1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................
..2
Chương 1. PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI
BÁO CHÍ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN............................................
12
LL Một số khái niệm cơ b ả n ..................................................................
12
1.2. Các phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí......................
18
1.3. Tính tất yếu phải đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
báo chí trong giai đoạn hiện nay..............................................................
22
Chương 2. PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI
BÁO CHÍ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA............
32
2.1. Thực trạng phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí..........
32
2.2. Những vấn đề đặt ra về phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
báo chí......................................................................................................
63
Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG
THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI BÁO CHÍ TRONG
THỜI KỲ MỚI.........................................................................................
78
3.1. Quan điểm đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo
chí.............................................................................................................
78
3.2. Giải pháp đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí....
80
KÉT LUẬN.............................................................................................
98
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................
99
2
MỎ ĐÀU
1. Lý do chọn đê tài
Báo chí ở nước ta là phuong tiện thông tin đại chúng thiết yếu trong
đời sống của xã hội, là cơ quan ngôn luận của các tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp và là diễn đàn của nhân dân. Báo chí là
một lĩnh vực đặc biệt quan trọng trong công tác tu tưởng - văn hóa của Đảng.
Trong suốt tiến trình cách mạng, báo chí ở nước ta luôn là công cụ sắc bén
tuyên truyền bảo vệ lợi ích của dân tộc, nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế
độ. Đảng lãnh đạo trực tiếp và toàn diện đối với báo chí là một nguyên tắc bất
di bất dịch trong công tác lãnh đạo của Đảng.
Báo chí là lĩnh vực có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác tu
tưởng, lý luận. Nghị quyết Trung ương 5 khóa x đã nêu rõ công tác tu tưởng,
lý luận và báo chí là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng trong toàn bộ
hoạt động của Đảng. Hiện nay, bên cạnh những uu điểm, thành tựu, hoạt động
báo chí còn nhiều hạn chế như nhiều nội dung thông tin trên báo chí không
phù hợp thuần phong mỹ tục, thông tin sai sự thật, có những thời điểm thông
tin dày đặc về các vụ việc tiêu cực, làm giảm sự cảm nhận xã hội tích cực của
người dân. Bên cạnh đó, một bộ phận cán bộ đảng viên suy thoái về phẩm
chất đạo đức, vi phạm pháp luật; các thế lực thù địch quyết liệt thúc đẩy quá
trình “tự diễn biến, tự chuyển hóa” trong nội bộ ta, tác động nhằm làm suy
thoái về chính trị, tu tưởng trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm cho người
dân mất niềm tin đối với Đảng và che độ.
Trong bối cảnh đất nước ta bước vào giai đoạn phát triển mới, với
những nhiệm vụ cách mạng mới, đòi báo chí phải làm tốt nhiệm vụ chính tri
của mình trên mặt trận tu tưởng, bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng, bảo
vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, đóng góp vào sự phát triển chung của toàn xã hội.
3
Do vậy, đôi mới phương thức lãnh đạo của đảng đôi với báo chí là yêu câu
khách quan, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
Thời gian qua, tùy vào từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, Đảng ta đã
ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, lãnh đạo chặt chẽ công tác báo chí. Từ nhận
thức đổi mới về báo chí trong tình hình cách mạng hiện nay, Đảng ta đã có
những định hướng lớn để phát triển báo chí, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết
phải tăng cường công tác lãnh đạo, quản lý báo chí. Quán triệt tu tưởng chỉ
đạo của Đảng, các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực báo chí được
xây dựng và ban hành trong thời gian qua đã thể chế hóa đường lối, quản
điểm của Đảng thành chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần quan
trọng vào thành quả của lĩnh vực thông tin hết sức quan trọng này.
Tuy nhiên, công tác thể chế hóa quan điểm của Đảng thành pháp luật
của Nhà nước được thực hiện chưa đạt hiệu quả cao, trong đó có nguyên nhân
từ công tác chỉ đạo của Đảng còn có những mặt chưa bắt kịp thực tiễn.
Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí thể hiện ở một số mặt công
tác như định hướng chính trị, tu tưởng, định hướng thông tin báo chí, lãnh đạo
Nhà nước thể chế hóa quan điềm của Đảng về báo chí thành pháp luật của
Nhà nước, công tác cán bộ báo chí, công tác kiểm tra, giám sát cần bám sát
thực tiễn hơn nữa. Bên cạnh đó, những yêu cầu của hoạt động tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền để quản lý xã hội
bằng pháp luật nói chung, quản lý báo chí nói riêng đã đặt ra những yêu cầu
mới trong phương thức lãnh đạo của Đảng về công tác báo chí.
