Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

tiến trình của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp ở việt nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tiểu luận cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.07 KB, 25 trang )

Mở đầu
1. Lý do và tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định trong Tuyên ngôn độc lập năm
1945 rằng mỗi con ngời sinh ra đều có quyền bình đẳng, tạo hoá cho họ
những quyền mà không ai có thể xâm phạm đợc và một trong những quyền ấy
là quyền đợc sống tự do hạnh phúc, suy rộng ra thì mỗi dân tộc đều có quyền
tự quyết vận mệnh dân tộc mình quyền độc lập chính trị và phân lập về chính
trị tức là quyền tách khỏi dân tộc đã áp bức họ. Phân lập là một trong các xu
hớng chính trị của các dân tộc quốc gia trên thế giới; là một trong các biểu
hiện của quyền tự quyết dân tộc mà Lênin đã đa ra trong cơng lĩnh dân tộc.
Nội dung của xu hớng đó là chủ quyền của bất cứ một dân tộc quốc gia nào
trong việc tự do tách khỏi những tập thể dân tộc và đa dân tộc khác; trong việc
thành lập quốc gia của mình, quyền tự quyết vận mệnh dân tộc mình sao cho
phù hợp với ý chí và nguyên vọng của nhân dân. Trên thực tế ngày nay xu hớng này đã không còn tồn tại mà nó đợc biểu hiện dới dạng các phong trào
đấu tranh của các dân tộc bị áp bức dòi đợc tự do độc lập cho dân tọcc mình,
phong trào đấu tranh bảo vệ hoà bình và độc lập dân tộc Lênin đã tong kêu
gọ cho quyền tự do và quyền tự quyết dân tộc cũng tức là quyền tự do phân
lập của các dân tộc bị áp bức, phong trào đấu tranh này là nguồn cổ vũ thôi
thúc lớn cho phong trào cách mạng thế giới nói chung, các nớc xã hội chủ
nghĩa nói riêng.
Trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay, sự phát triển không đều giữa các
quốc gia dân tộc đã trở thành một quy luật, những mặt tích cực và tiêu cực của
toàn cầu hoá cũng tác động không đều đến các nớc các dân tộc. Sự hoạt đọng
ngày càng mạnh của các công ty xuyên quốc gia đã và đang dẫn đến những
biến đổi lớn về tính chất, vai trò và năng lực của mỗi quốc gia trong việc bảo
vệ phát huy chủ quyền quốc gia dân tộc vầ các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá
t tởng đặc biệt trong điều kiện sức ép quốc tế là một vấn đề bức xúc đối với


các nớc đang phát triển hiện nay thì nhiệm vụ giữ vững độc lập chủ quyền đã
trở thành một nhiệm vụ quan trọng.


Hiểu biết về xu hớng phân lập của các dân tộc trog thời đại ngày nay sẽ
giúp ích rất lớn cho các quốc gia định hìn những nguyên tắc quan trọng trong
hoạt động đối nội và ngoại giao đối ngoại. Chính vì thế nghiên cứu vấn đề này
không chỉ có ý nghĩa các quốc gia dân tộc nói chung đặc biệt là các dân tộc bị
áp bức lệ thuộc; mà đối với Việt nam nó còn có ý nghĩa riêng trong việc
khẳng định quyền quyết định vận mệnh dân tộc mình, đòi hỏi sự tôn trọng của
các nớc, giữ vững định hớng và sự ổn định chính trị chống mọi âm mu thế lực
xẫ phạm từ bên ngoài. Đây là một vấn đề quan trọng và nóng bang đối với các
dân tộc nói chung và giúp ích rất lớn đối với dân tộc ta trong việc giảI quyết
vấn đề dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc, thực hiện quyền tự quyết dân tộc
và bảo vệ độc lập dân tộc.
Là một sinh viên chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu
về một số vấn đề lí luận và tực tiễn về xu hớng phân lập của dân tộc trong thời
đại ngày nay, sẽ giúp ích rất lớn trong việc học tập, trang bị hành tranh lí luận
cho công việc sau này đồng thời đây là một nhiệm vụ phù hợp với khả năng và
chuyên ngành đào tạo mà tôi có thể thực hiện.
2. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Xu hớng phân lập là một trong các biểu hiện của quyền tự quyết dân tộc. Đơng thời, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin đã có sự phân tích sâu sắc
về xu hớng phân lập nói riêng và quyền tự quyết dân tộc nói chung cũng nh khẳng
định tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề dân tộc và bảo vệ độc lập dân tộc,
bảo vệ hoà bình và quỳen tự quyết dân tộc trong quá trình giai cấp công nhân thực
hiện sứ mệnh lịch sử của mình.
Tuy nhiên, trong đề tài nghiên cứu của mình, trên cơ sở lý luận chủ
nghĩa Mác- Lênin ,tỏc gi xỏc nh khỏch th nghiờn cu l ton b tin trình
ca cuc u tranh gii phóng dân tc v gii phóng giai cp Vit Nam cui
th k XIX u th k XX.


Bờn cnh ú tỏc gi cng xỏc nh ly i tng nghiờn cu cho ti
l nhng quan im c bn ca Ch ngha Mỏc Lờnin v t tng H Chớ

Minh v xu hớng phân lập, quan im cng nh s vn dng ca ng cng
sn Vit Nam v vấn đề ny.
Qua quỏ trỡnh nghiờn cu tỏc gi chn i tng kho sỏt ú l mt s
tỏc phm quan trng ca Mỏc nghen Lờnin - H Chớ Minh, cỏc vn kin
ca ng cng sn Vit Nam cựng nhiu bi bỏo, tp chớ lý lun khỏc cú liờn
quan n ti m tỏc gi nghiờn cu.
3. Tình hình ngiên cứu có liên quan đến đề tài:
Một số vấn đề lí liận và thực tiễn về xu hớng phân lập của dân tộc trong
thời đại ngày nay. Nó đã đợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều tác giả cũng
nh trong nhiều công trình lớn. Cú th k n nh
- Sta-lin : ô Chủ nghĩa Mác và vấn đề dân tộc ằ nhà xuất bản sự thật 1957
- Nguyn Tn Hng : ô S tho ln th nht nhng lun cng v vn
dõn tc v thuc a ca V.I.lờnin v nh hng ca nú i vi s hỡnh
thnh t tng Nguyn i Quc v con ng cỏch mng Vit Nam. ằ Tp chớ
Trit hc s 9, thỏng 9 1997, tr54-60.
- Minh Anh : ô T tng H Chớ Minh v mi quan h gia Dõn tc v
quc t trong cỏch mng gii phúng dõn tc ằ, tp chớ trit hc s 3, thỏng 91994 tr54-57.
- Tổng Bí th Nông Đức Mạnh : ôBảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổằ bài phát biểu 09/12/2008 trớc hội nghị Quân chính toàn
quân do Đảng uỷ quân sự trung ơng Bộ quốc phòng tổ chức tại Hà nội.
- Nguyễn Đức Hoà : ô độc lập dân tộc trong t tởng Hồ Chí Minhằ bài
đăng của tạp chí lí luận của uỷ ban dân tộc, 2008
- Hồng Hà, nguyên Bí th trung ơng Đảng : ôđộc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội- lẽ sống của chúng taằ bài đăng báo công an nhân dân số
9/2008.


