Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Đánh Giá Quá Trình Thực Hiện Chính Sách Nhân Tài Và Sử Dụng Nhân Tài Ở Việt Nam Trong Thời Kỳ Đổi Mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 102 trang )

MỤC LỤC
MỞ Đ Ầ U .................................................................................................... 1
Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ
SỬ DỤNG NHÂN T À I........................................................................... 12
1.1. CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s ử DỤNG NHÂN T À I.............12
1.2 KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s ử DỤNG NHÂN TÀI
CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI......................................................... 32
Chương 2 THựC TRẠNG QUÁ TRÌNH THựC HIỆN CHÍNH SÁCH
NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở VIỆT NAM............................40
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s ử DỤNG NHÂN TÀI
Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI................................................. 40
2.2 NHỮNG THÀNH

Tựu

VÀ HẠN CHẾ TRONG TRIỂN KHAI

THUC HIÊN CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s ử DUNG NHÂN TÀI Ở






NƯỚC TA HIỆN NAY............................................................................... 62
2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC THựC HIỆN CHÍNH SÁCH
NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI....................................................... 71
?

f


?



i

Â

-

?

Chương 3. GIAI PHÁP CHÚ YÊU NHẢM NÂNG CAO HIỆU QUÁ
THựC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s ử DỤNG NHÂN TÀI
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY......................................................................... 77
3.1 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG TRONG TRIỂN KHAI THựC HIỆN
CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s ử DỤNG NHÂN TÀI.............................77
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THựC HIỆN CHÍNH SÁCH
NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY............... 82
KÉT L U Ậ N .................................................................................................95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................. 98


1

MỞ ĐÀU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ xa xưa cha ông ta đã nhận thức được tầm quan trọng của nhân
tài trong chiến lược phát triển đất nước, trong sự hưng vong của quốc gia

dân tộc, bởi “hiền tài là nguyên khỉ của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế
nước mạnh và hưng thịnh, nguyên khí yếu thi thế nước kém và suy vong”
[49, tr 15].
Truyền thống coi trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, coi nhân tài là
cái gốc của sự phát triển đất nước đã được cha ông ta khẳng định từ hàng
ngàn năm trước, kế thừa truyền thống đó, Đảng, Nhà nước ta hiện nay
luôn đề cao và tôn trọng nhân tài, nhưng chính sách nhân tài và sử dụng
nhân tài hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của
sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hơn nữa, thời
đại hiện nay được coi là thời đại thông tin quyết định sự thành bại, nhân
tài quyết định sự hưng vong thì chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài
càng được coi trọng hơn bao giờ hết. Chính vi lẽ đó, việc đào tạo và kén
chọn nhân tài trở thành một yêu cầu cho chính sự tồn tại và phát triển của đất
nước và mãi mãi là phương châm xuyên suốt quá trình hình thành và phát
triển của dân tộc ta.
Trong thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học và kỹ thuật phát triển vô
cùng nhanh chóng thì việc đào tạo nhân tài không chỉ là yêu cầu trước mắt mà
chính là yếu tố quyết định đến sự phát triển và rút ngắn khoảng cách giữa Việt
Nam với thế giới.
Sở dĩ đặt vấn đề như vậy chính là xuất phát từ chỗ, tri thức cần được coi
là tài nguyên lớn nhất, quan trọng nhất, không có bất ki tài nguyên nào có thể
so sánh được trong thời đại ngày nay. Khi ta nhận thức được rằng tài nguyên


2

thiên nhiên dù phong phú đên đâu cũng không phải là vô hạn, trong khi đó
nguồn lực về nhân tài lại là nguồn lực không giới hạn.
Sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đó đòi phải bồi dưỡng
hàng loạt nhân tài đủ tiêu chuẩn. Ke từ sau Đại hội VI sự nghiệp đổi mới

được khởi xướng, với phương châm lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Ở
thời điểm đó Đảng ta đã nắm bắt được mối liên hệ bản chất giữa bồi
dưỡng, sử dụng nhân tài và sử dụng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nhấn
mạnh và làm nổi bật vi trí vai trò, chiến lược của việc bồi dưỡng, giáo dục
nhân tài trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta nhận thức được rằng sự nghiệp
đổi mới muốn thành công thì không thể chỉ có hô hào khẩu hiệu mà phải
có đội ngũ trí thức, nhân tài lớn mạnh. Bồi dưỡng và giáo dục nhân tài là
một
chỗ dựa
để thực
hiện
chiến lược
phát
triển kinh tế đất nước mà còn





1
vạch ra chiến lược về phát triển giáo dục bồi dưỡng nhân tài. Đất nước
chúng ta, sức của chúng ta mạnh hay yếu, tiềm năng phát triển lớn hay
nhỏ ngày càng được quyết định bởi tố chất người lao động, bởi số lượng
và chất lượng của trí thức. Tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một
sự nghiệp to lớn nó đụng chậm tới tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
bao gồm các mặt kinh tể, chính tri, văn hoá, xã hội. Thực tiễn mục tiêu
chiến lược phát triển của dân tộc không chỉ vực nền kinh tế lên mà còn
cần vực dậy nền giáo dục. Bởi vậy toàn Đảng cần đặt công tác bồi dưỡng
và sử dụng nhân tài vào một tầm quan trọng đặc biệt.
Sự nghiệp đổi mới muốn thành công thì không thể thiếu nhân tài.

Đại hội VIII Đảng ta (1986) đã đề ra chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước nhưng thế chưa đủ mà cần phải giáo dục đào tạo ra những
con người thực hiện chiến lược ấy. Trước thực tế ấy đòi hởi cần phải có
một số lượng lớn nhân tài. Chúng ta cần phải bồi dưỡng nên hàng loạt
nhà khoa học và chuyên gia kỹ thuật công trình hàng đầu thế giới. Sự


3

nghiệp đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá không những đòi hỏi hiện
đại hoá cơ sở vật chất xã hội mà còn đòi hỏi hiện đại hoá cả con người với
tư cách là chủ thể của sự nghiệp đó. Đặc biệt là khi tiến vào thế kỷ 21
quốc tế hoá, hiện đại hoá nhân tài sẽ là một xã hội thế tất yếu. De thích
ứng với xu thể phát triển này Đảng ta không những phải đào tạo những
nhân tài khoa học kỹ thuật mà còn cần bồi dưỡng những người lao động
có trình độ văn hoá khoa học cao, tạo ra năng xuất lao động tốt.
Việc giáo dục bồi dưỡng nhân tài có can hệ tới sự on định phát triển
lâu dài của đất nước. Với mục tiêu đề ra là tiến tới “Dân giàu nước mạnh
xã hội dân chủ, công bằng, văn minh ”, Đảng ta đang ra sức lãnh đạo nhân
dân phau đấu vi mục tiêu đó. Nhưng việc thực hiện được mục tiêu đó là
quá trình lâu dài, gian khổ, phấn đấu không phải ngày mốt ngày hai, cần
có nhiều thế hệ người cùng góp sức chung tay thì mới làm việc được.
Chính vi vậy phải ra sức đào tạo nhân tài lớp lớp kế tiếp nhau để hoàn
thảnh mục tiêu đó. Đó chính là chiến lược lớn đảm bảo sự phát triển và ổn
định lâu dài của đất nước.
De đạt được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công
bằng, văn minh” thì điều kiện tiên quyết là phải có chính sách nhân tài và
sử dung nhân tài đúng đắn, khoa học và phải xây dựng được một đội ngũ
nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là đội ngũ nhân tài, trí thức khoa
học. Trước tình hình mới đang đặt ra nhiều thời cơ và thách thức, để đât

