảng thể hiện rõ sự trưởng thành vượt bậc của Đảng
về tư duy CM, về l/đ ctri, độc lập, tư chủ trong xd đường lối đặt nền tảng
cho thành công của công cuộc vận động, chuẩn bị KN & tổng KN T8/1945
Qúa trình Đảng l/đ khi thực hiện đường lối.
Qúa trình chuẩn bị lực lượng về mọi mặt: chuẩn bị về chính trị và vũ
trang.
Về chính trị: sau HN BCH TW 5/1941, Đảng csđd khẩn trương xúc tiến XD
lực lượng về mọi mặt, trước hết là xd thành lập Mặt trận việt minh
(19.5.1941). Ngày 25.10.1941 Mặt trận Việt minh công bố tuyên ngôn,
chương trình , điều lệ, nêu rõ tôn chỉ, mục đích chương trình cứu nước của
MTVM,gồm 44 điểm. gồm 1 hệ thống chính sách về c.trị, kt, vh và những
chính sách cụ thể đối với từng giai cấp, tầng lớp CN, ND, … Thành phần cơ
bản của chương trình là “làm cho VN đc hoàn toàn độc lập và làm cho dân
VN đc sung sướng, tự do. Do chương trình Việt Minh phù hợp trước ý
nguyện toàn dân sau HN BCH TW mở rộng (T2/1943) các đoàn thể MTVM

phát triển mạnh. Đảng công bố đề cương văn hóa: Hội văn hóa cứu quốc ra
đời tập hợp các văn nghệ sĩ cả nước vào MTDT thống nhất. Ngày 30.6.1944
Đảng DC VN thành lập đứng trong hàng ngũ MTVM, cho xuất bản tác
phẩm ls diễn ca.
Chuẩn bị lực lượng vũ trang:
Cùng với việc XD, nhân rộng các đoàn thể cứu quốc, Đảng và Nguyễn Aí
Quốc tiến hành XD lực lượng vũ trang với những hình thức tự giảm đến
phát triển từ tự vệ đến tự vệ chiến đấu tiến lên XD tiểu tổ du kích và đội du
kích tập trung.
Ngày 22.12.1944 thành lập đội VN tuyên truyền giải phóng quân. Đảng tạo
lập các chiến khu, căn cứ địa Việt Minh, tiêu biểu là căn cừ địa Việt Bắc.
Đảng phát động quần chúng đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu tranh
chính trị với đấu trang vũ trang. Phong trào đấu tranh của Nông Dân với các
khẩu hiệu “Chống nhổ lúa trồng đay”, “chống mua thóc tạ”…
Ngoài ra, Đảng còn chuẩn bị về thời cơ Cách Mạng, được thể hiện trong chỉ
thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, ban hành ngày
12.3.1945 với nội dung:

+ Xác định kẻ thù chính, trước mắt, cụ thể của nhân dân là Phát xít Nhật, do đó
phải thay đổi khẩu hiệu “đánh đuổi Nhật, Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi


phát xít Nhật”, chống lại chính quyền Nhật và chính phủ bù nhìn của bọn Việt
gian thân Nhật.
+ Chỉ thị nhấn mạnh cuộc đảo chính ở Đông Dương là cuộc khủng hoảng chính
trị sâu sắc. chỉ thị 12.3.1945 dự báo chính xác về thời cơ, với 2 dự báo:
. Quân đồng minh tấn công vào Đông dương, Nhật phải đầu hàng quân đồng
minh vô điều kiện, tạo thời cơ cho tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8.
. Quân đồng minh tấn công vào Đông Dương, Nhật kéo ra Mặt trận cản quân
đồng minh, lợi dụng lúc Nhật và quân đồng minh đánh nhau, ta tiến hành cuộc

tổng khởi nghĩa.
-


-

-

-

Đảng ta chớp thời cơ lãnh đạo tổng khởi nghĩa cách mạng tháng 8 thành
công. Thời cơ xuất hiện từ ngày 14 -> 28.8.1945, cuộc tổng KNT8 đã diễn
ra và giành thắng lợi nhanh chóng trong vòng 15 vòng. trong đó, thắng lợi
trong vòng 15 ngày. Trong đó, thắng lợi Hà Nội, Huế, SG có ý nghĩa quyết
định.
Sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 1939-1945:
Giữa lúc cao trào kháng Nhật phát triển mạnh mẽ, quần chúng nô nức vũ
trang, sẵng sàng nổi dậy thì phát xít Nhật đầu hàng đồng minh. Chính phủ
Nhật phải chấp nhận đầu hàng vô điều kiện quân đồng minh vào nagy2
14.8.1945.
Ngay sau khi nah65n được tin Nhật đầu hàng, Ban thường vụ TW quyết
định phát động toàn dân tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong
phạm vi toàn quốc. Hội nghị đề ra phương châm hành động là phải khẩn
trương, kịp thời giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào. Đảng
cộng sản đông dương nêu chủ trương lãnh đạo quần chúng nổi dậy gainh2
chính quyền từ tay phát xít Nhật và tay sai trước khi quân đồng minh vào
Đông Dương.
Chủ tịch HCM gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước đứng lên tiến hành cuộc
tổng khởi nghĩa CMT8/1945
Căn cứ vào chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động cảu chúng ta, dưới sự

lãnh đạo của Đảng ND ta từ Bắc vào Nam đã vùng lên làm cuộc tổng khởi
nghĩa oanh liệt trên toàn quốc.

