Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát tr

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.8 KB, 51 trang )

GVHD: THS §Æng ThÞ ¸i

Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 1 3
Chương 2: Thực trạng giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động
thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn chi nhánh Nam Hà Nội. 4 1 3
Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh
toán thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội. 4 1 3
CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TTKDTM QUA NGÂN HÀNG 5 1 3
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTKDTM TẠI NHNN&PTNT CHI NHÁNH
NAM HÀ NỘI 26 1 3
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TTKDTM TẠI NNNo&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ
NỘI 42 1 3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 3
Chương 2: Thực trạng giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động
thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn chi nhánh Nam Hà Nội. 5 3
Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh
toán thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội. 5 4
CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TTKDTM QUA NGÂN HÀNG 6 4
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTKDTM TẠI NHNN&PTNT CHI NHÁNH
NAM HÀ NỘI 27 4


CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TTKDTM TẠI NNNo&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ
NỘI 43 4
Chương 2: Thực trạng giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động
thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
SV: Lưu Thị Thủy

Lớp: K40.15.01


Luận văn tèt nghiÖp

thôn chi nhánh Nam Hà Nội. 6
Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh
toán thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội. 6
CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TTKDTM QUA NGÂN HÀNG 7
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTKDTM TẠI NHNN&PTNT CHI NHÁNH
NAM HÀ NỘI 28
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TTKDTM TẠI NNNo&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ
NỘI 44
hàng 44
Cụ thể : 48

2


GVHD: THS §Æng ThÞ ¸i


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NH

Ngân hàng

NHTM

Ngân hàng thương mại

TTKDTM

Thanh toán không dùng tiền mặt

UNT

Ủy nhiệm thu

UNC

Ủy nhiệm chi

TKTG

Tài khoản tiền gửi

DANH MỤC BẢNG BIỂU


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 1 3 1
Chương 2: Thực trạng giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động
thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn chi nhánh Nam Hà Nội. 4 1 3 1
Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh
toán thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội. 4 1 3 1
CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TTKDTM QUA NGÂN HÀNG 5 1 3
1
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTKDTM TẠI NHNN&PTNT CHI NHÁNH
NAM HÀ NỘI 26 1 3 1
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TTKDTM TẠI NNNo&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ
NỘI 42 1 3 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 3 1

SV: Lưu Thị Thủy

Lớp: K40.15.01


Luận văn tèt nghiÖp

Chương 2: Thực trạng giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động
thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn chi nhánh Nam Hà Nội. 5 3 1
Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh

toán thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội. 5 4 1
CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TTKDTM QUA NGÂN HÀNG 6 4 1
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTKDTM TẠI NHNN&PTNT CHI NHÁNH
NAM HÀ NỘI 27 4 1
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TTKDTM TẠI NNNo&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ
NỘI 43 4 1
Chương 2: Thực trạng giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động
thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn chi nhánh Nam Hà Nội. 6 1
Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh
toán thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội. 6 2
CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TTKDTM QUA NGÂN HÀNG 7 2
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTKDTM TẠI NHNN&PTNT CHI NHÁNH
NAM HÀ NỘI 28 2
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TTKDTM TẠI NNNo&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ
NỘI 44 2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3
Chương 2: Thực trạng giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động
thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn chi nhánh Nam Hà Nội. 7
Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh
toán thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển

4



Luận văn tèt nghiÖp

nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội. 7
CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TTKDTM QUA NGÂN HÀNG 8
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTKDTM TẠI NHNN&PTNT CHI NHÁNH
NAM HÀ NỘI 29
2.2.4. Thực trạng sử dụng Thẻ thanh toán 41
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TTKDTM TẠI NNNo&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ
NỘI 45
hàng 45
hàng 45
Cụ thể : 49
Cụ thể : 49

5


Luận văn tèt nghiÖp

LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế phát triển chung của đất nước và quá trình hội nhập với thế giới,
ngành ngân hàng luôn đóng vai trò hết sức to lớn. Không chỉ là nơi tập trung nguồn
vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, hệ thống ngân hàng còn là công cụ giúp nhà nước
thực hiện chính sách tiền tệ, kiểm soát nền kinh tế. Để đáp ứng những yêu cầu của nền
kinh tế, ngân hàng đã từng bước củng cố, cải tiến và phát triển trong toàn bộ hệ thống.
Trong đó việc mở rộng và nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ thanh toán không

dùng tiền mặt (TTKDTM) là một trong những yêu cầu cấp bách ảnh hưởng không nhỏ
đến sự phát triển của cả nền kinh tế.
TTKDTM là một nhu cầu tất yếu của nền kinh tế đang ngày một phát triển cả về
lượng cũng như sự phức tạp ở nước ta bởi những lợi thế vượt trội của nó so với hình
thức thanh toán bằng tiền mặt. TTKDTM giúp việc tập trung phân phối được nhanh
chóng, an toàn và hiệu quả, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Bên cạnh đó việc
đẩy mạnh TTKDTM cả về chất và lượng giúp nhà nước quản lí vĩ mô nền kinh tế hiệu
quả, việc kiểm soát lạm phát cũng trở nên dễ dàng hơn.
Là một nghiệp vụ đa dạng và phức tạp nên phương thức thanh toán không dùng
tiền mặt vẫn còn một số tồn tại cần quan tâm nghiên cứu để có những giải pháp tốt đảm
bảo sự an toàn và độ tin cậy cao mà vẫn không làm chậm tốc độ thanh toán tạo điểu
kiện thuận lợi cho khách hàng.
Trong thời gian qua, các ngân hàng thương mại đã chủ động tiếp cận và giới thiệu
các phương tiện, dịch vụ TTKDTM tới khách hàng lựa chọn từng nhóm đối tượng
khách hàng để đưa ra các phương tiện, dịch vụ thanh toán phù hợp. Bên cạnh việc tiếp
tục hoàn thiện và phát triển các phương thức truyền thống một số phương tiện và dịch
vụ thanh toán mới dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin đã xuất hiện và
đang đi dần vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh toán của các nước trong khu vực
và trên thế giới. Tuy nhiên so với yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ đổi
mới thì dịch vụ thanh toán của các ngân hàng thương mại Việt Nam còn nhiều bất cập
về nhiều mặt, đặc biệt là hiện đại hóa công nghệ thanh toán và phổ cập TTKDTM
trong khu dân cư.