- G.S Phan Huy Lê : ô vấn đè hình thành dân tộc và chủ nghĩa dân tộc
ở Việt namằ. Báo cáo tóm tắt tại toạ đàm : ô vấn đề dân tộc và chủ nghĩa dân
tộc ở Việt nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20ằ, ngày 10/09/2008.

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đều có sự nghiên cứu và
đánh giá sâu sắc, toàn diện

về quan điểm của Hồ Chí Minh khi giải quyết

mối quan hệ dân tộc và giai cấp trong cách mạng Việt Nam.
Tuy nhiên cha có một công trình nào nghiên cứu một cách hoàn
chỉnh, toàn diện về mối quan hệ dân tộc và giai cấp trong t tởng Hồ Chí Minh
trên cơ sở kế thừa lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, đồng thời liên hệ với sự
vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.
Dới góc độ của cách mạng xã hội khoa học, mục tiêu chính của đề tài
là phân tích một cách sâu sắc, toàn dịênvề một số vấn đề lí luận và thực tiễn về
xu hớng phân lập của dân tộc trong thời đại ngày nay. Để thực hiện đợc mục
tiêu trên, đề tài phải đạt đợc các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Phân tích lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về xu hớng
phân lập của dân tộc
Thứ hai: Phân tích làm rõ một số biểu hiện về nội dung của xu hớng
phân lập của dân tộc trong thời đại ngày nay.
Thứ ba: Sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam vào thực tiễn hoạt
động đối nội và đối ngoại.
5. Đóng góp của đề tài.
Trong đề tài, tác giả đã nghiên cứu một cách khái quát, toàn diện lý
luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về xu hớng phân lập- đặc biệt
là quan điểm của Đảng cộng sản Việt nam trong thực tiễn cách mạng Việt
Nam. Và ý nghĩa của nó đối với phong trào cách mạng Việt Nam cũng nh sự
vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Đó sẽ là cơ sở là
phơng hớng để Đảng ta giải quyết tốt vấn đề dân tộc trong hoạt động đối nội
và đối ngoại, nhằm tạo động lực mạnh mẽ để thực hiện thắng lợi mục tiêu



dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh và thêm tin vào
ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đã chọn.
Đề tài cũng đóng góp một công trình nghiên cứu cấp cơ sở để làm tài
liệu khi nghiên cứu vấn đề dân tộc trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và khi
nghiên cứu về T tởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
Cơ sở phơng pháp luận của đề tài là: Đứng vững trên lập trờng của giai
cấp công nhân, lý luận Mác Lênin khi phân tích về vấn đề dân tộc nói
chung xu hớng phân lập nói riêng. Đó là phng phỏp lun ca trit hc Mỏc
Lờnin v ch ngha duy vt lch s vi hc thuyt Giai cp v u tranh giai
cp lm phng phỏp lun trc tip cho ti ca mỡnh
Trên c s ú tỏc gi cũn s dng phng phỏp lun ca CNXH khoa
hc về vấn đề dân tộc và quyền tự quyết dân tộc lm c s khi nghiờn
cu.
Đồng thời trong quá trình nghiên cứu, tác gi cng ó s dng mt s
phng phỏp khỏc nh : Phõn tớch - tng hp, logic - lc s, quy np - din dch
vi nhng cỏch thc thu thp thụng tin qua sỏch, bỏo , tp chớ, Internet
7. Những nhiệm vụ cần tiếp tục nghiên cứu.
Qua quá trình thực hiện đề tài trên , tác giả còn thấy rằng còn nhiều vấn
đề mới nảy sinh cần đợc tiếp tục nghiên cứu nh : vấn đề quyền tự quyết dân
tộc, những biểu hiện mới của xu hớng phân lập trong thời đại ngày nay và tháI
độ của các Đảng cộng sản về vấn đề này.
8. Kt cấu của ti.
Kt cu ca ti gm 3 chng v 8 tit c th nh sau:
Chơng 1: Những cơ sở lí luận chung về xu hớng phân lập của dân tộc
trong thời đại ngày nay.
1.1 Khái niệm
1.1.1. Khái niệm dân tộc



1.1.2. Khỏi nim: "xu hng phõn lp
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về xu hớng phân lập
Chơng 2: Thực tế xu hớng phân lập của các dân tộc trong giai đoạn hiện
nay.
2.1. Những ảnh hởng tới xu hớng phát triển của dân tộc
2.1.1. Về kinh tế xã hội
2.1.1.1. Tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với các dân tộc nói
chung
2.1.1.2. Tác động của toàn cầu hoá kinh tế với chiến lợc của các dân tộc
xã hội chủ nghĩa
2.1.2. Sự trỗi dậy của phong trào cộng sản ở một số nớc
2.2.xu hớng phân lập của các dân tộc hiện nay
Chơng 3: Vận dụng của Đảng Cộng sản Việt nam trong hoạt động
đối nội và đối ngoại
3.1. Mt s c im ca cỏc dõn tc nc ta
3.1.1. Khỏi quỏt con ng hỡnh thnh dõn tc Vit Nam
3.1.2. c im ca dõn tc Vit Nam
3.2. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay
3.2.1 Nhng thnh tu v hn ch
3.2.2. Chính sách đối nội và đối ngoại của Đảng và Nhà nớc


Nội dung
Chơng 1:
Những cơ sở lí luận chung về xu hớng phân lập
của dân tộc trong thời đại ngày nay.
1.1 Khái niệm
1.1.1. Khái niệm dân tộc
Dân tộc là một cộng đồn ngời hình thành và phát triển tronglịch sở.

