Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

Luận văn khảo sát sự có mặt của hợp chất flo hữu cơ (PFCs) trong nước sông hồ khu vực hà nội và đánh giá nguy cơ rủi ro tới hệ thủy sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------***------------

NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG

KHẢO SÁT SỰ CÓ MẶT CỦA HỢP CHẤT
FLO HỮU CƠ (PFCs) TRONG NƢỚC SÔNG HỒ
KHU VỰC HÀ NỘI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ RỦI RO
TỚI HỆ THỦY SINH VẬT

\

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------***------------

NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG

KHẢO SÁT SỰ CÓ MẶT CỦA HỢP CHẤT
FLO HỮU CƠ (PFCs) TRONG NƢỚC SÔNG HỒ
KHU VỰC HÀ NỘI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ RỦI RO
TỚI HỆ THỦY SINH VẬT

Chuyên ngành : Khoa học môi trường
Mã số: 60440301


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS Phạm Hùng Việt

Hà Nội - 2016


Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc tới thầy
GS.TS Phạm Hùng Việt, người trực tiếp giao đề tài và đã tận tình hướng dẫn em hoàn
thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Hữu Tuyến, Th.S Nguyễn Thúy Ngọc - Cán bộ
Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ môi trường và Phát triển bền vững đã nhiệt tình
hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành luận văn này.
Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh, các chị và các bạn
đồng nghiệp trong Trung tâm Nghiên Cứu Công Nghệ Môi Trường và Phát Triển Bền
Vững, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứuvà làm việc.
Cuối cùng em xin gửi tới các thầy cô giáo trong Khoa Môi trường - trường Đại
học Khoa học Tự nhiên đã giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích,
đâylànền tảng để sử dụng cho luận văn cũng như các nghiên cứu sau này.

Học viên

Nguyễn Thị Thu Hương


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................3
1.1. Giới thiệu về nhóm hợp chất Flo hữu cơ và độc tính của hợp chất này......3
1.1.1. Giới thiệu về nhóm hợp chất Flo hữu cơ (PFCs) ......................................3
1.1.2. Lịch sử sản xuất và sử dụng các hợp chất PFCs .......................................4
1.1.3. Đặc tính lý hóa của hợp chất PFCs ...........................................................6
1.1.4. Sự xuất hiện PFCs trong cơ thể con người ................................................8
1.1.5. Độc tính của PFCs .....................................................................................9
1.2. Hiện trạng ô nhiễm tại các sông, hồ khu vực Hà Nội ................................11
1.2.1. Thực trạng ô nhiễm nước mặt tại khu vực Hà Nội...................................11
1.2.2. Nguồn phát tán hợp chất PFCs ra sông hồ khu vực Hà Nội ...................14
1.3. Phương pháp đánh giá rủi ro và đánh giá nguy cơ rủi ro của PFCs tới hệ
thủy sinh vật ......................... ...............................................................................15
1.3.1. Đánh giá rủi ro môi trường......................................................................15
1.3.2. Đánh giá nguy cơ rủi ro của PFCs tới hệ thủy sinh vật ..........................18
1.4. Một số công trình nghiên cứu về sự có mặt của hợp chất PFCs trong môi
trường ở Việt Nam ...............................................................................................18
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................21
2.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................21 2.2.
Phương pháp nghiên cứu.............................................................................21
2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu..................................................................21
2.2.2. Phương pháp điều tra và khảo sát thực tế ...............................................21
2.2.3. Hóa chất và dụng cụ ................................................................................23
2.3. Quy trình thí nghiệm ....................................................................................24
2.3.1. Quy trình lấy mẫu và phân tích hiện trường............................................24


2.3.2. Quy trình phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm ........................................25

2.4. Thiết bị phân tích ..........................................................................................27
2.4.1. Nguyên lý hoạt động của thiết bị phân tích LC-MS/MS ..........................27
2.4.2. Điều kiện phân tích của thiết bị LC-MS/MS 8040, Shimadzu..................29
2.5. Phương pháp đánh giá nguy cơ rủi ro tới hệ thủy sinh vật........................31
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................35
3.1. Kết quả quan trắc một số thông số hiện trường khu vực lấy mẫu .............35 3.2.
Kết quả các mẫu thu hồi QA/QC..................................................................37
3.2.1. Hiệu suất thu hồi mẫu ..............................................................................37
3.2.2. Giới hạn phát hiện mẫu............................................................................39
3.3. Kết quả khảo sát hàm lượng PFCs trong nước sông hồ Hà Nội ...............40
3.3.1. Hàm lượng PFCs trong nước sông hồ Hà Nội ........................................40
3.3.2. Kết quả hàm lượng PFCs trong nước sông Nhuệ ....................................42
3.3.3. Kết quả hàm lượng PFCs trong nước sông Tô Lịch ................................45
3.3.4. Kết quả hàm lượng PFCs trong nước sông Lừ, sông Sét ........................47
3.3.5. Kết quả hàm lượng PFCs trong nước hồ Tây, hồ Yên Sở.......................50
3.4. So sánh hàm lượng giữa các hợp chất PFCs h trong mẫu nước sông hồ 52
3.4.1. So sánh hàm lượng giữa các hợp chất PFCs tiến hành phân tích trong
mẫu nước sông hồ .....................................................................................................52
3.4. So sánh hàm lượng hợp chất PFOS trong nước sông hồ tại khu vực Hà
Nội.............................................................................................................................52
3.5. Đánh giá nguy cơ rủi ro tới hệ thủy sinh vật...............................................53
3.5.1. Giá trị rủi ro RQ tính toán cho hàm lượng PFOS trung bình tại các sông
hồ khu vực Hà Nội.....................................................................................................54
3.5.2. Giá trị rủi ro RQ tính toán cho hàm lượng PFOS cao nhất tại các sông hồ
khu vực Hà Nội.....................................................................................................56
KẾT LUẬN ..............................................................................................................59
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................61 TÀI
LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................62