6


Luận văn tèt nghiÖp
Nhận thức được sự cần thiết của việc phát triển các hình thức TTKDTM cũng
như kiến thức đã học ở trường em mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp mở rộng và nâng
cao hiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn- chi nhánh Nam Hà Nội”.
Để hoàn thành chuyên đề này, ngoài sự cố gắng của bản thân, em đã nhận
được sự hướng dẫn tận tình của cô Đặng Thị Ái, các thày cô giáo bộ môn Nghiệp
vụ ngân hàng và sự giúp đỡ của các anh chị đang công tác tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn Nam Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo và các anh chị tại đơn vị thực tập
Kết cấu khóa luận gồm:

Chương 1: Lý luận chung về thanah toán không dùng tiền mặt qua ngân
hàng.
Chương 2: Thực trạng giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động
thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động
thanh toán thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội.

7


Luận văn tèt nghiÖp

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TTKDTM QUA NGÂN HÀNG
1. Ngân hàng thương mại và hoạt động TTKDTM qua ngân hàng.
1.1 Ngân hàng Thương mại.
Theo luật tín dụng, khoản 1 và điều 7, điều 20 đã xác định “Tổ chức tín dụng
là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung
nhận tiền và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán” và
trong các loại hình tổ chức tín dụng thì “ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền
tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách

nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu
và làm phương tiện thanh toán.
Theo nghị định 49/2000NĐ-CP ngày 12 tháng 9 năm 2000, NHTM là laoị
hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ các hoạt động của NH và các hoạt
động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các
mục tiêu kinh tế của Nhà nước.
Các đặc trưng cơ bản của NHTM
- Là một tổ chức được phép nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả
- Sử dụng tiền gửi của khách hàng để cho vay, chiết khấu và đầu tư.
- Thực hiện các khoản thanh toán và các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng
- Những tố chức tín dụng nào có đầy đủ ba đặc trưng trên thì mới được coi là

NHTM.
1.2 Vai trß cña ng©n hµng th¬ng m¹i
1.2.1.Cung câp nhu cầu vay vốn cho sự phát triển kinh tế:
Vốn được tạo ra từ quá trình tích lũy của mỗi cá nhân, hộ gia đình, doanh
nghiệp và Nhà nước trong nền kinh tế. Vì vậy muốn có nhiều vốn phải tăng thu
nhập quốc dân và có mức độ tiêu dùng hợp lý. Để tăng thu nhập quốc dân tức là cần
mở rộng cả chiều rộng và chiều sâu của quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa,
đẩy mạnh sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế và muốn làm được điều đó
cần thiết phải có vốn. Mặt khác, khi nền kinh tế càng phát triển sẽ càng tạo ra nhiều
nguồn vốn, điều đó sẽ tác động tích cực tới hoạt động ngân hàng. NHTM là chủ thể
chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. NHTM đứng ra huy động vốn

8


Luận văn tèt nghiÖp
nhàn rỗi tạm thời ở mọi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế. Với nguồn vốn huy
động được từ nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng NHTM sẽ cung cấp vốn cho

mọi hoạt động kinh tế và đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thời cho khách hàng.
Có thể nói NHTM với chức năng trung gian tài chính đã biến tiết kiệm thành đầu tư.
1.2.2. Nâng cao hiệu quả kinh tế
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải cạnh tranh
gay gắt nhằ đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của thị trường. Để làm được điều đó
cần phải có vốn. Để giải quyết vấn đề khó khăn này các doanh nghiệp tìm đến
ngân hàng xin vay vốn để thỏa mãn nhu cầu đầu tư của mình. Bằng huy động
vốn trong nền kinh tế, thông qua hoạt động tín dụng, NHTM sẽ cung cấp vốn cho
hoạt động kinh tế và đáp ứng các nhu cầu vốn một cách kịp thời nhanh chóng.
Nhờ có hoạt động của hệ thống NHTM đặc biệt là hoạt động tín dụng các doanh
nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng
suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế.
1.2.3. NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính thế giới
Thông qua hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại hối quan hệ tín dụng với
các NH nước ngoài, hệ thống nHTM đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính
trong nước và sự vận động của nền tài chính quốc tế.
NHTM ra đời phát triển trên cơ sở nền sản xuất và lưu thông hàng hóa phát
triển và nền kinh tế ngày càng cần đến hoạt động của NHTM. Thông qua việc thực
hiện các chức năng và vai trò của mình nhất là vai trò trung gian tín dụng, NHTM
đã trở thành một bộ phận quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
1.2.4. Tham gia kiểm soát các hoạt động kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường, NHTM một mặt góp phần hình thành duy trì và
phát triển theo một cơ cấu ngành và khu vực nhất định, đồng thời góp phần điều
chỉnh ngành , khu vực khi xuất hiện sượ phát triển mất cân đối hoặc khi cần có sự
thay đổi cho phù hợp với yêu cẩu của thị trường.
Mặt khác, trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, NHTM hoạt động một
cách có hiệu quả thông qua nghiệp vụ kinh doanh của mình sẽ thực sự là một công
cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Để hoạch định chính sách tiền tệ thì thuộc về NHTW. Song để thực hiện được


9


Luận văn tèt nghiÖp
chính sách đó thì phải sử dụng các công cụ tài chính như lãi suất, dự trữ bắt buộc,
thị trường mở. Chính các NHTM là chủ thể chịu sự tác động trực tiếp của những
côngcụ này đồng thời đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp sự tác động của
chính sách tiền tệ đến nền kinh tế. Mặt khác, cũng qua NHTM và các định chế tài
chính trung gian khác tình hình sản lượng, giá cả, công việc làm, nhu cầu tiền mặt,
lãi suất, tỷ giá.. của nền kinh tế được phản hồi về cho NHTW, để từ đó Chính phủ
và NHTW có chính sách hợp lý với từng giai đoạn cụ thể.
Bằng hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong hệ thống, các
NHTM đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông. Thông qua
việc cung cấp tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, NHTM thực hiện dẫn dắt
luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của thị trường, điều khiển chúng một cách có
hiệu quả và thực hiện vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô.
2. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
NHTM là doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tính dụng,
một tổ chức cung ứng vốn chủ yếu và hữu hiệu của nền kinh tế. Các hoạt động cơ
bản của NHTM gồm:
a. Hoạt động huy động vốn
Để tiến hành kinh doanh thì nguồn vốn giữ vai trò chủ đạo, đặc biệt với doanh
nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ như ngân hàng thì vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ
trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, không thế đáp ứng nhu cầu kinh doanh. Vì vậy,
huy động vốn là hoạt động nền tảng tạo cơ sở cho các hoạt động khác của ngân
hàng được tiến hành. Ngân hàng với tư cách là người đi vay huy động mọi nguồn
vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội dưới các hình thức:
- Huy động tiền gửi: Đây là nguồn vốn quan trọng của NH, chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng nguồn vốn của NH. Bao gồm: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn
của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tiền gửi