KháI niệm dân tộc thờng đợc hiểu theo hai cấp độ:
- Theo nghĩa rộng: Dân tộc với nghĩa là dân tộc quốc gia (quốc tộc) với
những đặc trng cơ bản là có lãnh thổ chung, có ngôn ngữ chung, có phơng
thức sinh hoạt kinh tế chung, có nền văn hoá tâm lý chung.
- Theo nghĩa hẹp: Dân tộc là cộng đồng tộc ngời với ba đặc trng chính:
sự cộng đồng về ngôn ngữ (ngôn ngữ tộc ngời), những đặc điểm chung trong
văn hoá tộc ngời có chung ý thức tộc ngời.
1.1.2. Khỏi nim: "xu hng phõn lp".
L xu hng m cỏc dõn tc do s thc tnh ý thc dõn tc, nht l cỏc
dõn tc b ỏp bc, cú xu hng tỏch ra thnh nhng cng ng dõn tc c
lp, t la chn ch chớnh tr v con ng phỏt trin ca dõn tc mỡnh.
-Xu hớng phân lập xuất hiện trớc tiên trong các quốc gia nhiều dân tộc.
Do có nạn áp bức dân tộc giữa dân tộc lớn với dân tộc nhỏ nên đã hình thành
các phong trào đấu tranh đòi tự quyết dân tộc cảu các dân tộc bị áp bức. Khi
chủ nghĩa t bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, tình trạng áp bớc dân tộc trở
nên phổ biến. Chủ nghĩa đế quốc xâm lợc nô dịch các dân tộc lạc hậu. Phong
trào đấu tranh giảI phóng dân tộc và tự quyết dân tộc phát triển mạnh ở các
dân tộc thuộc địa và phụ thuộc của chủ nghĩa đế quốc. Trtong phong trào ấy


giai cấp công nhân đã đề xớng các nguyên tắc về quyền tự quyết các dân tộc
chống chủ nghĩa đế quốc.
Độc lập chính trị là quyền cơ bản thieng liêng của mỗi dân tộc cũng là
mục tiêu đầu tiên của giai cấp công nhân ở các dân tộc bị áp bức trong cuộc
đấu tranh giải phóng giai cấp mình. Quyền đó đợc biểu hiện ở hai xu hớng: xu
hớng tách ra thành những cộng đồng dân tộc độc lập, tự lựa chọn chế độ chính
trị và con đờng phát triển của dân tộc mình. Đây chính là xu hớng phân lập đợc biểu hiện rõ trong phong trào đấu tranh giảI phóng dân tộc.
Trên phạm vi thế giới phong trào giải phóng dân tộc đã thu đợc nhiều
thành tựu, hàng loạt nớc đã thoát khỏi ách nô dịch của chủ nghĩa đế quốc thực
dân thành lập cácquốc gia độc lập. Mặt khác trong nhiều quốc gia vốn là các

liên bang, do mâu thuẫn nội tại kéo dài không đợc giải quyết đã dẫn đến sự
phân giã liên bang và tái lập các quốc gia độc lập.
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về xu hớng phân lập
C.Mác và Ph. Ăng-ghen đã từng bảo vệ quyền tự quyết của các dân tộc
bị áp bức. Hai ông cho rằng một dân tộc nô dịch dân tộc khác là tự rèn nhỡng
xiềng xích trói buộc mình: Một dân tộc mà áp bức dân tộc khác thì không
thể tự do đợc. Lực lợng mà họ cần để đàn áp dân tộc khác rốt cuộc sẽ quay lại
chống họ (C.Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Nga, t.18, tr.509)
Vấn đề dân tộc đã trở nên gay gắt trong các quốc gia có nhiều dân tộc,
có tình trạng bóc lột. Nó còn trở nên gay gắt hơn trong thời đại chủ nghĩa đế
quốc, khi nó chuyển thành vấn đề giải phóng các thuộc địa vấn đề dân tộc
thuộc địa. Chính lúc bấy giờ, giai cấp công nhân đã là ngời đề xuớng nên
nguyên tắc dân chủ về quyền tự quyết của các dân tộc, và năm 1986, đại hội
Luân Đôn của Quốc tế II tuyên bố quyền đó trong nghị quyết của mình. Song
các nhà lãnh đạo của Quốc tế II chẳng bao lâu đã quy nó thành quyền (tự trị
dân tộc về văn hoá) trong khuôn khổ các quốc gia đang tồn tai, còn trong thời
kì chiến tranh Thế giới lần thứ 1, họ đã trở thành những ngời xã hội Sô Vanh.


Theo yêu cầu khẩn thiết của V.I. Lê-nin, nguyên tắc tự quyết của các
dân tộc đã đợc đa vào cơng lĩnh của Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga
vào năm 1903. Những ngời chống lại nó trong phong trào công nhân là bọn cơ
hội hữu khuynh cũng nh tả khuynh. Bọn thứ nhất viện đến tính chất tiến bộ
của các nớc lớn, có nhiều dân tộc nên chủ trơng duy trì những nớc này trong
bất cứ hoàn cảnh nào, và vì thế trên thực tế chúng không ủng hộ phong trào
giải phóng dân tộc. Bọn thứ hai thì tuyên bố rằng dân tộc tự quyết dờng nh
không thể thực hiện đợc dới chủ nghĩa t bản, còn dới chủ nghĩa xã hội thì nó
lại không cân thiết.
Về các quốc gia lớn với chủ nghĩa t bản thì những ngời lao độg hiểu rõ
và biết đánh giá những u điểm của quốc gia này, song nếu ách áp bức dân tộc

và sự xích mích dân tộc làm cho các dân tộc khác nhau không thể sống chung
với nhau, thì
Quần chúng đấu tranh cho sự tách biệt về quốc gia. Với chủ nghĩa xã
hội không hề có tệ áp bức dân tộc, còn lợi ích của những ngời lao động đòi hỏi
phảI có sự đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc, chứ không đòi hỏi sự tách rời
nhau giữa các dân tộc. Nhng tình trạng chia cách dân tộc, sự nghi kị do quá
khứ t bản chủ nghĩa để lai, vẫn còn có ảnh hởng trong 1 thời gian nhất định.
Sau khi giai cấp vô sản nắm chính quyền, việc trao cho tất cả các dân tộc
quyền tự quyết là cần thiết để xoá bỏ sự nghi kị này, nhất là sự nghi kị của các
dân tộc trớc đây bị áp bức đối với các dân tộc trớc đây đi áp bức. Nh vậy
những ngời Mac xít vì lợi ích của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
cho chủ nghĩa xã hội mà nêu lên quyền tự quyết nh sau: dới chủ nghĩa tự bản
nhất là ở giai đoạn cách mạng dân chủ t sản, quyền tự quyết là yêu cầu quyền
bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc, yêu cầu dân chủ hoá đất nớc, còn
sau khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi thì đây là điều kiện để giải
quyết đúng đắn vấn đề dân tộc.
Khi nêu lên quyền tự quyết, những ngời cộng sản không chủ trơng tách
dân tộc này khỏi dân tộc khác. Lênin đã viết : Chúng tôi đòi quyền tự do tự


quyết, nghĩa là đòi quyền độc lập, nghĩa là đòi quyền tự do phân lập cho
những dân tộc bị áp bức, nhu thế không phảI là vì chúng tôI mơ tởng xé nhỏ ra
về phơng diện kinh tế hay mơ tởng thành những nớc nhỏ bé mà ngợc lại vì
chúng tôi muốn có những nớc lớn, chúng tôI muốn các dân tộc gần lại với
nhau và thậm chí hợp nhất trên cơ sở thực sự dân chủ, thực sự quốc tế chủ
nghĩa, cơ sở này không thể có đợc nếu khong có quyền tự do phân lập
(V.I.Lê-nin. Toàn tập tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t27,
tr86). Không đợc lẫn lộn việc thừa nhận các dân tộc có quyền tự quyết với vấn
đề là ở 1 thời điểm này hoặc ở 1 thời điểm khác, 1 dân tộc này hoặn 1 dân tộc
khác tách ra thì việc đó có hợp lý hay không. Nội dung cơ bản của yêu sách

