Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giới thiệu 03 đề thi máy tính cầm tay casio vật lý hay -có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.16 KB, 38 trang )

TRƯỜNG THPT …………….
NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ THI GIÁI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
MƠN THI: VẬT LÝ 12 LẦN 1

HỌ VÀ TÊN:…………………………………. Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề
…………………………………………………

Ngày thi 13/12/2010

Bài 1: Từ một điểm A, một viên bi được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc v = 15 m/s. Sau một
khoảng thời gian t0, từ một điểm B cùng độ cao với A và cách A một khoảng l = 4 m, một viên bi thứ hai
được ném xiên một góc α = 50 0 so với phương ngang, với vận tốc có độ lớn như viên bi thứ nhất, sao cho hai
viên bi gặp nhau. Hỏi viên bi thứ hai được ném sau viên bi thứ nhất một khoảng thời gian t 0 là bao nhiêu?
Lấy g = 10

m
s2

Đơn vị tính: Thời gian (s).
Cách giải

Kết quả

Bài 2: Hình 1 là đồ thị chu trình của 1,5 mol khí lí tưởng trong
mặt phẳng tọa độ p, T. Biết T1 = 3200K, T2 = 6000K. R = 8,31

J
. Hãy tính cơng mà khí
mol.K



p
p2
p1

đó thực hiện trong chu trình.
Đơn vị tính: Cơng (J)

Hình 1

1
T1

1

2

3
T2

T


Cách giải

Kết quả

L, R0

Bài 3:

Một ống dây có độ tự cảm L = 2,00 H và điện trở R0 = 1,00 Ω được nối với một
nguồn điện một chiều có suất điện động E = 3,00 V (hình 2). Một điện trở R =
2,7 Ω được mắc song song với ống dây. Sau khi dòng điện trong ống đạt giá trị
ổn định, người ta ngắt khố K. Tính nhiệt lượng Q toả ra trên điện trở R sau khi
ngắt mạch. Bỏ qua điện trở của nguồn điện và các dây nối.
Đơn vị tính: Nhiệt lượng (J).

R
E
Hình 2
Kết Hình
quả 7

Cách giải

2

K


m1
Bài 4: Một vật có khối lượng m = 400g được gắn trên một lị xo dựng thẳng

N
đứng có độ cứng k = 50 (hình bên), đặt m1 có khối lượng 50 g lên trên m.
m

m

Kích thích cho m dao động theo phương thẳng đứng biên độ nhỏ, bỏ qua lực

ma sát và lực cản. Tìm biên độ dao động lớn nhất của hệ, để m1 không rời m
trong quá trình dao động. Lấy g = 9,813 m/s2.
Đơn vị tính: Biên độ (cm).
Cách giải

Kết quả

3


Bài 5: Một con lắc có chiều dài l, vật nặng khối lượng m, kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc
α0 rồi thả khơng vận tốc đầu. Lập biểu thức lực căng dây ứng với li độ góc α. Suy ra lực căng dây cực đại,
cực tiểu. Áp dụng: l = 1m, m = 100g, α0 = 60; g = 10(m/s2);
Lấy π = 3,1416.
Đơn vị tính: Lực (N).
Cách giải

Kết quả

Bài 6: Khung dao động gồm cuộn L và tụ C thực hiện dao động điện từ tự do, điện tích cực đại trên 1 bản tụ
là Q0 = 10-2 μC và dòng điện cực đại trong khung là I0 = 1A. Tính bước sóng của sóng điện từ mà khung phát
ra, cho vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108

m
.
s

Lấy π = 3,1416. Đơn vị tính: Bước sóng (m).
Cách giải


Kết quả

4


Bài 7: Một thấu kính hội tụ tiêu cự 10cm và gương cầu lồi bán kính 24cm đặt đồng trục và cách nhau một
khoảng l. Điểm sáng S trên trục chính, cách thấu kính 15 cm về phía khơng có gương. Xác định l để ảnh cuối
qua hệ trùng với S.
Đơn vị tính: Chiều dài (cm).
Cách giải