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Danh sách các hợp chất PFCs tiến hành phân tích trong nghiên cứu.........3
Bảng 1.2. Tính chất vật lý của PFOS và PFOA ..........................................................7
Bảng 1.3. Nồng độ PFOS và PFOA trong môi trường nước mặt tại một số ............10 Bảng
2.1. Vị trí lấy mẫu nước tại các sông hồ khu vực Hà nội ................................23 Bảng 2.2.
Thông số phân tích của các hợp chất trên PFCs trên thiết .......................30 Bảng 2. 3.
Bảng tóm tắt giá trị độc tính do PFOS gây ra đối với hệ thủy sinh vật........32 Bảng 2.4. Giá
trị PNEC của một số loài sinh vật thủy sinh ......................................34 Bảng 3.1. Thông số
hiện trường tại địa điểm lấy mẫu đợt 1 (tháng 2/2015) ............35
Bảng 3.2. Thông số hiện trường tại địa điểm lấy mẫu đợt 2 (tháng 8/2015) ............36 Bảng
3.3. Hiệu suất thu hồi cho các mẫu thêm chất chuẩn PFCS ............................38 Bảng 3.4.
Hiệu suất thu hồi cho các mẫu thêm chất chuẩn PFCS ............................39 Bảng 3.5. Giá
trị LOD, LOQ của các hợp chất PFCs phân tích trên thiết bị............40 Bảng 3.6. Hàm
lượng các hợp chất PFCs tiến hành phân tích trong nước sông hồ khu vực Hà
Nội .........................................................................................................41 Bảng 3.7. Hàm
lượng PFCs trong mẫu nước sông Nhuệ..........................................43 Bảng 3.8. Hàm
lượng PFCs trong mẫu nước sông Tô Lịch......................................45 Bảng 3.9. Hàm
lượng PFCs trong mẫu nước sông Lừ, sông Sét ..............................48 Bảng 3.10. Hàm
lượng PFCs trong mẫu nước hồ Tây, hồ Yên Sở...........................50 Bảng 3.11. Giá trị các
mẫu được lựa chọn để đánh giá nguy cơ rủi ro tới hệ thủy sinh do
PFOS.............................................................................................................54 Bảng 3.12.
Giá trị rủi ro RQ tính toán cho hàm lượng PFOS trung bình tại các sông hồ khu vực Hà
Nội (độ độc cấp tính)........................................................................55 Bảng 3.13. Giá trị
rủi ro RQ tính toán cho hàm lượng PFOS trung bình tại các sông hồ khu vực Hà Nội (độ
độc mãn tính).......................................................................55 Bảng 3.14. Giá trị rủi ro RQ
tính toán cho hàm lượng PFOS cao nhất tại các sông hồ khu vực Hà Nội (độ độc cấp tính)
.............................................................................56 Bảng 3.15. Giá trị rủi ro RQ tính toán
cho hàm lượng PFOS cao nhất tại các sông hồ khu vực Hà Nội (độ độc mãn
tính)............................................................................57



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Công thức cấu tạo của một số hợp chất PFCs.............................................4
Hình 1.2. Con đường di chuyển của các hợp chất ô nhiễm PFCs...............................6
Hình 1.3. Công thức cấu tạo của (A): Axit perflo-octanoic (B): Muối perflooctansunfonat........................................................................................................9
Hình 1.4. Quy trình đánh giá rủi ro môi trường tổng quát........................................17
Hình 1.5. Tần suất xuất hiện của 17 hợp chất PFCs trong môi trường nước mặt miền
Bắc Việt Nam [45] .............................................................................................20 Hình
2.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại các sông hồ trên khu vực Hà Nội ........................22
Hình 2.2. Quy trình xử lý mẫu PFCs trong nước......................................................27 Hình
2.3. Sơ đồ cấu tạo thiết bị LC-MS/MS.............................................................28 Hình 3.1.
Hàm lượng PFCs trong nước các sông hồ khu vực Hà Nội......................42 Hình 3.2. Hàm
lượng PFCs trong nước sông Nhuệ ..................................................44 Hình 3.3. Hàm
lượng PFCs trong nước sông Tô Lịch ..............................................47 Hình 3. 4. Hàm
lượng PFCs trong nước sông Lừ và sông Sét t ...............................49 Hình 3.5. Hàm
lượng PFCs trong nước hồ Tây và hồ Yên Sở .................................51 Hình 3.6. Tỉ lệ hàm
lượng các hợp chất PFCs trong nước sông hồ khu vực Hà Nội52 Hình 3.7. Hàm lượng
PFOS có mặt trong các sông hồ khu vực Hà Nội ..................53


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ATSDR

Cơ Quan Đăng Ký Hóa Chất Độc Hại và Bệnh Tật Hoa Kỳ
(Agency for Toxic Substances and Disease Registry)

EC50

Nồng độ gây ảnh hưởng tới 50% sinh vật thí nghiệm (Median

Effect Concentration)

EcoRA

Đánh giá rủi ro sinh thái (Ecological Risk Assessment)

ERA

Đánh giá rủi ro môi trường (Environmental risk assessment)

EPA

Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (Environmental Protection
Agency (USA))

HRA

Đánh giá rủi ro sức khỏe (Health Risk Assessment)

LC50

Nồng độ gây chết 50% sinh vật thí nghiệm (median Lethal
Concentration

MEC

Nồng độ môi trường đo đạc được (Environmental Concentration)

NOEC


Nồng độ chất độc cao nhất không gây ảnh hưởng (No Observed
Effect Concentration)

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for Economic
Cooperation and Development)

PEC

Nồng độ dự báo (Predicted Environmental Concentration)

PNEC

Nồng độ không gây tác động dự báo được (Predicted No Effect
Concentration)

PFCs

Các hợp chất hữu cơ được flo hóa (Perfluorinated chemicals)

POPs

Các hợp chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (Persistent organic
pollutants)

RQ

Hệ số rủi ro được tính bằng thương số của giá trị dự báo hay đo
đạc cao nhất với giá trị ngưỡng xảy ra tác động ( Risk quotients)


UNEP

Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (United Nations
Environment Program)