này là góp phần vào việc phát triển hoà bình và sự nghiệp hoà bình, dân chủ và
chủ nghĩa xã hội, xét cho cùng thì đó là việc góp phần thống nhất các dân tộc
lại với nhau chứ không phải là phân tách các dân tộc ra.
Lênin đã viết tuy đối với những ngời công nhân giác ngộ bất cứ yêu
sách dân chủ nào kể cả quyền tự quyết đều phải phục tùng lợi ích của chủ
nghĩa xã hội, lợi ích đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản, nhng bác bỏ
quyền tự quyết dân tộc dân tộc và đề ra quyền tự quyết của những ngời lao
động là hoàn toàn sai lầm vì nh thế là không nhìn tháy sự phân hóa giai cấp
trong nội bộ các dân tộc phải trải qua những khó khăn và những khúc quanh
co nh thế nào(V.I.Lê-nin toàn tập tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơva, t38, tr192). Thậm chí trong những trơừng hợp khi các giai cấp thống trị thể
hiện ý chí dân tộc, Lê-nin vẫn coi quyền trao quyền tự quyết, kể cả quyền tách
ra thành quốc gia độc lập là điều có lợi về chính trị cho sự xích lại gần nhau
trong tơng lai của các dân tộc.
Chẳng hạn nh mọi ngời đã biết rằng ngày 6 tháng 12 năm 1917, khi
nghị việc Phần Lan thông qua tuyên ngôn tuyên bố Phần Lan là 1 quốc gia
độc lập thì ngay trong tháng đó hội đồng bộ trởng dân uỷ cộng hoà liên bang
xã hội chủ nghĩa Xô Viết Nga đã công nhận nền độc lập của quốc gia Phần
Lan, tráI hẳn với chính sách thôn tính của chế độ Nga hoàng và chính phủ


l;âm thời t sản Nga tức chính quyền tháng 2 năm 1917 đã bị cách mạng vô sản
lật đổ tháng 10 năm 1917. Trong thời đại ngày nay chủ nghĩa đế quốc tuy phải
nhợng bộ so sức ép của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, nhng vì thực chất
vẫn chống lại quyền tự quyết dân tộc, vẫn tìm cách xuyên tạc nội dung của
quyền đó, tớc bỏ và phá hoại chủ quyền đất nớc của các dân tộc đã đợc giải
phóng, tìm cách áp đặt cho các nớc đó hình thức mới của sự thống trị thực
dân.
Tiêu chuẩn sinh hoạt nội bộ quốc gia ghi trong hiến pháp và là nguyên
tắc quan trọng trong chính sách đối ngoại của quốc gia Xô Viết, 1 quốc gia đã
đợc thành lập do các dân tộc tự do tự quyết và các nớc cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Xô Viết bình dẳng tự nguyện thống nhất với nhau (hiến pháp Liên Xô
điều 70)
ở các nớc xã hội chủ nghĩa khác vấn đề dân tộc cũng đợc giải quyết trên
cơ sở tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc. Các nớc xã hội chủ nghĩa xây
dựng quan hệ của mình với tất cả các nớc và tất cả các dân tộc trên cơ sở
nguyên tắc độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia, trên cơ sở nguyên tắc của
chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa.


Chơng 2:
Thực tế xu hớng phân lập của các dân tộc
trong giai đoạn hiện nay
2.1. Những ảnh hởng tới xu hớng phát triển của dân tộc
2.1.1. Về kinh tế xã hội
Xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá là xu hớng nổi bật trong giai đoạn
hiẹn nay. Từ sau kh chiến tranh lạnh kết thúc, kinh tế thế giới toàn cầu phát
triển mạnh mẽ cùng với sự thúc đẩy của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
mới. Xu thế phát triển đa cực hoá cục diện thế giới không thể đảo ngợc. Toàn
cầu hoá là sự phản ánh quan hệ phị thuộc lẫn nhau và cạnh tranh hợp tác giữa
các nớc, các dân tộc là một xu hớng phát triển theo hớng dung hợp và hội
nhập. Đa cực hoá là một xu hớng phản ánh sự phát triển trong đó cục diện thế
giới kết thúc hai cực đối đầu và không thể do một cực chế ngự, các lực lợng,
các dân tộc lớn trên thế giới phát triển theo hớng độc lập tự chủ mở rộng.
Toàn cầu hoá phản ánh mức độ mật thiết của mối quan hệ kinh tế giữa các
quốc gia nó đòi hỏi phảI quan sát và xử lí công việc của thế giới, xây dung ý
thức toàn cầu, điều hoà tốt mối quan hệ giữa lợi ích quốc gia và lợi ích công
đồng đề xớng hợp tác cùng phồn vinh. Xu thế đa cực hoá vừa đòi hỏi xử lí
quan hệ quốc tế mặt khác đòi hỏi sự tôn trọng tính khác biệt và tính độc lập
chủ quyền của từng nớc, tuân thủ những nguyên tắc quốc tế chống chủ nghĩa
bá quyền và cờng quyền. Sự hội nhập về khinh tế với sự mở rộng cục diện thế

giới là hai trào lu vận động ngợc chiều nhng bổ sung cho nhau cùnh nhau phát
triển thúc đẩy tiến bộ văn minh nhân loại. Dù là quốc gia t bản chủ nghĩa hay
quốc gia xã hội chủ nghĩa đều không thể tránh khỏi trào lu lịch sử này.
2.1.1.1. Tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với các dân tộc nói chung
Xu thế toàn cầu hoá về kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ và có ảnh hởng
rất lớn đối với sự phát triển dân tộc. Toàn cầu hoá kinh tế phát triển trên cơ sở
quốc tế hoá kinh tế, là hoạt đọng kinh tế của một nớc đã vợt khỏi biên giới