Kết quả

5


Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Hộp X chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C
mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Đặt vào 2 đầu đoạn
mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 200 2 sin100πt (V)
thì ampe kế chỉ 0,8A và hệ số cơng suất của mạch là 0,6. Xác định các
−3

phần tử chứa trong đoạn mạch X và độ lớn của chúng biết C0 =

10
F.


A


M
X

A

C0

Đơn vị tính: Điện trở (Ω), điện dung (F), độ tự cảm (H).
Cách giải

Kết quả

Bài 9:
Để đẩy một con lăn nặng có trọng lượng P, bán kính R lên bậc thềm,
người ta đặt vào nó một lực F (hình bên). Hãy xác định tỉ số
cao cực đại của bậc thềm là hm= 0,2R.

Cách giải

F
biết độ
P

R
F

Kết quả

6


B


Bài 10: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì dịng điện chạy qua bếp có cường độ 8 A.
Dùng bếp này đun sôi được 1,25kg nước từ nhiệt độ ban đầu 20 0C trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất
của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K.
Đơn vị tính: Hiệu suất (%).
Cách giải

Kết quả

7


TRƯỜNG THPT ………………..
HỌC 2010 – 2011

ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIÁI TỐN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
MƠN THI: VẬT LÝ 12 LẦN 1

HỌ VÀ TÊN:…………………………………. Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề
…………………………………………………

Ngày thi 13/12/2010

- Mỗi bài toán được chấm theo thang điểm 5.
- Phần cách giải: 2,5 điểm, kết quả chính xác tới 4 chữ số thập phân: 2,5 điểm.
- Nếu phần cách giải sai hoặc thiếu mà vẫn có kết quả đúng thì khơng có điểm.
- Nếu thí sinh làm đúng 1 phần vẫn cho điểm.
- Điểm của bài thi là tổng điểm của 10 bài toán.

Bài 1
Cách giải
Kết quả
Chọn hệ trục toạ độ Ox có gốc O ≡ B, Oy hướng thẳng đứng lên trên, Ox
nằm ngang hướng từ B đến A.
Phương trình chuyển động của các viên bi trong hệ toạ độ trên là :
gt 2
- Viên bi thứ nhất: x1 = 1; y1 = vt –
.
2
- Viên bi thứ hai:
g
x2 = v.cosα.(t – t0);
y2 = v.sinα.(t – t0) – (t – t0)2.
2
 x1 = x 2
Để hai bi gặp nhau thì t và t0 phải thoả mãn hệ phương trình: 
 y1 = y 2
l

(t

t
)
=
 v.(t − t 0 ).cos α = l
0

v.cos α


2
2 ↔

 2
g(t − t 0 )
gt
l 2 .g
= vt −
 v(t − t 0 )sin α −
 g.t − vt + l.tan α −
=0

2
2
 2
2(vcos α) 2
Giải hệ phương trình ta được t0 = 2,297 s .
t0 = 2,297 s.
Bài 2
Cách giải
Kết quả
Đồ thị biểu diễn chu trình trong hệ trục toạ độ p, V:
Cơng mà khí thực hiện trong cả chu trình là: A = A1 + A2 + A3 với:
A1 là cơng mà khí thực hiện trong q trình đẳng tích
(1) → (2): A1 = 0 J.
A1 = 0 J.
A2 là cơng mà khí thực hiện trong quá trình đẳng p (2)
2
T2
nhiệt (2)→(3): A2 = nR T2 ln

T1
=> A2 = 4701,2994 J.
p (1)
(3)
1

A2 = 4701,2994 J.
8

NĂM


A3 là cơng thực hiện trong q trình đẳng áp (3) → (1):
A3 = p1(V1 – V3) = n.R.(T1 – T2) = - 3490,2 J.
Cơng thực hiện trong tồn chu trình là A = 1211,0994 J
Bài 3
Cách giải
Khi d.điện trong mạch ổn định, c.độ d.điện qua cuộn dây là IL =

