Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Luận văn đối ngẫu trong quy hoạch phân thức đa mục tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.75 KB, 60 trang )

Đ I H C QU C GIA HÀ N I
TRƯ NG Đ I H C KHOA H C T

NHIÊN

LÊ NG C BIÊN

Đ I NG U TRONG QUY HO CH PHÂN TH C ĐA M C TIÊU

Chuyên ngành : TOÁN GI I TÍCH
Mã s : 60 46 01 02

LU N VĂN TH C S

TOÁN H C

Ngư i hư ng d n khoa h c: GS.TS. Tr n Vũ Thi u

Hà N i- 2015


M cl c
M

3

ĐU

1 KI N TH C CHU N B
1.1 T p l i và t p đa di n l i . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


5

51.2
Hàm l i và hàm phân th c afin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1.3

8

Hàm liên h p . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.4 Bài

toán t i ưu đa m c tiêu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2 Đ I NG U TRONG QUY HO CH PHÂN TUY N TÍNH
2.1 Bài toán quy ho ch phân tuy n tính . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 2.2
Bài toán đ i ng u . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 2.3
đ i ng u . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 2.4

13

Đ nh lý

Ví d minh h a . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
3 QUY HO CH PHÂN TH C ĐA M C TIÊU
3.1 Bài toán g c và bài toán tham s hóa . . . . . . . . . . . . . . . . 21
3.1.1

21

Bài toán g c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 3.1.2

Tham s hóa theo Dinkelbach . . . . . . . . . . . . . . . . . 22

3.2

Đ i ng u Fenchel-Lagrange c a bài toán vô hư ng . . . . . . . . . 24 3.3
Đ i ng u Fenchel-Lagrange đa m c tiêu . . . . . . . . . . . . . . . 27

3.4

Ví d

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35

K T LU N

38

TÀI LI U THAM KH O

38

2


M

ĐU

Lý thuy t đ i ng u đ i v i các bài toán t i ưu, v i m t hay nhi u hàm m c
tiêu, là m t trong nh ng ch đ quan tr ng c a lý thuy t t i ưu hóa. Lý thuy t đ i ng u

trong các bài toán t i ưu v i hàm m c tiêu là hàm phân th c (t s c a hai hàm s )
đư c phát tri n m nh m trong vài ch c năm g n đây b i Wolfe (1991), Weir - Mond
(1989), Nakayama (1984), Jahn (1983) và Wanka - Bot (2002).
Trư ng h p t i ưu phân th c đã đư c Charnes và Cooper ([6], 1962) nghiên c u
cho các hàm m c tiêu phân tuy n tính. Dinkelbach ([7], 1967) đã ch ra m i liên h
gi a bài toán phân th c và bài toán tham s hóa. Schaible ([9], 1976) đã đưa ra m
t phép bi n đ i cho phép x lý các bài toán phân th c.
Đáng chú ý là Wanka và Bot [10] đã đưa ra đ i ng u liên h p m i d a trên
cách ti p c n nhi u. Sau đó các tác gi [4], [5] đã nghiên c u quan h gi a các khái
ni m đ i ng u này trong qui ho ch phân th c.
Bot R. I., Charesy R. và Wanka G. ([3], 2006) đã xét quan h đ i ng u cho m t
l p bài toán t i ưu phân th c đa m c tiêu. c th là bài toán v i nhi u hàm m c tiêu,
m i m c tiêu là t s c a hàm l i và hàm lõm. Trên th c t , ki u bài toán này t o ra m
t l p riêng có đ c đi m là các bài toán đó nói chung không l i.
Kaul và Lyall ([8], 1989) đã xây d ng các bài toán đ i ng u và các k t qu đ i
ng u cho các bài toán t i ưu phân th c đa m c tiêu, nhưng v i gi thiêt các hàm kh
vi. Ohlendorf và Tammer (1994) đã đưa ra đ i ng u ki u Fenchel cho bài toán t i
ưu véctơ v i các hàm m c tiêu phân th c.
Đ phát tri n các ki n th c gi i tích đã h c, chúng tôi ch n đ tài lu n văn:
"Đ i ng u trong các bài toán t i ưu phân th c đa m c tiêu"
M c đích chính c a lu n văn là tìm hi u và trình bày v m t s k t qu đã có v đ i
ng u trong các bài toán qui ho ch phân th c, c th là đ i ng u trong quy ho ch
phân tuy n tính m t m c tiêu và đ i ng u trong bài toán quy ho ch
3


phân th c đa m c tiêu không l i.
Lu n văn đư c vi t d a ch y u trên các tài li u tham kh o [1] - [3] và [7]. N i
dung c a lu n văn g m ba chương.


• Chương 1 "Ki n th c chu n b " nh c l i ki n th c v t p l i, t p l i đa di n và
các tính ch t c a các t p này; nh c l i khái ni m hàm l i, hàm afin và các tính ch t
đáng chú ý c a hàm afin, hàm liên hơp và gi i thi u bài toán t i ưu đa m c tiêu
cùng m t s khái ni m có liên quan.

• Chương 2 "Đ i ng u trong quy ho ch phân tuy n tính"trình bày bài toán
quy ho ch phân tuy n tính g c và đ i ng u, các k t qu c a lý thuy t đ i ng u trong
quy ho ch phân tuy n tính, tương t như trong quy ho ch tuy n tính. Cu i chương
nêu m t s ví d minh h a.

• Chương 3 "Quy ho ch phân th c đa m c tiêu" trình bày cách ti p c n tham
s c a Dinkelbach ([7]) đ đ t tương ng bài toán ban đ u (g i là bài toán g c) v i bài
toán t i ưu l i, đa m c tiêu trung gian. Sau đó vô hư ng hóa bài toán đa m c tiêu
trung gian này và xây d ng bài toán đ i ng u đa m c tiêu tương ng. Trình bày các
k t qu v tính đ i ng u y u, đ i ng u m nh và đ i ng u đ o c a c p bài toán đ i ng u.
T đó cho phép nh n đư c các đ c trưng đ i ng u đ i v i các nghi m h u hi u c a bài
toán t i ưu phân th c đa m c tiêu ban đ u.
Do th i gian và ki n th c còn h n ch nên ch c ch n lu n văn này còn có nh ng
thi u sót nh t đ nh, kính mong quí th y cô và các b n đóng góp ý ki n đ tác gi ti p
t c hoàn thi n lu n văn sau này.
Nhân d p này, tác gi lu n văn xin bày t lòng bi t ơn sâu s c t i GS.TS.
Tr n Vũ Thi u, đã t n tình giúp đ trong su t quá trình làm lu n văn. Tác gi chân
thành c m ơn các th y giáo, cô giáo Trư ng Đ i h c Khoa h c T nhiên - Đ i h c
Qu c gia Hà N i, đã nhi t tình gi ng d y và t o m i đi u ki n thu n l i trong quá
trình tác gi h c t p và nghiên c u t i Khoa Toán - Cơ - Tin h c c a nhà trư ng.

4


Chương 1


KI N TH C CHU N B
Chương này nh c l i m t s ki n th c v t p l i, t p l i đa di n, hàm l i,
hàm phân th c afin (t s c a hai hàm tuy n tính afin), hàm liên h p và gi i thi u bài
toán t i ưu đa m c tiêu cùng các khái ni m có liên quan. N i dung c a chương đư
c tham kh o ch y u t các tài li u [1], [2] và [3].

1.1

T p l i và t p đa di n l i
A.T p l i là m t khái ni m quan tr ng đư c dùng r ng rãi trong t i ưu hoá

Đ nh nghĩa 1.1. T p con C trong Rn đư c g i là t p l i n u C ch a tr n đo n th ng n i
hai đi m b t kỳ thu c nó. Nói cách khác, t p C là l i n u λa+(1−λ)b ∈
C v i m i a, b ∈ C và m i 0 ≤ λ ≤ 1.

Ví d 1.1. Các t p sau đây đ u là các t p l i:
a) T p afin, t c là t p ch a tr n đư ng th ng đi qua hai đi m b t kỳ thu c nó
b) Siêu ph ng, t c là t p có d ng
H = {x ∈ Rn : aT x = α, a ∈ Rn ∴ {0}, α ∈ R}.

c) Các n a không gian đóng
H1 = {x ∈ Rn : aT x ≤ α}, H2 = {x ∈ Rn : aT x ≥ α}.

d) Hình c u đóng B(a, r) = {x ∈ Rn : ||x − a|| ≤ r}(a ∈ Rn, r > 0cho trư c).
T đ nh nghĩa c a t p l i tr c ti p suy ra m t s tính ch t đơn gi n sau đây:
a) Giao c a m t h b t kỳ các t p l i là m t t p l i (nhưng h p không đúng!). b) T ng
c a hai t p l i và hi u c a hai t p l i cũng là các t p l i.
5



c) N u C ⊂ Rm, D ⊂ Rn thì tích C ⋅ D = {(x, y) : x ∈ C, y ∈ D} là m t t p l i
trong Rm+n. (Có th m r ng cho tích nhi u t p l i).
Đ nh nghĩa 1.2. a) Đi m x ∈ Rn có d ng x = λ1a1 + λ2a2 + ... + λkak v i
ai ∈ Rn, λi ≥ 0, λ1 +λ2 +...+λk = 1, g i là m t t h p l i c a các đi m a1, a2, ..., ak. b) Đi m x ∈ Rn có d

ng x = λ1a1 + λ2a2 + ... + λkak v i ai ∈ Rn, λi ≥ 0, g i là
m t t h p tuy n tính không âm hay t h p nón c a các đi m a1, a2, ..., ak.
Đ nh nghĩa 1.3. Cho E là m t t p b t kỳ trong Rn.
a) Giao c a t t c các t p afin ch a E g i là bao afin c a E, ký hi u là aff E.
Đó là t p afin nh nh t ch a E.
b) Giao c a t t c các t p l i ch a E g i là bao l i c a E, ký hi u là conv E. Đó là t p l
i nh nh t ch a E.
Đ nh nghĩa 1.4. . a) Th nguyên (hay s chi u) c a m t t p afin M, ký hi u
dim M, là th nguyên (s chi u) c a không gian con song song v i nó.
b) Th nguyên (hay s chi u) c a m t t p l i C, ký hi u dim C, là th nguyên hay s
chi u c a bao afin aff C c a nó.

B. T p l i đa di n là m t d ng t p l i có c u trúc đơn gi n và r t hay g p
trong lý thuy t t i ưu tuy n tính.
Đ nh nghĩa 1.5. M t t p l i mà là giao c a m t s h u h n các n a không
gian đóng g i là m t t p l i đa di n. Nói cách khác, đó là t p nghi m c a m t
h h u h n các b t phương trình tuy n tính:

ai1x1 + ai2x2 + ... + ainxn ≤ bi, i = 1, 2, ..., m,

nghĩa là t p các x nghi m đúng Ax ≤ b v i A = (aij) ∈ Rm⋅n, b = (b1, ..., bm)T .
Nh n xét 1.1. Do m t phương trình tuy n tính có th bi u di n tương đương
b ng hai b t phương trình tuy n tính, nên t p nghi m c a m t h (h u h n)
phương trình và b t phương trình tuy n tính cũng là m t t p l i đa di n:

ai1x1 + ai2x2 + ... + ainxn = bi, i = 1, 2, ..., k,
ai1x1 + ai2x2 + ... + ainxn ≤ bi, i = k + 1, ..., m,

M t t p l i đa di n có th b ch n (gi i n i) ho c không b ch n (không gi i
n i). M t t p l i đa di n b ch n còn đư c g i là m t đa di n l i. Các đa giác
6

(1.1)


l i theo nghĩa thông thư ng trong m t ph ng hai chi u (tam giác, hình vuông,
hình tròn, ...) là nh ng ví d c th v đa di n l i trong R 2.
Đ nh nghĩa 1.6. T p l i đa di n K ⊆ Rn đư c g i là m t nón l i đa di n n u
K có thêm tính ch t x ∈ K ⇒ λx ∈ K v i m i x ∈ K và m i λ ≥ 0.(Ví d nón

Rn .)
Cho D là m t t p l i đa di n xác đ nh b i h b t phương trình tuy n
tính (1.1). Sau đây đ đơn gi n, ta gi thi t D không ch a đư ng th ng nào
+

(t c là

a, b ∈ D sao cho λa + (1 − λ)b ∈ D v i m i λ ∈ R). Hai y u t chính t o

nên t p l i đa di n D là các đ nh và các c nh vô h n c a D. Theo gi i tích l i,
có th hi u các khái ni m này như sau.
Đ nh nghĩa 1.7. . Đi m x0 ∈ D đư c g i là m t đ nh c a D n u
rank{ai : ai, x0 = bi} = n (v i ai = (ai1, ..., ain)T , i = 1, ..., m).