M Ở ĐẦU
Hợp chất flo hữu cơ (PFCs) là nhóm chất hữu cơ được thay thế các nguyên
tử H bằng các nguy n tử flo tại tất cả vị trí li n kết C-H. Do đặc tính vừa ưu nước vừa
kỵ nước n n PFCs được sử dụng làm các chất hoạt động bề mặt và phủ bề mặt, chúng có
tính chất vừa chống bám dầu vừa chống bám nước, có khả năng làm giảm sức căng bề mặt
và có khả năng hoạt động như một xúc tác khá bền vững cho quá trình polyme hóa ở
nhiệt độ cao. PFCs được ứng dụng trong các ngành công nghiệp, sản phẩm thương mại
như dệt may và sản phẩm da, mạ kim loại, các ngành công nghiệp nhiếp ảnh, chất bán
dẫn, giấy, bao bì, phụ gia sơn, sản phẩm làm sạch và thuốc trừ sâu.v.v.
Do tính chất bền vững, khả năng tích l y sinh học và có độc tính cao, PFCs đã
được liệt k trong danh sách các hợp chất cần được kiểm soát và hạn chế sử dụng thuộc
công ước Stockholm về các hợp chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POPs) (UNEP,
2009). Hiện nay hầu hết các nước phát triển đã loại bỏ sản xuất PFCs hoặc sử dụng rất
hạn chế, tuy nhi n nhóm chất này vẫn được sử dụng trong một số lĩnh vực đặc biệt như
mạ kim loại, chất bán dẫn và bọt chữa cháy. Theo đó, Trung Quốc là một trong những
quốc gia sản xuất công nghiệp có quy mô lớn nhất thế giới hiện nay. Trong vài năm trở lại
đây, Trung Quốc đã trở thành nhà sản xuất chính trên toàn cầu các sản phẩm có chứa
PFCs (Shuangwei Xie và cộng sự, 2013). Là một nước có c ng bi n giới với Trung
Quốc, Việt Nam ngoài việc c ng tham gia vào hoạt động sản xuất các sản phẩm có chứa
PFCs c n là nơi tập trung tiêu thụ đại đa số các mặt hàng có chứa PFCs xuất xứ từ Trung
Quốc. Vì vậy, có thể thấy nguy cơ tiềm ẩn ô nhiễm PFCs ở Việt Nam là tương đối cao.
Không giống như các chất hữu có khó phân hủy khác thuộc nhóm POPs được
biết đến là có khả năng tích l y trong các mô mỡ, các chất PFCs có khả năng liên kết với

các protein trong máu và gan. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra tác hại của các chất ô nhiễm
PFCs tới sức khỏe sinh sản của con người. Một số nghi n cứu cho thấy hàm lượng cao
của PFCs được phát hiện trong các mẫu huyết thanh và huyết

1


tương (Joensen và cộng sự, 2009), đây là một trong tác nhân làm chậm quá trình có
thai (Fei và cộng sư, 2009).
Với diện tích lớn thứ hai cả nước, thủ đô Hà Nội là nơi có mật độ dân số rất cao
(2013 người m2_tổng cục thống k , 2011). Tổng dân số sinh sống tại khu vực nội đô với
tổng diện tích 3328,9 km2 là 2893,5 nghìn người (Tổng cục thống k , 2011). Nguồn thải
như nước thải và một số chất thải rắn có khả năng chứa PFCs từ các hoạt động dân sinh c
ng như các hoạt động công nghiệp của cư dân tại đây được tập trung và đổ, thải vào
các sông, hồ như sông Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu, và sông Nhuệ. Đây được xem là
một trong những nguồn phát thải ô nhiễm PFCs tiềm tàng trong môi trường nước mặt.
Theo số liệu cung cấp của công ty cấp thoát nước Hà Nội năm 2013, toàn thành phố đã
thải ra 600.000 m3 nước thải/ngày vào
các sông, hồ. Trong đó hơn 90

lượng nước thải của thành phố thải trực tiếp vào

các sông, hồ không qua xử lý, làm cho các nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng. Theo
khảo sát thực tế của ch ng tôi cho thấy nguồn nước thải tại các sông, hồ tr n được d ng
cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp như trồng l a, tưới ti u tại các khu vực ngoại
thành.
Đã có nhiều nghi n cứu tr n thế giới và một số nghi n cứu tại Việt Nam của các
nhà khoa học nước ngoài cho thấy PFCs được tìm thấy khả phổ biến trong môi trường
(Joo Won Kim, 2013; Kadokami, 2015). Tuy nhi n, ở Việt Nam đặc biệt là khu vực Hà
Nội các nghi n cứu thống kê về sự có mặt của hợp chất này c ng như mức độ ô nhiễm

của ch ng trong môi trường nước c n rất hạn chế. Do vậy, cần một nghi n cứu về sự phát
thải và tồn lưu c ng như ảnh hưởng của độc chất PFCs có nguồn gốc từ nước thải và
chất thải sinh hoạt c ng như nước thải và chất thải công nghiệp đến môi trường nước
sông, hồ khu vực Hà Nội.
Với lý do trên, việc lựa chọn và thực hiện đề tài luận văn: "Khảo sát sự có mặt
của hợp chất flo hữu cơ (PFCs) trong nước sông, hồ khu vực Hà Nội và đánh giá nguy
cơ rủi ro tới hệ thủy sinh vật" là rất cấp thiết, kết quả của đề tài s đóng góp một phần
không nhỏ vào bộ số liệu về hiện trạng c ng như sự có mặt của các hợp chất PFCs trong
nước mặt tại các sông, hồ khu vực Hà Nội.