+ Tại Hà Nội: dưới sự lãnh đạo của xứ ủy Bắc Kỳ, và thành ủy HN đã tiến
hành cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền nhanh gọn vào nagy2 19.8.1945,


đã đánh 1 đòn chí mạng giáng vào chính quyền tay sai NB ở hầu hết khắp cả
nước, đẩy chúng bị tan rã.
+ Tại Huế: Dưới sự lãnh đạo của Uban khởi nghĩa, quần chúng nhân dân
chiếm các cơ sở bù nhìn, và xóa bỏ chính quyền bù nhìn, lập chính quyền CM
vào nagy2 23.8.1945/
+ Tại SG: Dưới sự lãnh đạo của xứ ủy Nam Kỳ, nd SG và các tỉnh lân cận ồ ạt
chiếm công sở của chính quyền bù nhìn vào đêm 24.8 và kết thúc cuộc tổng
khởi nghĩa vào ngày 25.8.1945, đã đưa tổng Khởi nghãi T8/1945 vào đỉnh cao.
Ngày 2.9.1945, tại Quãng Trường Ba Đình (HN), Chủ tịch HCM trịnh trọng
công bố “Tuyên ngôn Độc lập”, Thành lập Nước VNDCCH, thủ tiêu hoàn
toàn chính quyền thực dân, phong kiến, khẳng định quyền tự do độc lập của
Dân tộc VN.
II)
Đường lối khán chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) (Trang
177/SGK)
1. Âm mưu của Thực dân Pháp. (trang 177/SGK)
- Ngày 23/9/1945, Pháp, phát động cuộc đấu tranh ở Nam bộ, những phần tử
hiếu chiến trong giới cầm quyền Pháp bộc lộ rõ âm mưu quay trở lại tái
chiến Đông Dương lần 2. Với sức mạnh quân sự, vũ khí Pháp hi vọng sẽ
“đánh nhanh, thắng nhanh”. Cho nên … các hoạt động đối ngược của
VNDCCH đều bị vô hiệu hóa bởi dã tâm xâm lược của Pháp. Vì muốn hòa
bình nên chúng ta phải nhân nhượng. Còn Pháp thì tìm mọi cách để xâm
lược nước ta nhanh hơn . (nêu thuận lợi, khó khăn).

2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp:
- Ngày 19.12.1946 thay mặt Đảng và Chính phủ. CT HCM đã ra lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến. Từ Tuyên ngôn độc lập đến Chỉ thị về kháng chiến
kiến quốc (ngày 25.11.1945) – chỉ thị toàn dân kháng chiến (12.12.1946);
lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CT HCM (19.12.1946). Những … cơ
bản của đường lối kháng chiến hình thành. Giua74 năm 1947 Tổng Bí Thư
Trường Chinh đã tập hợp tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.
2.1. Nội dung đường lối:
- Mục đích: Là giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ Quốc, XD chế độ dcnd,
góp phần bảo vệ hòa bình TG.
- Tính chất cuộc kháng chiến lúc này vẫn là “Cuộc CM ấy đang tiếp diễn , nó
chưa hoàn thành, vì nướ nhà chưa 9duo75c hoàn toàn độc lập.
-


-

-

Nhiệm vụ: đc xd ngay từ 9dau62 là vừa “kháng chiến, vừa kiến quốc”,. Hai
nhiệm vụ bổ sung cho nhau đưa sự nghiệp CM đi đến thắng lợi.
Lực lượng kháng chiến: Huy động sức mạnh toàn dân tộc, các tầng lớp ND
tập hợp trong MTVM, Hội Liên Hiệp quốc dân VN và các quần chúng
khác.
Phương châm kháng chiến: toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình
là chính, để đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi.
Đường lối kháng chiến: về bản chất là đường lối chiến tranh NDVN. Trong
quá trình thực hiện đường lối kháng chiến, Đảng và HCM luôn coi trọng
việc phát triển, cụ thể hóa đường lối kháng chiến phù hợp với yếu cầu thưc
tiễn của từng giai đoạn lịch sử. Đường lối đó đã trở thành ngọn cờ dẫn dắt

và động lực chính trị, tinh thần để nd chiến thắng Thực dân Pháp xâm lược.

2.2 Qúa trình bổ sung đường lối và lãnh đạo đường lối:
- Từ 1947-1950 Ta phá từng kế hoạch của địch, đánh dấu sự thất bại kế hoạch
đánh nhanh thắng nhanh của địch (do địch không có sức, không có nd ủng hộ).
địch phải thay đổi chiến lược bằng kế hoạch ROVE, là lấy chiến tranh, nuôi
chiến tranh, dùng người Việt trị ngưởi Việt, lập chính phủ bù nhìn, tăng viện
trợ, thay tướng lĩnh, xd lực lượng cơ động đủ sức cứu nguy giải vây.
- Trước yêu cầu của dân tộc, HNTW mở rộng từ 15 ngày đến ngày 17.01.1948,
đã đề ra chủ trương mới: Đánh mạnh vào hậu phương kẻ thù, đẩy mạnh việc
phá hoại các âm mưu về chính trị, kinh tế, VH của thực dân Pháp và chính phủ
bù nhìn.
+ Về quân sự: Lấy “du kích chiến làm căn bản , vận động chiến là phụ trợ
phối hợp với ND Campuchia, Lào đẩy mạnh kháng chiến buộc địch phải phân
tán lực lượng tạo điều kiện cho ta dễ dàng tiêu diệt.
. HNCBTW lần 6 q/đ sang năm 1949, phải đậy mạnh cuộc kháng chiến về mọi
mặt, tích cực hơn, kịp thời hơn, với 1 nhịp độ nhanh hơn…
. Ngày 28.8.1949 Đại đoàn kết 308 đc thành lập, đầu 1950 lực lượng vũ trang
chính quy đã có 2 đại đoàn chủ lực.