của các tổ chức tín dụng khác.
- Vốn đi vay: Ngoài nguồn vốn tiền gửi, vốn tự có, các NHTM còn có thể đi
vay của các TCTD khác, vay NHTW nhằm đáp ứng nhu cầu dự trữ, giải quyết nhu
cầu chi trả cấp bách hoặc vay trên thị trường vốn nhằm đáp ứnh nhu cầu cho vay và
đầu tư trung và dại hạn.

10


Luận văn tèt nghiÖp
b. Hoạt động sử dụng vốn
Hoạt động sử dụng vốn là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của NHTM,
nó bao gồm các hoạt động sau:
- Hoạt động tín dụng:
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động truyền thống và quan trọng
nhất của NHTM.
Tín dụng được hiểu là quan hệ vay mượn. Do vậy, tín dụng NH là quan hệ vay
mượn phát sinh giữa người cho vay là NH và người đi vay là khách hàng. Theo đó,
NH thực hiện cấp tín dụng cho các tổ chức và cá nhân có nhu cầu sử dụng vốn trong
nền kinh tế, thông qua dó thực hiện chức năng trung gian tài chính của NH.
Hoạt động tín dụng là hoạt động đa dạng và phức tạp mang lại nhiều lợi nhuận
nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất cho NH.
Các loại hình tín dụng của NH:
- Chiết khấu thương phiếu: Thương phiếu là giấy nợ phát sinh từ hoạt động tín
dụng thương mại giữa các tổ chức kinh tế.
Chiết khấu thương phiếu là nghiệp vụ mà ngân hàng sẽ mua lại các thương
phiếu khi nó đến hạn tại một mức giá thỏa thuận để đáp ứng nhu cầu về vốn cho
doanh nghiệp.
- Bảo lãnh:
Bảo lãnh của NH là cam kết của NH dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực

hiện nghĩa vụ tài chính thay cho cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện
đúng nghĩa vụ cam kết.
Các loại bảo lãnh phân theo mục tiêu:
+ Bảo lãnh đảm bảo tham gia dự thầu: là cam kết của NH với chủ đầu tư hay
chủ thầu về việc trả tiền phạt thay cho bên dự thầu nếu bên dự thầu vi phạm các quy
định trong hợp đồng dự thầu.
+ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là cam kết của NH về việc chi trả tổn thất
thay cho khác hàng nếu khách hàng không thực hiện đầy đủ hợp đồng như cam kết,
gây tổn thất cho bên thứ ba.

11


Luận văn tèt nghiÖp
+ Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước: Là cam kết của NH về việc sẽ trả
tiền ứng trước cho bên mua (người hưởng bảo lãnh) nếu bên cung cấp (người được
bảo lãnh) không trả.
+ Bảo lãnh đảm bảo thanh toán: là cam kết của NH về việc sẽ thanh toán theo
đúng hợp đồng thanh toán cho người thụ hưởng nếu khách hàng của NH không
thanh toán đầy đủ.
- Cho thuê tài sản
Để đáp ứng nhu cầu tín dụng ngày càng đa dạng của khách hàng, ngân hàng
cung cấp dịch vụ chi thuê (thuê mua) tài sản.
Cho thuê tài sản là nghiệp vụ ngân hàng mua hoặc thuê tài sản theo yêu cầu
của khách hàng để cho khách hàng thuê lại, trong điều kiện khách hàng không
muốn hoặc chưa đủ khả năng để mua.
Các hình thức cho thuê tài sản:
+ Ngân hàng mua tài sản để cho thuê
+ Ngân hàng thuê tài sản để cho thuê hoặc mua trả góp tài sản để cho thuê.
- Cho vay

Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của NHTM. Ngân hàng đi vay để cho
vay, do đó có cho vay được hay không là vấn đề mà mọi ngân hàng phải tìm cách
giải quyết. Lợi nhuận từ hoạt động cho vay chiếm đa số trong tổng lơi nhuận của
ngân hàng nhưng hoạt động cho vay cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Nghiệp vụ cho
vay được phân theo nhiều cách: theo thời hạn, theo mục đích..
c. Hoạt động dịch vụ ngân hàng
Dịch vụ ngân hàng hiện nay đang phát triển nhanh chóng và đem lại nguồn thu
đáng kể cho ngân hàng. Hoạt động này gồm:
- Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán
Khi khách hàng gửi tiền vào NH, ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực
hiện các lệnh chi trả cho khách hàng. Chức năng thanh toán là một trong những cơ
sở đầu tiên hình thành nên hệ thống ngân hàng. Đây cũng là một chức năng cơ bản
để phân biệt hoạt động của NH với các tổ chức tài chính khác.
- Cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn

12


Lun vn tốt nghiệp
Do hot ng trong lnh vc ti chớnh, ngõn hng cú nhiu kinh nghim trong
lnh vc ny nờn NH thc hin qun lý ti sn v qun lý cỏc hoatj ng ti chớnh
h khỏch hng.
Cỏc nghip v y thỏc nh: y thỏc vay h, y thỏc cho vay h, y thỏc phỏt
hnh, y thỏc v u t..
- Gúp vn mua c phn: NH cú th tham giao gúp vn vi cỏc t chc khỏc.
- Ngoi ra NH cũn cú cỏc hot ng khỏc nh: kinh doanh vng v ngoi t,
mụi gii kinh doanh chngh khoỏn.
3. Thanh toán KDTM qua ngân hàng.
3.1. Khái niệm:
TTKDTM là chỉ các nghiệp vụ chi trả tiền hàng, dịch vụ và các khoản thanh

