Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

MÙA hè mùa ĐÔNG TUẦN 2 HTTN 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.54 KB, 26 trang )

CHỦ ĐỀ NHÁNH: MÙA HÈ - MÙA ĐÔNG
Tuần 2: Thời gian thực hiện: (11/04/- 15/04/2016)
Ngày soạn: 09/04/2016
Ngày dạy: 11/04/2016
A. ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Ném trúng đích thẳng đứng bằng 1tay
TC: Chạy tiếp cờ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi: Biết ném trúng đích thẳng đứng bằng 1tay theo cô giáo và các bạn
- Trẻ 4 tuổi: Biết ném trúng đích thẳng đứng bằng 1tay
- Trẻ 5 tuổi: Biết ném trúng đích thẳng đứng bằng 1tay đúng kỹ thuật
2. Kỹ năng
- Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay
- Phát triển cơ tay cho trẻ
- Thực hiện bài tập phát triển chung nhịp nhàng .
3. Thái độ
- giáo dục trẻ biết ăn mặc đúng thời tiết, đúng mùa
II.Chuẩn bị.
- Sân tập sạch sẽ.
- Túi cắt
- Xắc xô
III.Tiến hành.
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1.Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát "Cho tôi đi làm mưa với "
- Trẻ hát
- Trò chuyện về bài hát:
- Cho tôi đi làm mưa


+ Các con vừ hát bài hát gì?
với
+ Trong bài hát nói đến điều gì?
- Bạn nhỏ muốn đi làm
+ Bạn nhỏ muốn đi đâu, đi làm mưa để làm gì?
mưa cùng chị gió
+ Mưa mang lại lợi ích gì cho con người
- Để cho hoa lá được
=> Cô củng cố, giáo dục trẻ
tốt tươi, để giúp cho
2.Khởi động:
đời.
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường
- Trẻ lắng nghe
-> đi bằng gót chân - >đi thường -> đi bằng mũi bàn chân
->chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> đi thường.
- Trẻ xếp thành 2 hàng để tập.
- Trẻ đi các kiểu,chạy
3.Trọng động.
theo hiệu lệnh của cô
a.Bài tập phát triển chung.
- Trẻ tập 4 động tác tay - bụng - bật.
+ Tay : 2 tay sang ngang gập vào bả vai (3x8 nhịp)
+ Bụng : 2 tay lên cao cúi xuống chạm mũi bàn chân (2x8
nhịp)
+Bật: Bật tại chỗ
- Trẻ thực hiện bài tập


b.Vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng bằng

phát triển chung
1tay( xa 2 x cao 1,5)
- Cô giới thiệu tên vận động: Ném trúng đích thẳng đứng
bằng 1tay( xa 2 x cao 1,5)
- Cô làm mẫu 2 lần
- Trẻ lắng nghe
+ Lần 1: Không giải thích
+ Lần 2: Giới thiệu động tác.
TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh Cô cầm
túi cát bằng 1 tay giơ ra trước mặt và ném mạnh về phía
- Trẻ quan sát
trước là 1 cột bóng cao xa 2mx cao 1,5) sao cho nó rơi vào rỏ
trên cột và về cuối hàng.
- 2 trẻ lên tập
- Cô cho trẻ 2 trẻ khá lên tập.
- Trẻ thực hiện
- Cho lần lượt 2 đội tập 2-3 lần
- 2 tổ thi đua
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ.
- Ném trúng đích thẳng
- Chia tổ cho trẻ thi đua.
đứng bằng 1tay( xa 2 x
- Các con đang tập bài gì?
cao 1,5)
- Chúng mình tập thể dục làm gì?
- Trẻ lên tập
- Cô cho 1 trẻ lên tập lại
c.Trò chơi: " chạy tiếp cờ”
- Trẻ lắng nghe
- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Trẻ nói cách chơi- luật
- Cho trẻ nói lại cách chơi - luật chơi
chơi
- Cô nói cách chơi - luật chơi.
- Trẻ lắng nghe cách
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
chơi- luật chơi
- Cô bao quát, sửa sai cho trẻ.
- Trẻ chơi
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi.
- Trẻ đi hồi tĩnh
4.Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
- Cho trẻ ra chơi
- Trẻ ra chơi
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ : áo ba lỗ
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, mèo đuổi chuột
CTYT: phấn, hột hạt, que lá
I. Mục tiêu.
1. kiến thức.
- Trẻ 3 tuổi: Nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm của áo ba lỗ theo cô giáo và các bạn
- Trẻ 4 tuổi: Nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm của áo ba lỗ
- Trẻ 5 tuổi: Nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm của áo ba lỗ
2.Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ có kỹ năng quan sát có mục đích
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc đúng thời tiết, đúng mùa.
II. Chuẩn bị .
- Aó ba lỗ

- Đồ chơi các nhóm: phấn, hột hạt, que lá
III: Tổ chức hoạt động


Hoạt động của cô
1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát "Cho tôi đi làm mưa với "
- Trò chuyện về bài hát:
+ Các con vừ hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nói đến điều gì?
+ Bạn nhỏ muốn đi đâu, đi làm mưa để làm gì?
+ Mưa mang lại lợi ích gì cho con người
=> Cô củng cố, giáo dục trẻ
2: Quan sát có mục đích: áo ba lỗ
- Cô xuất hiện áo ba lỗ và đàm thoại
+ Đây là cái gì?
+ Aó ba lỗ gồm có những phần nào?
+ Aó ba lỗ có đặc điểm gì?
+ Aó ba lỗ có màu gì?
+ Aó ba lỗ được làm bằng chất liệu gì?
+ Aó dùng để làm gì?
+ Aó ba lỗ được mặc vào mùa nào trong năm?
+khi mặc xong thì chúng ta làm gì?
+ Muốn cho áo không nhanh hỏng và không bẩn thì
phải làm thế nào? Vì sao?
- Hỏi nhiều trẻ trả lời
=> Cô củng cố: Đây là áo ba lỗ. áo ba lỗ có phần thân
cổ và tây, áo có màu xanh, khi mặc rất mát.và chúng
mình phải giữ cẩn thận.
+ Các con vừa quan sát cái gì?

3. Trò chơi:
* Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô hỏi trẻ cách chơi,luật chơi
- Cô nhắc lại cách chơi,luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
*/ Trò chơi vận động : mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô hỏi lại trẻ cách chơi và luật chơi.
- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô củng cố nhận xét trò chơi.
4. Chơi theo ý thích.
* Nhóm 1: Chơi với phấn bảng
* Nhóm 2: Chơi với hột hạt
* Nhóm 3: chới với que lá
- Cô bao quát trẻ và nhận xét giờ chơi.
5 . Kết thúc :
- Cô nhận xét giờ học - Cho trẻ ra chơi

DK hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Cho tôi đi làm mưa
với
- Bạn nhỏ muốn đi làm
mưa cùng chị gió
- Để cho hoa lá được
tốt tươi, để giúp cho
đời.
- Cái áo ạ

- Có cổ, cánh tay, thân
áo
- Trẻ trả lời
- Màu xanh ạ
- bằng vải cốt tông
- để mặc
- Mùa hè
- Phải giặt sạch
- giữ sạch sẽ
- Trẻ lắng nghe
- Cái áo ba lỗ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói cách chơi,luật
chơi
- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói cách chơi,luật
chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi

- Trẻ ra chơi.


D. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai : Gia đình nấu ăn tắm giặt
- Góc xây dựng : Xây bể bơi ao cá
- Góc nghệ thuật: Ca múa hát về chủ đề
- Góc ngôn ngữ :Xem tranh ảnh lô tô đồ dùng đồ chơi
Vệ sinh- ăn trưa- Ngủ trưa

SINH HOẠT CHIỀU
1. Dạy tăng cường tiếng việt:
- Ôn từ, câu cũ: con suối, con sông, khe nước và câu
- Dạy từ mới: áo ba lỗ, quần sóc, váy và câu áo ba lỗ màu xanh, quần sóc màu đỏ, váy
màu hồng rất đẹp.
a. Mục tiêu:
- Trẻ được nghe cô nói các từ: áo ba lỗ, quần sóc, váy và câu áo ba lỗ màu xanh, quần
sóc màu đỏ, váy màu hồng rất đẹp.
- Trẻ nghe hiểu nghĩa các từ: áo ba lỗ, quần sóc, váy và câu áo ba lỗ màu xanh, quần sóc
màu đỏ, váy màu hồng rất đẹp
- Trẻ nói được các từ: áo ba lỗ, quần sóc, váy và câu áo ba lỗ màu xanh, quần sóc màu
đỏ, váy màu hồng rất đẹp
* Kỹ năng :
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ và ăn mặc đúng thời tiết
b. Chuẩn bị:
- Ghế ngồi và từ mới
- Đây là cái gì? Đâu là áo? Đâu là quần?
c. Tổ chức hoạt động:
* Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát "Nắng sớm "
- Cô và chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về ai?
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ:
*. Ôn từ: con suối, con sông, khe nước và câu
- Cô tổ chức cho trẻ nhắc lại từ cũ và câu cũ 1-2 lần
=> Củng cố nhận xét giới thiệu bài mới
* Học từ mới : áo ba lỗ, quần sóc, váy và câu: áo ba lỗ màu xanh, quần sóc màu đỏ, váy
màu hồng rất đẹp.

+ Từ : áo ba lỗ => áo ba lỗ màu xanh
- Cô chỉ vào áo và hỏi cô có gì đây?
- Cô có gì đây?
- áo ba lỗ có đặc điểm gì?
- Cho nhiều trẻ trả lời
- Cô nói từ mới: “áo ba lỗ” 3 lần (vừa nói vừa chỉ vào áo ba lỗ)
- Cả lớp nói từ “áo ba lỗ” 3 lần
- Cho tổ, nhóm nói từ “áo ba lỗ” 3 lần
- Gọi 5-6 cá nhân trẻ ,mỗi trẻ nói từ “áo ba lỗ” 3 lần
- Cô sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời.


+ Câu: “áo ba lỗ màu xanh” tiến hành tương tự
- Cô cho trẻ thực hành nhóm
- Cô đến từng nhóm bao quát trẻ
+ Từ : quần sóc, váy, câu mới: quần sóc màu đỏ, váy màu hồng rất đẹp.
.tiến hành tương tự
* Luyện tập:
- T/C: Thực hành theo yêu cầu của cô
- Cô nói tên trò chơi
- Cô nói cách chơi - luật chơi
+ Cách chơi: Cô chỉ vào đồ vật nào trẻ nói từ đó
+ Luật chơi: Bạn nào nói sai phải nhảy lò cò
- Tổ chức ho trẻ chơi 3 đến 4 lần
=> Củng cố nhận xét
2. Ôn kiến thức sáng
Ném trúng đích thẳng đứng bằng 1tay( xa 2 x cao 1,5)
3 LQKTM:
Toán: đo nước bằng 1 đơn vị đo
Vệ sinh - Nêu gương - Trẻ về

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
..................................................................................................................................................
................................................................................................................
2. Kiến thức kỹ năng:
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................
3. Hành vi thái độ:
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................
4. Biện pháp:
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................
*******************************************
Ngày soạn: 11-04-2015
Ngày dạy: 14-04-2015
A.ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
B.HOẠT ĐỘNG HỌC
Đo nước bằng 1 đơn vị đo
I. Mục tiêu
* Kiến thức :
- Trẻ lớn biết cách dùng thìa , hoặc (cốc ) để đo dung tích của cái chai , lọ , cái ống bơ và
nêu kết quả đo sau khi đong nước vào đồ vật đó
- Trẻ bé biết làm quen với thao tác đo


* Kỹ năng
- Rèn khả năng thao tác đo cho trẻ phát triển khả năng tư duy và trí nhớ chơ trẻ
- Trẻ thực hành đong nước thành thạo
* Thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước
II. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ một cái thìa , cốc , phễu nước
- Đồ dùng của cô giống trẻ , 2-3 bình , chậu
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1:Gợi mở
- Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trẻ hát
- Các con vừa hát bài gì ?
- Cho tôi đi làm mưa với.
- Bài hát đó nói tới điều gì?
- Nói đến bạn nhỏ muốn đi
- Ngoài nước mưa ra các con còn biết những loại nước nào làm mưa để giúp ích cho
khác ?
cuộc đời.
- Muốn có nguồn nước sạch để dùng chúng mình phải làm - Phải bảo vệ nguồn nước,
ntn?
không vứt rác xuống
= > Củng cố giáo dục trẻ
nguồn nước.
2 : Ôn đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo
- Cô xuát hiện 2 cái bảng có chiều dài khác nhau, một
- Trẻ thực hiện
thước là băng giấy cho trẻ đo 2 cái bảng, cho tre quan sát
so sánh và diến đạt kết quả của 2 cái bảng.
- Cho trẻ quan sát và trả lời (2-3 trẻ )
- Trẻ quan sát trả lời
=> Củng cố nhận xét giới thiệu bài

3: Đo nươc bằng 1 đơn vị đo
- Xuất hiện đồ dùng là cái cốc hỏi trẻ cô có cái gì đây?
- Cái cốc này hôm nay cô sẽ dùng để đo nước của cái
chai (lọ ,ống bơ ) . Để xem cách đo ntn các con quan sát
- Trẻ quan sát
cô đong mẫu trước nhé
+ Cô lấy cái cốc này múc đầy nước rồi đổ vào cái chai
này cứ như thế cô đổ cho đầy chai
- Trẻ quan sát
- Cô đã đổ đầy cái chai này rồi các con cùng đếm xem
cái chai này cô đong mấy lần cốc nước
=> Vậy cái chai này đong mấy lần cái cốc ?
- Trẻ trả lời
- Cho trẻ đếm lại 3-4 lần
- Bây giờ chúng mình có muốn thực hành đo giồng như cô
không ?
* Trẻ thực hành đo
- Cho trẻ lấy cái cốc để đo nước của cái chai sau đó hỏi
lại kết quả đo
- Trẻ trả lời
- Bây giờ các con tự chọn dùng cụ đo theo ý thích của
mình để đo nước của cái lọ cái ống bơ
- Cho từng trẻ nói lại kết quả đo
- Trẻ thực hành đo .
+ Con đo nước của cái chai bằng mẫy thìa nước ?
+ Con đo nước của cái ống bơ bằng mấy lần cái cốc ?