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu về nhóm hợp chất Flo hữu cơ và độc tính của hợp chất này
1.1.1. Giới thiệu về nhóm hợp chất Flo hữu cơ (PFCs)
Hợp chất PFCs là nhóm chất hữu cơ được thay thế các nguyên tử H bằng các
nguy n tử flo tại tất cả vị trí li n kết C-H. Do đặc tính vừa ưu nước vừa kỵ nước n n PFCs
được sử dụng làm các chất hoạt động bề mặt và phủ bề mặt, chúng có tính chất vừa
chống bám dầu vừa chống bám nước, có khả năng làm giảm sức căng bề mặt và có khả
năng hoạt động như một xúc tác khá bền vững cho quá trình polyme hóa ở nhiệt độ cao.
PFCs được ứng dụng trong các ngành công nghiệp, sản phẩm thương mại như dệt may
và sản phẩm da, mạ kim loại, các ngành công nghiệp nhiếp ảnh, chất bán dẫn, giấy, bao
bì, phụ gia sơn, sản phẩm làm sạch và thuốc trừ sâu.v.v.
PFCs có cấu trúc bền vững, khó phân hủy nên có khả năng tồn tại trong môi
trường một thời gian dài. Chúng được tìm thấy trong môi trường nước, không khí, đất
và cơ thể sinh vật. Một số PFCscó thể h a tan trong nước. Vì vậy nước uống có thể là
một nguồn tiếp x c chính đưa PFCs đến cơ thể con người. Người ta còn tìm thấy một số
PFCs trong mô sinh vật thủy sinh như PFOS, PFNA. Nhóm hợp chất PFCs được chia
làm hai loại chính là: Các axit perflo-cacboxylic (PFCAs) và các ankylsunfonat được

poly flo hóa (PFASs).
Axit perflo-cacboxylic (PFCAs) với độ dài chuỗi cacbon bắt đầu từ C6 trở lên,
bao gồm axit perflo-octanoic (PFOA) và các đồng đẳng của nó.
Các ankylsunfonat được poly flo hóa (PFASs) với chuỗi cacbon bắt đầu từ
C4 trở lên, bao gồm muối perflo-octansunfonat (PFOS) và các đông đẳng của nó.
Bảng 1.1. Danh sách các hợp chất PFCs quan tâm trong nghiên cứu này

Các axit perflo-cacboxylic

Tên viết
tắt
PFCAs

Công thức
cấu tạo

Khối lƣợng
phân tử

1

Axit perflo-hexanoic

PFHxA

314

2

Axit perflo-hepanoic


C5F11COOH

PFHpA

C6F13COOH

364

STT

Tên hợp chất

3


3

Axit peflo-octanoic

PFOA

C7F15COOH

414

4

Axit peflo-nonanoic


PFNA

C8F17COOH

464

5

Axit perflo-decanoic

PFDA

C9F19COOH

514

6

Axit perflo-undecanoic

PFUnDA

C10F21COOH

564

7

Axit perflo-dodecanoic


PFDoDA

C11F23COOH

614

8

Axit perflo-tridecanoic

PFTrDA

C12F25COOH

664

9

Axit perflo-tetradecanoic

PFTeDA

C13F27COOH

714
C
p
M
M
1M

0
1
1

1
2

1
3

C
C
C
C


s

0


3
4

d

n
g
c
á

c

(
1:P
FH
xA,
2:
PF
OA
, 3:
PF
NA
, 4:
PF
DA
,
5:P
FO
S)
Hìn
h 1.1.Công thức cấu
tạo của một số hợp

h

p
c
h

t

P
F
C
s

chất PFCs
1.1.2
.
Lịch
sử
sản
xuất


4


PFCs đã được sản xuất và sử dụng từ hơn 50 năm qua trong nhiều ngành
công nghiệp và sản phẩm thương mại như dệt may và sản phẩm, mạ kim loại, các
ngành công nghiệp nhiếp ảnh, chất bán dẫn, giấy và bao bì, phụ gia sơn, sản phẩm làm
sạch và thuốc trừ sâu (ATSDR 2009; EPA 2009c; OECD 2002), trong các lĩnh vực như:
chất bôi trơn, làm các chất ức chế ăn mòn và trong bình chữa cháy dạng bọt (Giesy và
Kanan 2002) [30]. Với tính năng chống thấm nước, PFCs được sử dụng từ những năm
1940 cho các ngành công nghiệp sản xuất vải bọc ghế, thảm, áo mưa và bề mặt cho các
vật liệu chống dính, bọt chữa cháy. Hai hợp chất PFCs phổ biến nhất được sử dụng cho
sản xuất và thường được nghiên cứu trong môi trường là PFOS và PFOA (ATSDR,
2009).
PFOS, PFOA là những hóa chất có tính ổn định hóa học với chuỗi cacbon dài.
Với cấu tạo tương đối đặc biệt, bao gồm một đầu ưa nước và một đầu kỵ nước, đầu ưa
nước s bị các phân tử nước h t vào, c n đầu kị nước vừa có khả năng đẩy nước và vừa

hút vào các chất dầu mỡ, n n ch ng được sử dụng như tác nhân hoạt động bề mặt trong
các ứng dụng khác nhau,c ng như một lớp phủ chịu nhiệt độ cao trên các bề mặt tiếp xúc
với axit mạnh (Schultz và cộng sự 2003; UNEP 2005).
Với sự có mặt phổ biến củahai hợp chất chất PFOS, PFOA, PFCs đã có mặt
trong nhiều công ước quốc tế: Năm 2009, PFOS và các muối của nó được thêm vào phụ
lục B của công ước Stockholm về các hợp chất hữu cơ khó phân hủy (POPs)[9]. Năm
2010, tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã có cuộc khảo sát về các sản phẩm
có chứa hợp chất PFCs và lượng phát thải ra môi trường của ch ng. Cơ quan bảo vệ môi
trường Mỹ (EPA) đã cấm sản xuất và sử dụng PFOS c ng như các đồng đẳng, các muối
của nó kể từ năm 2001 [10]. Trong chương trình quản lý toàn cầu về axit perflooctanoic (PFOA) và các hóa chất liên quan, các ngành công
nghiệp cam kết giảm phát thải PFOA và các hóa chất liên quan xuống 95

trước

năm 2010, c ng với việc hướng tới loại bỏ tổng PFOA trong phát thải c ng như trong sản
phẩm trước năm 2015 [13].
Việc sản xuất và sử dụng các sản phẩm có chứa PFCs là khởi nguồn của sự phát
thải c ng như ô nhiễm môi trường, chúng di chuyển đến môi trường thông qua

5


các nhà máy xử lý nước thải, các dòng chảy bề mặt từ bãi rác, ảnh hưởng trực tiếp
tới môi trường sống của con người và sinh vật, con đường di chuyển của PFCs được mô
tả như trong hình 1.2.