quốc gia và làm cho hoạt động kinh tế và sự vận hành của khinghtế có nội
dung và ý nghĩa quốc tế, xét về phơng thức vận hành kinh tế chủ yếu thông
qua mậu dịch đối ngoại làm cho nền kinh tế của các nớc phát triển hớng
ngoại, kết nối với thị trờng bên ngoài, xét về thể chế đó là nền kinh tế mở cửa.
150 năm trớc trong Tuyên ngôn của đảng cọng sản Mác- Ăngghen đã
they trớc đợc rằng do sự khai thác thị trờng thế giới sau khi cách mạng công
nghiệp hoàn thành, sản xuất công nghiệp ngày càng tách khỏi nơi sản xuất
nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ củ mình, từng bớc đi ra thế giới, sản xuất và
tiêu dùng của tất cả các nớc đều mang tính chất thế giới. Mấy chục năm gần
đây với sự thúc đẩy của cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ mới, tiến
trình đó mới bắt đầu và là sản phẩm tất yếu khách quan của sự phát triển lực lợng sản xuất của xã hội loàI ngời. Đây là một xu thế khách quan mà các nớc
đều phải tìm kiếm đối sách trong đó vừa có vấn đề phải đối phó với thách thức
nh thế nào, vừa có vấn đề lợi dụng cơ hội để phát triển quốc gia dân tộc.
Là sự phản ánh của lực lợng sản xuất phát triển đến giai đoạn hiện nay
nó có tính tiến bộ lịch sử phù hợp và thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triẻn, là
sự mở rông phạm vi toàn cầu của phơng thức sản xuất chiếm vị trí chủ đạo, tức
phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, nó tất yếu có lợi cho chính trị kinh tế của
các nớc phát triển phơng Tây. Nó cũng đồng tời tạo cơ hội cho sự phát triển
của các nớc đang phát triển và các nớc xã hội chủ nghĩa, so với các nớc phát
triển, lợi và hại, đợc và mất là không ngang nhau. Nó có tính không bình
đẳng, không công bằng. Trên thực tế bất luận trong những trờng hợp nào bất

chấp mọi ngời có thích hay không, thừa nhận hay không toàn cầu hoá vẫn là
một xu thế tất yếu không thể đảo ngợc của kinh tế thế giới mà các dân tộc đều
phải nhận thức nó, lợi dụng nó và phòng tránh thích đáng những tệ hại của nó
tông qua các biện pháp và các thế sách thích đáng tác động vào các chiều hớng phát triển.
2.1.1.2. Tác động của toàn cầu hoá kinh tế với chiến lợc của các dân
tộc xã hội chủ nghĩa


Những ngời Mác xít xuất phát từ đại diện cho yêu cầu phát triển của lực
lợng sản xuất luôn đòi hỏi phảI giữ tháI độ tích cực đối với toàn cầu hoá kinh
tế. Từ khi lịch sở ra đời, sự tiến bộ và nhảy vọt của lực lợng sản xuất xã hội
đều có lợi và mang lại lợi ích cho loài ngời. Nhơng mỗi lần nhảy vọt đó không
tránh khỏi kéo theo cơn đau đẻ xã hội. Sự phát triển toàn cầu hoá kinh tế hiện
nay đặc biệt là sự bất ổn và rủi do do quốc tế hoá tiền tệ đã mang lại, kàm cho
không ít nội bộ một số nớc phát triển mà trên phạm vi quốc tế ó rất nhiều nớc
đang chịu đựng những tổn thất nghiêm trọng. Những ngời Mác xít trong thế
giới của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đang chiếm vai trò chủ đạo cần
phảinhận thức đợc xu thế toàn cầu hoá, lực chọn con đờng phát triển sao cho
không đánh mất cơ hội mà các nớc xã hội chủ nghĩa cần phảigiữ tháiđộ tích
cực. Ngày nay đứng trớc những vấn đề tích cực và tiêu cực do toàn cầu hoá
mang lại, những ngời Mác xít và các dân tộc xã hội chủ nghĩa phải nghiên cứu
một cách nghiêm túc và tìm đối sách thích ứng, thái độ khẳng định vàtích cực
đối với xu thế phát triển đồng thời lợi dụng mọi cơ hội do nó mang lại thúc
đẩy sự phát triển của dân tộc mình. Toàn cầu hoá kinh tế có lợi cho sự phát
triển kinh tế của các dân tộc xã hội chủ nghĩa và các nớc đang phát triển. Điều
này thể hiện ở chỗ: có lợi cho việc thu hút vốn nớc ngoài, bù dắp thiếu hụt vốn
xây dựng trong nớc, có lợi cho việc học tập kinh nghiệm quản lí tiên tiến và
đào tạoc cán bộ quản lí có trình độ cao, có lợi cho phát huy u thế tơng đối của
dân tộc miùnh, khai thác thị trờng thế giới.
Toàn cầu hoá kinh tế còn đem lại những thách thức rất lớn, dòi hjỏi các

dân tộc vừa phải thông qua vật lộn, cạnh tranh trong thực tioễn để rèn luyện
mình tự trởng thành. Thách thức từ việc phơng Tây mợn cớ toàn cầu hoá,
tuyên truyền nhất thể hoá không hạn chế về kinh tế, tiến hành phơng Tây hoá
tức là t bản chủ nghĩa hoá thế giới. Trong điều kiện toàn cầu hoá là một xu
thếa phát triển hình thành trong thời đại quốc gia dân tộc, quan niệm chủ
quyền cha lỗi thời, lợi ích dân tộc quốc gia vẫn là chuẩn tắc cho mọi hành
động tối cao, vấn đề chủ quyền quốc gia hiện nay và trong một thời gian tơng


đối dài nữa vẫn là tiêu điểm đấu tranh giữa các quốc gia nam bắc, các nớc
phát triển và các quốc gia đang phát triển.
2.1.2. Sự trỗi dậy của phong trào cộng sản ở một số nớc
Phong trào cộng sản quốc tế là bộ phận tien tiến của phong trào giải
phóng và công nhân thế giới với những nét nổi bật là :1.tính cấch mạng triệt
để,nghia là đa ra mục đích của mình là thủ tiêu mọi hình thức áp bức và bóc
lột,không ngừng đấu tranh để đạt đợc mục đích đó;2.chủ nghĩa quốc tế có
nghĩa là phản ánh và bảo vệ lợi ích chung của toàn thể công nhân không phân
biệt dân tộc,thực hiện đoàn kết giai cấp công nhân các nớc khác nhau trong
cuộc đấu tranh cho những mục tiêu trực tiếp và cuối cùng,cũng nh cho tự do
và độc lập của mọi dân tộc bị ấp bức;3.áp dụng lý luận chủ nghĩa cộng sản
khoa học làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động,lý luận này cho phép hiểu rõ
các điều kiện ,tiến trình và nhng kết quả chung của phong trào công nhân;
Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của phong trào cộng sản một mặt là
những nhu cầu khách quan của sự phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp của
giai cấp vô sản và mặt khác là sự chuyển hoá của chủ nghĩa xã hội từ chỗ
không tởng thành một khoa học do C.Mác va Ăngghen sáng lập ,đợc V.I
Lênin làm phong phú thêm bằng những kết luận và phát hiện mới phản ánh
những đặc điểm của thời đại ngày nay. Học thuyết Mác-Ăngghen-Lênin làm
sáng tỏ ý nghĩa của cuộc đấu tranh giai cấp của giâI cấp vô sản và những điều
kiện để giành thắng lợi

Một trong các biểu hiện cụ thể và sinh động hiện nay cho xu huớng đấu
tranh của sự trỗi dậy của phong trào cộng sản hiện nay là phong trào cánh tả ở
châu mỹ la tinh.Nm 1992, ụng Chavez ó nh cp chớnh quyn qua mt
cuc o chớnh b p tan. Mi nm sau, khi ụng Chavez ó cm quyn,
cỏnh hu cng ó t chc mt cuc chớnh bin nhm lt ụng sau gn mt
nm t chc xung ng liờn tc, song tht bi.T ú, hai phe thụi khụng
dựng v lc thanh toỏn nhau na m dựng lỏ phiu c tri.


