Đặc điểm của hệ rễ
- Rễ là cơ quan hấp thu nước của cây. Rễ hút được nước nhờ hệ
thống lông hút, sau đó qua các tế bào rễ vào cây thành một dòng
liên tục.
- Hệ rễ của cây phát triển, ăn sâu và lan rộng. Ví dụ họ lúa có hệ
rễ ăn sâu 1-2m và lan rộng là 225 m2, từ một rễ chính có thêm
khoảng 2 triệu rễ cấp. Trên hệ rễ này có khoảng 15 tỉ lông hút →
tăng diện tích hấp thu nước.
Đặc điểm của lông hút
Các đặc điểm của lông hút thích nghi với quá trình hấp thu nước:
- Thành tế bào mỏng.
- Không thấm cutin.
- Chỉ có một không bào lớn ở trung tâm, chiếm hầu hết thể tích của
tế bào.
- Cường độ hô hấp cao: biến đổi các chất không ASTT thành chất
có tính ASTT cao.
Mối quan hệ giữa hai con đường
Cấu tạo của thân
Áp suất rễ
- Đa số các nhà khoa học giải thích cơ chế áp suất rế là do sự chênh lệch
giữa thế năng thẩm thấu của rễ và dung dịch đất, và đây cũng chính là
động lực cho sự hấp thụ nước ở rễ.
- Áp suất rễ gây nên hai hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt.
+ Rỉ nhựa.
+ Ứ giọt : Ở một số cây trong điều kiện ẩm ướt thấy xuất hiện những
giọt nước đọng ở đầu lá và mép lá.
+ Dịch nhựa từ hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt chứa các chất vô cơ và hữu
cơ khác nhau (các nguyên tố dinh dưỡng và cả các chất kích thích sinh
trưởng, các aa, các vitamin…).
Con đường vận chuyển
- Ở thân, nước vận chuyển theo mạch gỗ hay xylem.
- Tuy nhiên, gần đây các nhà khoa học đã chứng minh nước không
chỉ được vận chuyển theo 1 chiều duy nhất từ rễ lên lá theo con
đường xylem mà nó còn được vậnc chuyển từ lá xuống rễ theo con
đường phloem.
The transpiration – cohesion
-tension mechanism
Đặc điểm quá trình thoát hơi nước
ở lá
1. Đặc điểm
- Đi theo 1 chiều duy nhất từ lá ra ngoài không khí.
- Con đường rất ngắn.
- Chất vận chuyển chỉ có nước.
2. Con đường : có 2 con đường chính
- Con đường 1 : qua tầng cutin
+ Vận tốc của dòng nước chậm, lượng nước được thoát ra ít (cao nhất
là 30%).
+ Quá trình tuân theo các qui luật thuần tuý, không có sự diều hoà.
- Qua lỗ khí khổng
+ Vận tốc vận chuyển nhanh, lượng nước thoát ra nhiều (> 70%).
+ Quá trình vận chuyển mang tính chất sinh học, và được điều hoà
theo rất nhiều cơ chế.
Cấu tạo bộ máy khí khổng
(A) : Khí khổng nhóm thực vật 1
lá mầm (cỏ).
(B) : Khí khổng nhóm thực vật 2
lá mầm
(C) : Kính hiển vi quét
Các triệu chứng thiếu N ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu P ở cây cà chua Các triệu chứng thiếu P
Các triệu chứng thiếu K ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu K
Các triệu chứng thiếu K ở cây
rau diếp
Các triệu chứng thiếu K
Defective Mg
2+
in plants
Các triệu chứng thiếu Mg ở cây ngô Các triệu chứng thiếu Mg ở cây bông
Các triệu chứng thiếu S ở cây cà chua Các triệu chứng thiếu S
Các triệu chứng thiếu Mg ở cây đỗ tương
Các triệu chứng thiếu Mg ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu Ca ở cây cà chua
các triệu chứng thiếu Ca
Các triệu chúng thiếu Mo ở cây cà chua
Các triệu chứng thiếu Mo
Các triệu chứng thiếu Fe ở cây cà chua Các triệu chứng thiếu Fe ở cây
thuốc lá cảnh
Các triệu chứng thiếu Cu ở cây cà chua Các triệu chứng thiếu Cu
Quá trình hình thành axit amin
Quá trình hô hấp của cây xetoaxit
R-COOH;
Quá trình tổng hợp glutamin và glutamat
Quá trình trao đổi NH
2
các xetoaxit →
→ a.a
- 4 phản ứng hình thành các axit amin;
–
Các phản ứng chuyển amin hoá 20 axit
amin các protein + các hợp chất thứ cấp.
4 phản ứng chuyển amin hoá hình
thành axit amin
•
Xetoglutaric +R- NH
2
glutamin;
•
Axit pyruvic +R-NH
2
alanin;
•
Axit fumaric + R-NH
2
aspartic;
•
Axit oxaloaxectic + NH
4
+
aspartic.
( R- NH
2
là Glu hay Gln có sự xúc tác của
glutamin- aminotransferases)