Sinh vật nước

Nước thải chưa
qua xử lý

Sông

Đại dương

Nhà máy xử
Sử dụng và
sản xuất sản
phẩm PFCs

lý nước thải
Đất

Trầm tích

Bùn
Nước ngầm
Bãi rác

Cây xanh

Động vật trên cạn

Hình 1.2. Con đƣờng di chuyển của các hợp chất ô nhiễm PFCs
1.1.3. Đặc tính lý hóa của hợp chất PFCs
Tính chất vật lý của hợp chất PFCs
PFOS và PFOA có khả năng tan trong nước và có áp suất hơi thấp, có nghĩa là hai
hợp chất này có khả năng bay hơi thấp. Các tính chất vật lý của các hợp chất flo hữu cơ
khác nhau phụ thuộc vào chiều dài của mạch cacbon. Cụ thể như tính tan trong nước và
áp suất hơi của các axit perflo-cacboxylic giảm khi tăng chiều dài chuỗi cacbon
(Prevedouros và cộng sự, 2006). Sau khi được thải vào môi trường, các axit perflocacboxylic tồn tại trong môi trường nước như các anion. Các tính chất vật lý của PFOS

và PFOA được liệt kê trong bảng 1.2.

6


Bảng 1.2. Tính chất vật lý của PFOS và PFOA
Thông số
Nhiệt độ nóng chảy

PFOS

PFOA

≥ 400oC a

45-50oC h
189-192oC

Nhiệt độ sôi

(tại 736mmHg)h
3,31.10-4Pa tại 20oC

Áp suất hơi

1,33.10-5 tại 25oC (h)

(b )

Độ tan


Nước tinh khiết

680mg/L c

trong

Nước ngọt

370mg/L d

nước

Nước biển

12,4 mg/L e

3.4g/L h

[12]
Ghi chú:

a: Theo Jacobs và cộng sự, 1999
b: Theo Van Hoven và cộng sự, 1999
c: Theo công ty 3M, 2001a
d: Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế, 2002
e: Theo công ty 3M, 2001b
h: Theo Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ, 2002
: Không phân tích


Năng lượng bề mặt là thông số quan trọng nhất trong tính chất của PFCs. Với
những tính năng đặc biệt như: trơ về mặt hóa học, không thấm nước, rất trơn, không
độc, không dính, chịu được nhiệt độ rất cao. PFCs được áp dụng trong công nghiệp
polime hóa làm chất chống dính cho các dụng cụ nấu, làm vải áo mưa, đồng phục quân
sự, sử dụng làm thiết bị xử lý, thiết bị y tế, phụ gia dầu động cơ, bọt chữa cháy, sơn và
mực, c ng như các sản phẩm không thấm nước khác.
Tính chất hóa học của hợp chất PFCs
Do năng lượng cacbon-flo (C-F) khá bền vững, cùng với sự hiện diện của ba cặp
electron tự do quanh mỗi nguyên tử flo dẫn đến sự che chắn hiệu quả của các nguyên
tử cacbon bởi các nguyên tử flo. Do vậy PFCs (đặc biệt là axit perflo- cacboxylic) là ổn
định nhiệt, và chống lại các phản ứng hóa học diễn ra xung quanh.

7


Các chất thuộc 2 nhóm PFASs và PFCAs của PFCs đã được chứng minh để
chống lại sự suy thoái của các axit, bazơ, chất oxi hóa, chất khử, vi sinh vật và các quá
trình trao đổi chất (Kissa, 2001). Sự ổn định này cho phép PFASs và PFCAs không bị
phá vỡ liên kết trong môi trường (Moody và Field, 2000).
PFOS tan trong nước, không bay hơi và ổn định nhiệt. Các muối kali của PFOs
có khả năng h a tan trung bình là 689mg L trong nước tinh khiết. Tuy nhiên, PFOS là
một axit mạnh, khi nước có độ pH là trung tính, nó s hoàn toàn phân tách ra thành dạng
ion. Như vậy các anion PFOS có thể hình thành mạnh m cặp ion với nhiều cation.
1.1.4. Phơi nhiễm PFCs trong cơ thể con người
PFASs và PFCAs đã được phát hiện trong mẫu máu người trên toàn thế giới.
Các mẫu máu này được thu thập từ các quốc gia như Hoa Kỳ, Thụy Điển, Ba Lan, Đức,
Bỉ, Brazil, Colombia, Peru, Canada, Ý, Ấn Độ, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Trung
Quốc và Úc. Ngoài ra, PFASs và PFACs đã được phát hiện thấy trrong sữa mẹ, gan, máu
cuống rốn và huyết tương. Trong đó 2 chất PFOS và PFOA được phát hiện với nồng độ
cao nhất. Các hợp chất PFCs được hấp thu tốt qua đường ăn uống, nhưng ch ng không

được chuyển hóa c ng như đào thải ra ngoài mà được hấp thu và di chuyển đến gan,
thận, huyết thanh. Trong đó nồng độ PFCs trong gan cao hơn nhiều lần trong huyết thanh.
Cả PFCAs và PFASs đều có ái lực liên kết khá cao với protein, albumin và axit béo
trong gan. Các nghiên cứu đã chỉ ra: PFOS, PFOA và một số chất khác thuộc nhóm
PFAS và PFAC được tìm thấy trong máu dây rốn cho thấy các hóa chất này có khả năng
đi qua nhau thai [13].
Các hợp chất PFCs tích l y trong cơ thể, có 4 loại được tìm thấy trong máu
(huyết thanh) của hơn 98

dân số Hoa Kỳ [10].