. 16.9.1950, chiến dịch Biên Gioi71 bắt đầu ở cứ điểm Đông Khê.Sau gần 1
tháng tiến công chiến dịch Biên Gioi71 đại thắng. Căn cứ địa Việt Bắc đc mở
rộng và nối liền mọi nước CHND Trung Hoa.
+ Về Kinh tế: Đảng và Chính phủ xd nền Kinh tế DCND, vừa tự cấp, tự túc ,
đáp ứng những nhu cầu cấp thiết của cuộc kháng chiến, 9do62ng thời tích cực
đấu tranh chống lại những hành động phá hoại của địch.
+ Về nông nghiệp: Chính phủ ra sắc lệnh tịch thu ruộng đất của thực dân và
Việt gian phản động, tạm chia cho dân cày, thực hiện xóa nợ cũ, giảm tô, giảm
thuế cho nd. Hướng dẫn nd đi vào làm ăn tập thể với nhiều hình thức.

+ SX CN, tiểu thủ CN: cũng có bước phát triển mạnh mẽ, các mỏ than trong
vùng tự do đc phục hồi và khai thác phục vụ sx CN.
+ Trên măt chính trị: BMNN từng bước đc cải thiện. Tháng 10 .1947 HCM
viết tác phẩm “ Sửa lối làm việc” chỉ ra hạn chế, thuyết điểm đội ngũ cán bộ
và đề ra những biện pháp cai thiện, nâng cao sức mạnh cán bộ, thể hiện quá
trình kháng chiến.
+ Vừa xd Chính phủ kháng chiến, Đàng và chính phủ đồng thời đẩy mạnh đấu
tranh chống chính quyền bù nhìn và tay sai phản động do Pháp dựng lên.
+ Trên mặt trận ngoại giao: Ngày 14/1/1950 Chính phủ ra tuyên bố về đường
lối ngoại giao. Ngày 18/1/1950 chính phủ nước CHDCND Trung Hoa công
nhận chính phủ nước VNDCCH. Sau đó là Liên Xô, các nước dân chủ nhân
dân Triều Tiên, Tiệp Khắc, lần lược đặt quan hệ ngoại giao.
+ Trên mặt trận văn hóa, giáo dục, y tế: Tháng 7/1948 Đại hội văn hóa toàn
quốc lần 2 đc triệu tập ở vItệ Bắc.
. về giáo dục: phong trào xóa nạn mù chữ và phát triển các loại trường lớp đc
đẩy mạnh. 1 số trường đại học đc thiết lập. về y tế: phong trào ăn sạch, uống
sạch, ở sạch phát triển rộng rãi trong cả nước. Việc chữa bệnh đi liền với việc
phòng bệnh.
+ tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng (tháng 2.1951) đã bàn về
CMVN của Tổng bí thư Trường Chinh, Đại hội thông qua chính cương tuyên
ngôn và điều lệ mói của ĐẢNG. Đại hội thông qua những nội dung sau:


. Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp là tiếp tục sự nghiệp CMT8, là cuộc
CMDTDCND (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) do Đảng lãnh đạo. Dân
tộc dân chủ nhân dân là tính chất của CM, nền tảng của CM là Công nhân,
nông dân, trí thức.
. Nhiệm vụ: là đánh đuổi thực dân pháp xâm lược và đánh đổ các thế lực phong
kiến tay sai, giành độc lập dân tộc, giành ruộng đất cho nhân dân.
Để đẩy mạnh cuộc kháng chiến, Đại hội đã đề ra 12 chính sách dân để động

viên, tập hơp sức mạnh toàn dân tộc quyết tâm giành thắng lợi.
Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng LĐVN.
Đồng thời ở các Đảng bộ ở Campuchia, Lào thành lập Đảng riêng cho mỗi
nước.
-

Tại Đại hội Đảng lần 2 nhằm tổng kết, củng cố, thống nhất, ra mặt để củng
cố lòng tin, thống nhất ý chí và hành động. Đảng ta ra hoạt động công khai
từ Đảng cộng sản đông dương tách ra thành Đảng lao Động VN

Đảng đề ra cương lĩnh 1951 (t2/1951), xác định Đảng ta là Đảng DTDCND.
Thông qua Đại hội, HCM đc bầu làm chủ tịch Đảng. đề ra nhiệm vụ trọng tâm
là tiếp tục lãnh đạo kháng chiến đi đến thắng lợi để hoàn thành CMDTDCND,
đưa nước ta lên chủ nghĩa xã hội.
3.

Sự kiện tiêu biểu:

Đảng lãnh đạo đường lối và đạt đc những thắng lợi ở chiến dịch ctranh biên
giới, chiến dịch Việt Bắc.
III)
1.
-

-

Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975).
Âm mưu thủ đoạn của Mỹ.
Sau khi kí Hiệp Định Gionevo, VN tạm chia thành 2 miền, miền Bắc hoàn
toàn giải phóng và đi lên CNXH. Ở miền Nam, Mỹ thay Pháp ở Miền Nam

và biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
Sau CTTG lần 2, trên TG có 2 phe: CNXH (Liên Xô, CNTBĐQ Mỹ)
Mỹ trở thành đế quốc mạnh nhất giới tư bản. Mỹ tìm cách mở rộng phạm vi
ảnh hưởng, bao vây chống phá CNXH. Mỹ không kí vào tuyên bố cuối cùng
của Hiệp Định Gionevo, tìm mọi cách thay thế Pháp ở miền Nam.


-

-

-

Mỹ trực tiếp viện trợ cho Ngụy quân SG, Pháp chỉ đc viện trợ 100 triệu đô
la, trong tổng số 400 triệu đô la cho miền Nam và phải rút hết quân ở miền
Nam, loại bỏ Bảo Đại, ủng hộ Ngô Đình Diệm. Thực caht61 Mỹ đã từng
bước biến miền Nam thành căn cứ quân sự và thuộc địa kiểu mới ở Đông
nam á.
Sau 1 thới gian thanh trừng nội bộ, chính quyền SG tiến hành các chiến dịch
“tố cộng”, “diệt cộng”, ly khai đàn áp dã man các phong trào yêu nước tiến
bộ ở miền Nam. Âm mưu của Mỹ lúc này là từ đè bẹp tiến đến xóa bỏ
CNXH. Ngăn chặn làn sóng cộng sản lan sang các nước trên TG.
Lúc này giữa Mỹ, Liên xô, Trung quốc thỏa hiệp với nhau vừa giúp VN,
vừa kìm hãm VN.
Mỹ có âm mưu xảo quyệt, chính sách tàn bạo.

+ Âm mưu: biến miền nam thành thuộc địa kiểu mới, tấn công miền bắc, VN
trở tahnh2 căn cứ quân sự.
+ Chính sách tàn bạo: trả thù nguoui72 kahng chiến, thảm sát đẫm máu, thuộc
địa kiểu mới.

2.
-

-

Đường lối CMMN:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chưa chấm dứt, Đảng ta nhận âm
mưu của Mỹ. Tại Hội nghi6 lần thứ 6 BCHTW khóa 2 ổn định: Hiện nay
Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân TG. Và nó đang trở thành kẻ thù chính là
trực tiếp của nhân dân Đd, cho nên việc cảu ta đều nhằm chống đế quốc
Mỹ.
Ngày 6.9.1954 Bộ chính trị ra chỉ thị về tình hình mới và nhiệm vụ công tác
mới của miền nam, nêu lên các nhiệm của CMMN:

+ Đấu tranh đòi thi hành Hiệp Định Gionevo.
+ Chuyển hướng công tác cho thích hợp với điều kiện hòa bình, vừa che giấu
lực lượng vừa lợi dụng những đk mới để tieu61p tục Hiệp Định.
+ Đoàn kết tập hợp mọi lực lượng đấu tranh đòi tự do,dân chủ thống nhất Toàn
quốc bằng tổng tuyển cử. Như vậy, CMMN chuyển từ đấu tranh vũ trang quân
sự sang đấu tranh chính trị, thi hành Hiệp định Gionevo.
-

Tháng 6/1956, đ/c Lê Duẩn dự thảo bản “đề cương CMVN ở MN”, làm
sáng tỏ 1 số vấn đề về lý luận và thực tiễn CMMN.


-

-


3.
a.
b.
-

-

-

Tháng 12/1957, HN lần 13, BCHTW khóa 2, Đảng nhận định: “Ta đang
đồng thời chấp hành 2 chiến lược CM: CMDTDCND & CMCNXH”.
Thnag1 1/1959, BCHTW họp HN lần 15, đã ra NQ 15 về CMMN. NQ xđ:
nhiệm vụ trước mắt là đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế
quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô
Đình Diệm tay sai, thực hiện độc lập dân tộc, thống nhật nước nhà. Cuối
năm 1959, NQ 15 xuống tận c/s. NQ 15 đã phản ánh đúng nhu cầu ls. Đáp
ứng nguyện vọng bức thiết của chế độ,đồng bào MN, giải quyết kịp thời yêu
cầu phát triển của CMMN. (trang 207 LS Đảng)
Tháng 9/1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần 3 đã hoàn chỉnh đường lối
CMMN.”Nhiệm vụ cơ bản CMMN là giải phóng MN khỏi ách thống trị cảu
đế quốc PK, thực hiện độc lập dân tộc và dân cày có ruộng, góp phần xd 1
nước VN hào bình, thống nhất, độc lập, đc giàu mạnh”.
HN Bộ chính trị 1961-1962
HN TW 11, BCHTW Đảng kháo 3 (25.3.1965).
HN TW 12 (T12/1965); HN TW 13 (28/1/1967); HN TW 14; HN TW 18
(T1/1970); HN TW 21 (T7/1973).
HN BCT 1974 & HN BCT cuối 1974 đầu 1975.
Qúa trình Đảng lãnh đạo đường lối và đánh bại 4 chiến lược đấu tranh
của Mỹ.
Chiến lược chiến tranh đơn phương:

Chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961-1965)
Ngày 28/1/1961, tổng thống Hoa Kỳ J.Kennody chính thức thông qua toàn
cầu mới của Mỹ với tên gọi “phản ứng linh hoạt”. Ctranh đặc biệt là chiến
lược mở đầu hoc thuyết toàn cầu “phản ứng linh haot5”.
Tháng 1.1961, TW Cục MN đc thành lập đẩ trực tiếp chỉ đạo CMMN, đẩy
mạnh xd lực lượng cả về quân sự lẫn chính trị lên cả 3 vùng chiến lược.
Thực hiện phương châm “2 chân, 3 mủi, 3 vùng” với nguyên tắc “Đảng
bám dân, dân bám đất, du kích bám địch”.
Ngày 2.1.1963, chúng ta đánh bại cuộc càn quét lớn của Mỹ-Ngụy tại ấp
bắc (Mỹ Tho).
Ngày 1.11.1963, Mỹ giật dây làm đảo chính , Ngô Đình Diệm và Ngô Đình
Nhu bị giết chết, tình hình chính trị SG càng phức tạp. Tháng 11.1963t6/1965, nhiều cuộc đảo chính trong nội bộ ngụy quyền SG tiếp tục
die64nra. Hệ thống chính quyền đứng trước nguy cơ sụp đổ.