Sự tác động của xu thế toàn cầu hóa, dân chủ hóa và sự phát triển của
cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin; yêu cầu
trong việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân và
vi dân, đã đặt ra nhiều vấn đề về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối
4
với hệ thông chính trị và toàn xã hội. Đê tích cực, chủ động hội nhập với báo
chí khu vực và quốc tế nhung vẫn đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với
báo chí, đảm bảo độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích
dân tộc, lợi ích quốc gia, giữ gìn thuần phong mỹ tục và bản sắc văn hóa dân
tộc, đảm bảo quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, phát triển dân chủ xã hội,
thì yêu cầu trước tiên đó là hệ thống pháp luật về báo chí của nước ta phải được
hoàn thiện, đáp ứng điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,
của dân, do dân và vi dân. Thực tiễn đó đòi hỏi Đảng ta phải có “tầm nhìn” xa,
trông rộng, đổi mới phuong thức lãnh đạo đối với báo chí, để định hướng, dần
dắt nền báo chí cách mạng nước nhà có những bước phát triển mới, phù họp
với thực tiễn phát triển của đất nước và xu thế chung của thời đại.
Từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu đề tài “Đồi mới phương thức lãnh
đạo của Đảng đối với báo chí trong giai đoạn hiện nay ” có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn cấp thiết, góp phần nhận diện rõ thực trạng p hươn g thức lãnh đạo
của Đảng đối với báo chí trong thời kỳ đổi mới từ sau Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ X (2006) đến nay và tính tất yểu cũng như nội dung phải đổi mới
phương thức lãnh đạo của đảng đối với báo chí.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Qua nghiên cứu, tập hợp, thống kê tài liệu nhận thấy có rất nhiều tài
liệu liên quan đến đề tài. Đảng lãnh đạo báo chí là đề tài đã có nhiều công
trình nghiên cứu. Tư liệu về vấn đề này vi thể hết sức phong phú. Có thể phân
thành các nhóm tư liệu như sau:
Thứ nhất, nhóm các văn bản của Đảng về lãnh đạo công tác báo chí
và hoạt động báo chỉ:
- Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc: lần thứ VI, VII, VIII, IX, x, XI.
- Chỉ thị 08 CT/TW ngày 31 tháng 3 năm 1992 của Ban Bi thư (khóa
VII) về tăng cường sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chat lượng và
5
hiệu quả công tác báo chí- xuât bản.
- Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 17/10/1997 của Bộ Chính trị về tiep tục
đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản;
- Thông báo kết luận số 162-TB/TW ngày 1/12/2004 của Bộ Chính tri
về một số biện pháp tăng cường quản lý bảo chỉ trong tình hình hiện nay;
- Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 22/7/2005 của Ban Bi thư về phát triển
và quản lý báo điện tử ở nước ta hiện nay;
- Thông báo kết luận số 41-TB/TW ngày 11/10/2006 của Bộ Chính trị
về một so biện pháp tang cường lãnh đạo và quản lý báo chí;
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ
5, Ban Chấp hành Trung ương khóa x
(2007) về công tác tư tưởng, lỷ luận và bảo chỉ trước yêu cầu mới.
- Thông báo kết luận số 68-TB/TW ngày 30/3/2007 của Bộ Chính trị
về tiep tục thực hiện Thông báo so 41-TB/TW ngay 11-10-2006 của Bộ
Chỉnh tri về một số biện pháp tăng cường lãnh đạo và quản lý bảo chỉ;
- Quyết định số 75-QĐ/TW ngày 21/8/2007 của Ban Bi thư về việc
ban hành Quy chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ lãnh
đạo cơ quan báo chí;
- Quyet định số 155-QĐ/TW ngày 23/4/2008 của Ban Bi thư về việc
ban hành Quy định về sự phoi hợp giữa Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cản
sự Đảng Bộ Thông tin và Truyền thông, Đảng đoàn Hội Nhà báo Việt Nam và
các cơ quan Đảng, Nhà nước trong công tác chi đạo, quản lý báo chí;
- Quyet định số 157-QĐ/TW ngày 29/4/2008 của Ban Bi thư về việc
ban hành Quy định về chỉ đạo, định hướng chính trị, tư tưởng, nhất là đối
với các vẩn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm trong nội dung thông tin của
bảo chỉ;
- Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 31/7/2008 của Ban Bi thư về tang cường
công tác xây dựng Đảng trong các cơ quan báo chi;
6
- Quyết định số 202-QĐ/TW ngày 11/12/2008 của Ban Bi thư về việc
ban hành Quy chế phối họp và gắn kết công tác tư tưởng với công tác tổ
chức, cán bộ và công tác kiểm tra, giảm sát của Đảng trên lĩnh vực tư
tưởng, lý luận, báo chi;
- Thông báo kết luận số 221-TB/TW ngày 12/2/2009 của Ban Bi thư về
việc tiếp tục nâng cao vi tri, vai trò, chat lượng và hiệu quả hoạt động của
các cấp hội nhà báo Việt Nam;
- Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 25/12/2013 của Bộ Chính trị về phat
triển và tăng cường quản lý bảo chí điện tử, mạng xã hội và các loại hình
thông tin trên Internet.