A3 = - 3490,2 J.
A = 1211,0994 J.
Kết quả
E
.
R0

L.E 2
L.I 2L
Cuộn dây dự trữ một năng lượng từ trường: Wtt =
=

.
2R 02
2
Khi ngắt K thì năng lượng từ trường chuyển thành nhiệt năng toả ra trên
hai điện trở R và R0.
R
R.L.E 2
W
Q = tt
=
= 6,5676 J.
Q = 6,5676 J.
R0 + R
2(R 0 + R)R 0 2
Bài 4
Cách giải
Kết quả
2
Khi m1 khơng rời khỏi m thì hai vật cùng dao động với gia tốc a = ω x.
Giá trị lớn nhất của gia tốc amax = ω2A. Nếu m1 rời khỏi m thì nó chuyển
động với gia tốc trọng trường g.
g
Vậy điều kiện để m1 không rời khỏi m: amax < g ⇔ ω2A < g ⇒ A < 2
ω
A < 8,8317cm
k
g(m + m1 )
ω=
→A<
→ A < 0,088317m → A < 8,8317cm

m + m1
k
Bài 5
Kết quả
u
r ur
rCách giải
*Định luật 2 N: P + T = ma => - mg.cosα + T = maht
mv 2
v2
=> T = mgcosα +
= m(gcosα +
)
l
l
T = mg(3cosα - 2cosα0)
mà v2 = 2gl(cosα - cosα0) => T = mg(3cosα - 2cosα0)
Tmax = 1,011N
*Tmax khi α = 0, vật ở VTCB: Tmax = mg (3 - 2cosα0) = 1,011N
Tmin = 0,9945N
*Tmin khi α = α0, vật ở biên: Tmin = mgcosα0 = 0,9945N
Bài 6
Cách giải
Kết quả
- Năng lượng điện từ trong khung dao động
q 2 Li 2
Q 2 LI2
E = Eđ + Et =
+
mà E = Eđmax = Etmax→ 0 = 0

2C 2
2C
2
λ = 18,8496 m
Q0
Q0
= 18,8496 m
→ LC =
→ λ = c.T = c.2π LC = c.2π
I0
I0
Bài 7
Cách giải
Kết quả
d1f k
'
= 30cm
* d1= 15 cm, fk= 10 cm ⇒ d1 =
d1 − f k
9


* Ảnh S' qua hệ trùng với S → d1 = d'3
1 1 1 1 1
= + = +
Lại có
⇒ d3 = d'1= 30 (cm)
f d1 d1' d 3 d 3'
d2 = l - d'1 = l - 30; d '2 = l - d3 = l - 30
d 2f g

Đồng thời: d2 =
⇒ d 22 - 2d2fg= 0 ⇔ d2(d2 - 2fg) = 0
d 2 − fg
Mà:

l = 30cm
l = 6 cm

+ TH 1: d2 = 0 → l = 30 (cm)
+ TH 2: d2 = 2fg = -24(cm) → l = d2 + 30 = -24+ 30 = 6cm
Bài 8
Cách giải

Kết quả

1
= 20Ω, ZAB = U = 250Ω
ωC 0
I
2
2
=> ZAB = Z x + ZC0 ⇒ Z x = 30 69 Ω
R
* cosϕ =
= 0,6 ⇒ R = 250.0,6 = 150 (Ω)
ZAB
=> X gồm R và L hoặc R và C
+X gồm R và L: ZX = R 2 + Z2L ⇒ ZL= 30 44 Ω => L = 0,6334 (H)
* Dung kháng:


ZC0 =

R = 150 (Ω)
L = 0,6334 (H)
C = 1,5996.10-5 (F)