Đ nh nghĩa tương đương: x0 ∈ D là m t đ nh c a D n u

x1, x2 ∈ D, x1 = x0
ho c x2 = x0, và λ ∈ (0, 1) sao cho x0 = λx1 + (1 − λ)x2, nói m t cách khác: x0
không th là đi m n m

trong m t đo n th ng nào đó n i hai đi m thu c D.

Đ nh nghĩa 1.8. Đo n th ng [x1, x2], x1 = x2, đư c g i là m t c nh h u h n c a
D n u x1, x2 là các đ nh c a D và
rank{ai : ai, x1 = ai, x2 = bi} = n − 1.

Đ nh nghĩa 1.9. Tia Γ = {x0 + λd : λ ≥ 0} ⊆ D, trong đó x0 ∈ D, d ∈ Rn, đư c
g i là m t c nh vô h n c a D n u
rank{ai : ai, x = bi, ∀x ∈ Γ} = n − 1.

Đ hi u rõ hơn v t p l i đa di n ta cũng c n bi t m t s khái ni m sau đây.
Đ nh nghĩa 1.10. . Véctơ d ∈ Rn, d = 0, đư c g i là m t hư ng lùi xa c a D n u ∃x0 ∈ D sao
cho {x0 + λd : λ ≥ 0} ⊆ D. T p h p các hư ng lùi xa c a D c ng
v i g c 0 t o thành m t nón l i đóng, g i là nón lùi xa c a D, ký hi u rec D.
Đ nh nghĩa 1.11. Hư ng lùi xa d c a D đư c g i là m t hư ng c c biên n u
không t n t i hai hư ng lùi xa khác d1, d2 sao cho d = λ1d1 + λ2d2 v i λ1, λ2 > 0.
Có th ch ng minh đư c r ng t p l i đa di n D không b ch n khi và ch khi
rec D = {0}, nghĩa là khi và ch khi D có ít nh t m t hư ng lùi xa.

7


Trong các bài toán t i ưu, ta thư ng g p t p l i đa di n có d ng
S = {x ∈ Rn : Ax ≤ b, x ≥ 0}v i A ∈ Rm⋅n, b ∈ Rm,

t c S là t p nghi m không âm c a m t h (h u h n) b t phương trình tuy n

tính. T p này không ch a đư ng th ng nào (do x ≥ 0) nên S có đ nh. T các
đ nh nghĩa nêu trên cho th y:
a) Đi m x0 ∈ S là m t đ nh c a S khi và ch khi h véctơ {ak : ak, x0 = bk}∪{ek :
x0k = 0} có h ng b ng n.

b) Các hư ng c c biên (chu n hóa) c a S là các nghi m cơ s c a h Ay ≤
0, eT y = 1, y ≥ 0, trong đó eT = (1, ..., 1).

c) Gi s tia Γ = {x0 + λd : λ ≥ 0}, trong đó x0 là m t đ nh và d là m t hư ng
c c biên c a S. Khi đó Γ là m t c nh vô h n c a S khi và ch khi
rank({ak : ak, x = bk, ∀x ∈ Γ} ∪ {ek : xk = 0, ∀x ∈ Γ}) = n − 1

.

1.2

Hàm l i và hàm phân th c afin

Đ nh nghĩa 1.12. a) f : C → R xác đ nh trên t p l i C ⊆ Rn đư c g i là m t
hàm l i trên C n u v i m i x1, x2 ∈ C và m i s th c λ ∈ [0, 1] ta có
f [λx1 + (1 − λ)x2] ≤ λf (x1) + (1 − λ)f (x2).

b) g : C → R g i là hàm lõm trên C n u f = −g là hàm l i trên C.
Sau đây là m t s ví d quen thu c v hàm l i v i ∅ = C ⊆ Rn là t p l i:
+ Hàm chu n Euclid ||x|| =
+ Hàm ch đ nh c a t p l i C :

x, x , x ∈ Rn.

δC(x) =



0

khi x ∈ C

+∞ khi x ∈ C /
8


+ Hàm t a c a C: sC(x) = sup yT x (c n trên c a xT y trên t p l i C).
y ∈C

x−y
+ Hàm kho ng cách t đi m x ∈ Rn t i C: dC(x) = yinf ∈C
• Hàm phân th c afin thư ng g p trong các bài toán t i ưu. Hàm này có d ng
f (x) = p(x) = pT x + α , T
q(x)
q x+β

trong đó p, q ∈ Rn, α, β ∈ R và dom f = {x ∈ Rn : qT x + β > 0}.
Ký hi u S là t p l i sao cho q(x) = qT x + β = 0 v i m i x ∈ S. N u q(x) có d u
khác nhau trên S, t c là có x, y ∈ S sao cho qT x + β > 0 và qT y + β < 0 thì do hàm q(x)
liên t c nên t n t i z ∈ [x, y], t c z ∈ S, sao cho q(z) = 0.Vì th , không gi m t ng quát, ta có
th gi thi t q(x) > 0 v i m i x ∈ S. Trư ng h p q(x) < 0 v i m i x ∈ S thì nhân c t s p(x) và m u
s q(x) c a hàm f(x) v i (- 1) s có q(x) > 0 v i m i x ∈ S.
Đ nh lý sau nêu tính ch t đơn đi u theo phương c a hàm phân th c afin.
Đ nh lý 1.1. ([1], tr. 78). f(x) =

là hàm đơn đi u trên m i đo n th ng


p(x)
q(x)

n m tr n trong t p l i S = {x : qT x + β > 0}.
Ch ng minh. L y hai đi m tùy ý a, b ∈ S và tính giá tr hàm f t i đi m x b t kỳ
trên đo n th ng n i a và b, t c là x = λa + (1 − λ)b v i 0 ≤ λ ≤ 1. Ta th y
f (x) = p[[λa + (1 − λ))bb] = λp(a) + (1 − λ)p(b).
q λa + (1 − λ
λq(a) + (1 − λ)q(b)
Đ o hàm c a f theo λ :
df (x) = 1 ⋅

q2(x)

p(a) p(b)
q(a) q(b)