Nội dung các văn bản của Đảng về lãnh đạo công tác báo chí và hoạt
động báo chí thể hiện rõ quan điểm nhất quán của Đảng ta, đó là báo chí phải
được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và
hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật; nhấn mạnh báo chí là công cụ công
tác tư tưởng quan trọng của Đảng, phục vụ lợi ích của nhân dân, của đất nước
và vi mục tiêu của Đảng. Trong bối cảnh nước ta phát triển nền kinh tế thi
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế sâu rộng và trong giai
đoạn toàn cầu hóa thông tin hiện nay, nền báo chí cách mạng nước ta phải tiếp
tục phát huy vai trò và sứ mệnh cao cả của mình, góp phần quan trọng vào sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Các
văn bản của Đảng đã nhấn mạnh tới nhiệm vụ của báo chí trong tình hình
mới, đồng thời đưa ra những định hướng lớn trong việc tăng cường công tác
quản lý báo chí, trọng tâm là các mặt công tác như: định hướng nội dung
thông tin; cán bộ báo chí; kiểm tra, giám sát; xây dựng Đảng trong co quan
báo chí; xây dựng pháp luật về báo chí; phối họp giữa các co quan báo chí.
Thứ hai, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về báo chỉ
Đó là những văn bản pháp lý của Nhà nước như: Luật Báo chí (1989);
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Báo chí (1999); Nghị định số
7
51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 quy định chi tiêt thi hành Luật Báo chí, Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí; và các văn bản quy phạm pháp
luật khác có liên quan.
Nội dung Luật Báo chí và các văn bản quy phạm pháp luật về báo chí
hiện hành đã điều chỉnh tuơng đối toàn diện hoạt động của cơ quan báo chí và
nhà báo với các quy định cụ thể về vai trò của báo chí như là một công cụ
công tác tu tưởng của Đảng; quy định về trách nhiệm và quyền hạn của nhà
báo; chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước về báo chí; quyền tự
do ngôn luận của nhân dân thông qua báo chí; quy định các hành vi cấm
thông tin trên báo chí..vv...
Thứ ba, các đề tài nghiên cứu khoa học, các luận án tiến sĩ, luận vãn
thạc st liên quan đến lãnh đạo, quản lý báo chỉ
- Chu Thái Thành (1999), Đội ngũ nhà báo Việt Nam trong công cuộc
đôi mới theo định hướng XHCN, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh;
- Trần Bá Dung (2000), Cac quan điểm của Đảng về báo chí trong thời
kỳ đổi mới (từ 1986 đến 1999), Luận án Thạc sĩ báo chí, Phân viện Báo chí và
Tuyên truyền.
- Trần Hùng (2001), Bảo chỉ trong việc thực thỉ quyen lực chỉnh trị của
Đảng Cộng sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ báo chí, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền;
- Nguyễn Vũ Tiến (2003), Sự lãnh đạo của Đảng đổi với bảo chí trong
thời ky đổi mới, Luận án tiến sĩ lịch sử chuyên ngành xây dựng Đảng, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- Vũ Đình Thường (2004), Hoạt động báo chi trong kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh.
8
- Lê Thanh Bình (2004), Quản lý và phát trỉên báo chỉ- xuât bản, NXB
Chính trị quốc gia;
- Lưu Văn An (2007), Truyền thông đại chủng trong hệ thong to chức
quyền lực chỉnh tri ở các nước tư bản phat triển, đề tài khoa học của Học viện
Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh;
- Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2012), Công tác lãnh đạo quản lý bảo chi
trong 25 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật,
Hà Nội.
Các công trình nêu trên đã nghiên cứu toàn diện về vai trò và nội dung
lãnh đạo của Đảng đối với báo chí. Đặc biệt, luận án tiến sĩ của Nguyễn Vũ
Tiến đã đề cập đầy đủ nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
báo chí. Cuốn sách do Tiến sĩ Nguyễn Thế Kỷ chủ biên đã cập nhật những
vấn đề mới trong công tác lãnh đạo, quản lý báo chí thời kỳ đổi mới. Các luận
văn thạc sĩ đã làm rõ hệ thống quan điểm của Đảng ta về báo chí; vai trò của
Đảng trong việc lãnh đạo, sử dụng báo chí như một công cụ thực thi quyền
lực chính trị. Nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí
được đề cập ở các công trình trên là những vấn đề được kế thừa, nghiên cứu
phát triển trong luận văn.