=> Củng cố nhận xét giờ học
4 : Luyện tập

*T/C Thi xem ai nhanh
- Cho trẻ thi đo nước của cái chậu cái xô
- Cho trẻ chơi theo nhóm chơi 3-4 lần
- Sau 1 lần chơi cô kiểm tra lại kết quả đo
=> Củng cố nhận xét, cho trẻ ra chơi

-Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Trẻ ra chơi

C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TCVĐ: nu na nu nống, trời mưa
TCTD: Hột hạt, phấn bảng , khối nhựa
I. Mục tiêu
* Kiến thức
- Trẻ 5 tuổi : Biết 1 số httn, Biết chơi trò chơi
- Trẻ 4 tuổi: Biết 1 số httn , Biết chơi trò chơi
- Trẻ 3 tuổi: Biết 1 số httn. Biết chơi trò chơi cùng cô giáo và các bạn
* Kỹ năng
- trẻ biết chơi các trò chơi
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường luôn xanh sạch đẹp để bầu trời luôn trong
lành
II . Chuẩn bị
- Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi theo nhóm
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1: Ổn định tổ chức

- Trò chuyện với trẻ về một sô nguồn nước và hiện
- Trẻ trò chuyện cùng
tượng tự nhiên

=> Cô củng cố lại và giáo dục trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ chơi trò chơi
2: Trò chơi:
* Trò chơi: nu na nu nống,
- Cô nói tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Cô hỏi cách chơi- luật chơi
- Trẻ nói cách chơi- Cô nói lại cách chơi- luật chơi
luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ lắng nghe
- Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
* TC vận động: trời mưa
- Cô nói tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Cô hỏi cách chơi- luật chơi
- Trẻ nói cách chơi- Cô nói lại cách chơi- luật chơi
luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ lắng nghe
- Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi



- Cô động viên, khuyến khích, giúp đỡ trẻ nhỏ, yếu
kém
3: Chơi theo ý thích
* Nhóm 1: Chơi xếp hình từ hột hạt
- Trẻ về nhóm chơi
* Nhóm 2 : Chơi với phấn và bảng
* Nhóm 3: Chơi khối nhựa
- Cô giới thiệu các nhóm chơi, hướng trẻ về nhóm chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
=> Cô nhận xét giờ học ,cho trẻ ra chơi
- Trẻ ra chơi
D.HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai : Gia đình nấu ăn tắm giặt
- Góc xây dựng : Xây bể bơi ao cá
- Góc nghệ thuật: Ca múa hát về chủ đề
- Góc ngôn ngữ :Xem tranh ảnh lô tô đồ dùng đồ chơi
Vệ sinh- ăn trưa- Ngủ trưa
SINH HOẠT CHIỀU
1. Dậy tăng cường tiếng
- Ôn từ, : áo ba lỗ, quần sóc, váy và câu áo ba lỗ màu xanh, quần sóc màu đỏ, váy màu
hồng rất đẹp.
- Dạy từ mới: mũ, nón, dép và mẫu câu mũ tai bèo màu xanh, nón làm bằng lá cọ, dép
quai hậu.
a. Mục tiêu:
- Trẻ được nghe cô nói các từ: mũ, nón, dép và mẫu câu mũ tai bèo màu xanh, nón làm
bằng lá cọ, dép quai hậu.
- Trẻ nghe hiểu nghĩa các từ: mũ, nón, dép và mẫu câu mũ tai bèo màu xanh, nón làm

bằng lá cọ, dép quai hậu.
- Trẻ nói được các từ: mũ, nón, dép và mẫu câu mũ tai bèo màu xanh, nón làm bằng lá cọ,
dép quai hậu.
* Kỹ năng :
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ trang phục và ăn mặc đúng mùa
b. Chuẩn bị:
- Ghế ngồi và từ mới
- Đây là cái gì? Để làm gì?
c. Tổ chức hoạt động:
* Gây hứng thú:
- Cô và trẻ cùng hát bài " Nắng sớm"
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát bạn nhở mở cửa ra để làm gì?
- Nắng mang lại lợi ích gì cho con người ?
=> Cô củng có giáo dục trẻ:
* Ôn từ: áo ba lỗ, quần sóc, váy và câu áo ba lỗ màu xanh, quần sóc màu đỏ, váy màu
hồng rất đẹp.
- Cô tổ chức cho trẻ nhắc lại từ cũ và câu cũ 1-2 lần


=> Củng cố nhận xét giới thiệu bài mới
* Học từ mới : mũ, nón, dép và mẫu câu mũ tai bèo màu xanh, nón làm bằng lá cọ, dép
quai hậu.
+ Từ :cái mũ => mũ tai bèo màu xanh
- Cô chỉ mũ và hỏi cô có gì đây?
- Cho nhiều trẻ trả lời
- Cô nói từ mới: “cái mũ” 3 lần (vừa nói vừa chỉ vào cái mũ)
- Cả lớp nói từ “cái mũ” 3 lần

- Cho tổ, nhóm nói từ “cái mũ “ 3 lần
- Gọi 5-6 cá nhân trẻ ,mỗi trẻ nói từ “cái mũ” 3 lần
- Cô sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời.
+ Câu: “mũ tai bèo màu xanh” tiến hành tương tự
- Cô cho trẻ thực hành nhóm
- Cô đến từng nhóm bao quát trẻ
+ Từ : nón, dép, câu mới: nón làm bằng lá cọ, dép quai hậu.tiến hành tương tự
* Luyện tập:
- T/C : Tìm nhà
- Cô nói tên trò chơi
- Cô nói cách chơi- luật chơi
+ Cách chơi: Ngôi nhà của búp bê màu xanh, màu đỏ ,màu vàng, cô yêu cầu tìm ngôi nhà
của búp bê màu đỏ, trẻ tìm nhà, cô hỏi trong nhà có chữ gì?
+ Luật chơi: Bạn nào tìm sai phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi 3 đến 4 lần
=> Củng cố nhận xét
TRÒ CHƠI MỚI (Nhảy qua suối nhỏ )
I. Mục tiêu:
*Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi : Biết chơi trò chơi theo trẻ lớn
- Trẻ 4,5 tuổi: Biết nhận vai chơi và chơi được trò chơi theo yêu cầu của cô giáo
*Kỹ năng:
- Luyện sự nhanh nhẹn cho trẻ
* Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ các phương tiện giao thông, biết chấp hành luật lệ khi
tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị:
- 1 con suối có chiều rộng 35- 40cm
- 1 số bông hoa
II. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1: Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Nắng sớm”
- Trẻ hát
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Nắng sớm
- Bài hát nói đến ai?
- Em bé
- Em bé mở của để làm gì?
- Cho nắng vào phòng
- Nắng mang lại lợi ích gì cho con người ?
- Trẻ lắng nghe
=> Cô củng cố, giáo dục trẻ


2: Trò chơi “Nhảy qua suối nhỏ”
- Trẻ nghe
- Cô nói tên trò chơi
- Cô nói cách chơi- luật chơi
* Cách chơi : 1 con suối có chiều rộng 35- 40cm, 1
bên suối để các bông hoa rải rác. Cho trẻ đi nhẹ nhàng
trong nhóm, nhảy qua suối hái hoa rừng. Khi nghe
hiệu lệnh “ Nước lũ tràn về” trẻ nhanh chóng nhảy qua
suối về nhà
* Luật chơi: Ai hái được nhiều hoa là người thắng
cuộc, ai thua sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng
- Trẻ quan sát
- Cô chơi mẫu 1-2 lần
- Trẻ chơi