Lần đầu tiên sau một cuộc bầu cử, đại diện cánh hữu, ứng cử viên
Manuel Rosales, đã sòng phẳng nhìn nhận 61% cử tri đã bỏ phiếu cho ông
Chavez. Song, ngược lại, cánh của ông Rosales cũng có thể tự tin với điều mà
thủ lĩnh của họ gọi là “các kết quả cho thấy chúng ta là thiểu số, song là một
thiểu số chưa từng mạnh mẽ như bây giờ (31% số phiếu, song là cao nhất từ
trước tới giờ). Ông Chavez cần hiểu ý nghĩa của các kết quả bầu cử là như
thế”. Nhắn nhủ sau cùng này của ông có nghĩa: đa số phải tôn trọng thiểu số.
Chớ tìm cách “nuốt”!
Cái được lớn nhất cho người dân Venezuela qua cuộc bầu cử vừa qua là
chính họ, chứ không phải ai khác, đã chọn con đường và người dẫn họ đi trên
con đường đó. Nay dân chúng có thể chọn một chính phủ cánh hữu, mai có
thể chọn một chính phủ cánh tả. Điều này, thật ra, cũng đã diễn ra tại Pháp
năm 1981, khi cánh tả của ông Mitterrand thắng cử và lưu lại trong 14 năm,
sau đó lại là cánh hữu. Những đổi thay đó xuất phát từ nhu cầu điều chỉnh
triệt để để sinh tồn.
Cũng thế ở Nicaragua, bãi chiến trường của cuộc nội chiến giữa chính
phủ Sandinista và phe phiến loạn Contra trong những năm 1980, cuối năm
ngoái cũng đã trải qua một cuộc bầu cử phổ thông. Lãnh tụ phong trào
Sandinista là ông Daniel Ortega, “đối tượng” lật đổ của chính quyền Reagan,
sau khi bị thua trong cuộc bầu cử năm 1990 trước đối thủ cánh hữu (bà
Violeta Chamorro), nay đã trở lại cầm quyền bằng đa số phiếu của cử tri .

Ở Bolivia, cánh tả với ông Evo Morales cũng đã thắng, ở Chile với bà
Bachele t, ở Peru với ông Humala... Sự chọn lựa bằng lá phiếu của cử tri là tối
thượng chứ không phải bằng bạo lực đã thay đổi màu sắc của các chính phủ ở
châu Mỹ Latin. Vigévani của Trung tâm CEDEC nhấn mạnh: “Xu hướng
chung là những mảng bị gạt ra bên lề xã hội nhiều nhất nay đang có tiếng nói
của họ và có khả năng gây sức ép lớn hơn”


Có thể thấy ở đầu thế kỷ 21 này vai trò của lá phiếu trong các diễn biến
nêu trên. Thế nhưng, cũng có một chút thận trọng cần thiết: “Dẫu sao, những
diễn biến này cũng gắn liền với một vài cá nhân ngoại hạng và do đó, mọi
việc có thể sẽ thay đổi chỉ trong các cuộc bầu cử tới”. Bối cảnh chọn lựa Tổng
công hiện có khoảng 325 triệu/550 triệu dân châu Mỹ Latin đang sống cùng
các chính phủ cánh tả mà họ đã bầu lên. Sự phân hóa chính trị tả/ hữu đã được
thể hiện rất rõ qua các kết quả bầu cử ở từng nước này. Sự phân hóa xã hội
không chỉ trong quan hệ đối kháng giàu/nghèo, mà còn có gắn với “dây mơ rễ
má” nhóm chủng.
Tại châu Mỹ Latin, 32% dân số là người da trắng, 44% dân số là người
lai, 11% người thổ dân... Trong nhóm da trắng, đầu tiên là gốc Tây Ban Nha
(Bồ Đào Nha ở Brazil), sau đó là gốc châu Âu, sau này (đặc biệt từ sau 1960,
từ trào tổng thổng Kennedy) là gốc Mỹ.
Cái giàu nghèo có liên quan đến gốc gác nhóm chủng này “gia truyền”
từ đời này sang đời khác: ở đây có thể là tài nguyên dầu hỏa, ở kia là ruộng
đất...và hầu như thảy thuộc về người da trắng. Bần cùng nhất là người gốc thổ
dân.
Từ sự phân hóa đó, đầu thế kỷ 19 nổi lên cuộc cách mạng mang tên
Simon Bolivar, còn được mệnh danh là “George Washington của châu Mỹ
Latin” (lúc đó chưa chia thành từng quốc gia riêng rẽ như sau này) và vẫn
đang tiếp diễn đến bây giờ. Tiêu biểu là việc Đất nước Venezuela vừa đổi tên
nước là República Bolivariana de Venezuela (Cộng hòa Bolivar ở

Venezuela).Nếu như mục tiêu ban đầu, độc lập khỏi “mẫu quốc”, đã giải
quyết xong, thì lại không giải quyết được vấn đề phân hóa giàu nghèo do “gốc
gác tổ tiên mẫu quốc” này. Nhà ngữ học kiêm hoạt động chính trị nổi tiếng
toàn cầu trong suốt mấy mươi năm qua Noam Chomsky viết như sau về vấn
đề này:


Lch s thc dõn chõu M Latin li ti mi nc mt s phõn húa
ni b nng n gia mt thiu s tinh hoa giu s v mt i a s ngi
nghốo. S liờn h vi nhúm chng l rt gn gi. Gii tinh hoa giu cú l da
trng, gc u v phng Tõy húa so vi qun chỳng nghốo... Mi liờn h cht
ch ú cũn tip tc n tn bõy gi Cú th thy iu ú Venezuela nm
2002 qua nhng cuc xung ng ca cỏnh giu nhm t bo v trc cỏc
quyt nh gt gao ca ụng Chavez, nh quc hu húa ngnh du ha .
Venezuela, ngi da trng (29% dõn s) giu cú, s cũn li 60% ngi lai,
8% gc chõu Phi, 1% gc th dõn... Peru, sc mu gc gỏc ny cũn
nghiờm trng hn khi Tng thng Evo Morales c bit nhn mnh n tỡnh
trng khn kh ca i a s l dõn bn a. Cỏc nc ny hu nh cựng tri
qua nhng chng ng lch s ging nhau: thc dõn, c ti, kinh t th
trng, khng hong kinh t ti chớnh... Mexico, Brazil... ó ni ting vi
nhng mún n khụng tr ni cựng nhng hu qu ca vic tr thnh hc trũ
gii ca IMF kinh t th trng quỏ mỏy múc.Nh xó hi hc Marcos
Novaro (i hc Buenos Aires, Argentina) xỏc lp rng cú ớt nht hai cỏnh t
chõu M Latin. Mt l dõn tỳy, chng quc, chng M v chng ch
ngha tõn t do nh l Chavez Venezuela, Morales Peru v Obrador (tht
c Mexico thỏng sỏu nm ngoỏi). Hai l dõn ch xó hi ụn hũa nh Lula
Da Silva Brazil, Michelle Bachelet Chile, Nestor Kirchner Argentina,
Taba
2.2. Xu hớng phân lập của các dân tộc hiện nay
có thể nhận thấy dới xu hớng tác động của điều kiện thế giới hiện nay

