Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

BTL chi tiết máy Nguyễn Văn Thạnh Bách Khoa tp Hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.76 KB, 24 trang )

1.Thiết kế bánh răng trụ răng thẳng 12:
Chọn vật liệu chế tạo bánh răng:
Thép 40Cr Thường hóa tôi cải thiện
Bánh dẫn: σb = 930 MPa ; σch = 690 MPa ; HB = 260…280
Bánh bị dẫn: σb = 830MPa ; σch = 540 MPa ; HB = 240…260
Số chu kỳ làm việc cơ sở
NHO = 30HB2,4 = 30.2702,4 = 2,05.107 chu kỳ
Và: NFO1 = NFO2 = 5.106 chu kỳ
Xác định ứng suất tiếp làm việc cho phép:
Số chu kỳ làm việc tương đương:
Bánh răng làm việc với chế độ tải trọng không đổi:
NHE = 60cnLh = 60.1.1500.19800 = 1,782.109 chu kỳ
Với c = 1; n = 1500; Lh = 10.300.0,66 = 19800 h.
Vì NHE > NHO nên NHE = NHO Và lấy giá trị KHL = 1.
Theo bảng 6.13, Ta chọn giới hạn mỏi tiếp xúc cho phép và sH cho bánh dẫn :
Vì chọn thép 40Cr thường hóa tôi cải thiện nên:
σ OH lim = 2HB + 70 = 610; sH = 1,1.
Ứng suất tiếp xúc cho phép:

[σH ] =

σ OH lim 0,9
K HL
sH

= = 499,1 MPa.

Theo bảng 6.13, Ta chọn giới hạn mỏi tiếp xúc cho phép và sH cho bánh bị dẫn :
Vì chọn thép 40Cr thường hóa tôi cải thiện nên:
σ OH lim = 2HB + 70 = 570; sH = 1,1.
Ứng suất tiếp xúc cho phép:




[σH ] =

σ OH lim 0,9
K HL
sH

= = 466,4 MPa.

Vì là bánh răng trụ răng thẳng nên chọn [σH] = 466,4 MPa.
Xác định ứng suất uốn cho phép:
Số chu kỳ làm việc tương đương
NFE = 60cnLh = 1,782.109 chu kỳ.
Vì NFE > NFO ta lấy NFE = NFO nên KFL = 1.

Theo bảng 6.13, Ta chọn giới hạn mỏi tiếp xúc cho phép và sH cho bánh bị dẫn :
Vì chọn thép 40Cr thường hóa tôi cải thiện nên:
σ OH lim = 1,8.HB = 450; sH = 1,75.
Ứng suất tiếp xúc cho phép:

[σF ] =

σ OF lim
K FL
sF

= = 257 MPa

Theo bảng 6.13, Ta chọn giới hạn mỏi tiếp xúc cho phép và sH cho bánh dẫn :

Vì chọn thép 40Cr thường hóa tôi cải thiện nên:
σ OH lim = 1,8.HB = 486; sH = 1,75.
Ứng suất tiếp xúc cho phép:

[σF ] =

σ OF lim
K FL
sF

= = 277.71 MPa

Vậy chọn [σF] = 257 MPa.

Xét bộ truyền được bôi trơn tốt (hộp giảm tốc kín), tính toán thiết kế theo độ bền tiếp
xúc:
Vì bộ bánh răng được xếp đối xứng trục và có HB < 350HB,
nên chọn ψba = 0,3~0,5 lấy ψba =0,4.


ψ bd =

Vậy:

ψ ba (u + 1)
2

= = 1,4.

Theo ψbd ta được KH = KHβ = 1,07.


Tính toán khoảng cách trục aω:
aw = 50(u ± 1) 3

T1 K H β

ψ ba [ σ H ] u
2

= =131,76.
Với T1 = = 47750 N.mm.
Theo dãy 1 ta chọn aω = 160 mm.
Vì HB1 ,HB2 < 350HB nên m = (0,01~0,02).160 = 1,6 ~ 3,2.
Theo dãy 1 ta chọn m = 2,5 mm.

Xác định số răng :
z1.(1+6) = = 18.
 z2 = 108.