toán khác trong nền kinh tế quốc dân đợc thực hiện bằng các trích chuyển tài khoản
trong hệ thống tín dụng hoặc bù trừ công nợ mà không sử dụng đến tiền mặt.
3.2. Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt:
Sự ra đời của hình thức thanh toán không dùng tiền mặt gắn liền với sự ra đời
của đồng tiền ghi sổ và sự phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của hệ thống
ngân hàng. Nó có một số đặc điểm sau:
Thứ nhất: TTKDTM sử dụng tiền ghi sổ hay còn gọi là tiền bút tệ.
Đây là đặc điểm cơ bản nhất của TTKDTM, việc thanh toán đợc thực hiện
bằng cách trích chuyển từ tài khoản của ngời trả tiền chuyển vào tài khoản của ngời
thụ hởng tại ngân hàng, kho bạc Nhà nớc hoặc bằng cách bù trù lẵn nhau.
Thứ hai: Trong TTKDTM, mỗi khoản thanh toán ít nhất có 3 bên tham gia
đó là: ngời trả tiền, ngời nhận tiền và các chuyên gia thanh toán. Ngân hàng vừa
là ngời tổ chức vừa là ngời thực hiện các khoản thanh toán. Chỉ có ngân hàng,
ngời quản lý tài khoản tiền gửi của khách hàng mới đ ợc quyền trích chuyển
những tài khoản này theo các nguyên tắc chuyên môn đặc thù nh là nghiệp vụ
riêng của mình.
Thứ ba: Chứng từ thanh toán
Chứng từ thanh toán là các phơng tiện chuyển tải những điều kiện thanh toán
và đợc sử dụng làm căn cứ thực hiện việc chi trả. Chứng từ thanh toán gồm: lệnh
thu, lệnh chi do chính ngời thụ hởng hay ngời trả tiền nộp vào.
Với những đặ điểm nêu trên, thanh toán không dùng tiền mặt nếu đợc tổ chức
và thực hiện tốt sẽ phát huy đợc tác dụng tích cực của nó. Trong tơng lai, theo đà
phát triển của xã hội và theo nhu cầu của thị trờng, thanh toán không dùng tiền mặt
sẽ giữ một vị trí cực kỳ quan trọng trong việc lu chuyển tiền tệ và trong thanh toán
giá trị của nền kinh tế.
3.3. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt

13



Lun vn tốt nghiệp
3.3.1 Thanh toán bằng Sec
Khái niệm: Theo luật các công cụ chuyển nhợng Sec là giấy tờ có giá do ngời
kí phát lập, ra lệnh cho ngời bị kí phát là ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán đợc phép của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam trích một số tiền nhất định từ
tài khoản của mình để thanh toán cho ngời thụ hởng.
Sec đợc dùng để thanh toán tiền hàng, dịch vụ, nộp thuế, trả nợ, hoặc để
rút tiền mặt tại các chi nhánh ngân hàng. Tất cả các tác nhân mở tài khoản tại
ngân hàng để có quyền sử dụng sec để thanh toán. Sec là một loại chứng từ đ ợc
áp dụng rộng rãi ở tất cả các nớc trên thế giới, quy tắc sự dụng sec đã đợc chuẩn
hóa theo luật.
Sec là công cụ thanh toán ra đời khá sớm và đợc sử dụng khá phổ biến đợc
dùng cho cá nhân. Sec thông thờng đợc áp dụng theo nguyên tắc ghi nợ trớc, ghi có
sau. Theo quy định, đơn vị phát hành sec chỉ đợc phép phát hành sec trong phạm vi
số d tiền gửi của mìn. PhảI chấp hành các thủ tục quy định về sec, chịu phạt khi phát
hành quá số d.
3.3.2. Một số loại sec thông dụng
a. Séc lĩnh tiền mặt.
Séc lĩnh tiền mặt là loại séc chỉ đợc dùng để rút tiền mặt tại Ngân hàng nơi đơn
vị mở tài khoản.
Séc dùng để lĩnh tiền mặt khi có hai đờng song song chéo góc ở phía trên bên
trái hoặc không có chữ chuyển khoản ở mặt trớc tờ séc.


Thủ tục thanh toán:

-

Ngời lĩnh tiền mặt sẽ nộp séc trong đó đã ghi rõ họ tên, số (chng minh


nhõn dõn) CMND của mình trên tờ séc có kèm theo CMND của mình vào Ngân
hàng nơi phát hành séc mở tài khoản.
Ngân hàng thanh toán kiểm tra điều kiện thanh toán của tờ séc, đối chiếu
họ tê, số CMND ghi tên trên tờ séc với họ tên và CMND của ngời lĩnh tiền. Nếu đáp
ứng yêu cầu hợp lệ, đủ đối chiếu thanh toán, số d tài khoản đủ để thanh toán thì
Ngân hàng sẽ ghi ngày tháng năm thanh toán và ký tên sau đó làm thủ tục chi trả
tiền mặt cho khách hàng và hạch toán.
Nợ tài khoản tiền gửi của ngời phát hành séc: các tờ séc làm chứng từ ghi sổ
chi tiết:
Có tài khoản tiền mặt.
b. Séc chuyển khoản.
Séc thanh toán chuyên rkhoản là loại séc do chủ tài khoản phát hành và giao

14


Lun vn tốt nghiệp
trực tiếp cho ngời thụ hởng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ và séc khoản thanh
toán khác.
Hình thức của séc thanh toán chuyển khoản là séc có 2 đờng gạch chéo song song ở
phía bên trái mặt trớc của tờ séc hoặc viết hay đóng dấu từ chuyển khoản ở phía trên bên
trái mặt trớc khi chủ tài khoản phát hành séc.
Phạm vi thanh toán: Séc chuyển khoản dùng để thanh toán giữa các chủ thể
mở tài khoản tại cùng một chi nhánh Ngân hàng hoặc khác chi nhánh nhng có tham
gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố.
Quy trình thanh toán:

trờng hợp hai chủ thể thanh toán mở tài khoản tại cùng một chi nhánh
Ngân hàng:


1

Ngời trả tiền

Ngời thụ hởng

3

2
4

Ngân hàng
1- Ngời trả tiền phát hành và giao cho ngời thụ hởng.
2- Ngời thụ hởng tiếp nhận séc, sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ
séc, lập 3 liên bảng kê nộp séc (BKNS) vào Ngân hàng xin thanh toán.
3- Ngân hàng kiểm tra tờ séc nếu đủ điều kiện thì tién hành trích tài khoản
tiền gửi của ngời trả tiền và báo nợ cho họ.
4- Ngân hàng ghi có vào tài khoản của bên ngời hởng thụ và báo cho họ.
Sau khi kiểm tra toàn bộ các yếu tố của tờ séc, nếu đủ điều kiện thì kế toán sẽ
hạch toán:
Nợ TKTG của đơn vị phải trả.
Có TKTG của đơn vị thụ hởng.
Trờng hợp hai chủ thể thanh toán mở tài khoản tại chi nhánh khác nhau có thời
gian bù trừ.
Ngời trả tiền