+X gồm R và C: Tương tự ZC = 30 44 Ω => C = 1,5996.10-5 (F)
Bài 9
Cách giải
Kết quả
Chọn điểm tiếp xúc O giữa con lăn và đỉnh của bậc thềm làm trục quay.
Con lăn sẽ vượt qua được bậc thềm khi MF ≥ MP.
Gọi h là độ cao của bậc thềm thì 0 < h < 0.
R
2
2
Ta có: F(R − h) ≥ P R − (R − h)
F
P O
=> F(R − h m ) = P R 2 − (R − h m ) 2
F
h
= 0,75
2
2
P
F
R − (R − h m )
F
Thay hm = 0,2R => = 0,75 .

=
P
P
R − hm
Bài 10
Cách giải
Kết quả
Công của dòng điện sản ra trong thời gian 20 phút :
A = U.I.t = 220. 8 .20.60 = 746704,7609(J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước :
H = 56,2471%
Q = m.c.(t2 – t1) = 1,25.4200(100 – 20) = 420000 (J)
Q
420000
.100% = 56,2471%
Hiệu suất của bếp: H = .100% =
AĐỀ THI GIÁI
746704,7609
TRƯỜNG THPT
TỐN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN THI: VẬT LÝ 12 LẦN 2
HỌ VÀ TÊN:…………………………………. Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian
giao đề
………………………………………………… 10

Ngày thi 13/12/2010


Bài 1: Trong hình 1, vật khối lượng m = 13g đặt lên một trong hai vật khối

lượng M = 100g. Bỏ qua mọi ma sát, ròng rọc và dây nối là lí tưởng.
a. Tính áp lực của m lên M. Lấy g = 9,81m/s2.
b. Tính lực tác dụng lên trục rịng rọc.
Đơn vị tính: Lực (N) .
Cách giải

m

M
Hình 1

Kết quả

11

A

α

C


B

Bài 2: Một thanh AB đồng chất có khối lượng m = 10kg.
Đầu A gắn vào trần nhà (nằm ngang) bằng một bản lề,
đầu B treo bởi sợi dây BC theo phương thẳng đứng. Góc
tạo giữa thanh và trần nhà α = 300. Lấy g = 9,8133m/s2.
a/ Tính sức căng sợi dây.
b/ Tính sức căng sợi dây khi tác dụng lên đầu B của

thanh một lực F = 50N, theo phương ngang hướng sang
trái.
Đơn vị tính: Lực (N).
Cách giải

Kết quả

Bài 3: Cho ba bình thể tích V1 = V, V2 = 2V, V3 = 3V thông nhau, cách nhiệt đối với nhau.
Ban đầu các bình chứa khí ở cùng nhiệt độ T 0 và áp suất p0 = 987N/m2. Sau đó, người ta hạ
T
nhiệt độ bình 1 xuống T1 = 0 , nâng nhiệt độ bình 2 lên T2 = 1,5T0, nâng nhiệt độ bình 3 lên
2
T3 = 2T0. Tình áp suất khí trong các bình.
Đơn vị tính: Áp suất (N/m2).
12


Cách giải

Kết quả

13


Bài 4: Cho 2 bản kim loại phẳng có độ dài l = 5 cm đặt nằm ngang song song với nhau, cách
nhau d = 2 cm. Hiệu điện thế giữa 2 bản là 910V. Một e bay theo phương ngang vào giữa 2
bản với vận tốc ban đầu v0 = 5.107 m/s. Biết e ra khỏi được điện trường. Bỏ qua tác dụng của
trọng trường. Cho me = 9,1.10-31kg.
a/ Tính vận tốc của nó tại điểm bắt đầu ra khỏi điện trường?
b/ Tính độ lệch của e khỏi phương ban đầu khi ra khỏi điện trường?