Thông số hình học của bộ truyền :
Đường kính vòng chia :
d1 = 18.2,5 = 45 mm.
d2 = 108.2,5 = 270 mm.
Đường kính vòng đỉnh :
dω1 = d1 + 2.m = 50 mm.
dω2 = d2 + 2.m = 275 mm.
Đường kính vòng đáy :
df1 = d1 - 2.m = 40 mm.
df2 = d2 - 2.m = 265 mm.



Chiều rộng vành răng:
Bánh bị dẫn: b2 = ψba.a = 64 mm.
Bánh dẫn: b1 = b1 + 6 = 71 mm.

Tính vận tốc vòng bánh răng:
v = = 3,53429 (m/s).
Vậy cấp chính xác bộ truyền là 9.

Xác định các lực tác dụng lên bộ truyền:
Ft 2 = Ft1 =

Lực vòng :
Lực hướng tâm:

2T1
d1

= 2122,2 N

Fr 2 = Fr1 = Ft1tgα nw

=772,418 N

Chọn hệ số tải trọng động KHV KFV:
Dựa vào cấp chính xác, vận tốc vòng bánh răng và độ cứng bánh răng ta chọn
được hệ số tải trọng động KHV = 1,199 ;KFV = 1,395.
Dựa vào cấp chính xác và vận tốc vòng bánh răng ta chọn được hệ số phân bố
tải trọng không đều KHα = 1,142.
Vì cấp chính xác = 9 nên ta lấy KFα = 1.

 KH = KHβ.KHVKHα = 1,3692.

Ta có ZM = 275 MPa1/2 do vật liệu là thép.
ZH = = 1,764 MPa1/2
Zε = = 0,7732 MPa1/2
Với εα = [1,88 – 3,2()] =1,673.
Xác định ứng suất tính toán σH :
σH =

Z M Z H Zε
d w1

2T1 K H (u + 1)
≤ [σ H ]
bwu


σH = =403,32 Mpa < [σH]
Vậy thiết kế thỏa mãn điều kiện ứng suất tiếp xúc.

YF = 3, 47 +

Xác định hệ số

13, 2 27,9 x

+ 0, 092 x 2
zv
zv


.

Cho hệ số dịch chỉnh x = 0. YF = 3,3592.
σF =



YF Ft K F
≤ [σ F ]
bw m

σF = 71 < [σF]

Vậy ứng suất uốn thỏa mãn điều kiện cho phép.


2. Thiết kế trục vít bánh vít 34:
Dự đoán vận tốc trượt vs:
vs ≈ 0, 02 ÷ 0, 05)ω1 ≈

(3, 7 ÷ 4, 6) n1 3
T2
105

= 1,655 ~2,058 m/s.

Chọn vật liệu làm bánh vít trục vít.
Đồng thanh BrSnP10-1 σb = 260 MPa, σch = 150 MPa.
Vít thép C45 σb = 700 MPa, σch = 350 MPa, HB = 250…300 HB.
Được mài bóng, hệ số tải trọng tĩnh K = 1,3.

MoMen quá tải lớn nhất = 2.T2 max
Chọn mối ren
z1 = 2 vì u = 20.
z2 = 40.
=> q = 10.
Hiệu suất truyền động :
η = 0,9(1 – u/200) = 0,81.
Số chu kỳ ứng suất tương đương :
NHE = 60ncLh = 1,485.106 chu kỳ.
[σH] = 0.76σb.=250,8 MPa.
Tính khoảng cách trục aω theo độ bền tiếp xúc :
Với tỷ số truyền u = 20, và hiệu suất chuyền động η= 0,81
=> T2 = 4641300 Nmm.


2


q   170  T2 K H
aw =  1 + ÷ 3 
÷
 z2   [σ H ]  ( q / z2 )

= 278,744 mm.

m = (2.aω)/(z2 + q) =11,14. Vậy chọn m = 12,5.
Tính lại aω = 312,5 mm vậy lấy aω = 315 mm.

Hệ số dịch chỉnh x :
x = aω/m – 0,5.(q + z2) = 0,2

-0,7 < x < 0,7
Vậy giá trị dịch chỉnh thỏa mãn yêu cầu.