Ngời thụ hởng

1
4

Ngân hàng phục vụ ngời
trả tiền

2
15

3

6

Ngân hàng phục vụ ngời
thụ hởng


5
Lun vn tốt nghiệp

5- Ngời trả tiền phát hành séc và giao cho ngời thụ hởng.
6- Ngời thụ hởng sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của séc lập 3 liên
BKNS nộp vào Ngân hàng phục vụ mình xin thanh toán.
7- Ngân hàng tiến hành kiểm tra các yếu tố của tờ séc và BKNS và chuyển
cho Ngân hàng phục vụ ngời trả tiền.
8- Ngân hàng phục vụ ngời trả tiền sau khi kiểm tra các yếu tố của tờ séc
tiến hành trích tài khoản của ngời trả tiền và báo nợ cho họ
9- Ngân hàng phục vụ ngời trả tiền dùng các liên BKNS lập chứng từ thanh
toán bù trừ và chuyển cho Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng để thanh toán cho ngời
thụ hởng.
10- Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng tiếp nhận các BKNS ghi có tài khoản
của ngời và báo cáo cho họ.
Sau khi kiểm tra các yếu tố của tờ séc nếu đủ điều kiện thanh toán thì kế toán

Ngân hàng hạch toán: thực hiện theo nguyên tắc ghi nợ trớc có sau, Ngân hàng làm
thủ tục chuyển séc sang Ngân hàng đối phơng đồng thời ghi nhập tài khoản ngoại
bảng: séc đến cha thanh toán tại Ngân hàng phục vụ đơn vị phát hành séc sau khi
nhận đợc séc kèm các chứng từ phải kiểm tra lại các yếu tố, số d tài khoản sẽ thanh
toán đồng thời chuyển toàn bộ chứng từ cho Ngân hàng nhận séc:
Nợ TKTG của đơn vị trả tiền.
Có TKTG liên hành đi hoặc thanh toán bù trừ.
Tại Ngân hàng nhận séc, khi nhận giấy báo của Ngân hàng đối phơng ghi xuất
séc đến cha thanh toán và hạch toán:
Nợ TK liên hàng đến hoặc thanh toán bù trừ.
Có TKTG của đơn vị đợc hởng.
c. Séc bảo chi.
Séc bảo chi là loại séc thanh toán đợc Ngân hàng đảm bảo khả năng chi trả bằng
cách trích trớc số tiền trên séc từ tài khoản tiền gửi của ngời trả tiền sang tài khoản riêng
nhằm đảm bảo khả năng thanh toán cho tờ séc đó.
Phạm vi thanh toán của tờ séc bảo chi rộng hơn séc chuyển khoản: ngoài việc
đợc sử dụng để thanh toán giữa các chủ thể mở taì khoản tại hai chi nhánh Ngân
hàng có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố còn đợc sử dụng để
thanh toán giữa các khách hàng mở tài tại các chi nhánh Ngân hàng cùng hệ thống
trong phạm vi cả nớc.
Quy trình thanh toán:

16


Lun vn tốt nghiệp

Trờng hợp hai chủ thể thanh toán mở tài khoản tại cùng một chi nhánh
Ngân hàng.



Ngời trả tiền

Ngời thụ hởng

2
5

1

Ngân hàng

3

4

1- Ngời trả tiền làm thủ tục bảo chi séc.
2- Ngời trả tiền giao séc đã bảo chi cho ngời thụ hởng dể nhận hàng hoá,
dịch vụ.
3- Ngời thụ hởng lập BKNS kèm các tờ séc nộp vào ngân hàng xin
thanh toán
4- Ngân hàng kiểm tra ký hiệu mật trên séc và các yếu tố cần thiết khác rồi
tiến hành ghi có tài khoản thanh toán của ngời thụ hởng và báo có cho họ.
5- Ngân hàng tất toán tài khoản đảm bảo thanh toán séc .
Sau khi kiểm tra đầy đủ các yếu tố kế toán Ngân hàng hạch toán.
Nợ TK tiền ký quỹ đảm bảo thanh toán séc.
Có TKTG của đơn vị đợc hởng.

Trờng hợp 2 chủ thể thanh toán mở tài khoản tại 2 chi nhánh Ngân hàng
khác nhau cùng tham gia thanh toán bù trừ cùng địa bàn.


Ngời trả tiền

Ngời thụ hởng

Ngân hàng A

Ngân hàng B

1- ngời trả tiền phát hành séc, đề nghị Ngân hàng phục vụ mình bảo chi
tờ séc.
2- Ngân hàng A kiểm tra và nhận đảm bảo chi trr cho tờ séc và trao trả cho
ngời trả tiền .
3- Ngời trả tiền trao tơ séc đã bảo chi cho ngời thụ hởng.
4- Ngời thụ hởng lập 3 liên BKNS cùng tờ séc vào Ngân hàng B xin thanh
toán.

17


Lun vn tốt nghiệp
5- Ngân hàng B kiểm tra tờ séc và ghi có tài khoản tiền gửi của ngời thụ hởng và báo có cho họ.
6- Ngân hàng B gửi bảng kê thanh toán bù trừ cùng một tờ séc sang Ngân
hàng A.
7- Ngân hàng A kiểm tra các yếu tố trên tờ séc và ghi nợ tài khoản tiền ký
quỹ để đảm bảo thanh toán séc đồng thời báo nợ cho ngời trả tiền.
Tại Ngân hàng B hạch toán:
Nợ TK thanh toán bù trừ.
Có TKTG của ngời thụ hởng.
Tại Ngân hàng A hạch toán.

Nợ TK tiền ký quỹ để đảm bảo thanh toán séc.
Có TK thanh toán bù trừ.