= p(a)q(bq)2−xp(b)q(a). ()

D u c a đ o hàm ph thu c d u c a bi u th c [p(a)q(b) − p(b)q(a)]. Vì th , khi
λ thay đ i trong đo n [0, 1] thì hàm f(x) ho c tăng ho c gi m ho c đ ng nh t b ng h ng s trên
[a, b].
Ta nh c l i r ng hàm kh vi f : R n → R đư c g i là gi l i n u v i m i
x, y ∈ S ta có
f (x)T (y − x) ≥ 0 kéo theo f (y) ≥ f (x), nghĩa là n u f (y) < f (x)
thì

f (x)T (y − x) < 0. Hàm f đư c g i là gi lõm n u −f là gi l i.


Đ nh lý sau nêu m t tính ch t quan tr ng khác c a hàm phân th c afin.
pT x+α
qT x+β

Đ nh lý 1.2. ([2], tr. 703). Gi s f(x) =
và S là t p l i sao cho (qT x +
β) = 0 trên S. Khi đó, hàm f(x) v a gi l i, v a gi lõm trên S.
9


Ch ng minh. Ta đ ý r ng ho c qT x + β > 0 v i m i x ∈ S ho c qT x + β < 0 v i
m i x ∈ S, vì n u trái l i s có a ∈ S, b ∈ S sao cho qT a + β > 0 và qT b + β < 0, do đó có qT z +
β = 0 v i z là m t t h p l i c a a và b, trái v i gi thi t đ nh lý. Trư c h t ta ch ng minh f gi l i.

Th t v y, gi s x, y ∈ S th a mãn

f (x)T (y − x) ≥ 0. Ta c n ch rõ f (y) ≥ f (x).

Ta có
f ( x) =

. Do

(qT x + β)p − (pT x + α)q
(qT x + β)2

f (x)T (y − x) ≥ 0 và do (qT x + β)2 > 0 nên
0 ≤ [(qT x + β)p − (pT x + α)q]T (y − x)
= (pT y + α)(qT x + β) − (qT y + β)(pT x + α)


Vì th , (pT y + α)(qT x + β) ≥ (qT y + β)(pT x + α). Nhưng do (qT x + β) và (qT y + β)
cùng dương ho c cùng âm nên chia c hai v cho
(qT x + β)(qT y + β) > 0

ta nh n đư c
pT y + α ≥ pT x + α , t c là f (y) ≥ f (x).
qT y + β
qT x + β

Vì th , f gi l i. Tương t , có th ch ng minh đư c r ng

f (x)T (y − x) ≤ 0 kéo

theo f(y) ≤ f(x). Vì th , f gi lõm và đ nh lý đư c ch ng minh.

1.3

Hàm liên h p

Đ nh nghĩa 1.13. Cho m t hàm tùy ý f : Rn → R ∪ {±∞} Hàm liên h p c a f
đư c đ nh nghĩa là hàm
f ∗(p) = supn{pT x − f (x)}, p ∈ Rn.
x∈R

Th c ra, supremum trong (1.2) ch c n l y trên x ∈ domf, b i vì f(x) = +∞ ∀x ∈ /
dom f. H th c (1.2) còn đư c g i là phép bi n đ i Young - Fenchel. T đ nh
nghĩa trên suy ra
f ∗∗(x) ≡ (f ∗)∗(x) = supn{pT x − f ∗(p)}, x ∈ Rn
p∈R


.
M nh đ 1.1. f∗ : Rn → R ∪ {±∞} là hàm l i, đóng.
10

(1.2)


Ch ng minh. V i m i x c đ nh, g(p, x) = pT x − f(x) là m t hàm tuy n tính afin
trên Rn (theo bi n p). Do f* là hàm c n trên c a h hàm tuy n tính afin (l y
trên x ∈ Rn) nên f* là m t hàm l i. M t khác, t p trên đ th epi f* là giao (ph n chung) theo
m i x ∈ Rn c a các t p trên đ th c a các hàm tuy n tính
afin g(p, x), nghĩa là giao c a các t p l i (c th là các n a không gian đóng).
Vì v y, epi f* là m t t p l i đóng, do đó f* là m t hàm l i, đóng.
Ví d
hàm:

1.2. a) Hàm liên h p c a hàm f(x) = δC(x) (hàm đ nh ch c a C) là
f ∗(p) = sup{pT x} = sC(x)(hàm t a c a t p l i C), p ∈ Rn
x∈C

. b) Hàm liên h p c a hàm tuy n tính afin f(x) = cT x − α(c ∈ Rn, α ∈ R) là hàm
f ∗(p) = sup{pT x − cT x + α} =
x∈R


α

khi p = c

+∞ khi p = c


M nh đ 1.2. Cho f : Rn → R ∪ {±∞} là m t hàm chính thư ng b t kỳ. Khi
đó, ta có
a) f(x) + f∗(p) ≥ pT x ∀x ∈ Rn, ∀p ∈ Rn (b t đ ng th c Young - Fenchel).
b) f∗∗(x) ≤ f(x) ∀x và f∗∗ = f ⇔ f l i, đóng (Đ nh lý Fenchel - Moreau).
c) f∗∗(x) = sup{h(x) : h tuy n tính afin, h ≤ f}, nghĩa là f**(x) là hàm l i l n nh t, không đâu vư t
quá f(x): f∗∗ = convf (hàm bao l i đóng c a hàm f).