Kiểm tra độ bền uốn:
σF =
Với F12 = (2T2max)/(m.z2) = 18565,2 N.
= 0,2 => γ = 11,31o
Số răng tương đương : zv2 = z2/cos3γ = 42,42 răng.
Hệ số dạng răng phụ thuộc YF2 = 1,516
NFE = 60.c.n2.Lh = 1485000 h
Ứng suất uốn cho phép [σF] :
[σF] = (0,25σch + 0,08σb) = 53,396 MPa.
σF = = 18,013 MPa < [σF] .
Vậy độ bền uốn thỏa mãn.

Kích thước trục vít:


Đường kính vòng chia :
d1 = mq = 12,5.10= 125 mm.
Đường kính vòng đỉnh :
da1 = d1 + 2m = 150 mm
Đường kính vòng đáy :
df1 = d1 – 2,4m = 95 mm
Đường kính vòng lăn :
dω1 = m(q + 2x) = 130 mm
Chiều dài phần cắt ren trục vít
b >= (11 + 0,06z2)m + 25 = 192,5 mm
Bước ren và bước xoắn ốc :
p = π.m = 39,27 mm

pz = pz1 = 78,54 mm

Kích thước bánh vít :
Đường kính vòng chia :
d2 = mz2 = 500mm
Đường kính vòng đỉnh :
da2 = m(z2 + 2 + 2x) = 530 mm
Đường kính vòng đáy :
df2 = m(z2 – 2,4 + 2x) = 475 mm
Khoảng cách trục :
aω = 0,5m(q + z2 + 2x) = 315 mm
Đường kính lớn nhất bánh vít
daM2 <= da2 + 6m/(z1 + 2) = 548,75 mm


Chiều rộng bánh vít b2 :
b2 <= 0,75da1 = 112,5 mm

Kiểm nghiệm tốc độ trượt :
νs =

mn1
z12 + q 2
19500

= 1,634 m/s.

Vậy hệ số trượt nhỏ hơn giá trị sơ bộ 1,2% => Thỏa mãn.
Kv = 1,25.
Hệ số tải trọng Kβ = 1,0614 với θ = 86

 Hệ số tải trọng tính K = 1,358

η = 0,95.

Hiệu suất
f '=

Lấy

0, 048
vs0,36

tgγ
tg (γ + ρ ')

= 0,76

( cặp thép – đồng thanh)

Tính tỏa nhiệt:
t1 = t0 + = 50,836o < 95o => thỏa mãn.

Xác định các lực
Ft 2 = Fa1 =

2T2
d2

= 17419,2 N


Ft1 = Fa 2 = Ft 2tg (γ + ρ ')
Fr1 = Fr 2 = Ft 2tgα

= 4217,366 N

= 6340,07 N

Kiểm tra độ cứng trục vít:


f =

l 3 Fr21 + Ft12
≤[ f ]
48 EI e

Với E = 2,1.105 (Trục vít bằng thép)
Ie = 261355903,7 mm4
f = 0,0173 thỏa mãn

3. Thiết kế bộ truyền xích 56:
Chọn loại xích con lăn.
z1 = 29 – 2u = 25,5 => z1 = 25.
z2 = 43 => u ≈ 1,72
Tính toán hệ số điều kiện sử dụng xích:
Xích nằm ngang, khoảng cách xích a = 40pc, trục không điều chỉnh được, bôi trơn nhỏ
giọt, bộ truyền êm, làm việc 1 ca.
 K = 1,25

Pt =


KK z K n P1
≤ [ P]
Kx

Kz = 1, Kn = 4, Kx = 2,5 ( 3 dãy xích).
Pt = 11,4 KW
Chọn bước xích pc =50,8 mm; d0 =14,29 mm; b0 = 45,21 mm có công suất cho phép
22,9 KW tốc độ quay tối đa 50 vg/ph
a = 40pc = 2032 mm

