CHƯƠNG II SÓNG CƠ HỌC ( 30CÂU )
CÂU 01: Một sóng dao động điều hòa truyền trong không gian , không mất năng lượng .
Tại khoảng cách d xa nguồn điểm sóng, biên độ sóng ở đó :
A. tỉ lệ với d
2
B. tỉ lệ với d
3
C. tỉ lệ nghịch với d D. không đổi
CÂU 02: Một sóng truyền trên mặt phẳng , không mất năng lượng .Tại khoảng cách d
xa nguồn điểm sóng, thì năng lượng sóng ở đó :
A. tỉ lệ với d
2
B. tỉ lệ với d
3
C. tỉ lệ nghịch với d D. tỉ lệ nghịch với d
3
CÂU 03: Một sóng truyền trên sợi dây không mất năng lượng .Tại khoảng cách d xa
nguồn điểm sóng, biên độ sóng ở đó :
A. tỉ lệ với d
2
B. tỉ lệ với d
3
C. tỉ lệ nghịch với d D. không đổi
CÂU 04: Hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một đoạn kλ
thì sóng ở 2 điểm đó :
A. Ngược pha B. Cùng pha C. lệch pha nhau kπ D. hoàn toàn giống nhau
CÂU 05: Sóng dọc có tính chất:
A. Phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. truyền được môi trường rắn; lỏng ; khí
B. Phương dao động song song với phương truyền sóng ,truyền được môi trường rắn ;lỏn ; khí
C. chỉ truyền được trong rắn và trên mặt thoáng chất lỏng
D. cả 3 câu trên đều đúng vì là sóng dọc.
CÂU 06: Điền thế vào phần gạch dưới ở mệnh đề sau: “ Sóng ngang là sóng mà phương
dao động song song với phương truyền”
A. không cần điền thế B. song song và ngược chiều
C. thẳng góc D. Không liên hệ
CÂU 07: Khi nguồn sóng có tần số f thì mọi điểm có sóng truyền tới :
A.có tần số khác nhau tùy môi trường rắ ,lỏng ,khí B. những điểm xa nguồn thì tần số giảm dần
C. sóng đều có cùng tần số f D. tần số giảm tỉ lệ theo khoảng cách
CÂU 08: Một ngưòi buông câu ở bờ sông. Sóng làm phao nhấp nhô tại chỗ. Đếm được
15 dao động của phao trong 22,5 giây. Chu kỳ của sóng trên mặt nước lúc đó là :
A. 15s B.
5,22
15
s ≈ 0,67s C. 1,5s D. 22,5s
CÂU 09: Giới hạn của một môi trường là tự do , nếu tại đó môi trường :
A. có thể dao động C. chỉ dao động dọc
B. không thể dao động dọc D. Không thể dao động ngang
CÂU 10: Một quan sát viên đứng ở bờ biển thấy sóng trên mặt nước có khoảng cách
giữa 3 đầu ngọn sóng là 6m . bước sóng là :
A. 2m B. 3 m C. 6 m D. 12 m
CÂU 11: Sóng tại nguồn điểm O có biểu thức u
O
= U
O
.sin(ωt ) , tại điểm M sau O và cách
một đoạn d thì phương trình sóng là :
GV: . . . . . . . . . . . . . Trang :…….
A. u
M
= U
O
.sin(ωt +
λ
π
d2
) B. u
M
= U
O
.sin(ωt -
λ
π
d2
)
C. u
M
= U
O
.sin(ωt +
M
ϕ
) D. u
M
= U
O
.sin(ωt -
M
ϕ
)
CÂU 12:Trong giao thoa sóng 2 nguồn cùng pha , số vân giao thoa có biên độ cực đại là:
A. số lẻ C. tuỳ bước sóng mà A,B,C đều có thể đúng
B. số chẳn D. tuỳ khoảng cách 2 nguồn sóng mà A,B đều có thể đúng
CÂU 13: Giới hạn của một môi trường là cố định , nếu tại đó môi trường :
A. Không thể dao động C. Truyền được sóng qua môi trường khác
B. Không thể dao động dọc D. Không thể dao động ngang
CÂU 14: Một môi trường có hai giới hạn ở 2 đầu xa nhau l. Một giới hạn cố định, một giới
hạn tự do. Muốn sóng dừng có thể tạo được trong môi trường , điều kiện là :
A. l = k
2
λ
B. l = (2k +1)
2
λ
C. l = k
4
λ
D. l = (2k + 1)
4
λ
CÂU 15: Khi có địa chấn (động đất) sau lần rung động thứ nhất thì:
A. không còn chấn động nào khác
B. một thời gian sau xảy ra một lần rung động nữa do phản xạ sóng nhiều lần
C. một thời gian sau xảy ra một lần rung động nữa do địa chấn gồm sóng ngang và sóng dọc
có vận tốc khác nhau nên đến cùng một nơi vào thời điểm khác nhau
D. một thới gian sau xảy ra một lần rung động nữa do có giao thoa sóng .
CÂU 16: Giao thoa sóng là
A. Sự tổng hợp của 2 sóng kết hợp trong đó có những vị trí cố định biên độ tăng cường hoặc giảm bớt
B. Sự giao nhau của 2 sóng C. Sự tổng hợp của 2 sóng
D. Sự giao nhau của 2 sóng trong đó có những vị trí biên độ tăng cường hoặc giảm bớt .
CÂU 17: Điền thế vào phần gạch dưới của câu sau : Vận tốc truyền âm trong chất khí
“ tỉ lệ với nhiệt độ “
A. đồng biến với nhiệt độ B. không cần điền thế
C. không phụ thuộc nhiệt độ D. nghịch biến với nhiệt độ
CÂU 18: Muốn có âm sắc thì dao động tạo thành âm phải:
A. dao động điều hòa B. dao động có biên độ lớn để nghe rõ
C. dao động có tần số thừ 16Hz đến 2.10
4
Hz D. dao động tuần hoàn không là hình sin
CÂU 19: Vận tốc âm tăng dần từ :
A. chất lỏng sang chất rắn sang chất khí B. chất lỏng sang chất khí sang chất rắn
C. chất khí sang chất lỏng sang chất rắn D. chất lỏng, rắn khí vận tốc âm đều như nhau
CÂU 20: Âm nghe được có tần số trong khoảng :
A. 50Hz đến 40000Hz B.16Hz đến 20KHz C.16 kHz đến 20000KHz D.16 Hz đến 40000kH
CÂU 21: Sóng âm là :
A. sóng ngang vì truyền được trong chất rắn
B. sóng dọc vì phương dao động vuông góc với phương truyền
C. sóng dọc vì phương dao động sonh song với phương truyền
D. sóng ngang hay dọc tùy môi trường truyền âm .
GV: . . . . . . . . . . . . . Trang :…….
CÂU 22: Vận tốc truyền sóng trong một môi trường :
A. Phụ thuộc bản chất môi trường và tần số sóng B. Phụ thuộc bản chất môi trường và biên độ sóng
C. Phụ thuộc bản chất môi trường D. Tăng theo cường độ sóng .
CÂU 23: Âm sắc là:
A. Màu sắc của âm thanh B. Tính chất của âm giúp ta nhận biết được các nguồn âm
C. Tính chất vật lý của âm phụ thuộc tần số D. phụ thuộc biên độ âm .
CÂU 24: Trong các nhạc cụ hộp đàn , thân kèn,sáo …có tác dụng :
A. Vừa khuếch đại âm , vừa tạo âm sắc riêng do nhạc cụ đó phát ra .
B. Làm tăng độ cao và to của âm do nhạc cụ phát ra
C. giử cho âm phát ra có tần số ổn định
D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn .
CÂU 25: Trong hiện tượng giao thoa cơ học với 2 nguồn A và B thì trên đoạn AB khoảng cách
giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động với biên độ cực đại là
A.
λ
4
1
B.
λ
2
1
C.
λ
D. bội số của
λ
.
CÂU 26: Một âm có độ cao ứng với tần số f
O
, âm này có âm sắc và nhiều họa âm .Họa
âm 4 xác định bởi tần số f :
A. f = 4f
O
B. f = 2f
O
. C. f = f
O
/ 4 D. f = 2f
O
CÂU 27: Kết luận về phát biểu sau: “ Âm phát bởi 2 âm thoa cùng tần số thì không thể phân
biệt được do âm thoa nào phát ra “
A. sai B. đúng
C. đúng hoặc sai tùy theo chất liệu làm âm thoa
D. đúng hoặc sai tùy theo nhiệt độ và biên độ âm
CÂU 28: Kết luận về phát biểu sau: “ Âm phát bởi 2 nhạc cụ khác nhau cùng tần số thì không
thể phân biệt được do nhạc cụ nào phát ra “
A. sai vì mỗi nhạc cụ có âm sắc riêng B. đúng vì cùng có chung tần số
C. đúng hoặc sai tùy theo chất liệu làm 2 nhạc cụ đó D. B và C đều đúng
CÂU 29: Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m . Tần số và chu kỳ
sóng là:
A. f = 50Hz ;T = 0,02s B. f= 50Hz ;T = 0,2s C. f = 5Hz; = 0,02s D.f = 100Hz;T = 2s
CÂU 30: Hai nguồn kết hợp cách nhau 16cm có chu kỳ 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong
môi trường là 40cm/s Số vân giao thoa cực đại trong khoảng 2 nguồn là:
A. n = 4 B. n = 5 C. n = 6 D. n = 7
GV: . . . . . . . . . . . . . Trang :…….