Trờng hợp 2 chủ thể thanh toán mở tài khoản tại hai chi nhánh Ngân hàng
cùng hệ thống.
Tại Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng hạch toán.
Nợ TK liên hàng đi.
Có TKTG của ngời thụ hởng.
Tại Ngân hàng phục vụ ngời trả tiền hạch toán:
Nợ TK tiền ký quỹ để đảm bảo thanh toán séc.
Có TK liên hàng đến.
3.3.3. Thanh toán bằng UNC chuyển tiền.
a. Uỷ nhiệm chi.
UNC là lệnh chi tiền của chủ tài khoản đợc lập theo mẫu internet sẵn của
Ngân hàng yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình (nơi mở tài khoản tiền gửi) trích tài khoản
của mình để trả cho ngời thụ hởng UNC đợc dùng để thanh toán các khoảntiền hàng,
dịch vụ hoặc chuyển tiền trong cùng hệ thống hay khác hệ thống Ngân hàng.
Khi nhận đợc UNC, trong vòng 1 ngày làm việc Ngân hàng phục vụ ngời trả tiền
phải hoàn tất lệnh chi hoặc từ chối thực hiện nếu tài khoản của khách hàng không đủ tiền
hoặc lệnh chi không hợp lệ. Ngân hàng phục vụ bên thụ hởng khi nhận đợc chứng từ hợp
lệ có ghi ngày vào tài khoản của ngời thụ hởng và báo có cho họ.
Phạm vị sử dụng của UNC rất rộng:
- Thanh toán giữa các khách hàng có mở tài khoản tạichi nhánh Nh.
- Các khách hàng mở tài khoản tại 2 chi nhánh khác nhau nhng có tham gia
thanh toán bù trừ trên cùng địa bàn tỉnh, thành phố.
- Các khách hàng có mở tài khoản tại hai chi nhánh cùng hệ thống
Ngân hàng.
- Các khách hàng có mở tài khoả tại 2 chi nhánh không tham gia thanh

18



Lun vn tốt nghiệp
toán bù trừ .
+ Quy trình thanh toán:
-

Trờng hợp 2 bên có mở tài khoản tại cùng 1 Ngân hàng.
1
Ngời trả tiền
Ngời thụ hởng

3

2

4

Ngân hàng

1- Hàng hoá.
2 - lập 4 liên UNC nộp vào Ngân hàng để trích tài khoản của mình trả cho
ngời thụ hởng.
3- Ngân hàng kiểm tra UNC và ghi nợ tài khoản tiền gửi của ngời trả tiền
đồng thời báo nợ cho họ.
4 - Ngân hàng ghi có tài khoản tiền gửi của ngời thụ hởng và báo có cho họ.
Sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ Ngân hàng hạch toán:
Nợ TKTG của ngời trả tiền.
Có TKTG của ngời thụ hởng.
- Trờng hơp 2 bên mở tài khoản tại 2 chi nhánh khác nhau có thời gian thanh

toán bù trừ.
Ngời thụ hởng

Ngời trả tiền

2

1

NH phục vụ ngời
trả tiền

4
3

Nh phục ngời thụ h
ởng

1- 4 liên UNC.
2 - Một liên UNC báo nợ cho ngời trả tiền.
3 - Bảng kê thanh toán bù trừ + 2 liên UNC.
4 - 1 liên UNC báo cáo cho ngời thụ hởng.
Tại Ngân hàng phục vụ ngời trả tiền,hạch toán:
Nợ TKTG của ngời trả tiền.
Có TK thanh toán bù trừ.
Tại Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng hạch toán.
Nợ TK thanh toán bù trừ.
Có TKTG của ngời thu hởng.

19



Lun vn tốt nghiệp
- Trờng hợp 2 bên có mở tài khoản tại 2 chi nháh cùng hệ thống Ngân hàng.
Quy trình tơng tự nh trờng hợp trên.
Tại Ngân hàng bên ngời trả tiền sau khi nhận đợc 4 liên UNC hạch toán.
Nợ TKTG của ngời trả tiền.
Có TK liên hàng đi.
Tại Ngân hàng bên ngời thụ hởng hạch toán.
Nợ TK liên hàng đến.
Có TKTG của ngời thụ hởng.
- Trờng hợp 2 bên có mở tài khoản tại 2 chi nhánh khác hệ thống trong thời
gian thanh toán bù trừ.
Ngời trả tiền
2

Ngời thụ hởng

1

5

NH phục vụ ngời thụ
hởng

Nh phục vụ ngời trả
tiền
3

6


NH Nhà nớc

NH Nhà nớc

4
1-4 liờn bỏo n UNC
2 - Giấy báo nợ cho ngời trả tiền.
3 - 2 liên UNC + bảng kê chứng từ qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng
Nhà nớc.
4 - Giấy báo liên hàng + 2 UNC.
5 - 2 UNC + bảng kê chứng từ thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân
hàng Nhà nớc.
6 - Giấy báo có cho ngời thụ hởng.
- Tại Ngân hàng phục vụ ngời trả tiền, hạch toán:
Nợ TKTG của ngời trả tiền.
Có TKTG thanh toán tại Ngân hàng Nhà nớc
- Tại Ngân hàng Nhà nớc phục vụ bên trả tiền:
Nợ TKTG thanh toán tại Ngân hàng Nhà nớc.
Có TK liên hàng đi.

- Tại Ngân hàng Nhà nớc phục vụ bên thụ hởng.
Nợ TK tiền hàng đến.
Có TKTG thanh toán tại Ngân hàng Nhà nớc.
- Tại Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng:
Nợ TKTG thanh toán tại Ngân hàng Nhà nớc.

20



Lun vn tốt nghiệp
Có TKTG của ngời thụ hởng.
b. Séc chuyển tiền.
Séc chuyển tiền do Ngân hàng phát hành nó đợc áp dụng cho các nhue thể
thanh toán chuyển tiền đi địa phơng khác để mua hàng hoá,dịch vụ ...
Thời hạn hiệu lực của sécchuyển tiền là 30 ngày kể từ ngày Ngân hàng A ký
phát hành tờ séc cho đến ngày nộp séc vào Ngân hàng B.
Séc chuyển tiền đợc áp dụng trong cùng 1 hệ thống Ngân hàng.
Quy trình thanh toán.
Ngời thụ hởng
Ngời nhận tiền

2

1

3
5

Ngân hàng A

4
Ngân hàng B

1 - Khách hàng cónhu cầu chuyển tiền nộp UNC vào Ngân hàng phục vụ
mình làm thủ tục chuyển tiền.
2 - Ngân hàng A sau khi nhận đợc UNC (giấy nộp tiền, NPTT) thì trích tài
khoản tiền gửi của khách hàng chuyển vào 1 tài khoản riêng và phát hành séc
chuyển tiền cho khách hàng.
3 - Khách hàng nộp séc chuyển tiền vào Ngân hàng B để nhận tiền.