Đơn vị tính: Vận tốc (m/s); khoảng cách (m).
Cách giải

Kết quả

14


Bài 5: Có N = 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 12V, điện trở trong r =
2Ω được ghép thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng. Mạch ngoài gồm 3 đèn giống nhau được
mắc nối tiếp. Khi đó hiệu điện thế mạch ngồi là U = 120V và cơng suất tiêu thụ của mạch
ngồi là P = 360W.
a/ Tính điện trở của mỗi đèn.
b/ Xác định cách mắc bộ nguồn.
Đơn vị tính: Điện trở (Ω).
Cách giải

Kết quả

15


Bài 6:
Ở đáy chậu có một bóng đèn S. Phía trên đáy chậu 60
cm đặt một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, trục chính
thẳng đứng đi qua đèn. Đổ nước vào chậu thì thấy ảnh của
bóng đèn di chuyển một đoạn 3 cm. Cho chiết suất của
4
nước là . Tính chiều cao lớp nước đã đổ vào chậu.
3

Đơn vị tính: Độ dài (cm).

Cách giải

Kết quả

16


Bài 7:
Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể có chiều dài tự nhiên l 0 =
50cm được gắn cố định ở đầu B. Đầu kia của lò xo gắn với vật M có
khối lượng m = 100g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng
O
nghiêng α = 300 so với mặt ngang. Khi M nằm cân bằng lị xo có
chiều dài l1 = 45cm. Kéo M tới vị trí mà lị xo khơng biến dạng rồi
B k
truyền cho M một vận tốc ban đầu hướng về vị trí cân bằng v 0 =
α
50cm/s. Viết phương trình dao động và tính cơ năng dao động của
M. Gốc tọa độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian là vị trí lị xo khơng
biến dạng. Lấy g = 10m/s2.
Đơn vị tính: Khoảng cách (cm); cơ năng (J).
Cách giải

Kết quả

17

x

m


Bài 8:
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 10g được treo bằng một sợi dây
dài l = 1m tại nơi có g = 10m/s2. Lấy π = 3,1416.
1. Tính chu kỳ dao động nhỏ T0 của con lắc.
2. Tích điện cho quả cầu một điện tích q = 10 -5C rồi cho nó dao động trong một điện
2
trường đều có phương thẳng đứng thì thấy chu kỳ dao động của con lắc là T = T0 . Xác định
3
chiều và độ lớn của cường độ điện trường E.
Đơn vị tính: Chu kì (s); Cường độ điện trường (V/m).
Cách giải

Kết quả

18


Bài 9:
Một sợi dây AB có đầu B gắn chặt và đầu A gắn vào một nhánh âm thoa. Cho âm
thoa dao động ta quan sát thấy trên AB có sóng dừng với ba bụng sóng, B là một nút và A
ngay sát một nút sóng dừng.
1. Tìm bước sóng λ của sóng truyền trên dây. Cho AB = 20cm.
2. Tìm vận tốc truyền sóng trên dây nếu trên dây có 5 bụng sóng. Cho tần số dao động
của âm thoa là 25Hz.
Đơn vị tính: Bước sóng (m); Vận tốc (m/s).
Cách giải


Kết quả

Bài 10:
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong
1,5
đó cuộn dây có độ tự cảm L =
(H) và điện trở
π
19

A

L, Ro

M

C

N

R
B


thuần Ro; tụ điện có điện dung C =

2.10 −4
(F) ;




so với
6
π
hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm M & N và có biểu thức u AM = 100 6 sin(100πt + ) V .
6
Công suất tiêu thụ của mạch điện là P = 100 3 W . Hãy tìm Ro, R và biểu thức hiệu điện thế
giữa hai điểm A&B.
Đơn vị tính: Điện trở (Ω); Hiệu điện thế (V).
R là điện trở thuần. Hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm A và M lệch pha một góc

Cách giải

Kết quả

20


-

HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 05 trang)
Mỗi bài toán được chấm theo thang điểm 5.
Phần cách giải: 2,5 điểm, kết quả chính xác tới 4 chữ số thập phân: 2,5 điểm.
Nếu phần cách giải sai hoặc thiếu mà vẫn có kết quả đúng thì khơng có điểm.
Nếu thí sinh làm đúng 1 phần vẫn cho điểm.
Điểm của bài thi là tổng điểm của 10 bài tốn.

