Bµi 2
CÊu tróc m¸y
tÝnh
Gi¸o viªn: nguyÔn Cao Cêng
Phßng ®µo t¹o
1. Các thành phần cơ bản của máy tính
* Một máy tính gồm các thành phần cơ bản sau
- Bộ xử lý trung tâm
- Bộ nhớ trong
- Bộ nhớ ngoài
- Thiết bị vào
- Thiết bị ra
* Sơ đồ cấu trúc một máy tính
Bộ nhớ trong
Bộ xử lý trung tâm
Bộ điều khiển Bộ số học/logic
Bộ nhớ ngoài
Thiết bị
vào
Thiết bị
ra
ThiÕt bÞ
vµo
ThiÕt bÞ
ra
Bé nhí trong
Bé xö lý trung t©m
Bé ®iÒu khiÓn Bé sè häc/logic
Bé nhí ngoµi
2. Bộ xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit)
- CPU là thành phần
quan trọng nhất
của máy tính, đó là
thiết bị chính để
thực hiện và điều
khiển việc thực hiện
chương trình
Bé xö lý trung t©m
Bé ®iÒu khiÓn
Bé sè häc/logic
CPU gåm 2 bé phËn chÝnh:
Bé ®iÒu khiÓn + Bé sè häc/Logic
- C¸c thÕ hÖ CPU phæ biÕn hiÖn nay
+ CPU Pentium II tèc ®é xö lý ®¹t 233MHz ®Õn 450MHz
+ CPU Pentium III tèc ®é xö lý ®¹t 500MHz ®Õn 1200Mhz
+ CPU Pentium IV tèc ®é xö lý ®¹t 1.40GHz ®Õn 3.06GHz
- C¸c h·ng s¶n xuÊt CPU næi tiÕng thÕ giíi
gåm cã: INTEL, IBM, AMD
* Giải thích các thông số:
Pentium IV: CPU thuộc thế hệ Pentium IV
2.40GHz: Tốc độ xử lý đạt 2.4GHz xử lý được 2.4 tỉ phép tính/giây
512: Tốc độ của bộ nhớ truy cập nhanh hỗ trợ CPU đạt 512 kilobit
533: Tốc độ đường truyền đạt 533 MHz
1.7V: Điện áp cấp cho CPU hoạt động là 1.7 Vôn
Ví dụ: Một CPU có ghi Intel Pentium IV 2.4GHz/512/533/1.7V
3. Bộ nhớ trong (Main Memory)
Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ
liệu đang được xử lí. Bộ nhớ trong của máy tính gồm hai phần: ROM và RAM.
+ ROM chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn. Dữ liệu
trong ROM không xoá được. Khi tắt máy dữ liệu trong ROM không bị mất đi.
+ RAM là bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu khi máy đang làm việc. Khi mất điện
hoặc tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi.