Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Nien bieu lich su VN 1919-1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.63 KB, 4 trang )

sự kiện và nội dung chính LS Việt nam từ (1919 1945)
3/1919 Đại hội thành lập Quốc tế thứ III (Quốc tế cộng sản) ở Matxcơva là tổ chức
Quốc tế duy nhất quan tâm tới vấn đề dân tộc và thuộc địa.
18/6/1919 Nguyễn ái Quốc gửi bản yêu sách 8 điểm của nhân dân Việt Nam đến Hội
nghị Vexây đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ và
quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam. Nhng không đợc.
7/1920 Nguyễn ái Quốc đọc bản Sơ thảo Luận cơng về các vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lênin, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc ph-
ơng Đông. Tìm ra con đờng cứu nớc cho nhân dân Việt Nam.
12/1920 Nguyễn ái Quốc tham gia Đại hội Đảng xã hội Pháp đã bỏ phiếu tán thành
Quốc tế thứ III và tham gia sáng lập ra Đảng cộng sản Pháp, trở thành ngời
Cộng sản Việt Nam đầu tiên.
7/1921 Nguyễn ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa tại Pháp để
tuyên truyền CN Mác-Lênin và tập hợp lực lợng chống chủ nghĩa đế quốc.
6/1923 Nguyễn ái Quốc sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân và đợc bầu
vào BCH. Ngời có bài phát biểu khẳng định vai trò của giai cấp nông dân ở
thuộc địa.
6/1924 Nguyễn ái Quốc tham dự Đại hội quốc tế cộng sản lần thứ V. Nguyễn ái
Quốc đã trình bày lập trờng, quan điểm của mình về vị trí, chiến lợc của
cách mạng các nớc thuộc địa.
6/1924 Tiếng bom của Phạm Hồng Thái mu sát toàn quyền Meclanh tại Sa Diện
(Quảng Châu-Trung Quốc) đã mở màn cho thời đại đấu tranh mới của dân
tộc .
6/1925 Nguyễn ái Quốc sáng lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên để
truyền bá Chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị điều kiện cho
việc thành lập chính Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam. Đây là tổ
chức tiền thân của chính Đảng vô sản Việt Nam.
8/1925 Cuộc bãi công của hơn 1000 công nhân Ba Son (Sài Gòn) do Công hội đỏ
lãnh đạo. Khẳng định sự phát triển của phong trào công nhân chuyển dần
sang đấu tranh tự giác.
11/1925 Toà án thực dân Pháp xét sử Phan Bội Châu. Làm bùng nổ phong trào đòi


ân xá Phan Bội Châu. Thực dân Pháp buộc phải thả Phan Bội Châu.
3/1926 Phan Châu Trinh qua đời. Bùng nổ phong trào để tang Phan Châu Trinh
1927 Xuất bản cuốn Đờng cách mệnh của đồng chí Nguyễn ái Quốc. Nội
dung là vạch ra những phơng hớng cơ bản về chiến lợc và sách lợc của
cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.
25/12/1927 Việt Nam quốc dân đảng đợc thành lập. Đây là tổ chức Đảng của bộ phận t
sản dân tộc. Chủ trơng là bạo động vũ trang cách mạng.
14/7/1928 Tân Việt cách mạng Đảng đợc thành lập. Đây là tổ chức Đảng của bộ phận
1
trí thức trẻ và tiểu t sản yêu nớc.
3/1929 Thành lập Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam tại số 5D phố Hàm Long
(Hà Nội) gồm 7 đ/c : Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh...
17/6/1929 Chi bộ Cộng sản Bắc Kì họp Đại hội quyết định thành lập Đông Dơng
cộng sản Đảng thông qua tuyên ngôn, điều lệ của Đảng và ra báo Búa
Liềm làm cơ quan ngôn luận.
7/1929 Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở
Trung Quốc và Nam Kỳ đã thành lập An Nam Cộng sản Đảng.
9/1929 Các hội viên tiên tiến của Tân Việt cách mạng Đảng cũng tách ra để thành
lập Đông Dơng cộng sản Liên Đoàn.
3 ->7/2/1930 Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp ở Cửu Long (Hơng Cảng
Trung Quốc), do Nguyễn ái Quốc chủ trì. Quyết định thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam và thông qua Cơng lĩnh chính trị do NAQ soạn thảo.
Là bớc ngoặt lịch sử vĩ đại.
9/2/1930 Cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã nổ ra do Việt Nam Quốc dân Đảng lãnh đạo.
Cuối cùng bị thất bại và bị thực dân Pháp đàn áp. Nó thể hiện tinh thần
yêu nớc.
1/8/1930 Bùng nổ cuộc Tổng bãi công của công nhân khu CN Vinh Bến Thuỷ
(trong phong trào 1930 1931) nhân ngày Quốc tế chống chiến tranh .
12/9/1930 Bùng nổ cuộc biểu tình khổng lồ tới 2 vạn ngời nổ ra ở Hng Nguyên (Nghệ
An) .Thực dân Pháp đàn áp và nh Lửa đổ thêm dầu phong trào cách

mạng dâng cao ở Nghệ Tĩnh đã thành lập chính quyền Xô Viết Nghệ
-Tĩnh.
10/1930 Hội nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng họp tại Hơng Cảng Trung
Quốc quyết định đổi tên Đảng CSVN thành Đảng Cộng sản Đông Dơng
để đoàn kết 3 dân tộc Đông Dơng chống kẻ thù chung. Thông qua Luận c-
ơng chính trị do Trần Phú khởi thảo.
3/1935 Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng cộng sản Đông Dơng họp tại Ma Cao
(Trung Quốc) để chuẩn bị cho một cao trào cách mạng mới.
7/1935 Đại hội quốc tế cộng sản lần thứ VII họp ở Maxcơva xác định kẻ thù nguy
hiểm trớc mắt của nhân dân Thế giới là chủ nghĩa phát xít và chủ trơng
thành lập Mặt trận nhân dân ở các nớc.
7/1936 Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng họp quyết định thành lập Mặt
trận nhân dân phản đế Đông Dơng , sau đó đổi tên Mặt trận dân chủ Đông
Dơng (3/1938)
8/1936 Bùng nổ phong trào Đông Dơng Đại hội, lập Uỷ ban trù bị Đông Dơng đại
hội nhằm thu thập nguyện vọng quần chúng nhân dân và chuẩn bị cho Đại
hội Đông Dơng.
11/1936 Bùng nổ cuộc Tổng bãi công của công nhân công ty than Hòn Gai
7/1937 Bùng nổ cuộc bãi công của công nhân xe lửa Trờng Thi
1/5/1938 Bùng nổ cuộc mít tinh của 2,5 vạn ngời tại quảng trờng nhà Đấu Xảo
2
Hà Nội với khẩu hiệu đòi quyền lợi về kinh tế, chính trị. Thực dân Pháp rất
căm tức nhng chúng đành bất lực.
6/11/1939 Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VI họp ở Gia Định chủ tr-
ơng thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dơng .Đây là sự
chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng Việt Nam .
22/9/1940 Phát xít Nhật đa quân vào Lạng Sơn,quân Pháp bỏ chạy về Thái Nguyên
27/9/1940 Bùng nổ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn. Đã thành lập đợc chính quyền cách
mạng, sau đó Nhật thoả hiệp để Pháp quay lại đàn áp .Cuộc khởi nghĩa bị
thất bại. Nó báo hiệu thời kỳ đấu tranh mới-đấu tranh vũ trang.