Bài 1: Trong hình 1, vật khối lượng m = 13g đặt lên một trong hai vật khối
lượng M = 100g. Bỏ qua mọi ma sát, rịng rọc và dây nối là lí tưởng.
c. Tính áp lực của m lên M. Lấy g = 9,81m/s2.

m
d. Tính lực tác dụng lên trục rịng rọc.
M
Đơn vị tính: Lực (N) .
Hình 1
Cách giải
Kết quả
mg
Gia tốc của các vật: a =
2M + m
2Mmg
Xét cđ của m: mg – N = ma => N =
N = 0,1198 (N)
2M + m
Lực tác dụng lên trục ròng rọc: F = 2T
Xét vật M: T – Mg = Ma => T =

4M ( M + m)
.g
2M + m

F = 2,0818 (N)

Bài 2: Một thanh AB đồng chất có khối lượng m = 10kg.
Đầu A gắn vào trần nhà (nằm ngang) bằng một bản lề,
đầu B treo bởi sợi dây BC theo phương thẳng đứng. Góc
tạo giữa thanh và trần nhà α = 300. Lấy g = 9,8133m/s2.
a/ Tính sức căng sợi dây.
b/ Tính sức căng sợi dây khi tác dụng lên đầu B của
thanh một lực F = 50N, theo phương ngang hướng sang

trái.

A

α

B

Đơn vị tính: Lực (N).
Cách giải
AB
cos α = T.AB.cosα
a/ Với trục quay A: MP = MT => P.
2
P mg
=> T = =
2
2

21

C

Kết quả

T = 49,0665N


r ur uu
r

b/ Phân tích F = F1 + F2 ; F2 = F.tanα
mà MF1 = 0 => MP + MF2 = MT
mg
⇒ T ' = F.tan α +
2

P

F
1

F

T
F2

T’ = 77,9340N

Bài 3: Cho ba bình thể tích V1 = V, V2 = 2V, V3 = 3V thông nhau, cách nhiệt đối với nhau.
Ban đầu các bình chứa khí ở cùng nhiệt độ T 0 và áp suất p0 = 987N/m2. Sau đó, người ta hạ
T
nhiệt độ bình 1 xuống T1 = 0 , nâng nhiệt độ bình 2 lên T2 = 1,5T0, nâng nhiệt độ bình 3 lên
2
T3 = 2T0. Tình áp suất khí trong các bình.
Đơn vị tính: Áp suất (N/m2).
Cách giải

p0 ( V1 + V2 + V3 ) 6p0 V
=
RT0

RT0
Sau khi biến đổi, áp suất trong các bình là như nhau và số mol
khí trong mỗi bình là:
pV 3pV
pV 2pV
pV
2pV
ν1 = 1 =
; ν2 = 2 =
; ν3 = 3 =
RT1 RT0
RT2 1,5RT0
RT3 2RT0
36
Mà ν = ν1 + ν 2 + ν3 → p = p0
29

Kết quả

Số mol khí có trong cả 3 bình là ν =

p = 1225,2414N/m2.

Bài 4: Cho 2 bản kim loại phẳng có độ dài l = 5 cm đặt nằm ngang song song với nhau, cách
nhau d = 2 cm. Hiệu điện thế giữa 2 bản là 910V. Một e bay theo phương ngang vào giữa 2
bản với vận tốc ban đầu v0 = 5.107 m/s. Biết e ra khỏi được điện trường. Bỏ qua tác dụng của
trọng trường. Cho me = 9,1.10-31kg.
a/ Tính vận tốc của nó tại điểm bắt đầu ra khỏi điện trường?
b/ Tính độ lệch của e khỏi phương ban đầu khi ra khỏi điện trường?
Đơn vị tính: Vận tốc (m/s); khoảng cách (m).

Cách giải
q.U
a yt2
a
=
a/ Gia tốc y
; x = v0.t; y =
; vx = v0; vy = ayt.
m e .d
2

Kết quả

2

 e .U.l 
=> v = v02 + v 2y = v02 + 
÷
 m e .d.v0 

v = 5,0636.107m/s

e U.l2
b/ y =
2m e .d.v02

y = 0,004m

Bài 5: Có N = 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 12V, điện trở trong r =
2Ω được ghép thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng. Mạch ngoài gồm 3 đèn giống nhau được

22


mắc nối tiếp. Khi đó hiệu điện thế mạch ngồi là U = 120V và công suất tiêu thụ của mạch
ngồi là P = 360W.
a/ Tính điện trở của mỗi đèn.
b/ Xác định cách mắc bộ nguồn.
Đơn vị tính: Điện trở (Ω).
Cách giải
P
U
R
; Rđ = .
a/ I = ; R =
U
P
3
nr 

b/ P = U.I =  n.e − I .I ; N = n.m
m 

2
⇒ n − 72n + 720 = 0 ⇒ n = 12; m = 3
Bài 6:

Kết quả

2


R = 13,3333 Ω

n = 12; m = 3

Ở đáy chậu có một bóng đèn S. Phía trên đáy chậu 60
cm đặt một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, trục chính
thẳng đứng đi qua đèn. Đổ nước vào chậu thì thấy ảnh của
bóng đèn di chuyển một đoạn 3 cm. Cho chiết suất của
4
nước là . Tính chiều cao lớp nước đã đổ vào chậu.
3
Đơn vị tính: Độ dài (cm).

Cách giải
Chưa đổ nước: d' =

Kết quả

d.f
= 30cm.
d−f

 1
Sau khi đổ nước, S1 dịch lên một đoạn: SS1 = h1 −  = 0,25h
 n
( d − 0,25h ).f
h = 36,9231cm
S2 ra xa TK: d'+3 =
( d − 0,25h ) − f
Bài 7:

Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể có chiều dài tự nhiên l 0 =
50cm được gắn cố định ở đầu B. Đầu kia của lị xo gắn với vật M có
x
khối lượng m = 100g có thể trượt khơng ma sát trên mặt phẳng
m
O
nghiêng α = 300 so với mặt ngang. Khi M nằm cân bằng lị xo có
chiều dài l1 = 45cm. Kéo M tới vị trí mà lị xo khơng biến dạng rồi
B k
truyền cho M một vận tốc ban đầu hướng về vị trí cân bằng v 0 =
α
50cm/s. Viết phương trình dao động và tính cơ năng dao động của
M. Gốc tọa độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian là vị trí lị xo khơng
biến dạng. Lấy g = 10m/s2.
Đơn vị tính: Khoảng cách (cm); cơ năng (J).
Cách giải
Kết quả
23


Δl0 = l1 - l0; k.∆l 0 = mg.sin α ⇒ ω =

k
g.sin α
=
m
∆l 0

v 02
A = x + 2 ; x0 = Δl0 = Acosφ; v0 = - ωA.sinφ < 0

ω
2
0

x = 7,0711cos(10t + 0,7854)cm

1
mω2 A 2
W = 0,0250 J
2
Bài 8:
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 10g được treo bằng một sợi dây
dài l = 1m tại nơi có g = 10m/s2. Lấy π = 3,1416.
3. Tính chu kỳ dao động nhỏ T0 của con lắc.
4. Tích điện cho quả cầu một điện tích q = 10 -5C rồi cho nó dao động trong một điện
2
trường đều có phương thẳng đứng thì thấy chu kỳ dao động của con lắc là T = T0 . Xác định
3
chiều và độ lớn của cường độ điện trường E.
Đơn vị tính: Chu kì (s); Cường độ điện trường (V/m).
Cách giải
Kết quả
l
1/ T0 = 2π
T0 = 1,9869s
g
W=

