Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Trung Quốc Phá Giá Đồng Nhân Dân Tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.6 KB, 16 trang )

Trung Quốc phá giá đồng tiền
và ảnh hưởng tới nền kinh tế Việt Nam

Hoàng Thị Cẩm Anh
Đặng Lê Bình
Nguyễn Thu Hiền

Nhóm 3

Nguyễn Thùy Linh
Nguyễn Duy Lộc
Hoàng Thị Minh Thu


Phần 1
“Thế nào là phá giá tiền tệ?”

Phần 2
“Chính sách phá giá tiền tệ của Trung Quốc ”

Phần 3
“Ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam”


Content 01



“Phá giá tiền tệ là gì?”
Content 02




“Lí do Trung Quốc phá giá NDT.”
Content 03



“Tại sao NDT lại mạnh đến vậy? ”




Content 04

“Ảnh hưởng tích cực đến nền kinh tế Việt Nam.”

Content 05

“Những thiệt hại Việt Nam phải gánh chịu.”


Phá giá tiền tệ là gì?
01

03

02

Phá giá tiền tệ là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định.



Lí do Trung Quốc phá giá
đồng Nhân dân tệ

Thúc đẩy nền kinh tế, duy trì tăng trưởng và việc làm.

Nâng cao quyền lực cho đồng NDT, giúp nước này dễ dàng thực hiện các mục tiêu ngoại
giao và củng cố vai trò trung tâm của họ trên nền kinh tế toàn cầu.

Động thái được đánh giá là một mũi tên trúng 2 đích, vừa thúc đẩy kinh tế trong nước, vừa tăng quyền lực cho đồng nhân dân tệ để củng cố vai trò của Trung Quốc
trên toàn cầu.


Ví dụ:


Vậy thì lí do vì sao, đồng Nhân dân tệ của Trung
Quốc mất giá lại có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền
kinh tế Việt Nam như vậy?


Hành trình trở thành đồng tiền
mạnh
1980

1993

2003

Chứng nhận Ngoại hối (FEC) được phát


Tháng 11: Trung Quốc công bố mục tiêu

Chính quyền Tổng thống George W. Bush

hành làm tiền tệ cho người nước ngoài sử

dài hạn là áp dụng cơ chế thả nổi và biến

kêu gọi Trung Quốc định giá lại hoặc thả

dụng. Tỷ giá là một FEC bằng một NDT.

NDT thành đồng tiền tự do chuyển đổi.

nổi NDT. Các công ty Mỹ cho rằng tiền tệ
này đang được định giá thấp hơn 40%.


Thống đốc PBOC - Zhou Xiaochuan và Bộ thưởng Tài chính

Trung Quốc nới giới hạn chương trình Nhà đầu tư Tổ chức

Ban điều hành IMF - tổ chức đại diện vốn cho 188 quốc gia, quyết định NDT

Trung Quốc - Jin Renqing gặp Bộ trưởng Tài chính các nước

Nước ngoài Đạt tiêu chuẩn (QFII) lên 150 tỷ USD, từ 80 tỷ

đáp ứng chuẩn mực của "tự do sử dụng" và sẽ gia nhập Quyền rút vốn đặc


G7 tại Washington. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc chính

USD, đồng thời mở rộng chương trình này ra ngoài Hong

biệt (SDR) cùng USD, Euro, Bảng Anh và Yên Nhật từ năm sau 2016.

thức được mời tham dự một cuộc họp của G7.

Kong, tới các thành phố như Singapore và London.

2004

2013

2015

Hành trình trở thành đồng tiền
mạnh



Sau 3 ngày liên tiếp (11-13/8) phá giá đồng nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc với các bước giảm tương ứng 1,9%; 1,6% và
1,1%; đến ngày 14/8, nước này đã tăng nhẹ tỷ giá lên 0,05%. Như vậy, qua các đợt điều chỉnh, Trung Quốc đã phá giá 4,55%
giá trị đồng nội tệ so với đồng USD.


Về tỷ giá và ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã quyết định nâng biên độ tỷ giá USD/VND từ +/1% lên +/-2%
 Tác động xấu tới GDP của Việt Nam thông qua giảm tính cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, giảm khả
năng trúng thầu xây dựng của Việt Nam so với đối thủ từ Trung Quốc


Về ngân sách, tỷ giá VND/USD biến động lại gây bất lợi khi các khoản vay bằng đôla Mỹ đến
hạn
 tốc độ trả nợ sẽ phải tăng lên, từ mức khoảng 7,5 tỷ USD mỗi năm lên 9,5 tỷ USD, điều
này sẽ gây áp lực lớn lên ngân sách - vốn đã khó khăn, nếu tỷ giá với đôla Mỹ còn tăng tiếp.


Ở lĩnh vực xuất khẩu, những ngành nông sản phụ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc như cao su, gạo,
thủy sản, đường, hạt điều sẽ là những ngành chịu tác động tiêu cực. Bên cạnh đó, nhóm ngành sản xuất
hàng hóa xuất khẩu – như may mặc, giày dép sẽ giảm sức cạnh tranh trên thị trường thế giới so với hàng
xuất xứ Trung Quốc do các công ty Trung Quốc trong cùng ngành vốn đã có lợi thế về quy mô sẽ gia tăng
cạnh tranh khi đồng NDT giảm giá.



Lĩnh vực nhập khẩu những ngành hàng nội địa đang cạnh tranh trực tiếp với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc
như sắt thép, ô tô, phân bón, giấy, nhựa sẽ vẫn chịu sức ép cao hơn.


Về đầu tư hạ tầng, Trung Quốc đang tham gia nhiều dự án đường sắt đô thị, bởi vậy chi phí ở các dự án này có
thể chịu ảnh hưởng. Phần tiền chi trả cho nhà thầu trong nước, quy đổi từ nhân dân tệ ra tiền đồng sẽ ít đi.

Về du lịch, cơ cấu du khách từ Trung Quốc vốn chiếm tỷ lệ cao nhất, đạt 24,7% tổng lượng khách du lịch từ
nước ngoài vào Việt Nam trong năm 2014 và 21,6% trong 7 tháng đầu năm 2015. Đồng NDT yếu đi sẽ khiến
họ ưu tiên du lịch trong nước hơn du lịch nước ngoài, trong đó có Việt Nam.


Như vậy, các tiêu chí đóng góp vào GDP nước ta gồm: dịch vụ, công nghiệp-xây dựng, nông lâm thủy sản đều sẽ bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực trong quan hệ với riêng Trung
Quốc. Chưa kể các nước khác vốn đang là những thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, cũng bị ảnh hưởng bởi động thái phá giá đồng NDT như đồng Đô la Singapore -1,4%, đồng
Won Hàn Quốc -1,35%.



Kết lại
Những áp lực trong cạnh tranh mà Trung Quốc đem lại khi xâm nhập vào thị trường Việt Nam sẽ buộc các doanh nghiệp
cũng như nhà nước tìm cách chống đỡ và nâng cao khả năng cạnh tranh. Đây chính là đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế đi lên,
phát triển nhằm sinh tồn.



×