- Cho 2-3 trẻ khá chơi mẫu 1-2 lần
- Cho trẻ chơi cô bao quát và sửa sai cho trẻ kịp thời
- Chú ý động viên khuyến khích trẻ và giúp đỡ trẻ yếu
kém.
- Trẻ trả lời
- Sau mỗi lần chơi cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
=> Củng cố nhân xét .
3 : Kết thúc
- Trẻ ra chơi
- Cô nhận xét, động viên trẻ, cho trẻ ra chơi
2. Ôn kiến thức sáng
Đo nước bằng 1 đơn vị đo
3. LQKTM:
Ôn chữ viết : s,x
Vệ sinh - Nêu gương - Trẻ về
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................
2. Kiến thức kỹ năng:
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................
3. Hành vi thái độ:
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................
4. Biện pháp:
..................................................................................................................................................
................................................................................................................
********************************************
Ngày soạn: 12-04-2015

Ngày dạy: 15-04-2015
A.ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
B.HOẠT ĐỘNG HỌC
Ôn chữ viết : S,X


I. Mục tiêu
* Kiến thức
- Trẻ 3-4 tuổi: Tô màu trang phục
- Trẻ 5 tuổi: Nhận biết và phát âm chính xác chữ s,x qua trò chơi với chữ cái.
* Kỹ năng
Trẻ biết chú ý ghi nhớ , phát âm đúng chứ cái.
- Củng cố kĩ năng: Hát, toán, kpkh, tạo hình
* Giáo dục
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học.
- giáo dục trẻ ăn mặc đúng thời tiết
II. Chuẩn bị.
- Thẻ chữ rời: s,x
- Hột hạt
- Ngôi nhà.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát "Cho tôi đi làm mưa với "
- Trẻ hát
- Trò chuyện về bài hát:
- Cho tôi đi làm mưa
+ Các con vừ hát bài hát gì?
với

+ Trong bài hát nói đến điều gì?
- Bạn nhỏ muốn đi
+ Bạn nhỏ muốn đi đâu, đi làm mưa để làm gì?
làm mưa cùng chị gió
+ Mưa mang lại lợi ích gì cho con người
- Để cho hoa lá được
=> Cô củng cố, giáo dục trẻ
tốt tươi, để giúp cho
2: Ôn chữ : s,x
đời.
a. Trò chơi: " Tìm chữ theo yêu cầu của cô.
- Cô phát thẻ chữ cho trẻ
- Cô nói đến chữ nào trẻ giơ chữ đó lên và phát âm
- Trẻ chơi
b. Trò chơi: " Tìm đúng nhà"
- Nhà là các chữ s,x
- Cô giới thiệu và trò chuyện
- Đây là cái gì ?
- Thân nhà hình gì ?
- Cái nhà ạ
- Mái nhà hình gì ?
- Hình vuông
- Trong nhà có chữ gì đây ?
- Hình tam giác
- Cô phát chữ cái cho trẻ
- Chữ h ạ
- Cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh " tìm nhà" trẻ
- Trẻ trả lời
chạy nhanh về nhà có chữ cái giống với chữ trên tay.
- Nếu bạn nào chạy sai sẽ bị nhảy lò cò một vòng về

- Trẻ chơi
đúng nhà.
c. Trò chơi: Xếp chữ cái s,x bằng hột hạt
- Cô nói cách chơi: Cô đưa hột hạt cho trẻ xếp chữ s,x
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần..
- Trẻ chơi
? Cháu xếp được mấy chữ cái
- Là chữ cái nào?
- Trẻ trả lời
- Cô củng cố lại


*Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học - cho trẻ ra chơi
- Trẻ ra chơi.
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ : váy ngắn
TC: Lộn cầu vồng, mèo đuổi chuột
CTYT: phấn, hột hạt,khối nhựa
I. Mục tiêu.
1. kiến thức.
- Trẻ 3 tuổi: Nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm của váy ngắn theo cô giáo và các bạn
- Trẻ 4 tuổi: Nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm của váy ngắn
- Trẻ 5 tuổi: Nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm của váy ngắn
2.Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ có kỹ năng quan sát có mục đích
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc đúng thời tiết, đúng mùa.
II. Chuẩn bị .
- Váy ngắn

- Đồ chơi các nhóm: phấn, hột hạt, que lá
III: Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát "Cho tôi đi làm mưa với "
- Trò chuyện về bài hát:
+ Các con vừ hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nói đến điều gì?
+ Bạn nhỏ muốn đi đâu, đi làm mưa để làm gì?
+ Mưa mang lại lợi ích gì cho con người
=> Cô củng cố, giáo dục trẻ
2: Quan sát có mục đích: váy ngắn
- Cô xuất hiện áo ba lỗ và đàm thoại
+ Đây là cái gì?
+ váy ngắn gồm có những phần nào?
+ váy ngắn có đặc điểm gì?
+ váy ngắn có màu gì?
+ váy ngắn được làm bằng chất liệu gì?
+ váy ngắn dùng để làm gì?
+ váy ngắn được mặc vào mùa nào trong năm?
+khi mặc xong thì chúng ta làm gì?
+ Muốn cho váy ngắn không nhanh hỏng và không
bẩn thì phải làm thế nào? Vì sao?
- Hỏi nhiều trẻ trả lời
=> Cô củng cố: Đây là váy ngắn. váy ngắn có phần
thân và chân váy, váy ngắn có màu vàng, khi mặc rất
mát và được mặc vào mùa hè nắng nóng.
+ Các con vừa quan sát cái gì?

DK hoạt động của trẻ

- Trẻ hát
- Cho tôi đi làm mưa
với
- Bạn nhỏ muốn đi làm
mưa cùng chị gió
- Để cho hoa lá được
tốt tươi, để giúp cho
đời.
- Cái váy ngắn ạ
- Có thân và chân váy
- Trẻ trả lời
- Màu vàng ạ
- bằng vải
- để mặc
- Mùa hè
- Phải giặt sạch
- giữ sạch sẽ
- Trẻ lắng nghe
- Cái váy ngắn


3. Trò chơi:
* Trò chơi: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô hỏi trẻ cách chơi,luật chơi
- Cô nhắc lại cách chơi,luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
*/ Trò chơi vận động : mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô hỏi lại trẻ cách chơi và luật chơi.

- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô củng cố nhận xét trò chơi.
4. Chơi theo ý thích.
* Nhóm 1: Chơi với phấn bảng
* Nhóm 2: Chơi với hột hạt
* Nhóm 3: chới với khối nhựa.
- Cô bao quát trẻ và nhận xét giờ chơi.
5 . Kết thúc :
- Cô nhận xét giờ học - Cho trẻ ra chơi
D. HOẠT ĐỘNG GÓC

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói cách chơi,luật
chơi
- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói cách chơi,luật
chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi

- Trẻ ra chơi.

