Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CHƯƠNG 13 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.46 KB, 24 trang )

Chương 13: CÁC TRANH CHẤP, BẤT ĐỒNG
TRONG HOẠT ĐỘNG XNK VÀ CÁCH GIẢI
QUYẾT
• Những bất đồng, tranh chấp trong hoạt
động XNK.
• Những biện pháp phòng ngừa tranh chấp
trong hoạt động XNK.
• Giải quyết bất đồng, tranh chấp trong hoạt
động XNK.
• Luật áp dụng.
• Khuyến nghị cách soạn thảo điều khoản
trọng tài.
• Giải quyết tranh chấp tại Việt Nam.


I. Những bất đồng, tranh chấp
trong hoạt động ngoại thương.
-

Những tranh chấp, bất đồng trong quá
trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
hàng hóa
Những tranh chấp phát sinh trong quá
trình thực hiện hợp đồng gia công quốc tế
Những tranh chấp phát sinh trong quá
trình thực hiện hợp đồng chuyển giao công
nghệ
Những tranh chấp trong quá trình thực
hiện các hợp đồng vận tải, giao nhận quốc



Những tranh chấp, bất đồng trong
quá trình thực hiện HĐ XNK
- Người Bán không cung cấp hàng hóa hoặc
cung cấp hàng hóa không phù hợp với quy
đònh của hợp đồng mua bán mà đôi bên đã ký
kết hoặc cung cấp hàng hóa không đúng với
sự mong đợi của người Mua.
Người Mua từ chối nhận hàng, từ chối
thanh toán mặc dù hàng hóa được người Bán
cung cấp hoàn toàn phù hợp với những quy
đònh trong hợp đồng mua bán.


Những tranh chấp, bất đồng trong
quá trình thực hiện HĐ XNK (tiếp)
-

Người Mua không thanh toán hoặc thanh
toán không đúng với những thoả thuận của
đôi bên trong hợp đồng mua bán (Người Mua
nhận hàng nhưng không thanh toán tiền
hàng – trong các phương thức thanh toán
Clean Collection, D/A, chuyển tiền trả chậm,
…; Người Mua nhận hàng nhưng chậm trễ,
dây dưa trong khâu thanh toán: mở L/C
chậm, chuyển tiển chậm so với quy đònh
của hợp đồng; Thanh toán không đúng loại
tiền, số tiền theo quy đònh,...).



Những tranh chấp phát sinh trong quá
trình thực hiện hợp đồng gia công quốc tế
• Bên đặt gia công không cung cấp mẫu mã,
nguyên phụ liệu, những điều kiện hỗ trợ sản
xuất khác (máy móc, trang thiết bò, đào tạo
công nhân, đội ngũ cán bộ quản lý, những
vấn đề về sở hữu trí tuệ liên quan đến mặt
hàng gia công…) theo đúng những quy đònh
trong hợp đồng.
• Bên đặt gia công không thanh toán tiền công
gia công theo đúng những thỏa thuận trong
hợp đồng (thanh toán chậm, thiếu,…).


Những tranh chấp phát sinh trong quá trình thực
hiện hợp đồng gia công quốc tế (tiếp)

• Bên nhận gia công không tổ chức sản xuất
theo đúng yêu cầu.
• Bên nhận gia công giao hàng không dúng
chất lượng, không đủ số lượng, không kòp thời
hạn,… theo những quy đònh trong hợp đồng.
• Bên đặt gia công/Bên nhận gia công vi phạm
những quy đònh của các quốc gia có liên quan
(ví dụ: vấn đề quota) => không nhận/giao
được hàng như đã thỏa thuận trong hợp đồng.
• ………………………………………………………


Những tranh chấp phát sinh trong quá

trình thực hiện hợp đồng chuyển giao
công nghệ






Huấn luyện, đào tạo.
Trợ giúp kỹ thuật.
Sở hữu trí tuệ.
Chuyển giao công nghệ, bí quyết sản
xuất.


Những tranh chấp phát sinh trong quá
trình thực hiện hợp đồng chuyển giao
công nghệ (tiếp)
Chỉ riêng trong lónh vực liên quan đến Licence đã có thể
phát sinh rất nhiều loại tranh chấp, ví dụ như:
• Có phải trả tiền bản quyền không? Trả bao nhiêu là
vừa?
• Có được phát triển các sản phẩm mới trên cơ sở
Licence không? Nếu được thì có phải trả tiền không?
Trả bao nhiêu ?
• Trong trường hợp nào thì một bên được quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng Licence?
• Bên nhận Licence có quyền chuyển nhượng cho bên
thứ ba không?
• Bồi thường do vi phạm Licence,…



Những tranh chấp trong quá trình thực hiện các
hợp đồng vận tải, giao nhận quốc tế

• Có nhiều loại tranh chấp có thể xảy ra trong
lónh vực này, trong đó phổ biến nhất là các
tranh chấp do giao hàng chậm và khi xảy ra
những tổn thất, mất mát trong quá trình
chuyên chở, giao nhận hàng hóa.