Vận tốc trung bình v của xích:
v=

n1 pc Z1
60000

Lực vòng có ích

= 0,232 m/s


Ft =

1000 P
v

.= 24568,966 N

Kiểm nghiệm bước xích

pc ≥ 2,82 3

T1K
P1 K
= 600 3
z1[ p0 ]K x
z1n1[ p0 ]K x

=44,144 mm
Vậy độ dài bước xích thỏa mãn
2

X=

2a Z1 + Z 2  Z 2 − Z1  pc
+
+
÷
pc
2
 2π  a

= 114 bước

Chiều dài xích L = Xpc = 5791,2 mm
Tính lại khoảng cách trục a:

2 
2
 Z 2 − Z1  

Z1 + Z 2
Z1 + Z 2 


a = 0, 25 pc X −
+ X −
÷
÷ − 8

2
2 
2π  





Tính độ chùng xích delta a = 0,004a = 8,1 mm
Vậy khoảng cách trục a là:
a = 2019 mm
Lực tác dụng lên xích
Lực tác dụng lên trục:
Fr = Km.Ft
Ft = 1000P1/v = 24568,966 N
 Fr = 6555 N

= 2026,77511 mm


4. Thiết kế trục và ổ đỡ

Chọn vật liệu làm trục là thép 40Cr, ứng suất xoắn cho phép [τ] = 10MPa.
Trục 1:
Chọn đường kính sơ bộ trục:
d ≥ = 28,795 mm
Ứng suất uốn cho phép:
[σF] =
Với đường kính phôi 28,795 mm < 60 mm thì σ-1 = 451 MPa; σb
= 883 MPa; σch = 736 MPa.
Hệ số an toàn [s] = 2 làm việc không đảo chiều.
εσ = 0,83 khi 30 ≥ d ≥ 20 mm và là thép hợp kim.
β = 0,9 hệ số tăng bền bề mặt khi phương pháp gia công mài tinh
và σb = 883 MPa.
Kσ = 2,15 khi phay rãnh then bằng dao phay đĩa
Chỉ số mũ đường cong mỏi với thép hợp kim C = 20...30.
m = = 6,94...10,46
Ta chọn m = 10


KL =
NLE = 60cnLh = 1,782.109 chu kỳ
Vì NLE > 5.106 nên KL = 1.
 [σF] = 78,348 MPa.

Cân bằng lực:
RBy + RAy – Fr1 = 0.
Ft1 - RAx - RBx = 0.
RBy.2 = Fr1
RBx.2 = Ft1




RBy = RAy = Fr1/2 = 363,371 N
RBx = RAx = Ft1/2 = 1061,1 N


Mx = 18168,55 Nmm
My = 106110 Nmm
Độ dài trục nối giữa AB: 100 mm ( chiều rộng vành răng bánh 71 mm)

Trục có momen tương đương lớn nhất tại C
Mc =
Mc = 115323,1953 Nmm


Xác định đường kính tại tiết diện nguy hiểm
σF = MC/W = 32MC/πd3 ≤ [σF]
d ≥ = 24,507 mm
Vì C lắp trên trục có rãnh then nên ta tăng đường kính d lên 5% => d ≥
25,733 mm ta chọn d = 26 mm

Lựa chọn ổ lăn trục 1:
Q = (VXFr + ỲFa)KσKt
Fr = = 1121,59 N
Do không có lực dọc trục nên X = 1 và Y = 0
Các hệ số V, Kσ, Kt chọn bằng 1 vì vòng trong quay
Q = (1.1121,59 + 0.0).1.1 = 1121,59 N
Thời gian làm việc theo triệu vòng quay
L = =1782 triệu vòng quay
Khả năng tải động tính toán:
Ctt = Q=11653,21N=11,65 kN

Chọn ổ bi đỡ cỡ nhẹ mã 206 với khả năng tải tĩnh C = 15,3kN và khả
năng tải động C0= 10,2 kN