-

c.
-

Tháng 9/1964, BCT đã tăng cường và chỉ đạo CMMN. Trong Đông Xuân
1964-1965, các chiến dịch An Lão, Bình Gĩa, Ba Giang, Đồng Xoài liên
tiếp diễn ra thnag81 lợi, làm phá sản chiến lược “ chiến tranh đặc biệt”.
Đánh thắng chiến tranh đặc biệt, CMMN giữ đc quyền chủ động và tạo thế
trận mới cho CM, vừa làm phá sản 1 hình thức chiến tranh, đẩy Mỹ và
chính quyền SG vào thế bị động trên toàn chiến trường miền Nam.
Chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968)
CT cục bộ là 1 hình thức CT chiến lược toàn cầu “phản ứng linh hoạt” của
Mỹ. Kế hoạch chiến lược của Mỹ đc dự định thực hiện 18 tháng trong 3 giai
đoạn:


+ GĐ 1: Phá kế hoạch mùa mưa của ta, triễn khai nhanh quân Mỹ và chu hầu
bằng chiến trường Miền Nam.
+ GĐ 2: Mở các cuộc phản công , tiến công tìm và diệt chủ lực của ta, giành
chính quyền chủ động chiến trường, kiểm soát vùng nông thôn.
+ GĐ 3: Mở các cuộc hành quân tiêu diệt các cơ quan, căn cứ, đầu não kháng
chiến hoàn tất chương trình bình định.
-

-

-

-

Trước tình hình CMMN diễn biến phức tạp, ngày 25.3.1965, HN lần 11,
BCH TW kháo 3 nêu rõ: “Ra sức tranh thủ thời cơ, tập trung lưc lượng cảu
cả nước giành thắng lợi quyết định ở MN trong thời gian tương đối ngắn,
đồng thời chuẩn bị sẵng sàng đối phó và quyết thắng cuộc chiến tranh cục
bộ ở MN nếu địch gây ra”.
Thực hiện NQ HN lần 11, quân dân MN đã đánh thắng trận Núi Thánh, Vạn
Tường, Playme.
Tháng 12/1965, HN lần 12 BCHTW Khóa 3 nhận định: Mỹ đưa quân vào
MN, lực lượng sẵng sàng giữa ta và địch không thay đổi lớn. HN quyết định
những vấn đề chiến lược cơ bản của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Bằng lòng yêu nước, quân và dân MN đã làm thất bại 2 cuộc phản công
chiến lược mùa khô (1965-1966) và 1966-1967 của Mỹ-Ngụy. Hai gọng
kìm “tìm diệt” và “bình định” bị bẽ gãy. CMMN tạo đc thế chiến lược mới.
Ngày 28/1/1967, HN lần 13 đã quyết định mở mặt trận ngoại giao nhằm
tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, phát huy sức mạnh tổng hợp để đánh Mỹ.

Thực hiện NQ HN 14, ngày 30/1/1968 cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã
được phát động trên toàn MN.


-

d.
-

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 lá 1 đòn chiến lược đánh
vào tận hang ổ của kẻ thù. Chiến lược “ chiến tranh cục bộ” của Mỹ thất
bại. Tổng thống Mỹ ra tuyên bố đơn phương ném bom hạn chế từ vĩ tuyến
20 và ngừng ném bom ở MB tỪ 1/11/1968.
Đánh thắng chiến lược VM hóa ctranh (1969-1975)
Ngày 20/1/1969, Mỹ tiến hành kế hoạch “VN hóa ctranh”. Với 3 giai
đoạn,nd: nổ lực xd quân ngụy, bộ máy chính quyền tay sai, lấy ctranh nuôi
ctranh, dùng người Việt giết người Việt, thực hiện chính sách bình định
nông thôn, đánh vào hậu phương quốc tế của VN, với 3 giai đoạn

+ GĐ 1: (1969-1970) Kiểm soát những vùng đông dân quan trọng nhất, tăng
cường quân ngụy, rút 1 bộ phận quân nhân Mỹ về nước.
+ GĐ 2: (T6/1970-T6/1971: Kiểm soát những vùng đông dân, quân ngụy đảm
nhiệm đc nhiệm vụ chiến đấu trên bộ, rút đại bộ phận quân Mỹ.
+ GĐ 3: (6/1971-6/1972) Co bản hình thành “ VN hóa ctranh” phục vụ cho
NICH SƠN thắng cử trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ tháng 11/1972.
-

-

-


-

Đây là 1 chiến lược hết súc xảo quyệt. Mỹ 1 mặt tăng viện trợ cho quân
ngụy , xd quân ngụy về mọi mặt, đồng thời tiến hành càn quét và thực hiện
chương trình bình định, lá 1 biện pháp, much5 đích và chìa kháo của VN
hóa ctranh.
Tháng 11/1968 Chỉ thị Đảng bộ MN, BCT rạch rẽ phương hướng là “công
kích và khởi nghĩa” mùa xuân và mùa hè. Tháng 4.1969, BCT ra NQ về
“tình hình và nhiệm vụ trước mắt” là tiếp tục đẩy mạnh tổng công kích, tổng
khởi nghĩa, phát triển chiến lược tiến công 1 cách toàn diện , liên tục và
mạnh mẽ.
Ngày 23/2/1969, quân, dân ta đồng loạt mở cuộc tiến công mùa hè trên toàn
MN. Đồng bào nổi dậy phá kìm kẹp, diệt ác ôn, giành chính quyền. Lợi
dụng mùa mưa, địch tổ chức phản công gây cho chúng ta gặp nhiều khó
khăn.
Tháng 1/1970, HN lần 18 đề ra nhiệm vụ trước mắt: là đẩy mạnh cuộc
kháng chiến trên toàn các mặt, vừa tấn công , vừa xd lực lượng từng bước đi
lên giành thắng lợi quyết định.