II. Những biện pháp phòng ngừa
tranh chấp trong ngoại thương.
• Làm tốt khâu đàm phán, soạn thảo, ký
kết hợp đồng ngoại thương.
• Bàn bạc, soạn thảo kỹ những tình
huống bất khả kháng, miễn trách, khó
khăn trở ngại dẫn đến phải điều chỉnh,
sửa đổi lại hợp đồng.
• Tổ chức quá trình thực hiện hợp đồng
một cách khoa học, hợp lý.


III. Giải quyết bất đồng, tranh chấp
trong hoạt động ngoại thương.
Tranh chấp trong hoạt động ngoại thương có
thể được giải quyết thông qua:
• Các phương thức mang tính tài phán, bao
gồm: Tòa án và trọng tài. Tòa án và hội đồng

trọng tài đều có quyền ban hành quyết đònh
không chỉ có giá trò ràng buộc đối với các bên
tranh chấp mà còn buộc bên thua kiện phải
thi hành.
• Các phương thức không mang tính tài phán
gồm các phương thức giải quyết tranh chấp
lựa chọn (ADR – Alternative Disputer
Resolution) như hòa giải hoặc trung gian.


IV. Luật áp dụng.
Có bốn dòng luật chính: hai trong số đó (luật
Anh – Mỹ và luật lục đòa) có tầm quan trọng
rất to lớn trong mậu dòch quốc tế. Bất cứ nhà
đàm phán quốc tế nào cũng nên hiểu đôi
chút về hai dòng luật quan trọng này.
Bốn dòng luật chính đó là:
• Luật lục đòa.
• Luật Anh – Mỹ.
• Luật Xã hội chủ nghóa (cũ).
• Luật tín ngưỡng – Luật đạo Hồi.


IV. Luật áp dụng(tiếp)
Giới thiệu “Công ước của Liên hiệp quốc về
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”
(“The United Nations Convention on the
Contract for the International Sale of
Goods” (CISG)). Thường được gọi tắt là Công
ước Viên 1980:

Sau 50 năm làm việc bàn bạc, sửa đổi, tháng 4
– 1980 CISG được thông qua tại Viên, tuy
Việt Nam chưa phải là thành viên của công
ước Viên năm 1980, nhưng ấn phẩm này rất
quan trọng, đến mức mọi nhà XNK đều nên
biết. Công ước gồm 101 điều khoản, chia làm
4 phần lớn:


Công ước Viên 1980 (tiếp)
Phần thứ nhất: Phạm vi áp dụng và các qui đònh
chung.
Chương 1: Phạm vi áp dụng (điều 1 – 6).
Chương 2: Các qui đònh chung (điều 7 – 13).
Phần hai: Ký kết hợp đồng (điều 14 – 24).
Phần ba: Mua bán hàng hóa.
Chương 1:Những qui đònh chung (điều 25 – 29).
Chương 2: Nghóa vụ của người bán (điều 30 – 52).
Mục 1: Giao hàng và chuyển giao chứng từ (31 – 34).
Mục 2: Tính phù hợp của hàng hóa và quyền của người
thứ 3 (35 - 44).
Mục 3: Các biện pháp bảo hộ pháp lý trong trường hợp
người bán vi phạm hợp đồng (45 – 52).


Công ước Viên 1980 (tiếp)
Chương 3: Nghóa vụ của người mua (điều 53 –
65).
Mục 1: Thanh toán tiền hàng (điều 54 – 59).
Mục 2: Nhận hàng (điều 60).

Mục 3: Các biện pháp bảo hộ pháp lý trong
trường hợp người mua vi phạm hợp đồng
(điều 61 - 65).
Chương 4: Chuyển rủi ro (điều 66 – 70).
Chương 5: Các điều khoản chung cho nghóa vụ
của người bán và người mua (điều 71 – 88).
Mục 1: Vi phạm trước và các hợp đồng giao
hàng từng phần (điều 71-73).