1.4

Bài toán t i ưu đa m c tiêu

M c này gi i thi u bài toán t i ưu đa m c tiêu, đó là bài toán có d ng:
min {f1 (x) , f2 (x) , ..., fp (x)} ,

(VP)

x∈X

n

trong đó fk : R → R, k = 1, ..., p, là các hàm s cho trư c và X ⊆ Rn là m t t p l i
đóng cho trư c. Thông thư ng X ≡ {x ∈ Rn : Ax ≤ b, x ≥ 0, A ∈ Rm⋅n, b ∈ Rm} là t p l i đa
di n ho c X ≡ {x ∈ Rn : gi(x) ≤ 0, i = 1, ..., m, gi : Rn → R- hàm l i
} là t p nghi m c a m t h b t đ ng th c l i.
Các hàm fk đư c g i là hàm m c tiêu (có t t c p m c tiêu), t p X đư c g i là
t p ràng bu c hay mi n ch p nh n đư c c a bài toán. Ta gi thi t t p X = ∅ .
Tùy theo d ng c a các hàm m c tiêu fk(x), ngư i ta thư ng phân ra m t s l p
bài toán t i ưu đa m c tiêu sau đây:


• T i ưu tuy n tính đa m c tiêu: khi fk, k = 1, ..., p là hàm tuy n tính, t c là
11


fk(x) = (ck)T x v i ck ∈ Rn. Ký hi u C là ma tr n c p p ⋅ n v i véctơ hàng th k

là (ck)T . Khi đó, bài toán t i ưu tuy n tính đa m c tiêu đư c vi t thành
(MOLP)

min{Cx : Ax ≤ b, x ≥ 0}.

• T i ưu l i đa m c tiêu: khi fk, k = 1, ..., p là hàm l i, t p X l i đóng.
)
u (x , k = 1, ..., p, trong đó uk, vk là
• T i ưu phân th c đa m c tiêu: khi fk(x) =
v (x)
k
k

các hàm s cho trư c. Bài toán có d ng:
(MOFP)

min
x∈X

)
u 1( x
v1(x)

, ..., up(x)


vp(x)

(vk > 0, ∀k).

Trư ng h p riêng khi uk, vk là các hàm tuy n tính afin, bài toán đư c g i là quy
ho ch phân tuy n tính đa m c tiêu.

• T i ưu đa m c tiêu phi tuy n, không l i: khi fk, k = 1, ..., p, là các hàm phi
tuy n nói chung.
Trong các bài toán t i ưu đa m c tiêu, ngư i ta thư ng dùng các đ nh nghĩa sau đây
v nghi m h u hi u c a bài toán (VP).
Đ nh nghĩa 1.14. Ta nói x0 ∈ X là m t nghi m h u hi u (efficient solution)
c a (VP) n u không có x ∈ X v i fk(x) ≤ fk(x0) v i m i k = 1, ... , p và
fj(x) < fj(x0) v i ít nh t m t j ∈ {1, ..., p}.

Đ nh nghĩa 1.15. Ta nói x0 ∈ X là m t nghi m h u hi u y u (weak efficient
solution) c a (VP) n u không có x ∈ X sao cho fk(x) < fk(x0) v i m i k =1,
...,p. Ta còn nói x0 ∈ X là m t nghi m h u hi u lý tư ng (ideal efficient solution)
n u fk(x0) ≤ fk(x) v i m i x ∈ X.
Rõ ràng m t nghi m h u hi u cũng là nghi m h u hi u y u, nhưng đi u ngư c
l i không ch c đúng.
Các lo i nghi m h u hi u khác cũng s đư c đ c p t i

Chương 3 (Đ nh nghĩa

3.2 - 3.4).
Tóm l i, chương này đã trình bày v n t t m t s ki n th c c n thi t v t p l i, t p l i đa
di n, hàm l i, hàm phân th c afin, hàm liên h p và gi i thi u bài toán t i ưu đa m c
tiêu cùng các d ng c th c a bài toán.


12


Chương 2

Đ I NG U TRONG QUY
HO CH PHÂN TUY N TÍNH
Chương này đ c p t i bài toán đ i ng u c a bài toán quy ho ch phân tuy n
tính đã cho (g i là bài toán g c). Bài toán đ i ng u cũng là m t quy ho ch phân tuy
n tính. Các đ nh lý đ i ng u nêu m i liên h gi a hai bài toán s đư c phát bi u và ch
ng minh. Lý thuy t đ i ng u đư c dùng đ xây d ng các đi u ki n t i ưu. N i dung c a
chương đư c tham kh o ch y u t các tài li u [1], [2] và [10].

2.1

Bài toán quy ho ch phân tuy n tính

Chương này t p trung xét bài toán quy ho ch phân tuy n tính có d ng:
min{f (x) = p(x) = pT x+α : Ax ≤ b, x ≥ 0, qT x + β qT x+β > 0},
(LFP)
q(x)
trong đó p, q ∈ Rn, α, β ∈ R, A ∈ Rm⋅n, b ∈ Rm. Trong nhi u

ng d ng thư ng

t p ràng bu c S = {x ∈ Rn : Ax ≤ 0, x ≥ 0} kéo theo qT x + β > 0.
Tương t , có th xét bài toán tìm c c đ i: max{f(x) : x ∈ S}.
Quy ho ch tuy n tính là m t trư ng h p riêng c a quy ho ch phân tuy n tính khi q
= 0 và β = 1. Trong [1] phân tích m t s trư ng h p riêng khác cho phép đưa bài toán quy

ho ch phân tuy n tính v bài toán tuy n tính thích h p.
Sau đây là m t s khái ni m và đ nh nghĩa c n thi t, tương t như trong lý thuy t
quy ho ch tuy n tính.
Trong bài toán (LFP), f(x) g i là hàm m c tiêu. T p S g i là t p ràng bu c hay mi n
ch p nh n đư c. Véctơ x ∈ S g i là m t phương án hay nghi m ch p nh n đư c, m t
phương án mà đ ng th i là đ nh c a t p ràng bu c S g i là m t phương án c c biên
hay nghi m cơ s . Phương án đ t giá tr nh nh t c a hàm