- Góc phân vai : Gia đình nấu ăn tắm giặt
- Góc xây dựng : Xây bể bơi ao cá
- Góc nghệ thuật: Ca múa hát về chủ đề
- Góc ngôn ngữ :Xem tranh ảnh lô tô đồ dùng đồ chơi
Vệ sinh- ăn trưa- Ngủ trưa
SINH HOẠT CHIỀU

1. Dạy tăng cường tiếng việt:
- Ôn từ, câu cũ: mũ, nón, dép và mẫu câu mũ tai bèo màu xanh, nón làm bằng lá cọ, dép
quai hậu.
- Dạy từ mới: mùa xuân, mùa hè,mùa đông và câu mùa xuân rất ấn, mùa hè nóng nực,
mùa đông rét.
a. Mục tiêu:
- Trẻ được nghe cô nói các từ: mùa xuân, mùa hè,mùa đông và câu mùa xuân rất ấn, mùa
hè nóng nực, mùa đông rét.
- Trẻ nghe hiểu nghĩa các từ: mùa xuân, mùa hè,mùa đông và câu mùa xuân rất ấn, mùa
hè nóng nực, mùa đông rét.
- Trẻ nói được các từ: mùa xuân, mùa hè,mùa đông và câu mùa xuân rất ấn, mùa hè nóng
nực, mùa đông rét.
* Kỹ năng :
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ
- Giáo dục trẻ biết về các mùa và ăn mặc đúng mùa
b. Chuẩn bị:
- Ghế ngồi và từ mới
- Đây là mùa gì? Mùa hè thời tiết như thế nào??


c. Tổ chức hoạt động:
* Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát "Nắng sớm "
- Cô và chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về ai?
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ:
*. Ôn từ: mũ, nón, dép và mẫu câu mũ tai bèo màu xanh, nón làm bằng lá cọ, dép quai
hậu.
- Cô tổ chức cho trẻ nhắc lại từ cũ và câu cũ 1-2 lần

=> Củng cố nhận xét giới thiệu bài mới
* Học từ mới : mùa xuân, mùa hè,mùa đông và câu mùa xuân rất ấn, mùa hè nóng nực,
mùa đông rét
+ Từ : mùa xuân => mùa xuân rất ấn
- Cô chỉ vào nước và hỏi cô có gì đây?
- Cô có gì đây?
- Tranh mùa xuân có đặc điểm gì?
- Cho nhiều trẻ trả lời
- Cô nói từ mới: “mùa xuân” 3 lần (vừa nói vừa chỉ vào mùa xuân)
- Cả lớp nói từ “mùa xuân” 3 lần
- Cho tổ, nhóm nói từ “mùa xuân” 3 lần
- Gọi 5-6 cá nhân trẻ ,mỗi trẻ nói từ “mùa xuân” 3 lần
- Cô sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời.
+ Câu: “mùa xuân rất ấn” tiến hành tương tự
- Cô cho trẻ thực hành nhóm
- Cô đến từng nhóm bao quát trẻ
+ Từ : mùa hè,mùa đông, câu mới: mùa hè nóng nực, mùa đông rét
.tiến hành tương tự
* Luyện tập:
- T/C: Thực hành theo yêu cầu của cô
- Cô nói tên trò chơi
- Cô nói cách chơi - luật chơi
+ Cách chơi: Cô chỉ vào đồ vật nào trẻ nói từ đó
+ Luật chơi: Bạn nào nói sai phải nhảy lò cò
- Tổ chức ho trẻ chơi 3 đến 4 lần
=> Củng cố nhận xét
2. Ôn kiến thức sáng
Ôn chữ viết : s,x
3 LQKTM:
TC về mùa hè

Vệ sinh - Nêu gương - Trẻ về
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
..................................................................................................................................................
................................................................................................................
2. Kiến thức kỹ năng:


..................................................................................................................................................
...............................................................................................................
3. Hành vi thái độ:
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................
4. Biện pháp:
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................
*******************************************
Ngày soạn: 14-04-2015
Ngày dạy: 16-04-2015
A.ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
B.HOẠT ĐỘNG HỌC
Trò chuyện về mùa hè
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi: Biết một số đặc điểm mùa hè theo cô giáo và trẻ lớn
- Trẻ 4-5 tuổi: Biết một số đặc điểm mùa hè, trang phục mùa hè, biết đội mũ,che ô khi ra
đường...
2. Kỹ năng
- trẻ có khả năng quan sát ghi nhớ có mục đích dấu hiệu đặc trưng của mùa hè.
3. Thái độ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường. Biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về mùa hè
- Lô tô trang phục mùa hè cho trẻ chơi trò chơi
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Trò chuyện gây hứng thú
Cô đọc câu đố
- Trẻ lắng nghe
"Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi, nảy lộc"
Đố bé đó là mùa gì?
- Mùa xuân ạ
- Mùa xuân thời tiết như thế nào?
- Ấm áp
- Ngoài mùa xuân ra chúng mình còn biết những mùa - Mùa thu, mùa đông…
nào trong năm nữa?
- Mùa hè thời tiết thường như thế nào?
- Nóng, oi bức…
- Để giữ sức khỏe vào mùa hè chúng mình phải như
- Trẻ trả lời
thế nào?
- Mùa hè thời tiết rất oi bức, nóng vì vậy khi ra
- Phải đội mũ, che ô
đường chúng mình phải thế nào?



=> Cô củng cố , giáo dục trẻ, dẫn dắt vào bài: Các
con ạ, 1 năm có rất nhiều mùa như mùa đông , mùa
xuân, mùa thu và mùa hè. Mùa hè thời tiết rất nóng và
oi bức vì vậy chúng mình nhớ ăn chín uống sôi, ra
đường khi trời nắng chúng mình nhớ đội mũ, che ô để
không bi ốm, cảm, sốt… vệ sinh thân thể, biết giữ sức
khỏe khi thời tiết thay đổi. Để biết mùa hè có những
đặc trưng gì bây giờ cô và các con sẽ cùng khám phá
về mùa hè nhé.
2: Quan sát- thảo luận tranh
- Cô sẽ chia lớp làm 3 nhóm và cử đạu diện các nhóm
lên lấy tranh về thảo luận.
+ Nhóm 1: Tranh tắm biển
+ Nhóm 2: Tranh một số quần áo mùa hè
+ Nhóm 3: Tranh trẻ che ô, đội mũ khi trời nắng
- Cô đến từng nhóm gợi ý hỏi trẻ.
- Con có bức tranh gì?
- Bức tranh có đặc điểm gì?
- Trong tranh các bạn nhỏ đi chơi ở đâu?
- Các bạn mặc trang phục gì khi đi tắm biển?
- Mùa hè, trời nóng bức, khi đi học, đi chơi... các con
phải làm gì?
- Hết giờ thảo luận mời các nhóm lên trình bày.
+ Nhóm 1: Tranh tắm biển
- Con hãy nói cho các bạn nghe về tranh của mình.
- Có nhóm nào bổ sung ý kiến.
- Cô chốt lại bằng hệ thống câu hỏi:
- Cô có bức tranh gì?
- Mùa hè các con được bố mẹ đua đi đâu?
- Trong tranh các bạn nhỏ đi chơi ở đâu?