nước có thể phát triển thì việc xây dựng được chính sách nhân tài và sử
dụng nhân tài đúng đắn và khoa học là vấn đề mang tính chất quyết định.
Nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của chính sách nhân tài và
sử dụng nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia, trong sự nghiệp đổi
mới đất nước và hội nhập quốc tế, tác giả đã chọn vấn đề: “Chính sách
nhân tài và sử dụng nhân tài ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới” làm
luận văn thạc sĩ ngành Chính trị học của mình.


4

2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề nhân tài cũng như sử dụng nhân tài trong chiến lược phát triển của
quốc gia là vô cùng quan trọng. Không chỉ hiện nay mà từ xa xưa các triều đại
trong lịch sử đã quan tâm tới vấn đề này. Ở Việt Nam hiện nay, Đảng ta, nhân
dân ta luôn ý thức được tầm quan trọng của vấn đề. vấn đề này cũng thu hút
được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Chúng ta có thể kể tới
một số công trình tiêu biểu sau đây:
2.1 Những công trình nghiên cún về nhăn tài nói chung
- “Lựa chọn và sử dụng nhân tài trong lich sử” của tác giả Lê Thị
Thanh Hoá, Nxb KHXH, H, 1994.
Công trình đã di sâu phân tích ro về nhân tri, chính sách sử dụng
nhân tri trong lịch sử, đặc biệt làm rõ phương pháp và cách thức lựa chọn,
tuyển chọn nhân tài trong từng thời kỳ lịch sử để đảm nhận những nhiệm
vụ phù hợp và phát huy được tài năng. Công trình cũng đã phân tích và
nêu bật nên cách thức, hình thức, tình hình sử dụng nhân tài trong từng
giai đoạn lịch sử khác nhau. Bằng phương pháp tiếp cận lịch sử, công
trình đã phác họa lên bức tranh tổng thể về việc lựa chọn và sử dụng nhân
tài trong lịch sử.
- “Nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia” của tác giả

Nguyễn Đắc Hưng, Nxb CTQG, H, 2004.
Công trình này đã phân tích một cách có hệ thống về nhân tài, vai
trò, khảo lược vai trò của nhân tài đối với sự hưng vong của quốc gia, dân
tộc trong lịch sử; phân tích tầm quan trọng của nhân tài trong chiến lược
phát triển đất nước. Những tố chất quan trọng của nhân tài, con đường
hình thành nhân tài, tính chất quyết định của nhân tài trong chiến lược và
chính sách phát triển của đất nước.


5

- “Tìm kiêm nhân tài trong một phili” của tác giả Song Kim, Nxb
Thế Giới, 2005.
Công trình đã giới thiệu một cách hệ thống toàn diện và sát thực
về những sách lược nhận biết nhân tài, đồng thời tác giả đã dùng cách tiếp
cận mới mẻ để làm thế nào nhận biết được nhân tài và làm thế nào giữ
được nhân tài, làm thế nào để thử thách và sử dụng được nhân tài...
- “Những biện pháp lưu giữ nhân tài” của tác giả Trọng Kiên, Nxb
LĐXH, 2007.
Công trình này đã phân tích khái quát về phương pháp sử dụng
nhân tài, trong đó di sâu phân tích các biện pháp để lưu giữ nhân tài trong
các cơ quan doanh nghiệp. Công trình đã làm rõ tình hình thực tiễn bối
cảnh xã hội hiện đại và phân tích dòng chảy của nhân tài từ các vùng, đơn
vi, doanh nghiệp, tập đoàn...này sang chỗ khác, kinh nghiệm lưu giữ nhân
tài của các doanh nghiệp, tập đoàn; trong đó tập trung phân tích và chỉ ra
các biện pháp thích hợp nhằm thu hút lưu giữ nhân tài.
2.2

Những công trình nghiên cứu về chính sách nhân tài và sử dụng


nhân tài
- “Phương sách dùng người của cha ông ta trong lịch s ử ” của tác
giả Phạm Hữu Dật, nhà xuất bản Chính tri Quốc gia Hà Nội, 1991.
Công trình đã phân tích khái quát quá trình lịch sử dân tộc, trong đó
chú trọng làm rõ về phương pháp và cách thức dùng người, quản người, biết
người của ông cha ta qua từng giai đoạn lịch sử. Trong đó tác giả di sâu phân
tích phương pháp, cách thức bồi dưỡng, nhận biết và sử dụng người. Bằng
phương pháp tiếp cận lịch sử, tác giả đã di sâu phân tích phương pháp, ưu,
nhược điểm của việc dùng người trong từng giai đoạn lịch sử.
- “Khoa cử và giáo dục Việt Nam” của tác giả Nguyễn Quang
Thắng, nhà xuất bản Văn hóa thông tin, năm 1994.


6

Công trình đã đi sâu phân tích hệ thống về nền khoa cử và giáo dục
cảu Việt Nam trong lịch sử. Bằng cách tiếp cận lịch sử tác giả đã phác họa
lên một bức tranh tổng thể về nền khoa cử Việt Nam dưới thời phong
kiến, đồng thời phân tích những điểm hạn chế của nền giáo dục và khoa
cử theo lối Nho học, làm rõ những thành tự và đóng góp quan trọng của
nền giáo dục trong lịch sử.
CC

Tôn trọng tri thức, tôn trọng nhân tài - Ke lớn trăm năm trăn

hưng đất nước” của các học giả Trung Quốc: Thẩm Hoa Vinh, Ngô
Quốc Điệu do Nguyễn Như Diệm dịch, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Hà Nội, 1996.
Công trình đã đề cập đến bối cảnh lịch sử, nguồn gốc lý luận, nội
dung chủ yếu và địa vi lịch sử của tu tưởng Đặng Tiểu Bình về nhân tài,

nội dung cuốn sách còn đề cập đến những vấn đề cơ bản về nhân tài: nhân
tài là then chốt của phát triển; đường loi tổ chức và việc xây dựng đội ngũ
cán bộ; về tuyển chọn nhân tài uu tú; về sử dụng và bố trí nhân tài; về tạo
môi trường cho nhân tài phát triển; về cải cách chế độ nhân sự cho nhân
tài phát triển...
- “Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phat hiện tuyển chọn, đào
tạo bồi dưỡng và sử dụng nhân tài” của tác giả Nguyễn Trọng Bảo, nhà
xuất bản Giáo dục Hà nội, 1996.
Cong trình đã phân tích quá trình bồi dưỡng nhân tài, sử dụng nhân
tài; làm rõ vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc phát hiện
bồi dưỡng và sử dụng nhân tài. Trong đó tác giả đã phân tích mối quan hệ
biện chứng, mối liên hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội như những
môi trường không thể thiếu để phát hiện, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài.
- “Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đấy mạnh công
nghiệp hỏa, hiện đại hóa đất nước”, của tác giả Nguyễn Văn Sơn, nhà
xuất bản Hà Nội, 2002.


7

Công trình này đã phân tích khái quát tình hình đội ngũ trí thức của
nước ta, phân tích thực trạng của giáo dục đại học, phân tích vai trò của
đội ngũ trí thức đối với giáo dục đại học trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa hiện đại hóa. Tác giả cũng đã phân tích yêu cầu đòi hỏi phải
đổi mới giáo dục đại học và nâng cao chất lượng, số lượng của đội ngũ trí
thức trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo ở nước ta trong thời kỳ đổi mới.
- “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa
đât nước” của tác giả Nguyễn Thanh, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà
Nội, 2002.
Công trình đã phân tích rõ thực trạng nguồn nhân lực nước ta, chỉ rõ

những mặt tích cực và hạn che của chất lượng nguồn nhân lực; làm rõ vai
trò của nguồn nhân lực đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Từ đó tác giả đã phân tích những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển
nguồn nhân lực; đưa ra các kiến nghị giải pháp để phát triển nguồn nhân
lực để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cản bộ
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, của tác
giả Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân sầm, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Hà Nội, 2003.
Công trình này đã phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ
nước ta trong thời kỳ đổi mới, phân tích khái quát vai trò của việc nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ đối với sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Các tác giả đã di sâu phân tích và nghiên cứu, khái quát và đề
xuất những luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- “Đào tạo nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước”, De tài KX05 - 10, kỷ yếu hội thảo khoa học, 2003.


8

Đây là công trình nghiên cứu khoa học rất công phu. De tài này đã
khái quát những nét cơ bản về thục trạng nguồn nhân lực và công tác đào
tạo nguồn nhân lục ở nuớc ta; phân tích tầm quan trọng của công tác đào
tạo nguồn nhân lực để phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nuớc.
De tài đã đề xuất các giải pháp và kiến nghị để nâng cao chất luợng công
tác đào tạo nguồn nhân lục ở nuớc ta trong thời kỳ đổi mới.
- “Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong công
nghiệp hóa, hiện đại hóa” của tác giả Phạm Tất Dong, nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia Hà Nội, 2003.

Công trình này đã tập trung phân tích thục trạng đội ngũ trí thức
nuớc ta, làm rõ nhung mặt tích cực và hạn chế của đội ngũ trí thức; phân
tích vai trò của đội ngũ trí thức đối với sự nghiệp cách mạng và sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tác giả của công trình cũng đã đề xuất một
số giải pháp, kiến nghị để phát triển đội ngũ trí thức nuớc nhà, đặc biệt là
tác giả cũng đã đề xuất các định huớng lớn trong công tác phát triển đội
ngũ trí thức.
- “Tài năng trẻ phat triển và sử dụng’’'’ của tác giả Hồ Bá Thâm, nhà
xuất bản Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh, 2005.
Công trình đã cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn, nhất là tu góc
độ triết học, xã hội, nhân văn và tâm lý, giáo dục học...cho việc phát hiện,
đánh giá, lựa chọn, đào tạo, bồi duỡng và sử dụng tài năng, phát triển tài
năng; tập trung làm rõ cơ sở lý luận và khoa học của vấn đề nhân tài và
nhân tài trẻ, trong đó phân tích sâu hơn vấn đề cơ chế sinh học - xã hội chủ thể - môi truong và nhận thức - tâm lý của vấn đề đối với việc đánh
giá, su dụng và phát triển tài năng trẻ.
- “Lược khảo về kỉnh nghiệm phát hiện, đào tạo và sử dụng nhân
tài trong lịch sử Việt Nam ”, của tác giả Phạm Hồng Tung, nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2008.


9

Đây là công trình công phu và có giá trị, đánh giá một cách tương
đối toàn diện và súc tích về những mặt tốt và những hạn chế của thực tiễn
đào tạo và sử dụng nhân tài của cha ông trong lịch sử. Từ đó rút ra những
bài học kinh nghiệm hữu ích, góp phần xây dựng luận cứ khoa học cho
việc hoạch định chiến lược phát triển nhân tài ở nước ta hiện nay...
- “Đảnh giả, quy hoạch, luân chuyển cản bộ lãnh đạo quản lý thời
kỳ đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của tác giả Trần
Đình Hoan, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2008.

Những công trình trên đây đã góp phần làm rõ nhiều vấn đề về vấn
đề nhân tài và sử dụng nhân tài. Với các phương pháp tiếp cận khác nhau,
các tác giả đã cho ta thấy nhiều phương diện của vấn đề nhân tài và sử
dụng nhân tài như: vấn đề lý luận về nhân tài và sử dụng nhân tài; vấn đề
sử dụng nhân tài trong lích sử; các biện pháp thu hút và lưu giữ nhân tài;
kinh nghiệm về sử dụng nhân tài; các nhân tố tác động đến việc phát hiện,
tuyển chọn và sử dụng nhân tài...Nhưng ta chưa thấy có công trình nào di
sâu nghiên cứu, phân tích, làm rõ, đánh giá về chính sách nhân tài và sử
dụng nhân tài của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Từ thực tế tình hình
nghiên cứu trên, trong luận văn của mình tác giả sẽ di sâu phân tích thực
trạng việc thực hiện chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài của Việt Nam
trong thời kỳ đổi mới.
3. Mục
tiêu và nhiệm
vu• nghiên
cứu


O
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua việc phân tích thực trạng triển khai thực hiện chính sách
về nhân tài và sử dụng nhân tài ở Việt Nam hiện nay, luận văn đề xuất
những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách
nhân tài và sử dụng nhân tài ở Việt Nam trong thời gian tới.