13


m c tiêu f(x) g i là m t phương án t i ưu hay nghi m t i ưu.
Ta nói bài toán (LFP) là b t kh thi hay không ch p nh n đư c n u t p S = ∅,
bài toán g i là gi i đư c n u t p S = ∅ và hàm f(x) có infimum h u h n (đ i
v i bài toán min) trên S. N u hàm m c tiêu f(x) không b ch n dư i trên S thì
bài toán đư c g i là không b ch n dư i (xinfS f (x) = −∞). ∈
V i bài toán quy ho ch phân tuy n tính, có th x y ra các trư ng h p sau:
a. T p ràng bu c S = ∅ (bài toán b t kh thi).
b. Nghi m t i ưu duy nh t (đ t t i m t đ nh c a S).
c. Vô s nghi m t i ưu h u h n (đ t t i m t di n b ch n c a S).
d. Có nghi m t i ưu h u h n và vô c c (đ t t i m t di n vô h n c a S).
e. Nghi m t i ưu ti m c n (f∗ = xinfS f (x) > −∞ và x∗ ∈ S : f(x∗) = f∗). ∈
f. Không có nghi m t i ưu (xinfS f (x) = −∞- bài toán không b ch n dư i). ∈

2.2

Bài toán đ i ng u

Xét bài toán quy ho ch phân tuy n tính g c, ký hi u (P1):
T

max{f (x) = dc T xx++αβ : Ax ≤ b, x ≥ 0},
(P1)
trong đó A ∈ Rm⋅n, x, c, d ∈ Rn, b ∈ Rm, α, β ∈ R và T là ký hi u chuy n v véctơ
hay ma tr n.
Đ t S = {x ∈ Rn : Ax ≤ b, x ≥ 0}, t c S là t p nghi m c a h
Ax ≤ b, x ≥ 0,

(2.1)

Ta gi thi t t p S khác r ng, b ch n và hàm f không đ ng nh t b ng h ng s
trên S. Hơn n a, ta gi thi t r ng
dT x + β > 0 v i m i x ∈ Rn, x ≥ 0.

Đi u này đúng khi m i thành ph n c a d không âm và β > 0. V i m i bài toán
g c, có th có nhi u cách xây d ng bài toán đ i ng u khác nhau. Sau đây chúng
tôi trình bày k t qu đ i ng u c a C. R. Seshan nêu

[10].

Đ nh nghĩa 2.1. Đ i ng u c a (P1) là bài toán xác đ nh như sau, ký hi u (D1):
(D1)

g(u, v) =

cT u+α
dT u+β

→ min v i các đi u ki n

c.dT u − d.cT u − AT v ≤ αd − βc,


α.dT u − β.cT u + bT v ≤ 0.
u ≥ 0, v ≥ 0, u ∈ Rn, v ∈ Rm.
14

(2.2)
(2.3)


2.3

Đ nh lý đ i ng u

Đ nh lý 2.1. (Đ i ng u y u). N u x là m t nghi m ch p nh n đư c b t kỳ c a
(P1) và (u, v) là m t nghi m ch p nh n đư c b t kỳ c a (D1) thì f(x) ≤ g(u, v).
Ch ng minh. Nhân bên trái hai v c a ( 2.2) v i xT ≥ 0, ta có
cT x.dT u − dT x.cT u − xT AT v ≤ αdT x − βcT x

(2.4)

Nhân bên trái hai v c a (2.1) v i vT ≥ 0 và s d ng (2.3) ta nh n đư c
α.dT u − β.cT u ≤ −bT v ≤ −xT AT v

(2.5)

T (2.4) và (2.5) suy ra
cT x.dT u − dT x.cT u + α.dT u − β.cT u ≤ α.dT x − β.cT x.

nghĩa là
(cT x + α).(dT u + β) ≤ (cT u + α).(dT x + β).


Do đó
f (x) = cTx + α ≤ cTu + α = g(u, v).
T

T

d x+β

d u+β

H qu
2.1. N u x là m t nghi m ch p nh n đư c b t kỳ c a (P1) và (u, v)
là m t nghi m ch p nh n đư c b t kỳ c a (D1) sao cho f(x) = g(u, v) thì x là nghi m t i
ưu c a (P1) và (u, v) là nghi m t i ưu c a (D1).
Ch ng minh. Suy tr c ti p t Đ nh lý 2.1.
Đ nh lý 2.2. (Đ i ng u thu n). N u ˆ là m t nghi m t i ưu c a (P1) thì t n x
t i nghi m t i ưu (ˆ ,ˆ) c a (D1) sao cho f(ˆ) = g(ˆ ˆ).
uv

x

u, v

Ch ng minh. Đ t
λ = Tx

Xét quy ho ch tuy n tính
(P2)


cT ˆ + α .
d ˆ+β x

max{(cT ˆ + α) − λ(dT ˆ + β) : Ax ≤ b, x ≥ 0}.
x
x

Dinkelbach đã ch ng minh r ng cũng là m t nghi m t i ưu c a (P2) và giá tr t i ưu
c a hàm m c tiêu trong (P2) b ng 0. Xét bài toán đ i ng u c a (P2) và
ký hi u bài toán đó là (D2). Ta th y


15


bT v + (α − λβ) → min

(D2)
v i đi u ki n

AT v ≥ c − λd,
v ≥ 0, v ∈ Rm.

Gi s ˆ1 là m t nghi m c a (D2). Theo lý thuy t đ i ng u c a quy ho ch tuy n v
tính
bT ˆ1 + (α − λβ) = 0. v

(2.6)

Đ t ˆ = ˆ và ˆ = ˆ1(dT ˆ + β)

ux

vv

x

c.dT ˆ − d.cT ˆ − AT ˆ ≤ c.dT ˆ − d.cT ˆ − (c − λd)(dT ˆ + β)
u
u
v
x
x

x

= c.dT ˆ − d.cT ˆ − c(dT ˆ + β) + d(cT ˆ + α) = αd − βc
x
x
x
x

Nhân (2.6) v i (dT ˆ + β), ta đư c x
bT ˆ + α(dT ˆ + β) − β(cT ˆ + α) = bT ˆ + α.dT ˆ − β.cT ˆ
v
x
x
v
u

u.