Trên co sở những luận điểm về nội dung và phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với báo chí được thể hiện trong các công trình đã công bố, tác giả
tiếp cận vấn đề phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí ở góc độ
chính trị học, di sâu nghiên cứu một cách toàn diện về phương thức lãnh đạo
của Đảng (với tư cách là Đảng cầm quyền) đối với báo chí trong giai đoạn
hiện nay, trong đó phần thực trạng phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
báo chí được bổ sung, cập nhật đầy đủ hơn (từ năm 2006 đến nay). Giải pháp
về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí là nội dung chỉ
được đề cập chung chung trong các công trình trước đó. Thực tiễn cho thấy,
9
chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu vê đôi mới phương
thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí. Đó là lý do người viết lựa chọn nội
dung này làm đề tài nghiên cứu của mình, mong muốn góp phần nâng cao vai
trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong giai đoạn hiện nay.
Thứ tư, các bài nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học và tham luận
'y
tai
• các hội
• thảo khoa học
• vê báo chỉ
- Ban Tu tưởng Văn hóa Trung ương - Bộ Văn hóa Thông tin (2001),
Kỷ yếu Hội nghị tổng kết 4 năm thực hiện Chỉ thị 22 của Bộ Chỉnh trị về bảo
chí- xuất bản, Hà Nội;
- Nguyễn Vũ Tiến (2002), “Nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối
với báo chí, Tạp chí Lý luận chính trị, số 9/2002;
- Lê Doãn Hợp (2007), "Quản lý báo chí trong sự nghiệp đổi mới đất
nước hiện nay", Báo điện tử Nhân dân (18/6);
- Tô Huy Rứa (2007), "Tiếp tục đổi mới và phát triển vững chắc nền
báo chí cách mạng nước ta", Báo Nhân dân (21/6);
- Trần Đăng Tuấn (2007), “Một số vấn đề lãnh đạo, quản lý báo chí
trong tình hình hiện nay”, Tạp chí Cộng sản số 6/2007..vv...
Các tham luận và bài báo khoa học trên đã làm rõ những hạn chế,
khuyết điểm trong hoạt động báo chí, những bất cập, hạn chế trong công tác
quản lý báo chí, từ đó đề xuất nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo
chí, tăng cường công tác quản lý nhà nước về báo chí. Tuy nhiên, vấn đề
phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí được đề cập còn chung
chung; vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí chưa
được đặt ra đúng mức, nhất là trong điều kiện nước ta giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận, khảo sát thực trạng phương
thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong giai đoạn hiện nay, tác giả luận
10
văn đề xuất một số quan điểm, giải pháp đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với báo chí đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới.
Từ mục đích đặt ra như trên, luận văn tập hung giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Một là, làm rõ một số vấn đề lý luận về phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với báo chí ở Việt Nam;
- Hai là, khảo sát thực trạng và làm rõ những vấn đề đặt ra trong
phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong giai đoạn hiện nay;
- Ba là, đề xuất quan điểm, giải pháp đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với báo chí, đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đổi tượng nghiên cứu: Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý
luận về phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí ở Việt Nam từ năm
2006 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở Iv luận: Luận văn được nghiên cứu dựa trên quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước ta về báo chí.
- Phương pháp luận nghiên cứu: chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử.
- Các phương pháp sử dụng: logic, lịch sử, phân tích, tổng họp, so sánh,
nghiên cứu tài liệu, tổng kết thực tiễn...
6. Đóng góp mói của luận văn
- Việc thực hiện luận văn một mặt kế thừa những thành quả nghiên
cứu của những người di trước, mặt khác sẽ tiếp tục phát triển, bổ sung thêm
những kết quả nghiên cứu mới về lý luận và thực tiễn, những bài học kinh
ll
nghiệm trong phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong giai
đoạn hiện nay.
- Luận văn góp phần xây dựng hệ thống lý luận khoa học về phương
thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong thời kỳ đổi mới từ sau Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ x (2006) đến nay.
- Luận văn làm rõ những thành tựu và hạn chế của báo chí trong công
tác tuyên truyền nói chung và đấu tranh lý luận phản bác các quan điểm sai
trái nhằm phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí nói riêng; phân
tích những tiến bộ và hạn chế trong phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
báo chí trong giai đoạn hiện nay; đề xuất quan điểm và các giải pháp đổi mới
sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong giai đoạn hiện nay.
- Với những giải pháp cụ thể, phù họp với thực tiễn công tác lãnh đạo,
chỉ đạo báo chí hiện nay, kết quả luận văn sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích đối
với các co quan chỉ đạo, quản lý báo chí của Đảng và Nhà nước.