10

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
_____


r p l

r

- Thứ

1

r

A j

/v

il

/v

r

_ 1

_

'

_\

1 >


_

'V

_

_ Ạ

.

r

A

r \_

A

4 Ạ

W

1



\




1

f

t

nhat:Hệ thông hoa va lam ro một so van đê 1y luận ve chính
x x

sánh nhân tài và sử dụng nhân tài ở Việt Nam.
- Thứ hai: Phân tích quá trình triển khai thực hiện chính sách nhân
tài và sử dụng nhân tài ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
- Thứ ba: De xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
thực hiện chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài ở Việt Nam hiện nay.
4. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu thực trạng quá trình thực hiện chính sách nhân
tài và sử dụng nhân tài ở Việt Nam trong thời kỳ đồi mới.
4.2 Giới hạn nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn việc thực hiện
chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài ở nước ta trong thời kỳ đổi mới
(từ 1986 đến 2013).
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận : De tài dựa trên phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chúng và duy vật lịch sử.
5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thế: luận văn sử dụng các
phương pháp liên ngành và chuyên ngành như: lịch sử, logic, phân tích phân tích hệ thống, phân tích chính sách, tổng hợp, điều tra khảo sát,
thống kê, v.v, đặc biệt là phương pháp phân tích chính sách với tính cách
là sản phẩm hay “đầu ra” của hệ thống chính trị

6. Những đóng góp về khoa học của luận văn
- Luận văn có những đóng góp mới về kết quả đánh giá việc triển khai
thực hiện chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài ở Việt Nam từ góc độ chính
tri học.


ll

- Đề xuất các giải pháp và kiến nghi để đẩy mạnh việc thực hiện có hiệu
qau chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài ở Việt Nam trong thời gian tới.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Với tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc và thực sự cầu thị,
luận văn có thể cung cấp những dữ liệu, các phân tích đánh giá thực hiện
chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài ở Việt Nam cho các cơ quan
nghiên cứu, hoạch định chính sách, các cơ quan quản lý; có thể làm tài
liệu tham khảo cho các cơ sở đào tạo...
- Luận văn cung cấp thêm những luận cứ khoa học cho các nhà
nghiên cứu, cho Đảng ta hoạch định chính sách chủ trương đúng đắn để
phát hiện đúng và bồi dưỡng sử dụng đúng nhân tài góp phần xây dựng
đất nước.
- Ket quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo
cho việc nghiên cứu, giảng dạy về vấn đề phát hiện, bồi dưỡng và sử dụng
nhân tài của Đảng ta.
8. Ket cấu của luân văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn được kết cấu làm 3 chương, 9 tiết.


12


Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VÈ CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ
SỬ DỤNG NHÂN TÀI
1.1. CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI VÀ s ử DỤNG NHÂN TÀI
1.1.1 Mot số khái niêm cơ bản




De hiểu khái niệm nhân tài, chúng ta cần tìm hiểu một số khái niệm
gần với nó như tài năng, thiên tài. Trên thực tế chúng ta có thể thấy rằng
thiên tài thì hết sức hiếm nhưng nhân tài thì nhiều hơn.
Người tài giỏi là người có tài, người tài năng. Tài năng là tổng hợp
các phẩm chất ý chí, trí tuệ, cảm xúc, ý chí và hành động ở mức cao hơn
nhiều so với trình độ trung bình của xã hội và đạt hiệu quả công tác cao,
có ý nghĩa xã hội lâu dài. Người có tài năng như vậy là nhân tài.
Có thể phân biệt một cách đơn giản cho dễ hiểu như sau:
Thứ nhất, người giỏi là người thành thạo công việc đạt hiệu quả cao
hơn so với người khác;
Thứ hai, người tài là có phát hiện sáng tạo mới, có sáng kiến lớn
nhưng trong phạm vi khuôn khổ xã hội đương thời đã đạt được, tức là cao
hơn người giỏi, vi phải có năng khiếu cao, còn giỏi thì không nhất thiết có
năng khiếu cao, từ đó đạt được kết quả rất cao;
Thứ ba, người được gọi là thiên tài là người có năng lực cao siêu
việt, đạt được thành tựu khác người, có tầm vượt thời đại, vạch ra khuynh
hướng mới, đạt kết quả phi thường vô song (trong lĩnh vực khoa học,
nghệ thuật, quân sự, chính tri...)
Nhân tài như đã nói là một thuật ngữ khoa học, đồng thời cũng là
ngôn ngữ được dùng trong đời thường, trong cuộc sống ngày nay một
người được coi là có tài khi họ hoàn thành công việc tốt đẹp, nhanh chóng



13

và hoàn hảo hơn người, nhưng lại nhẹ nhàng it tốn sức lực và tiền bạc
hơn. Như vậy trong cuộc sống, tài năng được nhận ra khi hoạt động đã
hoàn thành, đã có kết quả hay sản phẩm. Nói cách khác, xã hội xác nhận
tài năng của một người căn cứ vào kết quả hoạt động đã đạt được của
người đó.
Nhân tài hay người có tài năng, nhất là thiên tài - những người có
năng lực xuất chúng trong lĩnh vực của mình có những phẩm chất tốt đẹp
theo những tiêu chuẩn trí tuệ, đạo đức và thẩm mỹ cao được toàn xã hội
công nhận, tất nhiên là có tính lịch sử... Tài năng hay nhân tài, trong lịch
sử phát triển của xã hội loài người đã chứng tỏ rằng tương lai của mỗi dân
tộc đều phụ thuộc phần lớn vào trí tuệ xuất chúng của những bậc thiên tài,
có làm cho lịch sử có những bước nhảy vọt về chất hay không chính là khi
những thiên tài đó được phát lộ.
Cho nên khi xem xét vấn đề nhân tài phải đặt trong tổng thề, từ khia
cạnh sinh học, yếu tố di truyền, yếu tố địa lý nhân văn, xã hội học cũng
như chính trị xã hội, mỹ học văn hóa, giáo dục doa tạo...mới có cách nhìn
khoa học và đầy đủ về nhân tài.
Nhân tài là một khái niệm có nội hàm rộng và cũng giống như văn
hóa, nó có nhiều cách hiểu và nhiều cách định nghĩa khác nhau.
Ở phương Tây, nhân tài theo nghĩa thông thường được hiểu là
người có tài năng. Nhưng nếu di sâu nghiên cứu ta sẽ khó thấy có một
cách hiểu hay một quan niệm nhân tài thống nhất, trong giới hạn nghiên
cứu tác giả chỉ đưa ra một số quan niệm nhân tài được phương Tây thừa
nhận dựa trên việc tham khảo các công trình nghiên cứu có liên quan của
các học giả Âu, Mỹ.
Thành tich luận và học thức luận là quan điểm dựa trên thành tích