Do đó, (ˆ ˆ) là m t nghi m ch p nh n đư c c a (D1). Do u, v
u
f ( ˆ) = T x
x
cT ˆ + α = cT ˆ + α = g(ˆ ˆ). u, v
d ˆ+α x
du Tˆ+α

nên theo H qu 2.1, (ˆ ˆ) là m t nghi m t i ưu c a (D1). u, v
Đ nh lý 2.3. (Đ i ng u đ o). N u (ˆ ˆ) là m t nghi m t i ưu c a (D1) thì t n u, v
t i nghi m t i ưu ˆ c a (P1) sao cho f(ˆ) = g(ˆ ˆ).
x

x

u, v

Ch ng minh. Đ t
λ = cT ˆ + α = g(ˆ ˆ). Tu
u, v
d ˆ+β u

Xét quy ho ch tuy n tính
(P3)

(cT u + α) − λ(dT u + β) → min

v i các đi u ki n
−c.dT u + d.cT u + AT v ≥ −αd + βc,

−α.dT u + β.cT u − bT v ≥ 0, u ≥ 0, v ≥ 0.


Dinkelbach đã ch ng minh r ng (ˆ ˆ) cũng là m t nghi m t i ưu c a (P3) và u, v
giá tr t i ưu c a hàm m c tiêu trong (P3) b ng 0. Xét bài toán đ i ng u c a
(P3) và ký hi u bài toán đó là (D3). Ta có
16


(−αd + βc)T y + (α − λβ) → max

(D3)
v i các đi u ki n

(−d.cT + c.dT )y(−αd + βc)µ ≤ c − λd,

(2.7)

Ay − bµ ≤ 0,

(2.8)

y ≥ 0, µ ≥ 0, y ∈ Rn, µ ∈ R.

Gi s (ˆ ˆ) là m t nghi m t i ưu c a (D3). T lý thuy t đ i ng u c a quy u, v
ho ch tuy n tính suy ra
−α.dT ˆ + β.cT ˆ + (α − λβ) = 0
y
y


(2.9)

Ta ch ra ˆ = 0. Th t v y, n u ˆ = 0 thì t (2.8) suy ra Aˆ ≤ 0, ˆ ≥ 0. Do gi thi t
µ

µ

y

y

S = ∅ nên t n t i x ∈ S sao cho Ax ≤ b, x ≥ 0. Khi đó, A(x + tˆ) ≤ b, x + tˆ ≥ 0
y

y

v i m i t > 0. Ch ng t x + tˆ ∈ S v i m i t > 0, ta g p mâu thu n n u ˆ = 0
y

y

b i vì S đư c gi thi t là b ch n.
N u c hai ˆ = 0 và ˆ = 0 thì t (2.9) suy ra α − λβ = 0. T (2.7) ta th y c ≥ λd.
µ

y

Gi s x là m t nghi m ch p nh n đư c b t kỳ c a (P1). Khi đó cT x ≥ λdT x và
α = λβ. T đó cT x + α ≥ λ(dT x + β), t c là f (x) ≥ λ. Nhưng theo Đ nh lý 2.1,
f (x) ≤ g(ˆ ˆ) = λ. Do đó f (x) = λ v i m i nghi m ch p nh n đư c x c a (P1). u, v


Đi u này kéo theo f đ ng nh t b ng h ng s trên S, trái v i gi thi t.
µ
y
V y ˆ > 0 (dù ˆ = 0 hay ˆ = 0). Đ t ˆ =
y



x

ˆ
µ

. Đương nhiên ˆ ≥ 0 do ˆ ≥ 0. T
x

y

(2.8) cho th y Aˆ ≤ b. V y ˆ là nghi m ch p nh n đư c c a (P1).
x

x

Áp d ng đ nh lý v đ l ch bù c a quy ho ch tuy n tính vào c p bài toán ( P3)
và (D3), ta nh n đư c
cT ˆ.dT ˆ − dT ˆ.cT ˆ − (Aˆ)T ˆ − αdT ˆ + βcT ˆ = 0,
yu
yu
yv

y

(2.10)

y

αˆ T ˆ − β ˆ T ˆ + ˆ T ˆ = 0,
µd u
µc u µb v
−dT ˆ T ˆ + cT ˆ T ˆ − αˆ T ˆ + β ˆ T ˆ − cT ˆ + λdT ˆ = 0.
u.c y
u.d y
µ.d µ
µ.c u

(2.11)
u

u


(Aˆ)T ˆ − ˆ T ˆ = 0, y v µb v

(2.12)

C ng (2.10), (2.11) và (2.12) ta đư c
cT ˆ.dT ˆ − dT ˆ.cT ˆ − αdT ˆ + βcT ˆ + αˆ T ˆ − β ˆ T ˆ = 0
yu
yu
y

y
µ.d u
17

µ.c u


⇒ (cT ˆ + αˆ).(dT ˆ + β) = (dT ˆ + β ˆ).(cT ˆ + α).
y
µ
y
y
µ

u

T đó
cT ˆ + α ˆ = cT ˆ + α
y
µ
u
dy T ˆ + βˆ
du Tˆ+β
µ

Vì v y
f (ˆ) = cT ˆ + αˆ = cT ˆ + α = g(ˆ ˆ).
Ty
Tx
x

µ
d ˆ + βˆ
y
µ
d ˆ+β x

u, v

Theo H qu 2.1, là nghi m t i ưu c a bài toán (P1).
Chú ý 2.1. Đ nh lý đ i ng u đ o có th đư c suy tr c ti p t

đ nh lý đ i

ng u thu n. Th t v y, gi s (ˆ ˆ) là m t nghi m t i ưu c a (D1). Do S là t p u, v
compac nên (P1) ph i có nghi m t i ưu h u h n, ch ng h n . Theo đ nh lý đ i
ng u thu n, t n t i nghi m t i ưu (ˆ1, ˆ1) c a (D1) sao cho f(ˆ) = g(ˆ1, ˆ1). Do
uv

x

uv

đó
f (ˆ) = g(ˆ1, ˆ1) = g(ˆ ˆ).
x
uv
u, v

Chú ý 2.2. Ta không dùng đ n gi thi t t p S b ch n trong ch ng minh đ nh
lý đ i ng u y u và đ i ng u thu n. Ngay c trong đ nh lý đ i ng u đ o, ta có

th thay gi thi t này b ng gi thi t y u hơn như sau:
Ay ≤ 0, y ≥ 0 kéo theo y = 0.