- Các bạn mặc trang phục gì khi đi tắm biển?
- Mùa hè, trời nóng bức, khi đi học, đi chơi... các con
phải làm gì?
- Các con đã được đi tắm biển bao giờ chưa?
- Ngoài đi tắm biển ra các con còn được bố mẹ đua đi
chơi ở đâu?
+ Nhóm 2: Tranh một số quần áo mùa hè( Tương tự
nhóm 1)
+ Nhóm 3: Tranh trẻ che ô, đội mũ khi trời
nắng( Tương tự nhóm 1)
- Cô và chúng mình vừa quan sát tranh gì?
=> Cô giáo dục trẻ, mở rộng thêm sự hiểu biết của
trẻ về một số loại bệnh dịch vào mùa hè.
* So sánh
- Cô cho trẻ chơi tranh gì biến mất
- Cho trẻ so sánh tranh tắm biển và tranh một số quần

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lấy tranh về thảo
luận

- Trẻ trả lời

- Trẻ lên trình bày
- Trẻ bổ xung ý kiến
- Trẻ lắng nghe
- Đi chơi ạ
- Đi tắm biển ạ
- Che ô, đội mũ

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ so sánh tranh


áo mùa hè
+ Giống nhau: Cùng nói về mùa hè
+ Khác nhau: Tranh tắm biển các bạn được bố mẹ
đưa đi chơi vào mùa hè, tranh quần áo mùa hè nói về
1 số trang phục mùa hè
- So sánh tranh tranh trẻ che ô, đội mũ khi trời nắng
và tranh 1 số quần áo mùa hè ( Tương tự)
3: Trò chơi " Tìm đồ dùng phù hợp với mùa hè"
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Bao quát động viên khuyến khích trẻ
- Nhận xét trẻ chơi, hỏi lại trẻ tên trò chơi
* Kết thúc
Cô nhận xét giờ học và cho trẻ ra chơi
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ ra chơi


TCVĐ: rồng rắn lên mây, kéo co
CTTD: Hột hạt, phấn bảng, que lá
I. Mục tiêu
* Kiến thức
- Trẻ 5 tuổi : Biết 1 số httn, Biết chơi trò chơi
- Trẻ 4 tuổi: Biết 1 số httn , Biết chơi trò chơi
- Trẻ 3 tuổi: Biết 1 số httn. Biết chơi trò chơi cùng cô giáo và các bạn
* Kỹ năng
- trẻ biết chơi trò chơi
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường luôn xanh sạch đẹp để bầu trời luôn trong
lành
II . Chuẩn bị
- Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi theo nhóm
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1: Ổn định tổ chức
- Trò chuyện với trẻ về một sô nguồn nước và hiện
- Trẻ trò chuyện cùng
tượng tự nhiên

=> Cô củng cố lại và giáo dục trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ chơi trò chơi
2: Trò chơi:
* Trò chơi: rồng rắn lên mây
- Cô nói tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe

- Cô hỏi cách chơi- luật chơi
- Trẻ nói cách chơi- Cô nói lại cách chơi- luật chơi
luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ lắng nghe
- Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ chơi


- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
* TC vận động: kéo co
- Cô nói tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Cô hỏi cách chơi- luật chơi
- Trẻ nói cách chơi- Cô nói lại cách chơi- luật chơi
luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ lắng nghe
- Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Cô động viên, khuyến khích, giúp đỡ trẻ nhỏ, yếu
kém
3: Chơi theo ý thích
* Nhóm 1: Chơi xếp hình từ hột hạt
- Trẻ về nhóm chơi
* Nhóm 2 : Chơi với phấn bảng
* Nhóm 3: chơi với que lá
- Cô giới thiệu các nhóm chơi, hướng trẻ về nhóm chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô bao quát trẻ chơi
=> Cô nhận xét giờ học ,cho trẻ ra chơi
- Trẻ ra chơi
D.HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai : Gia đình nấu ăn tắm giặt
- Góc xây dựng : Xây bể bơi ao cá
- Góc nghệ thuật: Ca múa hát về chủ đề
- Góc ngôn ngữ :Xem tranh ảnh lô tô đồ dùng đồ chơi
Vệ sinh- ăn trưa- Ngủ trưa
SINH HOẠT CHIỀU
1. Dạy tăng cường tiếng việt:
- Ôn từ, câu cũ: mùa xuân, mùa hè,mùa đông và câu mùa xuân rất ấn, mùa hè nóng nực,
mùa đông rét.
- Dạy từ mới: áo khoác, áo len, mũ len và mẫu câu áo khác màu nâu, áo len rất ấm, mũ
len rất đẹp
a. Mục tiêu:
- Trẻ được nghe cô nói các từ: áo khoác, áo len, mũ len và mẫu câu áo khác màu nâu, áo
len rất ấm, mũ len rất đẹp
- Trẻ nghe hiểu nghĩa các từ: áo khoác, áo len, mũ len và mẫu câu áo khác màu nâu, áo
len rất ấm, mũ len rất đẹp
- Trẻ nói được các từ: áo khoác, áo len, mũ len và mẫu câu áo khác màu nâu, áo len rất
ấm, mũ len rất đẹp
* Kỹ năng :
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường luôn xanh sạch đẹp để bầu trời luôn trong
lành
b. Chuẩn bị:
- Ghế ngồi và từ mới
- Đây là nước gì? Đâu là nước mưa? Đâu là nước suối?

c. Tổ chức hoạt động:


* Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát "Nắng sớm "
- Cô và chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về ai?
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ:
*. Ôn từ: mùa xuân, mùa hè,mùa đông và câu mùa xuân rất ấn, mùa hè nóng nực, mùa
đông rét
- Cô tổ chức cho trẻ nhắc lại từ cũ và câu cũ 1-2 lần
=> Củng cố nhận xét giới thiệu bài mới
* Học từ mới : áo khoác, áo len, mũ len và mẫu câu áo khác màu nâu, áo len rất ấm, mũ
len rất đẹp.
+ Từ : áo khoác => áo khác màu nâu
- Cô chỉ vào nước và hỏi cô có gì đây?
- Cô có gì đây?
- Nước mưa có đặc điểm gì?
- Cho nhiều trẻ trả lời
- Cô nói từ mới: “áo khoác” 3 lần (vừa nói vừa chỉ vào áo khoác)
- Cả lớp nói từ “áo khoác” 3 lần
- Cho tổ, nhóm nói từ “áo khoác” 3 lần
- Gọi 5-6 cá nhân trẻ ,mỗi trẻ nói từ “áo khoác” 3 lần
- Cô sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời.
+ Câu: “áo khác màu nâu” tiến hành tương tự
- Cô cho trẻ thực hành nhóm
- Cô đến từng nhóm bao quát trẻ
+ Từ : áo len, mũ len, câu mới: áo len rất ấm, mũ len rất đẹp..
.tiến hành tương tự
* Luyện tập:

- T/C : Tìm nhà
- Cô nói tên trò chơi
- Cô nói cách chơi- luật chơi
+ Cách chơi: Ngôi nhà của búp bê màu xanh, màu đỏ ,màu vàng, cô yêu cầu tìm ngôi nhà
của búp bê màu đỏ, trẻ tìm nhà, cô hỏi trong nhà có chữ gì?
+ Luật chơi: Bạn nào tìm sai phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi 3 đến 4 lần
=> Củng cố nhận xét
2. Ôn kiến thức sáng
TC về mùa hè của bé
3 LQKTM:
Xé dán trang phục mùa hè( Mẫu)
Vệ sinh - Nêu gương - Trẻ về
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
..................................................................................................................................................
................................................................................................................
2. Kiến thức kỹ năng:


..................................................................................................................................................
...............................................................................................................
3. Hành vi thái độ:
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................
4. Biện pháp:
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................
*******************************************
Ngày soạn: 15-04-12015

Ngày dạy: 17-04-2015
A.ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
B.HOẠT ĐỘNG HỌC
Xé dán trang phục mùa hè ( Mẫu)
I. Mục tiêu.
* Kiến thức
- Trẻ 5 tuổi: Biết thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay để xé dán trang phục mùa hè thật
đẹp
- Trẻ 4 tuổi : Biết thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay để xé dán trang phục mùa hè
- Trẻ 3 tuổi: : Biết thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay để tô xé dán trang phục mùa hè
theo sự hướng dẫn của cô
* Kỹ năng
- Trẻ biết xé dán trang phục mùa hè
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
* Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra
II. Chuẩn bị.
- Tranh xé dán trang phục mùa hè mẫu.
- Giấy A4 sáp màu bàn ghế đủ cho trẻ hoạt động
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1: Gợi mở gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát "Cho tôi đi làm mưa với "
- Trẻ hát
- Trò chuyện về bài hát:
- Cho tôi đi làm mưa
+ Các con vừ hát bài hát gì?
với
+ Trong bài hát nói đến điều gì?

- Bạn nhỏ muốn đi
+ Bạn nhỏ muốn đi đâu, đi làm mưa để làm gì?
làm mưa cùng chị gió
+ Mưa mang lại lợi ích gì cho con người
- Để cho hoa lá được
=> Cô củng cố, giáo dục trẻ
tốt tươi, để giúp cho
2: Quan sát tranh mẫu
đời.
- Cô xuất hiện tranh cho trẻ quan sát trẻ
- Cô có bức tranh gì đây?
- Bức tranh xé dán gì?
- Trang phục mùa hè


- Cô xé dán trang phục mùa hè như thế nào?
- Trang phục có các màu nào?
- Cô xé dán như thế nào?
- đầu tiên cô xé gì trước và dán gì?
- Cô xé dán các trang phục này có đẹp không?
- Bố cục bức tranh như thế nào
- Cô vừa giới thiêu với chúng mình trang phục mùa hè,
bây giờ chúng mình cùng chú ý lên đây xem cô xé dán
mẫu bức tranh nào.
* Cô vẽ mẫu : Cô vừa thực hành vừa hỏi trẻ cách xé
dán
- Cô xé bằng tay nào?
- Cô xé bằng mấy đầu ngón tay?
- Đầu tiên cô xé phần nào ?
- Cô xé từng trang phục như thế nào?

- Sau khi xé xong cái áo thì cô làm gì?
- Cô dán như thế nào?
- Để bức tranh đẹp cô phải làm như thế nào?
- Cô dán như thế nào?
- Đầu tiên cô dán màu gì trước?
- Sau khi dán áo xong cô xé dán đến cái nào?
- Cô chọn váy màu gì để xé dán?
- Chúng mình thấy bức tranh có đẹp không?
- Chúng mình có muốn xé dán bức tranh giống của cô
không?
* cô hỏi trẻ cách thực hiện.
- Con xé dán như thế nào?
- Con xé gì trước?
- Con dán như thế nào?
3: Trẻ thực hiện.
- Cô cho trẻ về chỗ ngồi
- Cho trẻ nhắc lại cách xé dán.
+ Chúng mình xé bằng tay nào? Cầm xé bằng mấy đầu
ngón tay?
- Tổ chức cho trẻ xé dán
- Hướng dẫn động viên những trẻ còn nhút nhát.
- Cô bao quát khuyến khích trẻ hoàn thành xong tác
phẩm.
4: Trưng bầy sản phẩm.
- Cô cho trẻ mang bài lên trưng bầy trên giá treo tranh.
- Cho 2 -3 trẻ lên nhận xét bài của các bạn
- Con thích bài nào nhất?
- Vì sao con thích?
- Con hãy giới thiệu bài của mình cho các bạn biết nào?
Cô nhận xét chung tất cả các bài

- Tuyên dương những trẻ đã hoàn thành bài vẽ, động

- Màu xanh ạ
- Trẻ trả lời

- Tay phải ạ
- 3 đầu ngón tay ạ
- dán
- giữa tờ giấy
- màu vàng...
- Trẻ trả lời

- Trẻ nói ý tưởng của
mình
- Trẻ trả lời

- Trẻ nhắc cách xé
dán
- Trẻ trả lời
- Trẻ vẽ

- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ giới thiệu


viên khuyến khích những trẻ chưa hoàn thành bài.
- Cô cho trẻ vừa đi thành vòng tròn vừa hát bài hát”
Cho tôi đi làm mưa với” rồi ra chơi
- Trẻ hát và ra chơi

C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: quần sóc
TCVĐ: kéo cưa lửa sẻ, trời mưa
CTYT: phấn bảng, hột hạt, lá que
I. Mục tiêu.
I. Mục tiêu.
1. kiến thức.
- Trẻ 3 tuổi: Nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm của quần sóc theo cô giáo và các bạn
- Trẻ 4 tuổi: Nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm của quần sóc
- Trẻ 5 tuổi: Nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm của quần sóc
2.Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ có kỹ năng quan sát có mục đích
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc đúng thời tiết, đúng mùa.
II. Chuẩn bị .
- quần sóc
- Đồ chơi các nhóm: phấn, hột hạt, que lá
III: Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát "Cho tôi đi làm mưa với "
- Trò chuyện về bài hát:
+ Các con vừ hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nói đến điều gì?
+ Bạn nhỏ muốn đi đâu, đi làm mưa để làm gì?
+ Mưa mang lại lợi ích gì cho con người
=> Cô củng cố, giáo dục trẻ
2: Quan sát có mục đích: quần sóc
- Cô xuất hiện áo ba lỗ và đàm thoại
+ Đây là cái gì?

+ quần sóc gồm có những phần nào?
+ quần sóc có đặc điểm gì?
+ quần sóc có màu gì?
+ quần sóc được làm bằng chất liệu gì?
+ quần sóc dùng để làm gì?
+ quần sóc được mặc vào mùa nào trong năm?
+khi mặc xong thì chúng ta làm gì?
+ Muốn cho váy ngắn không nhanh hỏng và không
bẩn thì phải làm thế nào? Vì sao?
- Hỏi nhiều trẻ trả lời
=> Cô củng cố: Đây là quần sóc. quần sóc có phần
bụng và chân, quần sóc có màu xanh, khi mặc rất mát

DK hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Cho tôi đi làm mưa
với
- Bạn nhỏ muốn đi làm
mưa cùng chị gió
- Để cho hoa lá được
tốt tươi, để giúp cho
đời.
- Cái quần sóc ạ
- Có bụng và chân
- Trẻ trả lời
- Màu xanh ạ
- bằng vải
- để mặc
- Mùa hè
- Phải giặt sạch