- Luận văn cũng là tư liệu tốt cho học viên hệ lý luận chính trị cao cấp,
cử nhân Chính trị và học viên cao học các chuyên ngành Chính trị học, Báo
chí, Xây dựng Đảng...
8. Cấu trúc luân văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của đề tài gồm 3 chương, 7 tiết.
12
Chương 1
PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐÓI VỚI BÁO CHÍ MỘT SO VẤN ĐÈ LÝ LUẬN
1.1. Mot số khái niêm cơ bản
•
•
1.1.1. Khái niệm phương thức lãnh đạo của Đảng
Theo cuốn Đại từ điển tiếng Việt, “phương thức” là phương pháp và hình
thức tiến hành. “Phương pháp” là cách thức tiến hành để có hiệu quả cao.[ 65,
tr. 1352]. Như vậy, phương thức là phương phap, hình thức hay cách thức tien
hành công việc đê có hiệu quả cao.
Cũng theo Từ điển tiếng Việt, lãnh đạo là sự dẫn dắt đối tượng di theo
một đường hướng đã xác định. [65, tr 1294].
Khái niệm “lãnh đạo” được Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trong tác
phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, với đầy đủ nội hàm của khái niệm này, ngoài ra
Người còn phân tích về khái niệm “lãnh đạo đúng”. Theo Hồ Chí Minh, “lãnh
đạo đúng” là việc quyết định mọi vấn đề cho đúng (ra quyết định đúng); tổ
chức thi hành cho đúng (thực hiện đúng); và tổ chức việc kiểm tra và giám
sát. Ba yếu tố này có mối quan hệ biện chứng với nhau. Từ đó, Hồ Chí Minh
đã chỉ ra quy trình lãnh đạo của Đảng ta, đó là: ra quyết định, tổ chức thực
hiện và kiểm tra, giám sát. [44, tr.20-30]
Theo cuốn sách của Nguyễn Thế Kỷ, sự lãnh đạo của Đảng được hiểu
là Đảng đề ra chủ trương, đường lối và tổ chức, động viên hệ thống chính trị
và các tầng lớp nhân dân thực hiện [45, tr.26].
Từ những định nghĩa và phân tích nêu trên, có thể hiểu: sự lãnh đạo
của Đảng là việc Đảng đề ra chủ trương, đường lối; tổ chức, động viên hệ
thong chỉnh tri và cac tầng lóp nhân dân thực hiện, đồng thời Đảng tien hành
kiểm tra, giảm sát việc thực hiện chủ trương, đường loi đó.
13
Tiếp cận ở góc độ đảng cầm quyền, Đảng phải xác định mục tiêu chung
và những mục tiêu cụ thể của cách mạng nước ta, vạch ra đường lối chính trị
và các chủ chương lớn. Trên cơ sở đó, toàn bộ hoạt động của Đảng là phải
biến mục tiêu, đường lối, chủ trương đó thành hiện thực. Đó chính là nội dung
cốt lõi của sự lãnh đạo. De nội dung lãnh đạo có thể thực hiện được, cần
những co chế, cần xác lập và thực hiện những mối liên hệ như thế nào giữa
Đảng - chủ thề lãnh đạo với các bộ phận khác của hệ thống chính trị, với xã
hội - khách thể lãnh đạo. Đó chính là vấn đề phương thức lãnh đạo của Đảng.
Khái niệm “phương thức lãnh đạo của Đảng” có nội dung rất rộng, chỉ
toàn bộ phương pháp chung và các phương pháp cụ thể của quá trình lãnh đạo
và cầm quyền của Đảng - bắt đầu từ khâu xây dựng đường lối, chính sách cho
đến khi đường lối, chính sách đó đến được với quần chúng nhân dân và trở
thành hiện thực với những chỉ số hiệu quả cụ thể.
Theo Trần Đình Nghiêm, phương thức lãnh đạo của Đảng là hệ thống
các hình thức, phương pháp, biện pháp, quy trình, lề lối làm việc, tác phong
công tác mà Đảng sử dụng trong hoạt động lãnh đạo để tác động vào các tổ
chức, con người trong hệ thống chính tri và cả xã hội nhằm làm cho đường
lối, chủ trương, chính sách của Đảng được thực hiện có hiệu quả nhất trong
cuộc sống [48, tr.201]. Theo đó, phương thức lãnh đạo của Đảng là hệ thống
các phương pháp, hình thức, cách thức mà Đảng tác động vào Nhà nước để
hiện thực hóa ý chí của Đảng đã được xác định ở những công việc trong nội
dung lãnh đạo.
hợp
Phương thức lãnh đạo của Đảng là hệ thong cac phương pháp, hình thức,
biện pháp, quy trình, lề loi làm việc, tác phong công tác mà Đảng sử dụng
trong toàn bộ quá trình lãnh đạo, với tư cach là Đảng cầm quyền, đế tác động
vào các tô chức, con người trong hệ thống chỉnh tri và cả xã hội nhằm làm
14
cho đường loi, chủ truong, chỉnh sach của Đảng được thực hiện có hiệu quả
nhat trong cuộc sổng.
Phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được xác định
trong Điều lệ Đảng: "Đảng lãnh đạo Nhà nước và đoàn thể chính trị - xã hội
bằng cương lĩnh chính tri, chiến lược, chính sách, chủ trương; bằng công tác tư
tưởng, tô chức, cán bộ và kiểm tra, giám sát việc thực hiện" (Điều
41)[62]; Cương lĩnh chính trị (được thông qua tại Đại hội VII của Đảng - năm
1991); "Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng
về chỉnh sách và chủ trưong công tác; bằng công tác tuyên truyền, thuyết
phục, vận động, tổ chức kiểm tra, bằng hành động gưomg mau của đảng viên.
Đảng giới thiệu những đảng viên ưu tủ có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt
động trong cac cơ quan lãnh đạo chính quyền và các đoàn thể. Đảng không
làm thay công việc của các tổ chức khác trong hệ thống chỉnh tri". [15]
Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển
năm 2011).
về phương thức
lãnh đạo của Đảng, Cương lĩnh bo sung, phát
triển năm 2011 chỉ rõ:
Đảng lãnh đạo bằng Cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về
chính sách và chủ trương lớn; Đảng lãnh đạo bằng công tác tuyên
truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát và bằng
hành động gương mẫu của đảng viên; Đảng thống nhất lãnh đạo
công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu những đảng
viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ
quan lãnh đạo của hệ thống chính trị; Đảng lãnh đạo thông qua tổ
chức đảng và đảng viên hoạt động trong các tổ chức của hệ thống
chính trị, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, nhất là người
đứng đầu [62].
15
1.1.2. Khái niệm báo chí
Theo Điều 1, Luật Báo chí 1989: “Bảo chí nước Cộng hoá Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin đại chủng thiết yếu đổi với đời sống
xã hội; là cơ quan ngôn luận của cac tổ chức của Đảng, cơ quan nhà nước, tố
chức xã hội; là diễn đàn của nhân í/dft”[51,tr.3].Báo chí đuợc hiểu theo nghĩa
rộng bao gồm báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình và hãng thông tấn.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lenin, báo chỉ là công cụ, phương tiện
phục vụ cho đấu tranh giữa các giai cấp; là công cụ của giai cấp cầm quyền
nhằm bảo vệ, củng cổ cho quyền lực chỉnh tri của giai cap cầm quyền.
Với ý nghĩa đó, báo chí chịu su chi phổi của các nguyên tắc nhất định,
gọi là các nguyên tắc báo chí như tính khuynh hướng (tính đảng), tính khách
quan (trung thực), tính nhân dân (đại chúng), tính nhân bản, tính dân tộc và
tính quốc tế, tính thời đại. Báo chí có các chức năng chính là: chức năng tư
tưởng (nâng cao nhận thức chính trị tư tưởng cho công chúng và cộng đồng;
định hướng dư luận xã hội đúng hướng, lành mạnh, hợp quy luật); chức năng
giáo dục văn hóa, hình thành nhân cách, truyền bá hệ tư tưởng thống trị và
truyền thống văn hóa dân tộc; chức năng quản lý, giám sát xã hội, tổ chức liên
ket hành động công chúng rộng rãi, giám sát và phản biện xã hội; chức năng
giải trí; chức năng dự báo...
Trong nền kinh tế thị trường, báo chí được coi là một dạng hàng hóa
đặc biệt, có chức năng tư tưởng, giáo dục, văn hóa, định hướng, giám sát,
phản biện xã hội...nhưng được vận hành theo quy luật của kinh tế thị trường.
Như vậy, hoạt động báo chí vừa là hoạt động kinh tế trong văn hóa - tư tưởng,
đồng thời là hoạt động văn hóa - tư tưởng trong co chế thị trường. Đây là hai
mặt của một vấn đề. Tuy nhiên, lợi nhuận của hoạt động báo chí trong co chế
thị trường không thể tách ròi mục tiêu chính trị, tư tưởng và văn hóa, giữa
chúng có quan hệ biện chứng, trong đó chính trị, văn hóa, tư tưởng là mục
tiêu hàng đầu.