Nh n xét 2.1. Bài toán (P1) tương đương v i bài toán (Q1) sau đây.
(Q1)
v i các đi u ki n

f (x) =

cT x+αxn+1
dT x+βxn+1

→ min

Ax ≤ b, xn+1, −xn+1 ≤ −1
x ≥ 0, xn+1 ≥ 0, x ∈ Rn, xn+1 ∈ R.

d ng này bài toán (P1) có cùng m t d ng như bài toán (LFP) đã đư c xét b i
Sharma và Swarup (xem [10], tr. 39).
Nh n xét 2.2. L y đ i ng u c a bài toán đ i ng u (D1) ta đư c bài toán (R1):
c T x+ α
→ max
(R1)
d T +β
v i các đi u ki n


c.dT z − c.dT x − d.cT z + d.cT x ≤ (αd − βc)(λ − 1),

α.dT z − α.dT x − β.cT z + β.cT x ≤ 0,

18


Az − λb ≤ 0,
x, z, λ ≥ 0, x, z ∈ Rn, λ ∈ R.

M t nghi m ch p nh n đư c b t kỳ c a (P1) cho m t nghi m ch p nh n đư c
c a (R1) n u ta ch n z = x và λ = 1. Hơn n a, hai giá tr m c tiêu là b ng nhau. Nhưng đi
u ngư c l i không đúng. Như v y, đ i ng u c a (D1) không tương đương v i (P1).
Nh n xét 2.3. Lý thuy t đ i ng u trên đây d n t i đi u ki n c n và đ đ
m t nghi m ch p nh n đư c x c a bài toán g c là nghi m t i ưu T ch ng minh đ nh
lý đ i ng u thu n và đ nh lý đ i ng u y u, d dàng th y r ng m t nghi m
ch p nh n đư c x c a (P1) là nghi m t i ưu c a (P1) khi và ch khi t n t i véctơ
v ≥ 0, v ∈ Rmsao cho
c.dT x − d.cT x − AT v ≤ αd − βc,

α.dT x − β.cT x − bT v ≤ 0.

Trong hai đi u ki n trên, đi u ki n đ u là đi u ki n c n t i ưu Karush-KuhnTucker (đi u ki n KKT) đ i v i bài toán (P1).

2.4

Ví d minh h a

• Bài toán g c:
f (x) = 3x1 ++3x2 + 2x3++11 → max 2x1

v i các đi u ki n

x2 + x3

2x1 + 5x2 + x3 ≤ 2,
x1 + 2x2 + 3x3 ≤ 3,
x1 ≥ 0, x2 ≥ 0, x3 ≥ 0.

L i gi i c a bài toán này là x1 = 0, x2 =
44
. Bài toán đ i ng u:
m c tiêu là fmax =
27

3

,x =
13 3

11
13

và giá tr t i ưu c a hàm

g(u, v) = 3u1 ++3u2 + 2u3++11 → min 2u1 u2

v i các đi u ki n

+ u3

−3u2 − u3 − 2v1 − v2 ≤ −1
3u1 + u3 − 5v1 − 2v2 ≤ −2,
19



u1 − u2 − v1 − 3v2 ≤ −1,
−u1 − 2u2 − u3 + 2v1 + 3v2 ≤ 0,
u1 ≥ 0, u2 ≥ 0, u3 ≥ 0, v1 ≥ 0, v2 ≥ 0.
3

,u =
13 3

L i gi i c a bài toán này là u1 = 0, u2 =
44
27

ưu c a hàm m c tiêu là gmin =
u1 = 0, u2 = 0, u3 =

17

,v =

10 1

u1 = 0, u2 =

17

, u = 0, v1 =

37 3


7
10
14

11

,v =

13 1

7

,v =
13 2

1
13

và giá tr t i

. M t nghi m t i ưu khác là:

, v2 =

1
10



,v =


2
37

.

37 2

Các k t qu này là t các Đ nh lý 2.2 và 2.3.
Tóm l i, chương này đã trình bày m t cách xây d ng bài toán đ i ng u c a bài toán
quy ho ch phân tuy n tính, các đ nh lý đ i ng u (y u, thu n và đ o) v m i quan h gi
a nghi m t i ưu c a bài toán g c và bài toán đ i ng u tương
ng.

20


Chương 3

QUY HO CH PHÂN TH C ĐA
M C TIÊU
Chương này trình bày m t s k t qu v quan h đ i ng u đ i v i bài
toán t i ưu phân th c đa m c tiêu, không l i. B ng cách dùng ti p c n c a
Dinkelbach [7], m i bài toán ban đ u đư c g n v i m t bài toán t i ưu l i, đa m c
tiêu trung gian. Sau đó, thi t l p bài toán đ i ng u c a bài toán t i ưu l i
này. Bài toán đ i ng u đư c phát bi u theo ngôn ng hàm liên h p c a hàm
t s và m u s c a các thành ph n m c tiêu, cũng như c a các hàm ràng bu c. Các
k t qu v đ i ng u y u, đ i ng u m nh và đ i ng u đ o đ i v i các bài toán l i, đa m c
tiêu trung gian cho phép rút ra các đ c trưng đ i ng u đ i v i các nghi m h u hi u c
a bài toán t i ưu phân th c, đa m c tiêu không l i ban đ u. N i dung c a chương đư

c tham kh o ch y u t các tài li u [2], [3] và [7].

3.1

Bài toán g c và bài toán tham s hóa

m c này chúng tôi phát bi u bài toán t i ưu phân th c đa m c tiêu (P), g i
là bài toán g c, và dùng cách tham s hóa c a Dinkelbach đ xây d ng bài toán
l i trung gian (Pµ), µ ∈ Rm, tương đương v i bài toán ban đ u. Ti p đó, chúng
tôi nh c l i các đ nh nghĩa khác nhau c a khái ni m nghi m h u hi u.
3.1.1

Bài toán g c

Trư c khi gi i thi u bài toán g c, ta hãy nh c l i đ nh nghĩa v quan h th t
trong Rm c m sinh b i nón th t Rm .

+

Đ nh nghĩa 3.1. V i hai véctơ y, z ∈ Rm, ta ký hi u y ≥ z n u

21


×