4 - Ngân hàng B kiểm tra các yếu tố của tờ séc, họ tên, CMND của khách
hàng nếu đầy đủ mới tiến hành thanh toán cho ngời cầm séc.
5 - Ngân hàng B báo Nợ về Ngân hàng A.
- Tại Ngân hàng phát hành séc: khi phát hành séc hạch toán:
Nợ TKTG của đơn vị phát hành séc.
Có Tk tiền ký gửi để đảm bảo thanh toán séc.
- Tại Ngân hàng nơi khách hàng rút tiền:
Nơ TK tiền liên hàng.
Có TKTG của ngời đợc hởng.
hoặc
Có TK chuyển tiền phải trả C (nếu khách hàng không có tài
khoản tại Ngân hàng).
- Tại Ngân hàng phát hành séc khi nhận đợc giấy báo của Ngân hàng nơi
khách hàng rút tiền:
Nợ TK tiền ký gửi để đảm bảo thanh toán séc.
Có TK thanh toán liên hàng.
3.3.4. Thanh toán bằng UNT.
UNT là giấy uỷ nhiệm đòi tiền do ngời thụ hởng gửi vào Ngân hàng phục vụ

21


Lun vn tốt nghiệp
mình để thu tiền về số lợng hàng hoá đã giao,dịch vụ cung ứng. Phạm vị áp dụng
của UNT: đợc áp dụng để thanh toán tiền hàng, dịch vụ giữa các chủ thể cómở tài
khoản tiền gửi tại cùng chi nhánh Ngân hàng hoặc các chi nhánh Ngân hàng cùng
hoặc khác hệ thống.
Điều kiện áp dụng: các chủ thể thanh toán phải thảo thuận thống nhất dung
hình thức thanh toán UNT với những điều kiện thanh toán cụ thể đã ghi trong hợp
đồng kinh tế hay đơn đặt hàng đồng thời phải thông báo bằng văng bản cho Ngân

hàng phục vụ.
Khi nhận đợc giấy UNT, trong vòng 1 ngày làm Ngân hàng phục vụ bên trả
tiền phải trích tài khoản của bên trả tiền để trả ngay cho bên thụ hởng để hoàn tất
việc thanh toán.
Quy trình thanh toán.


Trờng hợp 2 bên có mở tài khoản cùng 1 chi nhánh NH.
Ngời thụ hởng

Ngời trả tiền

2

Ngân hàng

1

3

1- Ngời thụ hởng nộp 4 liên UNT kèm chứng từ giao hàng vào Ngân hàng
nhờ thu hộ.
2- Ngân hàng kiểm tra các thủ tục lập UNT, thoả thuận của 2 bên, số d tài
khoản tiền gửi của đơn vị trả tiền. Nếu đủ điều kiện thì ghi nợ tài khoản của đơn vị
trả tiền và báo Nợ.
3- Ngân hàng ghi có tài khoản của ngời thụ hởng và báo có cho họ.
Ngân hàng hạch toán:
Khi nhận chứng từ thanh toán kừm UNT sau khi kiểm tra ghi nhập tài khoản
ngoại bảng UNT đến cha thanh toán. Nếu số d tài khoản đơn vị trả tiền không đủ thì
phải theo dõi đến khi tđủ thì tiến hành ghi xuất tài khoản UNT đến cha thanh toán

và hạch toán:
Nợ TK TG của đơn vị trả tiền.
Có TKTG của đơn vị đợc hởng.


Trờng hợp 2 bên mở tài khoản tại 2 chi nhánh khác nhau (cùng hoặc

khác hệ thống).
Ngời thụ hởng

Ngời trả tiền
3
Ngân hàng phục
vụ ngời trả tiền

1
2

22
4

5

Ngân hàng phục vụ ng
ời thụ hởng


Lun vn tốt nghiệp

1- Ngời thụ hởng nộp 4 liên UNT kèm chứng từ giao hàng vào Ngân hàng

nhờ thụ hởng thu hộ.
2- Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng sau khi nhận bộ chứng từ sẽ ký tên
đóng dấu vào sổ theo dõi UNT và gửi bộ chứng từ này cho Ngân hàng phục vụ ngời
trả tiền.
3- Ngân hàng phục vụ ngời trả tiền kiểm tra các yếu tố rồi tính tài khoản tiền
gửi của ngời trả tiền báo nợ cho họ.
4- Ngân hàng phục vụ ngời trả tiền chuyển tiền cho Ngân hàng phục vụ ngời
thụ hởng.
5- Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng ghi có vào tài khoản của ngời thụ hởng
và báo cho họ.
Tại Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng sau khi nhận đợc 4 liên UNT sẽ ghi
Nhập tài khoản ngoại bảng UNT đến cha thanh toán sau đó gửi cho Ngân hàng đối
phơng.
Tại Ngân hàng đối phơng nhận đợc UNT ghi Nhập tài khoản UNT đến cha thanh toán sau khi tra số d tài khoản tiền gửi của ngời trả tiền nếu đủ ghi xuất tài
khoản UNT đến cha thanh toán và ghi.
Nợ TKTG của đơn vị trả tiền.
Có TK thanh toán liên hàng.
Tại Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng sau khi nhận đợc giấy bó liên hàng ghi
xuất tài khoản UNT đến cha thanh toán và ghi:
Nợ Tk thanh toán liên hàng.
Có TKTG của ngời thụ hởng.
Hình thức UNT có thể xảy ra tình trạng chậm trả. Đó là trờng hợp khi UNT
về đến Ngân hàng phục vụ ngời trả tiền thì tài khoản của ngời trả tiền không có
hoặc đủ số d để thanh toán. Ki đó Ngân hàng phục vụ ngời trả tiền sẽ lu UNT vào
hồ sơ UNT cha trả tiền có đủ điều kiện để thanh toán thì ghi ngày tháng lên trên
UNT để thực hiện thanh toán và tiến hành tính phạt chậm trả đối với ng ời trả
tiền.
3.3.5.Thanh toán theo th tín dụng.
Th tín dụng là lệnh của ngời trả tiền yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trả cho
ngừoi thụ hởng số tiền nhất định theo đúng những điều khoản đã ghi trên th tín

dụng.
So với các hình thức thanh toán trên: séc, UNC, UNT thì những điều khoản
ghi trên th tín dụng làm căn cứ trên thanh toán đối chi tiết hầu nh phản ánh đầy
đủ những cam kết thanh toán trong hoạt động kế toán hay đơn đặt hàngmà 2 dên
đã ký kết.