Trục 2:
Chọn đường kính sơ bộ trục:
d ≥ = 52,32 mm
Ứng suất uốn cho phép:
[σF] =
Với đường kính phôi 52,32 mm < 60 mm thì σ-1 = 451 MPa; σb =
883 MPa; σch = 736 MPa.
Hệ số an toàn [s] = 2 làm việc không đảo chiều.
εσ = 0,70 khi 60 ≥ d ≥ 50 mm và là thép hợp kim.
β = 0,9 hệ số tăng bền bề mặt khi phương pháp gia công mài tinh
và σb = 883 MPa.
Kσ = 2,15 khi phay rãnh then bằng dao phay đĩa
Chỉ số mũ đường cong mỏi với thép hợp kim C = 20...30.
m = = 6,94...10,46
Ta chọn m = 10
KL =
NLE = 60cnLh = 2,97.108 chu kỳ
Vì NLE > 5.106 nên KL = 1.
 [σF] = 66,077 MPa.

Cân bằng lực:
RBy + RAy – Fr2 – Fr3= 0.
-Ft2 - RAx - RBx + Ft3= 0.
-200.RAy + 250Fr2 + 100Fr3 –62,5Fa3= 0.
-250Ft2 - 200RAx + 100Ft3= 0.



RBy = 8420,4305N
RAy = -1307,9425 N
RBx = 2639,233 N
RAx = -544,067 N

MDx = 263923,3 Nmm
MDy = 842043,05 Nmm
Độ dài trục nối giữa AC: 100 mm , CB: 200 mm

Trục có momen tương đương lớn nhất tại D
Mc =
Mc = 916652,8266 Nmm


Xác định đường kính tại tiết diện nguy hiểm
σF = MC/W = 32MC/πd3 ≤ [σF]
d ≥ = 51,767 mm
Vì C lắp trên trục có rãnh then nên ta tăng đường kính d lên 5% => d ≥
54,355 mm ta chọn d = 55 mm

Lựa chọn ổ lăn trục 2:
Q = (VXFr + ỲFa)KσKt
Fr = = 8824,35 N
Chọn ổ bi đỡ chặn cỡ trung ký hiệu 46311 có tải trọng tĩnh C = 68900N
và tải trọng động C0 = 57400 N
 Fa/C0 = 0,3 => e = 0,52

S = 0,52.Fr = 0,52.8824,35 = 4588,662 N
Với e = 0,34 và tỷ số Fa/(VFr) > e ,ta có X = 0,45 Y =1,04

Các hệ số V, Kσ, Kt chọn bằng 1 vì vòng trong quay
Q = (0,45.8824,35 + 1,04.17419,2).1.1 = 22881,12 N
Thời gian làm việc theo triệu vòng quay
L = =297 triệu vòng quay
Khả năng tải động tính toán:
Với thời gian làm việc giảm còn 1/2
Ctt = Q=121167,49N = 121,17 kN
Ta Chọn ổ bi đỡ chặn cỡ trung ký hiệu 46311 có tải trọng tĩnh C =
68900N và tải trọng động C0 = 57400 N sử dụng 2 ổ trên 1 gối đỡ


Trục 3:
Chọn đường kính sơ bộ trục:
d ≥ = 129,61 mm
Ứng suất uốn cho phép:
[σF] =
Với đường kính phôi 129,61 mm < 300 mm thì σ-1 = 392 MPa; σb
= 785 MPa; σch = 569 MPa.
Hệ số an toàn [s] = 2 làm việc không đảo chiều.
εσ = 0,6 khi 140 ≥ d ≥ 120 mm và là thép hợp kim.
β = 0,9 hệ số tăng bền bề mặt khi phương pháp gia công mài tinh
và σb = 883 MPa.
Kσ = 2,15 khi phay rãnh then bằng dao phay đĩa
Chỉ số mũ đường cong mỏi với thép hợp kim C = 20...30.
m = = 6,94...10,46
Ta chọn m = 10
KL =
NLE = 60cnLh = 1,485.107 chu kỳ
Vì NLE > 5.106 nên KL = 1.
 [σF] = 49,23 MPa.