11/1940 Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VII. Hội nghị đã bổ sung
cho sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc Cách mạng Việt Nam.
23/11/1940 Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ. Đã thành lập đợc chính quyền cách
mạng ở nhiều địa phơng nhng sau đó thực dân Pháp và tay sai đàn áp.
Cuộc khởi nghĩa thất bại.Nó báo hiệu thời kỳ đấu tranh mới-đấu tranh vũ
trang.
13/1/1941 Cuộc binh biến Đô Lơng (Nghệ An) bùng nổ. Kết cục cũng bị thực dân
Pháp dập tắt. Nó báo hiệu thời kỳ đấu tranh mới-đấu tranh vũ trang.
28/1/1941 Nguyễn ái Quốc về nớc trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam và chuẩn
bị triệu tập Hội nghị TƯ Đảng.
10
19/5/1941
Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần VIII họp tại PácBó, do NAQ
chủ trì. Hội nghị đã thành lập Mặt trận Việt Minh. Nó hoàn chỉnh sự
chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng VN đề ra từ H/nghị VI.
19/5/1941 Mặt trận Việt Minh đợc thành lập nhằm Liên hiệp tất cả các tầng lớp
nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nớc đang
cùng nhau đánh đuổi Nhật Pháp.
1943 Đảng đa ra bản Đề cơng văn hoá Việt Nam và vận động thành lập Hội
văn hoá cứu quốc.
7/5/1944 Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị cho các cấp sửa soạn khởi nghĩa và kêu gọi
nhân dân sắm vũ khí đuổi thù chung
6/1944 Đảng dân chủ Việt Nam đợc thành lập đứng trong Mặt trận Việt Minh. Khẳng
định sự lớn mạnh của Mặt trận Việt Minh.
22/12/1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đợc thành lập do đồng chí Võ
Nguyên Giáp chỉ huy. Là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dơng
9
12/3/1945
Hội nghị Ban thờng vụ mở rộng Trung ơng Đảng đã họp và ra chỉ thị

Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
3/1945 Cuộc khởi nghĩa Ba Tơ bùng nổ và giành đợc thắng lợi. Là thắng lợi đầu tiên
của lực lợng vũ trang trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc.
15/3/1945 Bộ Tổng Việt Minh đa ra Hịch kháng Nhật cứu nớc Hỡi quốc dân đồng
bào. Vận mệnh dân tộc ta đang treo trên sợi tóc. Những cơ hội ngàn năm
có một đang lại
3
15/4/1945 Hội nghị quân sự Bắc Kỳ họp ở Bắc Giang để chuẩn bị tích cực cho tổng
khởi nghĩa T8/1945.
15/5/1945 Hai đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân hợp
nhất thành Việt Nam giải phóng quân. Đây là lực lợng vũ trang chủ chốt
cho cách mạng tháng 8/1945
4/6/1945 Khu giải phóng Việt Bắc đợc thành lập gồm các Tỉnh : Cao- Bắc- Lạng-
Hà- Tuyên- Thái. Sau đó uỷ ban lâm thời khu giải phóng thi hành 10
chính sách của Việt Minh nhằm đem lại quyền lợi cho nhân dân. Nó là
hình ảnh thu nhỏ của nớc VN dân chủ cộng hoà sau này.
13
15/8/1945
Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang), quyết định
phát động tổng khởi nghĩa trong cả nớc, giành lấy chính quyền trớc khi
quân Đồng Minh vào. Thành lập uỷ ban khởi nghĩa và ra Quân lệnh số 1
phát động Tổng khởi nghĩa.
16/8/1945 Đại hội Quốc dân họp tại Tân Trào. Nhất trí tán thành quyết định tổng khởi
nghĩa, thông qua 10 chính sách của Việt Minh lập Uỷ ban dân tộc giải phóng
Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu . Sau đó Ngời gửi th tới đồng
bào cả nớc kêu gọi nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Chiều
16/8/1945
Đội quân giải phóng do Võ Nguyên Giáp chỉ huy tiến về giải phóng Thị xã
Thái Nguyên. Mở đầu cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.

14 đến
18/8/1945
Chớp thời cơ Nhật đầu hàng đồng minh. Có 4 tỉnh giành đợc chính quyền
sớm : Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam
19/8/1945 Quân ta giành chính quyền ở Thủ đô Hà Nội. Thúc đẩy phong trào cách
mạng trong cả nớc giành chính quyền.
23/8/1945 Tại Huế quân ta giành đợc chính quyền.
25/8/1945 Tại Sài Gòn quân ta giành đợc chính quyền.
28/8/1945 Cả nớc Việt Nam giành đợc chính quyền. Cách mạng tháng 8 thắng lợi hoàn
toàn.
30/8/1945 Vua Bảo Đại giao nộp ấn kiếm cho phái đoàn chính phủ Trung ơng lâm
thời. Kết thúc triều đại phong kiến ở Việt Nam
2/9/1945 Tại Quảng Trờng Ba Đình-Hà Nội, Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn
độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×