23


Lun vn tốt nghiệp
Điều kiện áp dụng: th tín dụng đợc dùng để thanh toán tiền hàng, dịch vụ
cung ứng theo hợp đồng mà bên không tin tởng khả năng thanh toán của bên mua
hoặc khi bên mua vi phạm chế độ thanh toán Ngân hàng buộc họ phải áp dụng hình
thức này.
Phạm vi thanh toán: dùng để thanh toán giữa các đơn vị có mở tài khoản tại 2
chi nhánh Ngân hàng khác nhau trong cùng hoặc khác hệ thống.
Thời hạn hiệu lực thanh toán của th tín dụng là 3 tháng kể từ ngày Ngân hàng
bên mua nhận mở th tín dụng.
Quy trình thanh toán:
Trờng hợp 2 chủ thể thanh toán mở tài khoản tại 2 Ngân hàng cùng
hệ thống.
Ngời trả tiền

Ngời thụ hởng

4a
Ngân hàng mở th tín
7 dụng 1

2


Ngân hàng phục vụ ngời
3 thụ hởng
4b
5

1- Ngời thụ hởng nộp 4 liên UNT kèm chứng từ giao vào NH nhờ thu hộ.
2- Bên trả tiền làmthủ tục mở th tín dụng
6 bằng cách lập 5 liên mở th tín dụng
yêu cầu Ngân hàng dịch vụ mình trích tài khoản tiền gửi số tiền bằng giá trị tổng giá
trị hàng hoá, dịch vụ mua để lu ký vào một tài khoản riêng: Tài khoản th tín dụng.
3- Ngân hàng phục vụ bên trả tiền mở th tín dung cho ngời trả tiền và
chuyển 2 liên th tín dụng cho Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng báo cho ngời thụ hởng biết.
4- Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng kiểm tra thu tục mở tài khoản th tín
dụng, ký hiệu mật, dấu, chữ ký của Ngân hàng mở th tín dụng và ghi ngày nhận, ký
tên đóng dấu lên các liên giấu mở th tín dụng và gửi 1 liên cho ngời thụ hởng.
4a- Bên thụ hởng đối chiếu với hợp đồng kinh tế hay đơn đặt hàng nếu đầy đủ
thì giao hàng và yêu cầu ngời nhận hàng ký vào hoá đơn giao hàng.
4b- Căn cứ vào hoá đơn giao hàng, bên thụ hởng lập 4 liên bảng kế toán hoá đơn
chứng từ giao hàng nộp cho Ngân hàng phục vụ mình để xin thanh toán.
5- Ngân hàng thụ hởng kiểm tra bộ chứng từ, thời gian hiệu lực của th tín dụng
số tiền bên thụ hởng đề nghị thanh toán sau đó gi Có vào tài khoản và Có cho ngời
thụ hởng.
6- Căn cứ vào bảng kế toán đơn, chứng từ giao hàng Ngân hàng ngời thụ hởng
lập giấy báo nợ liên hàng để ghi Nợ tài khoản liên hàng đi và giao hàng cho Ngân

24


Lun vn tốt nghiệp

hàng mở th tín dụng để thanh toán.
7- Ngân hàng mở th tín dụng tất toán tài khoản th tín dụng.
-

Tại Ngân hàng mở th tín dụng khi mở tài khoản th tín dụng.

Nợ TKTG của ngời trả tiền.
Có TK tiền ký gửi để mở th tín dụng.
Tại Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng khi nhận đựơc thông báo ghi nhập
tài khoản th tín dụng đến cha thanh toán và khi nhận đợc chứng từ và th tín dụng thì
ghi xuất tài khoản th tín dụng đến cha thanh toán và ghi.
Nợ Tk liên hàng đi.
Có TKTG của ngời thụ hởng.
Tại Ngân hàng mở th tín dụng sau khi nhận đợc giấy báo và chứng từ
sẽ ghi:
Nợ TK tiền ký gửi để mở th tín dụng.
Có TK liên hàng đến.
3.3.6 Thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán.
Ngân phiếu thanh toán là 1 công cụ thanh toán có ghi rõ số tiền, thời hạn sử
dụng không ghi rõ tên và địa chỉ của chủ thể thanh toán do Ngân hàng Việt Nam
phát hành.
Ngân phiếu thanh toán đợc áp dụng cho khách hàng để thanh toán tiền hàng
hoá, dịch vụ, trả nợ Ngân hàng, nộp Ngân sách, gửi vào tài khoản tiền gửi tại Ngân
hàng và gửi tiết kiệm.
Khi khách hàng không sử dụng ngân phiếu thanh toán nữa hoặc hết thời hạn lu
hàng, khách hàng nộp ngân phiếu thanh toán chậm nhất trong ngày hết hạn lu hành
để ghi có TKTG hoặc đổi lấy tièn mặt hoặc đổi lấy ngân phiếu thanh toán đang còn
giá trị lu hành.
Ngời giữ ngân phiếu thanh toán phải có trách nhiệm bảo quản ngân phiếu
thanh toán nh tiền mặt cũng mất tiền.

Lĩnh ngân phiếu thanh toán: khi có nhu cầu sử dụng ngân phiếu thanh toán
chu tài khoản có thể lập giấy xin lĩnh ngân phiếu thanh toán nộp trực tiếp vào Ngân
hàng nơi mình mở tài khoản tiền gửi để trích hoặc vay Ngân hàng hoặc nộp tiền mất
để nhận ngân phiếu thanh toán. Tại Ngân hàng sản xuất kiểm tra thủ tục chứng từ số
d trên tài khoản tiền gửi của khách hàng hoặc kiểm tra số tiền đã nộp nếu đảm bảo
các yêu cầu thì sẽ làm thu tục xuất ngân phiếu thanh toán giống nh xuất tiền mặt.
Nộp ngân phiếu thanh toán:khách hàng lập 2 liên phiếu nộp ngân phiếu thanh
toán kèm bảng kê và các tờ ngân phiếu thanh toán tại Ngân hàng kiểm tra thủ tục
lập giấy nộp ngân phiếu thanh toán,đối chiếu giữa bảng kê với các tờ ngân phiếu

25


×