và học thức để đánh giá nhân tài. Thành tlch luận căn cứ chủ yếu vào


14

cống hiến thực tế của con người đó cho xã hội để nhận định nhân tài,
mang yếu tố bên ngoài, mang tính khách quan trong việc đánh giá nhân
tài. Học thức luận chủ yếu dựa vào thành tích học tập trong vốn tri thức mà
con người tích lũy được để nhận định nhân tài, nhấn mạnh tố chất nội tại của
nhân tài. Tuy nhiên trên thực tế cả hai quan điểm đó đều có những hạn chế
nhất định đối với việc xác định nhân tài.. Đặc biệt trong tình trạng tiêu
chuẩn đánh giá nhân tài còn thiếu tính xác thực khoa học thì xác định như
vậy thường dẫn đến việc không thể giải thích được việc dự đoán những tài
năng tiềm tàng và việc mất di tài năng của nhân tài.[43,tr 26]
Phi thường luận và đại chúng luận là quan điểm nhấn mạnh tính
kiệt xuất của nhân tài, quan điểm này cho rằng nhân tài là người có tố
chất phi thường, là nhân vật uu tú nổi bật. Phần lớn các học giả đều cho
rằng sáng tạo là tố chất đặc trưng của nhân tài. Phỉ thường luận còn xác
định
• nhân tài ở mức độ• cao của việc
• thể hiện
• cá nhân so với mức độ• thể
hiện của phần còn lại dân chúng. Đại chủng luận cho rằng, ai cũng có tài
sáng tạo. Do quá nhấn mạnh tính phổ biến của nhân tài, đại chúng luận
dường như đã bỏ quên tính đặc thù - tính sáng tạo của nhân tài, nhưng
nhìn chung đây là quan niệm nhân tài cần thiết của chính sách nhân tài hiện
đại. Dựa trên tính tích cực của thuyết này, nhiều nhà nghiên cứu đã đề xuất sử
dụng cách tiếp cận và mở rộng phạm vi nhân tài trong việc thể hiện tài năng.
Theo đó, một nhân tài là người khi ở trong điều kiện thuận lợi thể hiện một cách
xuất sắc và rõ ràng tài năng của mình. Tài năng của con người là tiềm năng thể

hiện sự uu tú và sáng tạo mang lại giá trị cho cá nhân và xã hội [43,tr 26].
Tóm lại, cho dù có nhiều cách hiểu khác nhau về nhân tài, song một
nhận thức chung mà các học giả phương Tây thống nhất quan điểm cho
rằng đó là những người có tài năng học thức, có năng lực, tu cách, có khả
năng làm việc hiệu quả. Có đóng góp và ảnh hưởng quan trọng đói với sự
phát triển của một quốc gia hay một co quan doanh nghiệp.


15

ơ phương Đông, đặc biệt là Trung Quôc, ngay từ rat sớm nhân
tài được coi là những người có tài và có học . Quan niệm này dần hình
thành nên truyền thống trọng dụng hiền tài trong lịch sử Trung Quốc.
Trên con đường phát triển của mình, Trung Quốc luôn coi nhân tài là
rường cột của nước nhà, nhân tài quyết định sự hưng thịnh hay suy vong
của quốc gia dân tộc. Trong giai đoạn hiện nay, tuy vẫn tồn tại nhiều quan
niệm về nhân tài khác nhau dựa trên các luận thuyết phương tây, cũng như
các quan niệm cổ đại về nhân tài. Theo tinh thần mới Hội nghị Trung ương
Đảng Cộng sản Trung Quốc về công tác nhân tài họp ngày 19 -20/12/2003,
khái niệm nhân tài được khẳng định như sau: Là người có tri thức và năng
lực nhất định, có thể tiến hành lao động sáng tạo. đem lại cống hiển và
sáng tạo nhất định cho sự phát triển kinh tế và xã hội” [43, tr 29].
Như vậy, các tố chất học thức, tài năng và tính sáng tạo chính là đặc
trưng co bản của nhân tài. Nhưng trong khái niệm nhân tài có chứa nội
hàm học thức và không phải ai cũng nhận thức được tính sáng tạo là thuộc
tính chung tiêu biểu, là tố chất trọng tâm của nhân tài nên hiện nay ở
Trung Quốc vẫn có thói quen gọi nhân tài và trí thức là một. Đây là một
cách hiểu khiên cưỡng. Nhân tài không thuộc về một giai tầng xã hội cố định
nào. Họ bao gồm mọi tầng lóp, mọi ngành nghề mọi lĩnh vực trong xã hội: nhân
tài lãnh đạo, nhân tài chính trị, nhân tài khoa học, nhân tài giáo dục, nhân tài văn

nghệ sĩ, nhân tài thể thao... .Nhu vậy tính cụ thể và tính da phương diện của năng
lực con người quyết định tính rộng lớn của con người.
1.1.2

Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lenin về nhân tài và sử dụng

nhăn tài
Chủ nghĩa Mác - Lenin về nhân tài là cội nguồn của tu tưởng Hồ
Chí Minh, quan điểm của Đảng ta về nhân tài. Bởi vậy, khi nghiên cứu
chiến lược sử dụng nhân tài của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhân tài cần


16

phải nắm được tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lenin về nhân tài. Trong
các quan điểm về nhân tài và chính sách sử dụng nhân tài của chủ nghĩa
Mác - Lê nin cần chú ý các luận điểm sau:
Thứ nhất, quần chúng nhân dân là kho báu nhân tài lớn nhất.
Chủ nghĩa Mác - Lenin cho rằng trong quần chúng nhân dân lao
động tiềm ẩn một nguồn nhân tài vô cùng phong phú, là kho báu nhân tài
lớn nhất. Sau cách mạng tháng Mười, VI. Lenin nhiều lần chỉ ra rằng
trong dân chúng có rất nhiều nhà tổ chức thiên tài. Tháng 3 năm 1920
Lenin chỉ rõ: Những người lao động này trước nay chưa từng sống trong
trạng thái bi mật giả tạo, cách biệt với quần chúng, từ rất sớm họ đã hiểu
rõ mối quan hệ giữa những người trong số họ nhiều hơn nhiều so với bất
kỳ giai cấp nào khác. Rất rõ ràng đối với nhà lãnh tụ cách mạng Mác xít,
nhân tài tuyệt nhiên không chỉ là một số it những nhân vật thiên tài, nhân
vật vĩ đại, mà các nhân tài ở từng lĩnh vực cụ thể và công nhân, nông dân
tiên tiến đều là nhân tài [45, tr22].
Thứ hai, chế độ xã hội quyết định sự phát triển của nhân tri

Chủ nghĩa Mác cho rằng các che độ xã hội khác nhau có ảnh hưởng
khác nhau tới sự phát triển của nhân tài. Lenin chỉ ra một cách sắc sảo
rằng: những người có tài năng trong quần chúng là vô tận. Nhưng chủ
nghĩa tư bản đã bóp nghẹt kìm hãm và làm mai một hàng loạt nhân tài
trong công nhân và nhân dân lao động, họ bi huy hoại và chà đạp. Lenin
khẳng định chỉ có chế độ chủ nghĩa xã hội mới lần đầu tiên tạo ra những
thuận lợi cho nhân tài thể hiện bản lĩnh trí tuệ của mình, phát hiện người có
tài năng, tạo ra cục diện mới cho nhân dân tài lớp lớp xuất hiện [45, tr 23].
Thứ ba, thời thế tạo ra hàng loạt nhân tài kiệt xuất
Mác chỉ rõ: mỗi xã hội mỗi thời đại đều cần có những vĩ nhân của
mình, nếu không có những vĩ nhân vậy thì nó sẽ phải tạo ra [45, tr 23].