PFOS - Muối perflo-octansunfonat
PFOA -Axit perflo-octanoic
PFNA - Axit perflo-nonanoic
PFHxS -Muối perflo-hexansunfonat

8


PFCs được tìm thấy trong huyết thanh, gan và máu của người và động vật.
Ch ng không tích l y trong lớp mỡ mà chủ yếu là trong máu và gan. Vào đầu những
năm 1960, đã có một số nghiên cứu về PFC trong cơ thể con người, dẫn đến nghiên cứu
mô tả các con đường tiếp xúc của PFCs tới cơ thể con người. Kết hợp những nghiên cứu
này đã cho ra kết luận rằng sự phơi nhiễm PFCs tới cơ thể con người do hít phải bụi
trong nhà và không khí ngoài trời chiếm một phần còn chủ yếu là phơi nhiễm qua con
đường ăn uống, thông qua các thực phẩm bị ô nhiễm và nước uống [11].
Các nhà nghi n cứu nói tr n đã khảo sát hàm lượng PFOS và PFOA trong huyết
tương của 1.240 phụ nữ. Họ chia những phụ nữ này thành 4 nhóm có hàm lượng PFOS
PFOA khác nhau và phát hiện thấy rằng: so với nhóm phụ nữ có mức
phơi nhiễm PFOS PFOA thấp nhất, thì khả năng vô sinh s tăng từ 70 đến 134

nhóm phụ nữ bị phơi nhiễm PFOS cao và tăng 60 - 154

ở3

ở 3 nhóm phụ nữ bị phơi

nhiễm PFOA ở mức cao [11].

(A: PFOA)

(B: PFOS)

Hình 1.3. Công thức cấu tạo của (A): Axit perflo-octanoic
(B): Muối perflo- octansunfonat
1.1.5. Độc tính của PFCs
Các nhà nghi n cứu thuộc đại học Tổng hợp California, Mỹ đã phát hiện ra
dẫn chứng đầu ti n về việc các hóa chất flo hữu cơ (PFCs) - những hóa chất có mặt
trong các vật dụng hàng ngày như bao bì thực phẩm, quần áo, bàn ghế, màn thảm và các
sản phẩm chăm sóc cá nhân - có thể li n quan đến vấn đề vô sinh ở nữ giới. Kết quả nghi n
cứu cho thấy những phụ nữ có hàm lượng axit perflo-octanoic (PFOA)

9


và perflo-octansunfonat (PFOS) cao trong máu thì thường chậm có thai hơn so với
những người có mức thấp [15, 21].
Trước đây, PFOA và PFOS vốn được coi là những hóa chất không có hoạt tính
sinh học, tuy nhi n hiện nay những nghi n cứu tr n động vật cho thấy rằng những hóa
chất này gây tác hại cho gan, hệ miễn dịch và cơ quan sinh sản. Hiện có rất ít nghi n cứu
tr n cơ thể con người cho thấy hiện tượng này, tuy nhi n một t r o n g n hữ n g n g h i n cứ u b

a n đ ầ u đã c h o thấ y P F O A l à m g i ả m s ự p h á t t r iể n c ủ a t h a i n hi [ 15 ] .
Những hóa chất PFOS và PFOA thuộc nhóm PFCs không chỉ có mặt trong các
vật dụng hàng ngày của con người mà ch ng c n được sử dụng để sản xuất các chất hoạt
động bề mặt và các chất nh hóa. Các hóa chất này có thể tồn tại dai dẳng hàng chục năm
trong môi trường và trong cơ thể con người.
Trong số các PFASs, thì PFOS là hợp chất được tìm thấy phổ biến trong môi
trường, đăc biệt phổ biến trong các mô của sinh vật dưới nước (Giesy và Kanan 2001).
Nồng độ của PFOS và PFOA trong môi trường nước mặt ở một số nước trên thế giới được
tổng hợp trong bảng 1.3.
Bảng 1.3. Nồng độ PFOS và PFOA trong môi trƣờng nƣớc mặt tại một số
khu vực trên thế giới
Giá trị trung bình (µg/L)
Khu vực

Nguồn tài liệu
PFOS

PFOA

0,01-0,19

0,02-0,19

Larabee and Reinhard,2008

0,29

0,13

Nakayama và cộng sự,2007


0,022-0,33

0,007-0,15

Loganathan và cộng sự,2007

0,0052-0,092

0,00026-0,022

Takagi và cộng sự, 2008

Sông Yodo

0,0042-2,6

0,0004-0,12

Lein và cộng sự, 2008

Sông Tsurumi

0,013-0,016

0,18

Zushi và cộng sự, 2008

Mỹ

California
NorthCarolina
Kentucky
Nhật Bản
Osaka

10


Kyoto

0,0079-0,11

< 0,0052-0,01

Senthilkumar và cộng sự,
2007

Ý
Sông Maggiore

0,003

0,009

Loos và cộng sự, 2007

0,06-1,3

0,01


Loos và cộng sự, 2008

Hàn Quốc

0,0009-0,062

0,0024-0,65

Rostkowski và cộng sự,2006

Đức

0,0007-0,25

0,001-0,2

Skutlarek và cộng sự, 2006

0,00085-0,013

0,001-0,099

So và cộng sự, 2007

0,002-0,26

<0,0001-0,014

So và cộng sự, 2007


Sông Po

Trung Quốc
Sông Châu
Giang
Sông Trường
Giang

(
Tài liệu tham khảo: Tóm tắt
trong ATSDR, 2009)[15]
1.2.
Hiện
trạng
ô
nhiễm
tại các
sông,
hồ
khu
vực

Nội
1.2.1.
Thực
trạng
ô
nhiễ
m

nước


m

ngày và hơn

học Tokyo

viện Khoa học Môi trường và



1000 m3 rác

(Nhật Bản)

Phát triển (VESDEC) đã đưa

t

mỗi

phối hợp với

ra kết luận: Không có điểm

ngày được thải

trường Đại


nào ở bất kỳ các con sông tr n

t

ra ở khu vực

học

địa bàn thành phố đạt loại I



Hà Nội, trong

Xây Dựng Hà

(không ô nhiễm hoặc ô

i

đó chỉ có 10

Nội trong

được xử lý, số

tháng 3 2015

k


còn lại đều

đã công bố thì

h

không qua xử

có 10

u

lý mà đổ

nước thải đô

thẳng vào các

thị chưa

v

ao hồ, sông

qua công



ngòi. Hiện chỉ


đoạn xử lý, 36

c

có 5/31 bệnh
viện

nước thải

H

có hệ thống

chưa qua xử

à

xử lý nước

lý c ng đổ ra

thải; 36 400

các hồ. Trong

N

cơ sở sản


khi



xuất có hệ

đó, hiện nay,

i

thống xử lý

nguồn nước

nước thải

ngầm là

[3].

nguồn cung

Theo
đánh giá của

Kết

cấp nước sinh

một số li n


quả của dự án

hoạt chủ yếu

minh tài nguy n

"Phát triển hệ

cho người dân.