có 2 xu hớng chủ yếu cho s phát triển của cấc dân tộc là:mỗi quốc gia dân tộc
tự vơn lên tự khẳng định mình (xu hớng đa cực), hình thành nhóm các quốc
gia độc lập và xu huớng hợp tác vì mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mỗi
quốc gia (vì các tổ chức quốc tế mang tính khu vực).


Sta-lin trong tác phẩm chủ nghĩa Mác và vấn đề dân tộc có nói: dân tộc
có quyền tự do quyết định vận mệnh dân tộc mình, quyền tổ chức theo ý
muốn, cố nhiên là không đợc xâm lấn vào quyền của các dân tộc khác. Dân
tộc có quyền tổ chức theo lối tự trị. Dân tộc cũng có quyền li khai nhng nh thế
không có nghĩa là bất cứ điều kiện nào cũng phải thi hành quyền li khai;
không có nghĩa là quyền tự trị hay quyền li khai, ở đâu và bao giờ cũng có lợi
cho các dân tộc tức là đa số trong dân tộc của các tầng lớp cần lao. Theo Stalin cách giảI quyết thích hơp nhất đối với quyền lợi của quần chúng cần lao: tự
trị hay liên bang, kiên bang hay li khai? Bao nhiêu vấn đề đó muốn giảI quyết
đợc phải dựa vào điều kiện lịch sử củ từng dân tộc nhất định.
Giữa thế kỉ 19 Mác tán thành quyền li khai cua BA Lan thuộc Nga, theo
Sta-lin đó là quyết định dúng vì lúc này vấn đề là phải giải phóng một nền văn
hoá cao khỏi nguy hại của một nền văn hoá thấp đang ám hại nó, vấn đề lúc
bấy giờ không những đặt ra trên lí thuyết theo lối học viện, mà còn cả trong
thực tế và đời sống. Do đó chỉ có thể giẩi quyết vấn đề dân tộc khi nào gắn
liền nó trong những điều kiện lịch sử cụ thể.
Ngày nay vấn đề chủ quyền quốc giavà giữ vững độc lập chủ quyền, thể
hiện bản lĩnh trong quá trình giao lu hội nhập hợp tác quốc tế là vấn đề sống
còn và quan trọng để hội nhập mà không hoà tan. Đối với các nớc phát triển
hiện nay lời nói không đi đôi với việc làm, ai cần gì thì làm nấy. Giữ gìn hoặc
vứt bỏ một giới hạn thông thờng có nghĩa là giữ gìn hoặc đánh mất lợi ích.
Đối với các quốc gia đang phát triển, lợi ích hiện thực của họ là không đợc
phép tuỳ tiện vứt bỏ giới hạn quốc gia dân tộc bởi vì thực lực kinh tế của họ
rất yếu, cần dựa vào sức mạnh hành chính nhà nớc để bảo vệ lợi ích của mình;
ngợc lại các công ty xuyê quốc gia của các nớc phát triển dựa vào thực lực

kinh tế của mình lại coi giới hạn quốc gia dân tộc là giới hạn tiêu cực và trở
ngại cho tích luỹ t bản. Đó chính là bí mật của các học giả và chính trị gia các
nớc t bản phát triển say xa đề xuất thuyết ý thức quốc gia dân tộc lỗi thời. Họ
luôn miệng hô hào tự do hoá nhng chủ nghĩa bảo hộ của họ lại rất lớn. Những


năm gần đây trên thế giới phổ biến ý kiến cho rằng không thể hoàn toàn tự do
thả nổi mà phải tăng cờng quản lí giám sát mới có thể giữ vững sự ổn định và
phát triển lành mạh của nền kinh tế thế giới.
Bởi vậy trong quá trình tham gia hội nhập và toàn cầu hoá các nớc xã
họi chủ nghĩa cần phải kiên định vững vàng, lì lẽ chắc chắn, kiên trì lập trờng
cơ bản bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc và bảo vệ lợi ích dân tộc mình. Bảo
vệ tổ quốc hay dân tộc xã hội chủ nghĩa là tính quy luật của cuộc cách mạng
xã hội chủ nghĩa, của công cuộc xây dung chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng
sản, thể hiện trong hoạt động đối nội và đối ngoại của các đảng cộng sản, của
nhà nớc, là nghĩa vụ tinh thần và nghĩa vụ pháp lí của công dân xã hội chủ
nghĩa.


Chơng 3:
Vận dụng của Đảng Cộng sản Việt nam trong
hoạt động đối nội và đối ngoại
3.1. Mt s c im ca cỏc dõn tc nc ta
3.1.1. Khỏi quỏt con ng hỡnh thnh dõn tc Vit Nam
* Cỏc nhõn t dn n s hỡnh thnh dõn tc Vit Nam.
- Nhu cu lm thy li, chng thiờn tai phỏt trin nụng nghip trng
lỳa nc
- Nhu cu chng gic ngoi xõm bo v c lp dõn tc
- Liờn kt dõn tc trong kt cu thnh phn tc ngi ca cng ng
dõn c VN

3.1.2. c im ca dõn tc Vit Nam
- VN l mt quc gia a dõn tc thng nht gn bú vi nhau trong sut
quỏ trỡnh dng nc v gi nc. on kt kiờn cng bt khut trong chin
u, sỏng to trong lao ng, sn xut l truyn thng ni bt ca dõn tc ta.
- Trong cng ng cỏc dõn tc Vit Nam cỏc dn tc c trỳ an xen
khụng cú lónh th riờng, phõn tỏn trờn nhiu vng lónh th
- Cỏc dõn tc u cú ngụn ng v c im vn húa riờng, s tng hũa
nhng c im ú to nờn mt nn vn húa chung thng nht, phong phỳ, a
dng, mang m bn sc dõn tc Vit Nam
- Hin nay gia cỏc dõn tc cũn cú s chờnh lch ln v trỡnh phỏt
trin trờn cỏc phng din kinh t, vn húa xó hi.
- Quan h dõn tc nc ta hin nay ang chu nhng tỏc ng t i
sng chớnh tr - xó hi th gii
3.2. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay
3.2.1 Nhng thnh tu v hn ch
* Thnh tu:
- Quyn bỡnh ng cỏc dõn tc c thc hin trờn mi lnh vc