l
< T ⇒ g' > g => E hướng xuống

g'
qE
2
9
5
5mg
T = T0 ⇒ g' = g ⇒ a = g =
⇒E=
3
4
4
m
4q

2/ T = 2π

E = 0,0125.105V/m

Bài 9:
Một sợi dây AB có đầu B gắn chặt và đầu A gắn vào một nhánh âm thoa. Cho âm
thoa dao động ta quan sát thấy trên AB có sóng dừng với ba bụng sóng, B là một nút và A
ngay sát một nút sóng dừng.
3. Tìm bước sóng λ của sóng truyền trên dây. Cho AB = 20cm.
4. Tìm vận tốc truyền sóng trên dây nếu trên dây có 5 bụng sóng. Cho tần số dao động
của âm thoa là 25Hz.
Đơn vị tính: Bước sóng (m); Vận tốc (m/s).
Cách giải
Kết quả
λ
2.AB

1/ AB = k max . ⇒ λ =
; kmax = 3.
λ = 0,1333m
2
k max
'
v = 2,0000m/s
2/ v = λ'.f với λ' tính như trên nhưng k max = 5.
Bài 10:
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong
1,5
đó cuộn dây có độ tự cảm L =
(H) và điện trở
π
24

A

L, Ro

M

C

N

R
B



thuần Ro; tụ điện có điện dung C =

2.10 −4
(F) ;



so với
6
π
hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm M & N và có biểu thức u AM = 100 6 sin(100πt + ) V .
6
Công suất tiêu thụ của mạch điện là P = 100 3 W . Hãy tìm Ro, R và biểu thức hiệu điện thế
giữa hai điểm A&B.
Đơn vị tính: Điện trở (Ω); Hiệu điện thế (V).
Cách giải
Kết quả
R0 = 86,6025Ω
U R 0 = U L .tan 300 ⇒ R 0 = ZL .tan 300 = 50 3 Ω.
R là điện trở thuần. Hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm A và M lệch pha một góc

U R 0 = U AM .sin 300 = 50 3 Ω.
U
I = R 0 = 1A
R0
P = I2(R0 + R) => R = R0.
Z = (R + R 0 ) 2 + (ZL − ZC ) 2

UL UAM




UR0

I

U

U = I.Z = 200 3 V
Z − ZC
π
tan ϕ = L
= − 3 ⇒ ϕ = − = ϕ u − ϕi
R0 + R
3
π
π
π
mà ϕAM = ⇒ ϕi = − ⇒ ϕu = −
6
6
2

C

U

R = 86,6025Ω
u AB = 489,8980.sin(100πt − 1,5708) V


TRƯỜNG THPT ….

ĐỀ THI GIÁI TỐN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN THI: VẬT LÝ 12 LẦN 3
HỌ VÀ TÊN:…………………………………. Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian
A
giao đề
Bài 1: Một vật nhỏ khối lượng m=2kg ở trạng thái nghỉ trươti
không ma sát xuống mặt phẳng nghiêng góc α=300 một đoạn S thì va
chạm vào một lị xo (hình vẽ). Sau đó vật dính vào lị xo và trượt
thêm một đoạn 10cm thì dừng lại. Biết lị xo có độ cứng K=300N/m
và lúc đầu khơng biến dạng.
1. Tính khoảng cách S
2. Tìm khoảng cách d giữa điểm mà tại đó vật bắt đầu tiếp xúc lị
xo và điểm mà tại đó vận tốc của vật lớn nhất.
Đơn vị của khoảng cách tìm được là cm

25


×