nước thì lượng

thống sử

nước thải

dụng nước đô

giá về mức độ

sinh hoạt chiếm

thị thích ứng

ô nhiễm môi

khoảng

với biến đổi


trường nước

350.000-

khí hậu" do

sông thành

400.000 m3 mỗi

trường Đại

phố Hà Nội,

Đánh

1
1


nhiễm nhẹ). Theo quy hoạch thoát nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến
năm 2050 đã được Thủ tướng phê duyệt tại Quyết định 725 QĐ-TTg ngày 10/5/2013,
thành phố đầu tư xây dựng 39 trạm xử lý nước thải (XLNT) tập trung để xử lý nước thải
cho khu đô thị trung tâm và 5 đô thị vệ tinh [3].
Đến nay, tr n địa bàn thành phố đã có 6 trạm xử lý nước thải (tổng công suất thiết
kế khoảng 264.3000 m3/ngày-đ m) đã xây dựng xong và đưa vào vận hành; 5 trạm
đang xây dựng hoặc làm công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng, với tổng công suất thiết kế
khoảng 396.3000 m3/ngày-đ m. Các trạm xử lý nước thải này hoàn thành s giải quyết
được việc xử lý nước thải của một số khu vực, trong đó có các dự án khu đô thị mới,

khu nhà ở xã hội. Việc xử lý nước thải tại các khu dự án, đô thị mới s tránh tình trạng
nguồn nước thải đổ trực tiếp ra các sông ng i, gây ô nhiễm nghi m trọng tại các khu
vực này [3].
Sông Nhuệ với dân số trong khu vực khoảng 10 triệu người tr n một diện tích
7.700 km. Đây là khu vực có mật độ dân số cao tr n 1.000 người km 2 và c ng là một
trung tâm kinh tế quan trọng. Do đó nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, tất cả
đều đổ thẳng ra sông hồ. Lượng nước thải sinh hoạt được ước tính là 140 triệu m3 theo
thống k năm 2010. B n cạnh đó, sông Nhuệ c n tiếp nhận nguồn nước thải của tr n 120
cơ sở sản xuất công nghiệp thuộc v ng này trừ Hà Nội, với ước tính khoảng 120 triệu m3
năm. Ri ng tại Hà Nội, có 400 xí nghiệp và khoảng 11 ngàn cơ sở sản xuất tiểu thủ công
nghiệp thải hồi trung bình 20 triệu m3. Riêng tại Hà Nội, có 400 xí nghiệp và khoảng 11
nghìn cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp thải hồi trung bình 20 triệu m3 năm. Hà Tây là
nơi trọng điểm của làng nghề chiếm 120 làng tr n tổng số 286 làng nghề trong khu vực.
hai hạ lưu có ô nhiễm trầm trọng nhất là sông Nhuệ và sông Tô Lịch với hàm lượng DO
hầu như triệt ti u, nghĩa là không c n điều kiện để cho tôm cá sống được, và vào m a khô
nhiều đoạn sông tr n hai sông này chỉ là những bãi b n nằm trơ trọi [2].
Sông Tô Lịch gồm các phân lưu: Sông Kim Ngưu, sông Lừ và sông Sét. Trong
đó, sông Tô Lịch (13,346km từ cống Bưởi đến đập Thanh Liệt); sông Kim Ngưu (dài
11,87 km từ L Đ c đến gần cầu Văn Điển); sông Sét (dài 5,806km);

12


sông Lừ (dài khoảng 5,242km) với tổng chiều dài gần 40km, rộng 2-5m, sâu 1,52,5m. Sông Tô Lịch chảy trong địa phận Hà Nội. D ng chính sông Tô Lịch chảy qua
các quận huyện: Thanh Xuân, Hoàng Mai và Thanh Trì c n được gọi là Kim Giang.
Sông Tô Lịch là nơi tiếp nhận chính nước mưa và đủ loại nước thải chưa qua xử lý của
thành phố (nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, thậm chí cả nước thải công nghiệp..)
khiến d ng chính Tô Lịch c ng như các phân lưu của nó ngày càng ô nhiễm, màu nước
đen và bốc m i hôi thối. Điều này làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân sống xung
quanh và môi trường thành phố. Sông Tô Lịch là con sông dài nhất thành phố và c ng là

trục chính thoát nước cho khu vực phía Tây thành phố Hà Nội, tiếp nhận lượng nước thải
150.000m3 ngày đ m. Hiện nay, sông Tô Lịch đã được kè 2 b n bờ, được tiến hành suy
trì vớt rác tr n sông, tuy nhi n do tiếp nhận trực tiếp nước thải chưa qua xử lý từ hệ
thống cống 2 b n bờ sông n n mức độ o nhiễm vẫn cao, nước sông bốc m i hôi thối ngay
cả những ngày không có nắng và có màu đen [2].
Sông Kim Ngưu dài 11,87 km là một phân lưu của sông Tô Lịch. Lấy nguồn nước
từ Tô Lịch ở cầu Giấy, chảy theo hướng Tây- Đông tới Đội Cấn và lại lấy nước từ Tô
Lịch tới ô Thụy Chương (Thụy Khu ), chảy theo hướng Bắc-Nam, chảy qua Ngọc
Khánh, Giảng Võ, Hào nam, ô Chợ Dừa, Xã Đàn, Kim Li n, ô Cầu Dền, ô Đông Mác,
Y n Sở, rồi hợp lưu trở lại ở Văn Điển. Sông Kim Ngưu lại có các phân lưu là sông
Trung Liệt (tách ra tại Hào Nam), sông Sét và sông Lừ. C ng như sông Tô Lịch, sông
Kim Ngưu đang bị ô nhiễm nặng nề [1].
Nước sông Kim Ngưu có m i hôi thối nặng, nước đen ng m toàn bộ sông. Dọc
sông Kim Ngưu đoạn từ đầu phố L Đ c đến đầu cầu Kim Ngưu 2, dài khoảng 3,7km,
thấy rõ sự ô nhiễm. Dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn 1 đã xây kè xong đoạn sông
này, nạo vét l ng sông nhiều lần, hai b n sông có gạch lát đường đi, trồng cây thoáng
mát…Nhưng, những việc đó không làm sông sạch hơn. Bởi, cứ đi khoảng 50m lại thấy một
cửa cống nước thải đổ xuống ở cả hai b n bờ sông, có đoạn chỉ 30m mà có tới 5-6 cửa
cống. Đoạn gần cầu Voi (Mai Động) c n là chỗ tập kết rác thải n n nước rỉ rác, nilon nhẹ
bay xuống sông. Phía hạ lưu sông Kim Ngưu