Công ước Viên 1980 (tiếp)
Mục 2: Bồi thường thiệt hại (điều 74 – 77).
Mục 3: Tiền lãi (điều 78).
Mục 4: Miễn trách (điều 79 – 80).
Mục 5: Hậu quả của việc hủy bỏ hợp đồng (điều 81
– 84).
Mục 6: Bảo quản hàng hóa (điều 85 – 88).
Phần bốn: Những quy đònh cuối cùng (điều 89 –
101).

(Chi chú: Toàn văn Công ước Viên 1980 – CISG được giới
thiệu trong “Hướng dẫn thực hành kinh doanh XNK tại Việt
Nam” – cùng tác giả hoặc tại website của Juris
International ).


Giới thiệu “Nguyên tắc hợp đồng thương mại
quốc tế” (Principles of International
Commercial Contracts - PICC):
Nội dung của PICC:


– Chương I : Qui đònh chung.
– Chương II: Giao kết hợp đồng.
– Chương III: Hiệu lực hợp đồng.
– Chương IV: Giải thích hợp đồng.
– Chương V: Nội dung.
– Chương VI: Thực hiện hợp đồng.
– Chương VII: Không thực hiện hợp đồng.
(Tham khảo toàn văn trong cuốn “Nguyên tắc hợp đồng
thương mại quốc tế” UNIDROIT, NXB Thành phố Hồ
Chí Minh -1999 hoặc tại website của Juris International
).


V. Khuyến nghò cách soạn thảo
điều khoản trọng tài.
Điều khoản trọng tài quy chế:
• Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan
tới hợp đồng này cũng như tất cả các thảo
thuận khác đã được ký kết hoặc sẽ được ký
kết liên quan tới hợp đồng này được giải
quyết chung thẩm theo Quy tắc tố tụng
trọng tài của… (Tên của tổ chức trọng tài đã
chọn) bởi một hoặc nhiều trọng tài viên
được chỉ đònh theo quy tắc nêu trên.
• Trọng tài diễn ra ở…
• Ngôn ngữ trọng tài là…


V. Khuyến nghò cách soạn thảo

điều khoản trọng tài.

2. Điều khoản trọng tài vụ việc:
Nếu chọn trọng tài vụ việc, các bên nên xem
xét sử dụng Quy tắc tố tụng trọng tài của
UNCITRAL. Trong trường hợp đó các bên nên
dẫn chiếu điều khoản trọng tài được
UNCITRAL khuyến nghò.
Bất kỳ tranh chấp, tranh cãi hoặc khiếu nại
nào phát sinh từ hoặc liên quan tới hợp
đồng này, hoặc sự vi phạm, chấm dứt hoặc
vô hiệu của hợp đồng này được giải quyết
bằng trọng tài theo Quy tắc Tố tụng trọng
tài hiện hành của UNCITRAL.


VI. Giải quyết tranh chấp tại Việt
Nam.
Từ 1/7/1994 đến nay: VN đã thiết lập một hệ
thống tài phán kinh tế mới với sự đa dạng của
các hình thức tài phán mà một trong số đó là
hình thức tài phán TÒA ÁN KINH TẾ.
Bên cạnh tài phán Tòa án Kinh tế còn dạng tài
phán ngoài Tòa án, mang tính chất phi
chính phủ với tính cách là những tổ chức xã
hội nghề nghiệp, đó là: TRUNG TÂM TRỌNG
TÀI QUỐC TẾ và các Trung tâm trọng tài
khác.



1. Tòa án kinh tế:
Thủ tục xét xử các vụ án kinh tế:
- Khởi kiện và thụ lý vụ án kinh tế
- Chuẩn bò xét xử.
- Phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế:
Bước 1: Bắt đầu phiên tòa.
Bước 2: Thẩm vấn tại tòa.
Bước 3: Tranh luận tại tòa.
Bước 4: Nghò án.
Bước 5: Tuyên án.


2. Trung tâm Trọng tài Việt Nam:
Thủ tục xét xử tại Trung tâm trọng tài
Quốc tế Việt Nam:
- Chuẩn bò xét xử.
- Thủ tục xét xử.
- Kết thúc việc xét xử.


3. Các Trung tâm Trọng tài
khác của Việt Nam:
• Trung tâm Trọng tài Kinh tế Hà nội.
• Trung tâm Trọng tài Kinh tế Thăng
Long.
• Trung tâm Trọng tài Kinh tế Bắc
Giang.
• Trung tâm Trọng tài Kinh tế Sài Gòn.
• Trung tâm Trọng tài Kinh tế Cần Thơ.



Bài tập
• Đọc chương 13 Giáo trình Quản trị XNK
• Làm các bài tập chương 13, tr. 653-656)



×