-

-

-

-

Tháng 6/1970, Bộ ctri ra Nghị quyết về tình hình mới trên bán đảo đông

dương và nhiệm vụ mới của chúng ta là huy động sức mạnh cà nước tiến
hành tiến công và phản công đánh Mỹ và tay sai trên toàn Đông Dương.
Đầu 1972, BCT & thường vụ Quân ủy TW thông qua kế hoạch cuộc tiến
công mùa xuân-hè 1972. Ngày 30/3/1972, ta mở cuộc tiến công xuân-hè
trên toàn MN cùng với chiến trường chính là Trị Thiên, quân, dân ta đồng
loạt tiến công địch ở Tây Nguyên & ĐNB và giành đc thắng lợi vẻ vang.
Cùng với thắng lợi MN, nd MB đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại lần 2
của Mỹ, lập nên cuộc tiến công lịch sử “HN-Điện Biên Phủ+k0” qua 12
ngày đêm buộc Mỹ phải trở lại kí Hiệp Định Pari. Với HĐ Pari về chấm dứt
chiến tranh , lập lại hòa bình ở VN. Đã mở ra 1 cơ hội lo71ncho cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước của nd ta tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
HĐ Pari dc kí kết nhưng MN vẫn chưa có hòa bình. Tháng 7/1973 HN thứ
21 BCHTW khóa 3 đã ra NQ’ “thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước và nhiệm vụ của CM MNVN trong giai đoạn mới”. Hội nghị
dự kiến 2 khả năng của CMMN:

+ Ta không thể từng bước buộc địch thi hành HĐ Pari
+ Hai là, ta lại phải tiến hành ctranh CM để đánh bại địch, giành thắng lợi hoàn
toàn. Trong bất kì tình huống nào, CMMN vẫn là con đường bạo lực cm, chiến
lược của CMMN vẫn là chiến lược tiến công.
-

Hội nghị đề ra nhiệm vụ cơ bản của CMMN là hoàn thành CMDTDCND,
tập trung mủi nhọn vào đế quốc Mỹ và tập đoàn thống trị TS mại bản quan
liêu, quân phiệt phát xít, tay sai đắt lực của ĐQ Mỹ, từng bước xóa bỏ chế
độ thực dân kiểu mới, thiết lập 1 chính quyền dân tộc dân chử thật sự.

+ Con đường CMMN: khẳng định: “con đường CMMN là con đường bạo
lực CM”. Bất kì trong tình hình nào, ta cũng phải nắm vững thời cơ, giữ vững
d8uo72ng lối chiến lược tiến công và chỉ đạo linh hoạt để đưa CMMN tiến lên.

-

Hậu phương MB, có những tiến bộ vươt bậc về KT, QS,VH,XH. Thực hiện
NQ 21, cả MN,MB thi 9dua chiến đấu và lao động sx với tinh thần giải
phóng MN thống nhật Đất Nước.


-

Lúc 11h30 ngày 30/4/1975, cờ chiến thắng đã cắm trên Dinh Độc Lập.Toàn
bộ lực lượng quân sự và bộ máy chính quyền địch ở quân khu III, quân
đoàn III bị tiêu diệt. MN hoàn toàn giải phóng, thống nhất Đất Nước./.

Câu 3: Đảng lãnh đạo đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (miền
Bắc 1954-1975; cả nước 1976-1986; đổi mới CNXH 1986-nay)? Lấy những thành
tựu nổi bật trong thực tiễn xây dựng CNXH để chứng minh?
Bài Làm
I. Giai đoạn 1954 – 1975:
1.Bối cảnh lịch sử:
a.Thuận lợi: MB XD CNXH trong điều kiện vừa có hòa bình vừa có chiến tranh
nên bị chi phối bởi 2 quy luật; quy luật XD kinh tế trong thời bình và quy luật
chiến tranh.
- VN nhận được sự giúp đỡ của các nước LX, TQ,giúp đỡ về đào tạo cán bộ, về vật
tư, thiết bị máy móc. Xd các công trình, khôi phục các nhà máy bị thực dân pháp
phá hủy, giúp đỡ về vốn, đưa chuyên gia các lĩnh vực sang việc nam…
b. Khó khăn:
- CMmb là căn cứ dịa, là hậu phương lớn cho CMMN, MB chuẩn bị những điều
kiện vật chất và tinh thần cho cả nước tiến lên CNXH. MB đi lên CNXH từ điểm
xuất phát rất thấp.
+ QHSX : cá thể, manh mún, quy mô sx nhỏ, năng xuất, sản lượng, lực lượng Sx

trình độ thấp kém, đội ngũ cán bộ KHKT rất ít, hạn chế về năng lực, kinh nghiệm
điều hành, quản lý kinh tế.
+ Cơ sở vật chất ít ỏi, chỉ có một số nhà máy như: nhà máy điện yên phụ, nhà máy
xi măng hải phòng… cơ sở vật chất kỷ thuật do chế độ cũ để lại hầu như không có
gì, bởi trước khi rút khỏi MB thực dân pháp đã cho phá hủy những nhà máy, máy
móc bị vận chuyển hoặc tháo gỡ. Với điểm xuất phát còn yếu kém của nền kinh tế
SX nhỏ, trình độ LLSX và QHSX còn kém phát triển, lại trải qua chiến tranh lâu
dài và chưa qua phát triển TBCN, việc lựa chọn phương thức, bước đi, pp như thế