17

Mot
Mác
và trở thành người lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản toàn thế giới hoàn
toàn không phải là ngẫu nhiên mà là sản phẩm của những điều kiện lịch
sử khách quan lúc bấy giờ. Các Mác, PhĂnghen có thể phát triển thành
nhân vật vĩ đại cũng là do điều kiện lịch sử xã hội lúc bấy giờ quyết định.
Do đó, có thể nói mồi nhân vật xuất chúng đã thực sự thể hiện tài
năng của mình, tức là mỗi nhân vật xuất chúng đã trở thành lực lượng xã
hội, đều là sản phẩm của những quan hệ xã hội nhất định.
Hai là, cuộc đấu tranh cách mạng vĩ đại tạo nên những nhân tài vĩ
đại, lịch sử cho thấy muốn tiến hành đấu tranh cách mạng có hiệu quả cần
phải có những nhân vật kiệt xuất, có tài năng để lãnh đạo to chức. Đúng
như Lênin nói, trong lịch sử bất kỳ giai cấp nào, nếu không tạo ra được
những lãnh tụ chính trị và đại biếu tiên phong biết tổ chức và lãnh đạo
phong trào của mình thì không thể giành được địa vi thống trị. Nhu cầu

đấu tranh là cái có khả năng nhất để tạo ra nhân tài. Dù là khởi nghĩa của
nô lệ, phong trào nông dân, đấu tranh của giai cấp tu sản hay là cách
mạng của giai cấp vô sản đều tạo ra trong cuộc đấu tranh cách mạng của
giai cấp hàng loạt những lãnh tụ của giai cấp mình [45, tr 25].
Ba là, bất cứ nhân tài nào cũng đều mang đặc trưng của thời đại, có
tính hạn chế lịch sử. Vi dụ, Xanh Xi Mông là nhà chủ nghĩa xã hội không
tưởng sở dĩ là như vậy là do thời đại của họ nền sản xuất tu bản chủ nghĩa
còn chưa phát triển thì họ chỉ có thể như vậy. Ngay cả những nhân vật vĩ
đại như Mác - Ănghen vốn không thể thoát khỏi sự chế ước của lịch sử.
Nhân tài nảy sinh trong thực tiễn, quần chúng là chủ thể thực tiễn.
Thực tiễn sinh ra nhân tài, nhân dân nuôi dưỡng nhân tài, đó là quan điểm
của chủ nghĩa Mác - Lenin về quan hệ giữa nhân tài và thực tiễn, nhân tài


18

và quần chúng. Trước khi giai cấp vô sản giành được chính quyền, nhân
tài chính trị, quân sự của giai cấp vô sản được tạo tạo lên trong đấu tranh
cách mạng vĩ đại. Năm 1919, Lenin chỉ ra rằng, nếu nhìn vào con đường
mà vi lãnh tụ đó đi qua, chúng ta lập tức phát hiện rằng tài tổ chức tuyệt
vời của người đó đã được rèn luyện lên trong quá trình lâu dài, rằng tất cả
mọi phẩm chất tốt đẹp của nhà cách mạng có ở vi lãnh tụ cách mạng vô
sản đó đều được điều kiện tự rèn luyện trong môi trường công tác cách
mạng gian khổ nhất qua các thời kỳ.
Sau Cách mạng Tháng Mười thực tiên xây dựng chủ nghĩa xã hội đã
bồi dưỡng nên hàng loạt chuyên gia trên nhiều lĩnh vực có tri thức kỳ
thuật và kinh nghiệm khác nhau, từ đó đã thực hiện thuận lợi bước quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Tri thức, tài năng của nhân tài bắt nguồn từ thực tiễn
mà quần chúng nhân dân lại là chủ thế của thực tiễn xã hội. Do đó, quần
chúng là co sở để nhân tài ra đời và tồn tại. Sự trưởng thành của nhân tài,

dù là nhân tài kiệt xuất hay nhân tài vĩ đại đều không tách rời khỏi kinh
nghiệm thực tiễn xã hội, trí tuệ và năng lực quần chúng của nhân dân,
không tách rời sự nuôi dưỡng của quần chúng nhân dân.
Thứ tư, vẩn đề lựa chọn đủng nhân tài là then chốt của sự thành bại
trong công cuộc cách mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
VI. Lenin cho rằng lựa chọn nhân tài là vấn đề then chốt của toàn
bộ cục diện chính tri, nó phải trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của
Đảng. Chủ nghĩa Mác - Lenin cho rằng có cả đức tài là tiêu chuẩn cơ bản
để lựa chọn nhân tài. Sau Cách mạng Tháng 10 thành công, căn cứ vào
tình hình thực
tiễn VI. Lenin đã nêu ra tiêu chuẩn lựa
chọn
nhân tài là



phải có cả đức và tài, có đầu óc tỉnh táo và bản lĩnh thực tế. Trong khi
lãnh đạo nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lenin đã nêu ra vấn đề lựa
chọn nhân tài bằng nhiều con đường trong đó chủ yếu là: lựa chọn nhân
tài từ trong tầng lớp trí thức của giai cấp tư sản. Lenin cho rằng giai cấp


19

tư sản đã từng lợi dụng những nhân tài vốn là của giai cấp ấy để phục vụ
cho họ, ngày nay chúng ta phải biết tiếp thu nắm vững tranh thủ những trí
thức và tố chất vốn là của giai cấp tư sản để phục vụ cho giai cấp mình.
Một là, Lenin cho rằng, cần tuyển chọn nhân tài từ trong giai cấp và
quần chúng công, nông. Ngay từ buổi đầu thành lập Xô Viết, VI. Lenin đã
chú ý lựa chọn nhân tài trong gia cấp công, nông và ông cho rằng đội ngũ