- giữ sạch sẽ
- Trẻ lắng nghe


và được mặc vào mùa hè nắng nóng.
+ Các con vừa quan sát cái gì?
- Cái quần sóc
3. Trò chơi:
* Trò chơi: kéo cưa lửa sẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Cô hỏi trẻ cách chơi,luật chơi
- Trẻ nói cách chơi,luật
- Cô nhắc lại cách chơi,luật chơi
chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ chơi.
*/ Trò chơi vận động : trời mưa
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Cô hỏi lại trẻ cách chơi và luật chơi.
- Trẻ nói cách chơi,luật
- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi.
chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô củng cố nhận xét trò chơi.
- Trẻ chơi
4. Chơi theo ý thích.
* Nhóm 1: Chơi với phấn bảng
* Nhóm 2: Chơi với hột hạt

- Trẻ chơi
* Nhóm 3: chới với que lá
- Cô bao quát trẻ và nhận xét giờ chơi.
5 . Kết thúc :
- Cô nhận xét giờ học - Cho trẻ ra chơi
- Trẻ ra chơi.
D. ÔN TIẾNG VIỆT
1. Mục tiêu:
* Kiến thức
- Trẻ được nghe cô nói các từ và câu: áo ba lỗ, quần sóc, váy và câu áo ba lỗ màu xanh,
quần sóc màu đỏ, váy màu hồng rất đẹp . mũ, nón, dép và mẫu câu mũ tai bèo màu xanh,
nón làm bằng lá cọ, dép quai hậu., mùa xuân, mùa hè,mùa đông và câu mùa xuân rất ấn,
mùa hè nóng nực, mùa đông rét.
áo khoác, áo len, mũ len và mẫu câu áo khác màu nâu, áo len rất ấm, mũ len rất đẹp.
- Trẻ hiểu được các từ và câu: áo ba lỗ, quần sóc, váy và câu áo ba lỗ màu xanh, quần
sóc màu đỏ, váy màu hồng rất đẹp . mũ, nón, dép và mẫu câu mũ tai bèo màu xanh, nón
làm bằng lá cọ, dép quai hậu., mùa xuân, mùa hè,mùa đông và câu mùa xuân rất ấn, mùa
hè nóng nực, mùa đông rét.
áo khoác, áo len, mũ len và mẫu câu áo khác màu nâu, áo len rất ấm, mũ len rất đẹp.
- Trẻ nói được các từ và câu : áo ba lỗ, quần sóc, váy và câu áo ba lỗ màu xanh, quần sóc
màu đỏ, váy màu hồng rất đẹp . mũ, nón, dép và mẫu câu mũ tai bèo màu xanh, nón làm
bằng lá cọ, dép quai hậu., mùa xuân, mùa hè,mùa đông và câu mùa xuân rất ấn, mùa hè
nóng nực, mùa đông rét.
áo khoác, áo len, mũ len và mẫu câu áo khác màu nâu, áo len rất ấm, mũ len rất đẹp.
* Kỹ năng :
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ nguồn nước và biết giữ gìn sức khỏe
2. Chuẩn bị
- Ghế ngồi, - Hệ thống câu hỏi:

3. Tổ chức hoạt động:


* Gây hứng thú:
- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề:
+ Các con đang học chủ đề gì?
+ Các con biết những HTTN gì?
- Cô củng cố giáo dục trẻ:
* Ôn các từ và câu cũ:
- Cô hành động và cho trẻ nói lên hành động cô vừa thực hiện
- Cô tổ chức cho trẻ ôn dưới hình thức trò chơi “thực hiện theo lời cô”
- Cô nói tên trò chơi
- Cô nói cách chơi - luật chơi
+ Cách chơi: Cô nói đến từ nào trẻ cầm từ đó và giơ lên
+ Luật chơi: Bạn nào chơi sai phải nhảy lò cò
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
. Luyện tập:
- T/C thực hành theo yêu cầu của cô
- Cô nói tên trò chơi
- Cô nói cách chơi - luật chơi
+ Cách chơi: Cô hành động - trẻ nói từ
+ Luật chơi: Bạn nào chơi sai phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi 3 đến 4 lần
=> Củng cố nhận xét
3. Vệ sinh – nêu gương - trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
..................................................................................................................................................
................................................................................................................
2. Kiến thức kỹ năng:

..................................................................................................................................................
................................................................................................................
3. Hành vi thái độ:
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................
4. Biện pháp:
..................................................................................................................................................
................................................................................................................

*****************************************


ĐÓNG CHỦ ĐỀ
I. Mục đích.
- Tổng kết chủ đề HTTN tạo sự hứng thú kích thích trẻ khám phá chủ đề QH-ĐN-BHtrường tiểu học
II. Tiến hành.
* Cô tổng kết, giúp trẻ nhớ lại những điều được khám phá ở chủ đề:
+ Các con hãy kể cho cô giáo 1 số HTTN mà các con biết ?
+ Các con biết những HTTN nào?
+ Mùa hè các con mặc trang phục gì?
- Cho trẻ cùng hát vang bài hát có liên quan đến chủ đề: Cho tôi đi làm mưa với, Đếm
sao...
- Cho trẻ nghe câu chuyện: Giọt nước tí xíu , cho trẻ đọc thơ: Ông mặt trời
- Cho trẻ quan sát những tranh trẻ đã vẽ.
- Giới thiệu chủ đề mới, cô cùng trẻ cất những sản phẩm, tranh ảnh của chủ đề cũ
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ
I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
A.Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt.
- Phát triển thể chất trẻ đạt 100%
- Trẻ biết cách cầm bút để, tô , vẽ, nặn ,.

- Trẻ nhận biết được 1 số nguồn nước và các mùa trong năm
- Đo nước bằng 1 đơn vị đo
- Biết giao tiếp với cô bằng tiếng việt
B. Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được và chưa phù hợp, lí do.
- Một số trẻ còn biết ít tiếng việt, vì trẻ là người dân tộc thiểu số.
- Một số trẻ bé chưa giao tiếp với cô bằng tiếng việt , vì trẻ bất đồng ngôn ngữ nhận thức
còn chậm: Sương, Tình, Hồng, sua, Lê
I. Nội dung của chủ đề.
a. Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt.
- Dạy hát , trẻ biết hát theo giai điệu của bài hát biết biểu lộ cảm xúc khi đọc thơ.
- Trẻ nhận biết được 1 số HTTN, 1 số trang phục mùa hè...
- Biết tập theo hiệu lệnh của cô.
b. Các nội dung trẻ chưa thực hiện được chưa phù hợp , lí do.
- Trò chơi mới : Vì trò chơi khó đối với trẻ vì là dân tộc thiểu số nên chưa phù hợp tiếp thu
của trẻ còn chậm.
c. Kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được , lí do.
- Kĩ năng cầm bút: Một số trẻ mới ra lớp lần đầu .
II. Tổ chức các hoạt động của chủ đề.
a. Hoạt động học.
* Hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng.
- Hoạt động âm nhạc, hoạt động tạo hình, hoạt động văn học đọc thơ, Hoạt động góc , trẻ
tham gia tích cực và rất hứng thú với tiết học.
* Hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú , không tích cực tham gia, lí do.
- Hoạt động toán , văn học kể chuyện trẻ tỏ ra không hứng thú vì trẻ là dân tộc thiểu số còn
bất đồng ngôn ngữ.
c. Việc tổ chức chơi trong lớp.


×