nào để XD CNXH trong khi chưa có tiền lệ đối với VN, đồng thời Đảng còn tập
trung giải quyết…..
2. Nhiệm vụ: XD CNXH ở MB và chiến tranh bảo vệ tổ quốc.
Mặt khác trên thế giới các nước LX, TQ đang trong quá trình tìm tòi , khảo nghiệm
mô hình, giải pháp, cách thức đi lên CNXH và con đường đi lên CNXH chưa được
sáng tỏ.
3. Đường lối và quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện CMXHCN ở MB 1954 –
1975
a. Đảng lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ còn lại của CMDTDC, khôi phục kt 1954–
1975
♦ Hoàn thành cải cách ruộng đất: Sau cM tháng 8 1945 Đảng chỉ đạo thực hiện
giảm tô , giảm tức, thực hiện cải cách ruộng đất sau khi MB được giải phóng, Đảng
và nước tiếp tục thực hiện cải cách ruộng đất ở những nơi trước đây chưa có đk
thực hiện.
+ NQHN lần 7 BCH TW khóa II ( 9/1955), chỉ rõ “ để cũng cố MB trước hết cần
hoàn thành cải cách ruộng đất ở MB’’ chia ruộng đất cho nhân dân, xóa bỏ chế độ
chiếm hữu ruộng đất của g/c địa chủ.
+ Tháng 7/1956 cải cách ruộng đất căn bản hoàn thành và đạt những kq nhất định,
năng lực SX trong nông nghiệp được giải phóng thông qua việc xác lập kinh tế hộ
nông dân, đưa người nông dân trở thành chủ thể trong quá trình sx.

+ Tuy nhiên trong qua trình cải cách ruộng đất , Đảng ta đã phạm phải 1 số sai lầm
nghiêm trọng trong chỉ đạo thực hiện. Nguyên nhân là do ý thức chủ quan, giáo
điều, không xuất phát đầy đủ từ thực tiễn.
+ HN lần 10 BCHTW khóa 2 (9/1956), tiếp đó là HN lần 14 ( 11/1958), đánh giá
thắng lợi của cải cách ruộng đất, đồng thời nghiêm khắc kiểm điểm những sai lầm.
HN lần 10 BCHTW (mở rộng) nhận định đường lối chính sách của TW về căn bản
là đúng nhưng trong tư tưởng chỉ đạo có những khuyết điểm , nhất là trong chỉ đạo
thực hiện đã phạm nhiều khuyết điểm , sai lầm nghiêm trọng bao gồm những
khuyết điểm sau:


♦ Trong chỉ đạo thực hiện, việc lãnh đạo TT đã có nhiều lệch lạc
+ Do lệch lạc về lãnh đạo TT , nhiều chính sách của TW đã không được quán triêt
và phổ biến đúng đắn, phần nhiều bị hiểu sai.
+ Việc tổ chức thực hiện có nhiều thiếu sót nghiêm trọng, các cơ quan cải cách
ruộng đất tổ chức thành 1 hệ thống riêng từ trên xuống – với những quyền hạn
rộng. Cán bộ chưa có kinh nghiệm cải cách ruộng đất, yêu cầu thì nhiều, gấp và
cao. Việc gd cán bộ không được chú trọng đầy đủ. Hiện tượng độc đoán chuyên
quyền đã trở nên trầm trọng, không chấp hành đúng đường lối, chính sách vi phạm
nguyên tắc và điều lệ Đảng, cấp trên không báo cáo đúng tình hình và nhiều khi
không xin chỉ thị, đv cấp dưới thì đàn áp ý kiến và thúc ép theo ý muốn của
mình…
♦ Sửa sai trong công tác cải cách ruộng đất đã hoàn thành vào cuối 1957.
♦ Về tổ chức: TW đề ra phương châm chỉnh đốn Đảng là lấy gd làm chính, cải tạo
tư tưởng của ĐV, vô sản hóa họ. Tuy nhiên trong chỉ đạo chỉnh đốn tổ chức có
những sai lầm, đánh giá không đúng, từ đó dẫn đến sử lý sai cán bộ đảng viên
tốt… nhiều nơi đã dùng quần chúng để tố cáo vạch mặt đảng viên, truy bức nhiều
nhục hình trở nên phổ biến… làm cho lực lượng của Đảng bị tổn thất nặng, Đảng
viên và cán bộ hoang mang và hoài nghi chính sách của Đảng, ảnh hưởng đến chí
khí đấu tranh, tinh thần đoàn kêt trong Đảng, khiến cho uy tín trong Đảng bị giảm

sút.
Trước tình hình đó HN lần 10 BCHTW khóa II(1956) đã kiên quyết sửa sai trong
cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức. thi hành đúng chính sách cụ thể sửa chữa
sai lầm nhằm đoàn kết nội bộ, nhân dân, ổn định nông thôn, hoàn thành cải cách
ruộng đất, đẩy mạnh công cuộc củng cố MB, trnh thủ miền nam và đấu tranh thống
nhất nước nhà, uy tín của Đảng dần được khôi phục.
+ Khôi phục Kinh tế 1954 – 1957
-Để từng bước khôi phục kinh tế, Đảng, nhà nước đã đề ra kế hoạch 3 năm (1955 –
1957 ) nhằm khôi phục kinh tế, hàn găn vêt thương chiến tranh. Đảng NN đặt trọng
tâm là SX nông nghiệp để khôi phục kinh tế. nên đã ban hành nhiều chính sách để
khuyến khuých phát triển nông nghiệp, đảm bảo cho nhân dân có ruộng đất. Trong
3 năm các hê thống thủy nông được sữa chữa, công trình thủy lợi hạng vừa được