Cân bằng lực:


-RBy - RAy + Fr4 = 0.
-Ft4 + RAx + RBx – Fr5= 0.
-150RBy + 75Fr4 +500Fa4= 0.
-75Ft4 + 150RBx – 175Fr5= 0.
RBy = 17227,92 N
RAy = -10887,85 N
RBx = 16357,1 N
RAx = 7617,1 N

MCx = 571282,5 Nmm
MCy = 1292094,25 Nmm


Độ dài trục nối giữa AB: 150 mm; BD: 50mm

Trục có momen tương đương lớn nhất tại C
Mc =
Mc = 4027255,351 Nmm

Xác định đường kính tại tiết diện nguy hiểm
σF = MC/W = 32MC/πd3 ≤ [σF]
d ≥ = 93,52 mm
Vì C lắp trên trục có rãnh then nên ta tăng đường kính d lên 5% => d ≥
98,2 mm ta chọn d = 100 mm
Lựa chọn ổ lăn trục 2:
Q = (VXFr + ỲFa)KσKt

Fr = = 23756,28 N
Chọn ổ bi đỡ chặn cỡ siêu nhẹ ký hiệu 46120 có tải trọng tĩnh C =
50200 và tải trọng động C0 = 48500 N
 Fa/C0 = 0,086 => e = 0,41

S = 0,41.Fr = 0,41.8824,35 = 3617,98N
Với e = 0,34 và tỷ số Fa/(VFr) > e ,ta có X = 0,45 Y =1,34
Các hệ số V, Kσ, Kt chọn bằng 1 vì vòng trong quay
Q = (0,45.23759,28 + 1,34.4217,37).1.1 = 16342,95 N
Thời gian làm việc theo triệu vòng quay
L = =14,85 triệu vòng quay
Khả năng tải động tính toán:
Ctt = Q =40170,38N (Thỏa mãn)
Vậy ta chọn ổ bi đỡ chặn cỡ siêu nhẹ ký hiệu 46120 có tải trọng tĩnh C =
50200 và tải trọng động C0 = 48500 N


Trục 4:
Chọn đường kính sơ bộ trục:
d ≥ = 155,29 mm
Ứng suất uốn cho phép:
[σF] =
Với đường kính phôi 155,29 mm < 300 mm thì σ-1 = 392 MPa; σb
= 785 MPa; σch = 569 MPa.
Hệ số an toàn [s] = 2 làm việc không đảo chiều.
εσ = 0,55 khi d = 155,29 mm và là thép hợp kim.
β = 0,9 hệ số tăng bền bề mặt khi phương pháp gia công mài tinh
và σb = 883 MPa.
Kσ = 2,15 khi phay rãnh then bằng dao phay đĩa
Chỉ số mũ đường cong mỏi với thép hợp kim C = 20...30.

m = = 6,94...10,46
Ta chọn m = 10
KL =


NLE = 60cnLh = 8,63.106 chu kỳ
Vì NLE > 5.106 nên KL = 1.
 [σF] = 45,13 MPa.

Cân bằng lực:
RBy + RAy – Fr1 = 0.
RBy.2 = Fr1
RBy = RAy = Fr1/2 = 3277.5 N

My = 81937,5 Nmm
Độ dài trục nối giữa AB: 50 mm

Trục có momen tương đương lớn nhất tại C


Mc =
Mc = 6487201,54 Nmm

Xác định đường kính tại tiết diện nguy hiểm
σF = MC/W = 32MC/πd3 ≤ [σF]
d ≥ = 112,86 mm
Vì C lắp trên trục có rãnh then nên ta tăng đường kính d lên 5% => d ≥
118,5 mm ta chọn d = 120 mm
Các đường kính khác được chọn như hình dưới


Lựa chọn ổ lăn trục 1:
Q = (VXFr + ỲFa)KσKt
Fr = = 3277.5N
Do không có lực dọc trục nên X = 1 và Y = 0
Các hệ số V, Kσ, Kt chọn bằng 1 vì vòng trong quay
Q = (1. 3277.5+ 0.0).1.1 = 3277.5N
Thời gian làm việc theo triệu vòng quay
L = =8,6 triệu vòng quay
Khả năng tải động tính toán:
Ctt = Q=84046,32N=84,05 kN
Vậy ta chọn ổ bi đỡ chặn Ký hiệu 46224 có Tải trọng tĩnh C = 148000
N và tải trọng động C0 = 153000N



×