nhân tài trong giai cấp này là lực lượng kiên trung, và có bản lĩnh hơn ở
trong các giai, tầng khác.
Hai là, cần lựa chọn nhân tài từ trong cán bộ đảng viên. VI. Lenin cho
rằng cán bộ cơ sở đều ở tuyến đầu của sản xuất công tác nên họ có thực tế, có tri
thức có năng lực sáng tạo. Chúng ta không thể gạt bỏ những điều kiện đến từ cơ
sở, có tính sáng tạo này mà cần mạnh dạn trong việc đề bạt họ vào đảm nhiệm
các chức vụ lãnh đạo, tạo điều kiện cho họ có khả năng phát huy năng lực tổ
chức của mình, phục vụ cho cách mạng và xây dụng đất nước.
Thứ năm, ra sức bồi dường con người mới phát triển toàn diện
Đây là một trong những nội dung quan trọng trong quan niệm của
chủ nghĩa Mác về nhân tài. Những người sáng lập chủ nghĩa Mác, đã
nghiên cứu ra bản chất của con người và xây dựng học thuyết về sự phát
triển toàn diện của con người. Năm 1845, cuốn Hệ tu tưởng Đức, do Mác
- Ảnghen cùng viết đã lần đầu tiên trình bày tương đối có hệ thống về sự
phát triển toàn diện của con người là sự phát triển toàn diện tài năng của
con người, trong đó có năng lực tu duy; là sự phát triển độc đáo và tự do
của cá nhân. Năm 1847 trong tác phẩm “Những nguyên lý của chủ nghĩa
cộng sản”, Ănghen đã bàn một cách sâu sức về hàm nghĩa của sự phát
triển toàn diện của con người, ông chỉ ra rằng con người hoàn toàn mới.
Năm 1867, trong tác phẩm “Tu bản”, Mác
công nghiệp đại cơ khí cần thay thể những cá nhân cục bộ chỉ đảm đương
một chức năng xã hội cục bộ bằng thứ cá nhân phát triển toàn diện. Có thể


20

thây con người mới phát triên toàn diện mà những người sáng lập chủ
nghĩa Mác đề ra là trạng thái lý tưởng của sự phát triển của con người
trong xã hội cơ bản. Bởi vậy, con người mới phát triển toàn diện là
phương hướng phát triển của nhân tài chủ nghĩa xã hội.

Thứ sáu, tin tưởng vào những nhân tài trẻ tuổi
Đây là một nội dung quan trọng nữa trong kho báu tư tưởng của chủ
nghĩa Mác về nhân tài. Các bậc thầy cách mạng Mác - Ảnghen - Lenin
đều rất quan tâm và coi trọng nhân tài trẻ tuổi, đánh giá cao vai trò của
họ. Ngay từ năm 1919, Lenin đã nói: cần có lực lượng trẻ, tôi thật muốn
đề nghị bắn ngay kẻ nào cả gan nói rằng không có nhân tài. Nhân tài của nước
Nga xuất hiện rất nhiều, có điều cần thu hút một cách rộng rãi và mạnh dạn hơn.
Trước mắt đang là thời chiến, kết cục của toàn bộ cuộc đấu tranh đều do thanh
niên, sinh viên trẻ đặc biệt là công nhân trẻ quyết định. Hãy vứt bỏ di mọi thói
quen cũ cứng đờ chỉ coi trọng địa vi đẳng cấp.
Trên đây là những vấn đề sơ lược trong quan điểm của chủ nghĩa
Mác về nhân tài. Qua sự khái lược trên, chúng ta có thể thấy sự ra đời và
phát triển tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lenin về nhân tài gắn bó chặt chè
với sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản. Nó cung cấp vũ khí tư
tưởng quý giá cho việc nghiên cứu nhân tài. Đó là cơ sở lý luận để chúng
ta tiếp tục chiến lược bồi dưỡng, phát hiện và trọng dụng nhân tài vi kế
lớn trăm năm của chủ nghĩa xă hội.
1.1.3. Tư tưởng Hồ Chỉ Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về nhân tài và sử dụng nhân tài
1.1.3.1

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tài và sử dụng nhân tài

Mồi một thời đại lich sử thường sản sinh ra một vĩ nhân, ở thời đại
của chúng ta lịch sử đã sinh ra Hồ Chủ tịch. Một con người mà càng rời xa vào
quá khứ thì lại càng có sức hấp dần và toa sang đến thần kỳ ở hiện tại và tương


21


lai. Người là hiện thân của đạo đức, nhân cách, ý chí, bản lĩnh và trí tuệ Việt
Nam. Người là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá, là người đã
sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta. Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng
toàn dân ta một tài sản vô giá, đó chính là hệ thống tư tưởng, lý luận của Người.
Hồ chí Minh là một tấm gương sáng trong đạo đức cách mạng, đặc biệt là trong
việc biết người, dung người và quản người. Người là một điển hình mẫu mực
trong tôn trọng và sử dụng nhân tài.
Sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, có lòng yêu nước
vô bờ bến, có nhãn quan chính trị nhạy bén và sâu sắc .ngay từ khi lớn lên
Người đã ý thức được việc để đấu tranh,để làm cách mạng, giải phóng dân
tộc, làm cho nước ta thoát khỏi ách áp bức nô lệ vươn lên xây dựng đất
nước giàu mạnh thì cần phải có nhiều người tài giỏi, cần phải có một lực
lượng những con người yêu nước nồng nàn, được trang bi kiến thức, lý
luận cách mạng sâu sắc. Ý thức được điều đó chung như thấm nhuần
truyền thống hiếu học, yêu nước tôn trọng kẻ sĩ người hiền của cha ông,
trong quá trình hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh luôn quan tâm theo
dõi, phát hiện bồi dưỡng người tài đức để thúc đấy cách mạng tiến lên.
- Vị trí, vai trò của nhãn tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan niệm nhất quán về vi trí vai trò của
nhân tài và khẳng định : trong thời đại mới để đánh bại được bọn thực dân,
đế quốc nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng loài
người, nếu chỉ có tinh thần cách mạng và lực lượng đông đảo của quần
chúng thôi thì chưa đủ, cách mạng muốn thành công thì phải có nhiều
người tài giỏi, phải có nhiều trí thức, chuyên gia. Đánh giá cao vai trò và
địa vi của nhân tài, trí thức Hồ Chí Minh khẳng định : "Tri thức là vốn
liếng quỷ báu của dân tộc. Ó nước khác như the ở Việt nam càng thế.
Chứng thực là trong cuộc kháng chiến cứu quốc này, những người trí thức