16
Báo chí tiếp cận từ góc độ chính tri học, đó là việc nghiên cứu những
vấn đề liên quan tới sự tác động qua lại trong mối quan hệ giữa chủ thể quyền
lực nhà nuoc với báo chí, phuong tiện thông tin đại chúng thiết yếu trong đời
sống xã hội, có vai trò quan trọng trong việc giành, giữ và sử dụng quyền lực
nhà nuoc. Giữa chủ thể quyền lực nhà nuoc với báo chí là mối quan hệ tác
động qua lại. Một mặt báo chí là đối tuợng chịu su tác động bởi ý chí của giai
cấp cầm quyền thể hiện qua tác động của quyền lực nhà nuoc tới báo chí, mặt
khác báo chí lại đóng vai trò là chủ thể trong việc phản ánh tồn tại xã hội, tác
động tói tu tuởng, ý thức xã hội, giám sát quyền lực nhà nuoc. Nhu vậy, báo
chí vừa tác động tói chủ thể quyền lực nhà nuoc, vừa là đối tuọng bi tác động
bởi quyền lực ấy. Ở Việt Nam, báo chí là công cụ công tác tu tuởng của
Đảng, do đó, báo chí chịu su lãnh đạo toàn diện, trực tiếp của Đảng.
1.1.3. Khái niệm phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí
Nội dung lãnh đạo của Đảng là toàn bộ hoạt động của Đảng trong việc
thực hiện mục tiêu chính trị mà Đảng đề ra; nó bao quát toàn diện các lĩnh
vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an
ninh của đất nuoc, trong đó có lĩnh vục báo chí. Phuong thức lãnh đạo của
Đảng đối vói báo chí là hệ thống phuong pháp, hình thức, biện pháp mà Đảng
su dụng để tác động vào báo chí, sử dụng báo chí nhu một công cụ công tác
tu tuởng của Đảng nhằm thục hiện tốt các nội dung cầm quyền, đạt mục tiêu
cuối cùng của Đảng. Cũng có thể hiểu, phuong thức lãnh đạo của Đảng đối
vói báo chí là phuong pháp, cách thức, hình thức Đảng lãnh đạo hệ thống báo
chí đó nhằm thực hiện vai trò cầm quyền của minh.
Tóm lại, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chỉ là hệ thống
các phương pháp, hình thức, biện pháp, quy chế, quy trình, quy định, lề lối
làm việc, tác phong công tác mà Đảng sử dụng để tác động vào chủ thế của
hoạt động bảo chi và công tác báo chỉ nham thực hiện tốt nội dung lãnh đạo
17
cua Đảng trong việc định hướng chỉnh trị tư tưởng cho báo chí. Đảng chỉ
đạo, định hướng và cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời về đường
lối, chỉnh sách và tình hình thực tiễn cho cơ quan báo chỉ; tổ chức phổi họp
hoạt động giữa các cơ quan báo chỉ nhằm đảm bảo tính định hướng chỉnh tri
cho sự phat triển của đất nước.
Theo quan điểm của Đảng ta, báo chí phải đặt dưới sự lãnh đạo trực
tiếp của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và hoạt động trong khuôn khổ pháp
luật; bảo đảm tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu và
tính da dạng [28]. Công tác báo chí là một bộ phận cấu thành hữu cơ trong
bộ máy hoạt động của Đảng ta, là yểu tố cấu thành hoạt động tư tưởng, lý
luận. Không chỉ là yếu tố cấu thành hữu cơ, báo chí là vũ khí xung kích trên
mặt trận tư tưởng, lý luận. Báo chí có vai trò quan trọng đối với công tác tư
tưởng, lý luận và tổ chức. Quan điểm này đã được thể hiện xuyên suốt trong
hoạt động của Mác-Ănghen, V.I. Lenin và Hồ Chí Minh cũng như trong lịch
sử đấu tranh cách mạng của Đảng ta. Báo chí là bộ phận hữu cơ trong bộ
máy hoạt động của Đảng ta và đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện và trực tiếp
của Đảng.
De xác định đúng phương thức lãnh đạo của Đảng, yếu tổ quan trọng
là phải căn cứ vào tình hình cụ thể trong nước và quốc te, xu hướng phát triển
của cách mạng; về nhận thức chính trị và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của
đội ngũ lanh đạo, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí; trình độ mọi
mặt của cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước về báo chí...
Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí còn phụ thuộc vào
trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ trong các cơ quan, bộ máy của Đảng,
nhất là cán bộ chủ chốt của các cơ quan đó. Bởi vi, Đảng là chủ thể lãnh đạo
đối với báo chí, vi vậy, chọn phương thức lãnh đạo báo chí như thế nào, sử
dụng báo chí ra sao hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ, năng lực của chủ thể
lãnh đạo. Đây là điều kiện đảm bảo cho phương thức lãnh đạo của Đảng đối
với báo chí có tính khả thi trong thực tiễn.
18
Đảng lãnh đạo báo chí được hiểu là lãnh đạo chủ thể của hoạt động báo
chí và công tác báo chí.