xd, cán bộ kỹ thuật nông nghiệp được đào tạo góp phần ổn định chính trị, trật tự an
toàn xh.
-Việc khôi phục công thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp được đẩy mạnh, nhà
nước bảo hộ cho các xí nghiệp công và tư được SX kinh doanh phục vụ dân sinh,
Dv công, thương nghiệp tư nhân nếu có lợi cho quốc dân thì khuyến khuých phục
hồi, nếu không có lợi thì hạn chế bằng các sắc lệnh chứ không thủ tiêu vội vàng.
b. Cải tạo XHCN đv các thành phần kinh tế pát triển văn hóa XH ( 1958 – 1960 )
-Tháng 8/1955 HN lần 8 BCHTW khó II xd thí điểm các HTX, tháng 11/1958 HN
lần 14 đề ra KH 3 năm với xd cải tạo kt cá thể, của nhân dân, thợ tiểu thủ công và
những người buôn bán nhỏ, TB tư doanh chuyển sh cá thể về TLSX thành sh tập
thể xh bằng hình thức toàn dân và tập thể.
-HN lần 16 ( 4/1959 ) thông qua 2 q/đ quang trọng
♦ Về vấn đề hợp tác hóa nông nghiêp: là đưa nhân dân từ làm ăn cá thể lên HTX
bậc thấp, HTX bậc cao, với nguyên tắc tự nguyện, quản lý,dân chủ và cùng có lợi,
hình thức và bước đi của hợp tác xã hóa là hợp tác hóa đi trước cơ giới hóa.
♦ Về cải tạo công thương TB tư doanh: cải tạo hòa bình đv g/c tư sản coi g/c tư sản

là thành viên của MTTQVN, không tịch thu TLSX của họ, mà dùng chính sách
chuộc lại thông qua hình thức công tư hợp doanh để trả dần TLSX cho g/c tư sản
đưa thợ thủ công vào HTX thủ công nghiệp.
♦ Về VH-GD- Y tế đạt đc những thành tựu to lớn
c. Đại hội III của Đảng ( 9/1960) và Kh 5 năm (1961 – 1965)
♦ Đại hội III của Đảng: Nêu 3 đđ của MB và đề ra chiến lược của CMVN.
-Một là tiến hành CMXHCN ở MB
-Hai là Kt ở MN, hoàn thành CM DTDC ở MN.
Hai chiến lược này co q.hệ mật thiết hoạt động thúc đẩy , hỗ trợ lẫn nhau cùng phát
triển để thực hiên mục tiêu chung của CMVN là độc lập, hòa bình thống nhất tổ
quốc.


♦ ĐH III đề ra nhiệm vụ tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ
vững hòa bình, đẩy mạnh CMDTDC nd ở MN, thống nhất đất nước, Xd nước VN
hòa bình thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
+ Đường lối: ĐK toàn dân , phát huy tinh thần yêu nước, tăng cường đoàn kết với
các nước XHCN an hem, để đưa MB tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên
CNXH.
+ Biện pháp: sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ LS để cải tạo
XHCN đv nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ và thương nghiệp
TBCN tư doanh, phát triển thành phần kinh tế quốc doanh thực hiện công nghiêp
XHCN , phát triển CN nặng đồng thời phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ,
đưa nước ta thành nước XHCN có công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, văn hóa và
khoa học tiên tiến.
♦ Thực hiện đường lối của ĐH III và kế hoạch 5 năm
-Sau Đh III, Nhà nước đã tổ chức nhiều phong trào thi đua sôi nổi các ngành, địa
phương, tng nông nghiệp có phong trào thi đua theo gương của HTX NN Đại
phong. Trong CN có phong trào thi dua với với nhà máy duyên hải. trong gd có
phong trào dạy tốt học tốt

-Để khắc phục những yếu kém nảy sinh BTC đề ra 3 cuộc vận động lớn; cải tiến
quản lý, cải tiến kỹ thuật trong nông nghiệp, nâng cao ý thức TN, tăng cường quản
lý KT tài chánh, chống Tham ô, lãng phí, quan liêu.
-HNTW lần V khóa III (7/1961) bàn về phát triển nông nghiệp: đã khẳng định nhịp
độ phát triển NN, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, SX NN đi vào kế hoạch,
HTX phát triển được phát huy tác dụng, đời sống nhân dân lao động được cải
thiện. sự thay đổi này làm cho MB có 2 hính thức SH. SH toàn dân và SH tập thể,
tuy nhiên do chưa ý thức được những nhược điểm của HTX, chưa tìm ra giải pháp
khắc phục những nhược điểm làm cho cuộc vận động này không đạt được yêu cầu
như mong muốn.
-Về công nghiệp hóa: HN lần 7 (6/1962) đề cặp phát triển CN TW với phát triển
kinh tế địa phương, kêt hợp quy mô nhỏ, vừa và lớn, kỹ thuật hiện đại và kỹ thuật
thô sơ, xd NN mới với tất cả XN cũ… một số csCN nặng phát triển nhanh. Tuy
nhiên, với việc nhanh chóng tiến hành cải tạo để xóa bỏ một số thành phần kt, thực


×