22


Việt Nam đã chung một phân quan trọng. Một sô thì trực tiep tham gia vào
cong việc kháng chiến h V’sinh cực khố, chen vai sát cánh với bộ đội và
nhân dân. Một sổ thì hăng hái hoạt động giúp đỡ ở ngoài... ” [24, tr 156].
Người khẳng định rằng : Vi sự nghiệp mười năm phải trồng cây, vi
sự nghiệp tram năm phai trồng người. Chính bởi lẽ đó mà trong cuộc đời
hoạt động cách mạng của mình ngưòi luôn quan tâm chăm 1o bồi dưỡng,
giáo dục đào tạo con người, đặc biệt là những người tài đức. Vi trăn trở suy
tư đó mà khi sắp sửa di về thế giới người hiền, trong Di chúc bất hủ, Người
đã không quên căn dặn Đảng ta là phải đào tạo, bồi dưỡng các thế hệ lớp
người kể tục sự nghiệp cách mạng vừa “hồng” vừa “chuyên ” [25, tr 510].
Người viết : ”Đảng cần phải chăm lo giao dục đạo đức cách mạng
cho họ, đào tạo họ thành nhũng người thừa kế xay dựng chủ nghĩa xã hội
vừa “hồng” vừa “chuyên”[25, tr 510]. Tức là phải giáo dục bồi dưỡng,
coi trọng đào tạo nhân tài vừa có bản lĩnh chính trị, đạo đức cách mạng,
có tinh thần yêu nước, tự tôn dân tộc vừa có kiến thức khoa học kỹ thuật
chuyên môn nghiệp vụ giỏi, xứng đáng là lực lượng kế tục trung thành và
xuất sắc sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Đảng và của dân tộc.
- Chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài
Ngay từ khi còn hoạt động cách mạng tại Quảng Châu - Trung
Quốc Người đã tập hợp và mở lớp bồi dưỡng li luận chính trị cách mạng
cho những người Việt Nam yêu nước. Người đã tuyển chọn những thanh
niên ưu tú có tinh thần cách mạng để đào tạo họ thành những cán bộ cách
mạng đầu tiên của nước ta. Có thể nói đây là những hạt giống đỏ đầu tiên
của cách mạng Việt Nam.
Ngay sau khi cách mạng tháng Tám 1945 nước ta đứng trước khó
khăn vô cùng to lớn, đất nước nghèo đói kiệt quệ, cơ sở vật chất thiếu
thốn lại thù trong giặc ngoài, tình thế lúc này như “ngàn cân treo sợi



23

tóc ’ Lúc này vô cùng thiếu thốn nhân tài ra giúp nước, ra gánh vác công
việc của quốc dân, Sau ngày độc lập, hơn 90% dân số của nước ta mù
chữ, trong tình thể đó thì làm sao mà có nhân tài được. Ý thức được như
thế Hồ Chí Minh đã ra sắc lệnh lập Nha bình dân học vụ, cả nước xóa mù
chừ nhằm nâng cao trình độ văn hóa, tri thức khoa học của nhân dân. Bởi
vi chỉ trong môi trường được giáo dục và học tập như thế thì sau này mới
có thể nảy sinh hàng loạt nhân tài được. Người khẳng định:“Nhân tài
nước ta dù nhiều lắm nhưng nếu chủng ta khéo lựa chọn, khéo phan phoi,
khéo dùng thì nhân tài ngày càng phat triển càng thêm nhiều ” [ 23, tr,
45] . Người ý thức rằng lúc khó khăn này chúng ta cần có nhiều nhân tài
nhưng nếu được chính phủ khéo lựa chọn, khéo dùng thì nhan tài sẽ nảy
nở ngày càng nhiều thêm. Lời khẳng định này cho đến nay vẫn còn
nguyên tính thời sự sâu sắc.
Trong bài “ Tìm người tài đức “Người đã nêu nên rằng: “Nước nhà
cần phải kiến thiết, kiến thiết cần phải cỏ nhân tài. Trong so 20 triệu
đồng bào chắc không thiểu người có tài có đức. Vi chỉnh phủ nghe không
đến, thấy không khap, đến nỗi những bậc tài đức không thể xuất than.
Khuvết điểm đó tôi xin thừa nhận. Nay muon sửa đôi điểu đó và trọng
dụng những kẻ hiền năng, cac địa phương phai lập tức điều tra nơi nào
có người tài đức, có thể làm được những việc ích nước lợi dân thi phai
báo cáo ngay cho chính phủ biết... ” [23, tr 451]. Trong bối cảnh ấy,
trong lúc con thuyền cách mạng đang phải trải qua muôn ngàn song gió
thử thách thì ta càng thấy rõ hơn về cái tâm cầu hiền của một nhà cách
mạng vĩ đại. Trong Báo Cứu quốc số 91, ra ngày 14/11/1945, Người kêu
gọi: “Đồng bào ta ai có tài năng và sảng kiến vào những công việc lại
sẵn long hăng hải giúp ích nước nhà thì xin gửi kể hoạch cho rõ ràng cho
chỉnh phủ. Chúng tôi sẽ nghiên cứu kế hoạch ẩy một cach kỹ lưỡng có thể
thực hành được thì sẽ thực hành ngay”[23, tr 452].



24

Ý thức được vấn đề đó đến năm 1946 khi sang Pháp Người đã cảm
hóa được nhiều con người tài năng, giỏi giang ở nhiều lĩnh vực rời bỏ nơi
phồn hoa sung sướng ở nước ngoài để theo Hồ Chí Minh về nước đồng
cam cộng khổ cùng nhân dân bắt tay xây dựng đất nước và chiến đấu.
Minh
r

A

nước là rat nhiêu.
Bằng cảm quan chính trị mẫn tiệp cũng như với trai tim nhân hậu và
tấm lòng chân thành một lòng một dạ cầu hiền, Người đã cảm hoá và quy
tu• được
• nhiều anh tài kiệt
• xuất ở nhiều lĩnh vực
• để rời bỏ cái tôi cá nhân
đứng dưới cờ đại nghĩa không ngừng tận tuy vi nước, vi dân. nhiều người
tài giỏi như Huỳnh thúc Kháng, Tôn thất Tùng, Tạ Quang Bửu, Trần Đại
Nghĩa, Đặng Văn Tố....đã di theo tiếng gọi của người, di theo cách mạng,
chính sách thu hút nhân tài của Người được đông đảo giới trí thức hưởng
ứng. Người thu phục các nhân sĩ trí thức không phải bằng danh vọng, tiền
vàng mà chính bằng nhân tâm trong sáng, bằng trái tim và lý trí của người
cộng sản chân chính. Có thể nói rằng trong hoàn cảnh lúc ấy của đất nước,
mà đã có những nhân tài vi nước vi dân theo nghĩa lớn mà về phục vụ Tổ
quốc, đó là điều vô cùng cần kíp và quan trọng. Điều đó chứng tỏ ý thức
cũng như tầm nhìn xa của Hồ Chí Minh về nhân tài và vai trò của nhân tài

trong kháng chiến kiến quốc.
Là một người thức thời, luôn đề cao sự nghiệp cách mạng và xây
dựng đất nước, Người luôn trăn trở, suy nghĩ về vấn đề bồi dưỡng nhân
tài, xây dựng lớp lớp những thế hệ cán bộ tiếp tục sự nghiệp cách mạng
vừa hồng và chuyên. Đối với Hồ Chí Minh nhân tài trước tiên phải là
người có đức, đức và tải phải di đôi với nhau, đức là nền tảng để tài nảy
nở và phát triển. Người cũng chỉ ra rằng nhân tài mà không có đức thì đó
là một điều vô cùng nguy hiểm, Người khẳng định : “Có tài phai có đức.


×