- Khi i on kt cỏc dõn tc c gi vng v cng c
- i sng ca ng bo dõn tc c ci thin rừ rt.
- Tỡnh hỡnh kinh t - chớnh tr n nh an ninh quc phũng c gi
vng.
* Hn ch:
- Mc dự i sng ó c ci thin nhng mc sng gia cỏc vựng
cũn chờnh lch
- Cht lng giỏo dc, hiu qu kinh t, dch v y t cũn thp, i ng
cỏn b cũn thiu.
3.2.2. Chính sách đối nội và đối ngoại của Đảng và Nhà nớc
* Đối nội:

Đảng và Nhà nớc luôn coi trọng phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân kế thừa truyền thống quí báu của dân tộc. Đảng luôn giơng cao ngọn cờ
đại đoàn kết toàn dân và coi đó là đờng lối chiến lợc, nguồn sức mạnh và động
lực to lớn để xây dung và bảo vệ Tổ quốc, Đảng đề ra các phơng hớng:
- Quỏn trit trong ton ng, ton dõn nhn thc sõu sc v vn dõn
tc v i on kt dõn tc l vn c bn, lõu di v cp bỏch c cỏch mng
Vit Nam.
- Thc hin quyn bỡnh ng on kt tng tr giỳp nhau cựng phỏt
trin cựng phn u thc hin thng li s nghip CNH HH t nc kiờn
quyt u tranh chng mi õm mu chia r dõn tc.
- Phỏt trin ton din v chớnh tr kinh t vn húa v an ninh quc
phũng trờn a bn dõn tc min nỳi khc phc s chờnh lch v trỡnh phỏt
trin kinh t - xó hi gia cỏc dõn tc
* Đối ngoại:
Thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế phấn đấu vì hopà bình độc lập và
phát triển. Nhiệm vụ đối ngoại là tiếp tục giữ vững môi trờng hoà bình và tạo
điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, xây dung và


bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm độc lập chủ quyền quốc gia, đồng thời đóng góp tích
cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân
tộc dân chủ và tiến bộ xã hội.
Mở rộng quan hệ với các nớc và các vùng lãnh thổ, các trung tâm kinh
tế quốc tế, các tổ chức quốc tế và khu vực theo nguyên tắc tôn trọng độc lập
chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau, không ding vũ lực hoặc đe doạ ding vũ lực, bình đẳng và cùng có lợi.
Giải quyết bất đồng tranh chấp bằng thơng lợng hoà bình; phản đối mọi âm
mu và hành động gây sức ép áp đặt và cờng quyền. Chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy nội lực, nâng cao hiẹu quả hợp tác
quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích

dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ
môI trờng. Tích cực tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu, ủng hộ nhân dân
thế giới trong cuộc đấu tranh bảo vệ hoà bình, chống nguy cơ chiến tranh và
chạy đua vũ trang, góp phần xây dựng trật tự kinh tế quốc tế dân chủ và công
bằng.
Củng cố và tăng cờng quan hệ hợp tác và đoàn kết với các đảng cộng
sản và công nhân, các đảng cánh tả, các phong trào giải phong và độc lập dân
tộc, với các phong trào cách mạng và tiến bọ thế giới.


Danh mục tài liệu tham khảo
1. Sta-lin : ô Chủ nghĩa Mác và vấn đề dân tộc ằ nhà xuất bản sự thật 1957
2. Nguyn Tn Hng : ô S tho ln th nht nhng lun cng v vn
dõn tc v thuc a ca V.I.lờnin v nh hng ca nú i vi s hỡnh
thnh t tng Nguyn i Quc v con ng cỏch mng Vit Nam ằ Tp
chớ Trit hc s 9, thỏng 9 1997, tr54-60.
3. Minh Anh : ô T tng H Chớ Minh v mi quan h gia Dõn tc v quc
t trong cỏch mng gii phúng dõn tc ằ, tp chớ trit hc s 3, thỏng 91994 tr54-57.
4. Tổng Bí th Nông Đức Mạnh : ôBảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổằ bài phát biểu 09/12/2008 trớc hội nghị Quân chính toàn quân
do Đảng uỷ quân sự trung ơng Bộ quốc phòng tổ chức tại Hà nội.
5. Nguyễn Đức Hoà : ô Độc lập dân tộc trong t tởng Hồ Chí Minhằ bài đăng
của tạp chí lí luận của uỷ ban dân tộc, 2008
6. Hồng Hà, nguyên Bí th trung ơng Đảng : ôĐộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội- lẽ sống của chúng taằ bài đăng báo công an nhân dân số 9/2008.
7. G.S Phan Huy Lê : ô Vấn đề hình thành dân tộc và chủ nghĩa dân tộc ở
Việt namằ. Báo cáo tóm tắt tại toạ đàm : ô Vấn đề dân tộc và chủ nghĩa dân
tộc ở Việt nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20ằ, ngày 10/09/2008.



Mục lục
Mở đầu................................................................................................................1

1.Lý do và tính cấp thiết của đề tài...........................................................1
2. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài...........................................2
3. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.......................................3
4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................4
5. Đóng góp của đề tài...............................................................................4
6. Phơng pháp nghiên cứu.........................................................................5
7. Những nhiệm vụ cần tiếp tục nghiên cứu.............................................5
8. Kết cấu của đề tài..................................................................................5
Nội dung.............................................................................................................7
Chơng 1: Những cơ sở lí luận chung về xu hớng phân lập của dân tộc
trong thời đại ngày nay...................................................................7
1.1. Khái niệm............................................................................................7
1.1.1. Khái niệm dân tộc...................................................................7
1.1.2. Khái niệm: Xu hớng phân lập.............................................7
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về xu hớng phân lập..........8
Chơng 2: Thực tế xu hớng phân lập của các dân tộc trong giai đoạn hiện
nay...................................................................................................12
2.1. Những ảnh hởng tới xu hớng phát triển của dân tộc......................12
2.1.1. Về kinh tế xã hội...................................................................12
2.1.2. Sự trỗi dậy của phong trào cộng sản ở một số nớc..............15
2.2. Xu hớng phân lập của các dân tộc hiện nay....................................18
Chơng 3: Vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong hoạt động đối
nội và đối ngoại..............................................................................21
3.1. Một số đặc điểm của các dân tộc nớc ta.........................................21
3.1.1. Khái quát con đờng hình thành dân tộc Việt Nam..............21
3.1.2. Đặc điểm của dân tộc Việt Nam...........................................21
3.2. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay..................21

3.2.1. Những thành tựu và hạn chế
3.2.2. Chính sách đối nội và đối ngoại của Đảng và Nhà nớc.......22
Danh mục tài liệu tham khảo.................................................................24


×