13


hàm lượng ô nhiễm tăng là do đoạn cuối c ng này không được cải tạo, lượng nước
c n lại ít, bị lấn chiếm và đổ phế thải xuống l ng sông, n n khu vực này đang bị mất dần
[1].
Sông Lừ dài 5,242km, là một phân lưu của sông Kim Ngưu, chảy qua địa bàn
các phường Nam Đồng, Trung Tự, Kim Li n, Khương Thượng, Phương Mai, Phương
Li n (quận Đống Đa). Đến Phương Li n, sông Lừ chia làm hai, một nhánh chảy tiếp

phái Nam qua Định Công và hội lưu với sông Tô Lịch tại phía Bắc gần cầu Dậu,
phường Đại Kim, quận Hoàng Mai. Nhánh h a lưu với Tô Lịch càng gần đến chỗ h a
lưu thì d ng chảy càng bị thu hẹp lại [7].
Sông Sét dài 5,806km, là một phân lưu của sông Kim Ngưu, nó tách khỏi Kim
Ngưu ở Phương Liệt sông Sét dài hơn 3,6km bắt nguồn từ hồ Bảy Mẫu trong Công vi n
Thống nhất (quận Hai Bà Trưng), chảy theo hướng Bắc-Nam và đổ vào hồ Y n Sở
(quận Hoàng Mai). Sông Sét suốt nhiều năm bị b n bồi lắng và bị các công trình xây
dựng lấn bờ, nền bề rộng và độ sâu của sông đã giảm đáng kể. Nhiều nơi, sông chỉ rộng
chừng 5m. Độ sâu trung bình của sông chỉ hơn 1m. C ng như 3 sông tr n, sông Sét đang
bị ôm nhiễm nghi m trọng [7].
1.2.2. Nguồn phát tán hợp chất PFCs ra sông hồ khu vực Hà Nội
PFCs dễ dàng phát tán ra môi trường, vì sự có mặt phổ biến trong các hoạt
động sản xuất công nghiệp c ng như các sản phẩm ti u d ng. Đặc biệt sông hồ Hà Nội
còn là nguồn tiếp nhận nước thải của một số làng nghề mà sản phẩm của nó chứa PFCs.
Sông Nhuệ tiếp nhận nước thải làng nghề dệt nhuộm Vạn Ph c, Dương Nội. Hệ thống
sông Nhuệ - Đáy có 700 nguồn nước thải đổ vào với khối lượng 800.000 m3/ngày. Chỉ
riêng cụm làng nghề dệt nhuộm tập trung ven quận Hà Đông: lụa Vạn Phúc, xí nghiệp
Len, nhuộm in hoa Hà Đông. Sản phẩm chính là các mặt hàng từ tơ tằm sản xuất thủ
công và bán thủ công, sản lượng hàng năm 2,5 triệu m2. Quy trình sản xuất sử dụng nhiều
hóa chất, thuốc nhuộm… Hàng ngày, làng nghề Vạn Phúc thải ra khoảng 1.000m3 nước
thải, chứa các tạp chất tách ra từ vải sợi,
dầu, hợp chất chứa Nitơ, pectin, hồ tinh bột, NaOH, H2SO4, chất hữu cơ…các loại
thuốc nhuộm, hóa chất trơ. Khoảng 30% thuốc nhuộm và 85-90% hóa chất nằm lại

14


trong nước thải chảy vào k nh mương và đổ trực tiếp ra sông Nhuệ. Bên cạnh đó
nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư phát sinh trong khu vực nôi đô thành phố Hà Nội
c ng góp một lượng không nhỏ PFCs vào môi trường [2].

1.3. Phƣơng pháp đánh giá rủi ro và đánh giá nguy cơ rủi ro của PFCs tới hệ
thủy sinh vật
1.3.1. Đánh giá rủi ro môi trường
1.3.1.1. Giới thiệu về đánh giá rủi ro môi trường
Mục đích của thực hiện đánh giá rủi ro là xác định con người hay các yếu tố môi
trường bị tác động tổn hại bởi ô nhiễm đất, nước và không khí.Rủi ro là sự kết hợp các
xác suất, hoặc tần suất xảy ra của một mối nguy hiểm xác định và mức độ hậu quả xảy ra
[4].
Rủi ro = Nguy hại + Tiếp xúc
Đánh giá rủi ro bao gồm một hay toàn bộ các nội dung sau:
Xác định mối nguy hại: là xác định ảnh hưởng bất lợi mà một chất nào đó tự thân
nó có khả năng gây ra (trực tiếp), hoặc trong một số trường hợp, nó gây nên các tác
động (gián tiếp). Điều này bao gồm xác định các đối tượng bị tác động và điều kiện môi
trường mà chúng tiếp xúc.
Đánh giá ảnh hưởng: Là một hợp phần của phân tích rủi ro liên quan đến việc
lượng hóa tần suất và cường độ của tác động, phụ thuộc vào mức độ tiếp xúc
với tác nhân
Đánh giá tiếp xúc: Là một hợp phần của phân tích rủi ro cho phép ước tính sự
phát thải, đường truyền và tốc độ chuyển động của một tác nhân trong môi trường, c
ng như sự chuyển hóa hoặc phân hủy của nó, làm cơ sở để tính toán nồng độ/liều lượng
mà đối tượng quan tâm có thể bị tiếp xúc.
Đặc trưng hóa rủi ro: Xác định mức độ rủi ro để quyết định rủi ro nào cần giảm
thiểu. Nó bao gồm việc nghiên cứu nhận diện rủi ro và sự cân bằng giữa rủi ro và lợi ích
của việc giảm thiểu nó [4].

15


×