Chủ thể của hoạt động báo chí gồm: lãnh đạo cơ quan báo chí và đội
ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên báo chí thuộc các loại hình: báo in, báo
phát thanh, báo truyền hình, báo điện tử và hãng thông tấn.
Chủ thê của công tác báo chỉ gồm: lãnh đạo và cán bộ các cơ quan chỉ
đạo, quản lý báo chí, các cấp Hội nhà báo và lãnh đạo cơ quan chủ quản báo chí.
Cơ quan chỉ đạo báo chí: ở Trung ương là Ban Tuyên giáo Trung
ương; ở địa phương là Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành phố.
Cơ quan quản lý bảo chỉ: ở Trung ương là Bộ Thông tin và Truyền
thông; ở địa phương là các Sở Thông tin và Truyền thông.
1.2. Các phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí
Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí cũng có những cách
thức chung như lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội như: Đảng lãnh đạo báo
chí bằng cương lĩnh, nghi quyết, chỉ thị; thông qua hệ thống pháp luật về báo
chí mà Nhà nước đã thể chế hoá trên cơ sở cương lĩnh, nghi quyết, chỉ thị của
Đảng; giới thiệu những đảng viên có đủ phẩm chất, năng lực vào các vi trí
lãnh đạo chủ chốt của cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản báo chí, cơ quan
quản lý nhà nước về báo chí, cơ quan chỉ đạo báo chí; thông qua công tác
định hướng tuyên truyền, vận động, thuyết phục; thông qua các cơ quan lãnh
đạo của Đảng từ Trung ương tới cơ sở, thông qua tổ chức đảng và sự gương
mẫu của đảng viên trong các cơ quan báo chí; thông qua kiểm tra, giám sát
sửa chữa kịp thời những sai lầm, khuyết điểm, khuyến khích phát huy các
thành tựu tích cực của báo chí.
Quan niệm về phương thức lãnh đạo của Đảng cho thấy, xét trong quan
hệ giữa nội dung và hình thức của quá trình lãnh đạo thì nội dung lãnh đạo
quy định phương thức lãnh đạo, nhưng đến lượt nó, không có hình thức lãnh
đạo phù hợp- phương thức lãnh đạo- thì nội dung lãnh đạo không được triển
khai đầy đủ, không di vào thực tiễn và không đạt mục tiêu mong muốn. Như
19
vậy, phương thức lãnh đạo có mối liên hệ hữu cơ với nội dung lãnh đạo, nội
dung nào thì đòi hỏi phải có phương thức ấy cho phù hợp. Nội dung lãnh đạo
quyết định phương thức lãnh đạo và có tính khách quan. Do đó, phương thức
lãnh đạo cũng phải mang tính khách quan cụ thể. Phương thức lãnh đạo của
lãnh
phương
lãnh đạo báo chí.
Tiếp cận dưới góc độ chính trị học và từ thực tiễn công tác lãnh đạo báo
chí của Đảng cho thấy, sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí bao gồm một số
phương thức sau:
1.2.1.
Đảng ban hành nghị quyết, chỉ thị, quyết định, thông báo,
thông trí, kế hoạch đế định hướng chính tri, tư tưởng trong hoạt động báo
chi và công tác báo chỉ
Phương thức định hướng chính trị, tư tưởng trong hoạt động báo chí và
công tác báo chí là việc Đảng đề ra đường lối chính trị đúng đắn và mục tiêu
chính trị rõ ràng để báo chí thực hiện. Đường lối chính tri của báo chí chính là
cương lĩnh, đường lối, nghị quyết của Đảng. Chủ trương, đường lối đúng đắn
là nội dung lãnh đạo co bản, tổng quát nhất của Đảng đối với báo chí. De thực
hiện mặt công tác này, Đảng ban hành nghị quyết, chỉ thị, quyết định, thông
báo, thông tri, kế hoạch để định hướng báo chí về chính trị, tư tưởng, đồng
thời đề ra chủ trương, đường lối phát triển và tăng cường công tác quản lý báo
chí, đế báo chí thực hiện tốt vai trò là công cụ công tác tư tưởng của Đảng.
Nhá
\
'y
cua Đảng vê báo chỉ thành pháp luật, văn bản pháp quy của Nhà nước vê
báo chi
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Đảng đề ra cương lĩnh xây dựng đất
nước, đồng thời Đảng lãnh đạo bằng nghị quyết, chỉ thị và các văn bản chỉ
20
đạo khác để thực hiện mục tiêu mà cương lĩnh đề ra. Nghị quyết của Đảng
định hướng cho hoạt động của các cơ quan Nhà nước và xã hội. Cương lĩnh
của Đảng, nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương, của Bộ Chính trị; chỉ
thị của Ban Bi thư, Bộ chính trị đề cập đến vấn đề báo chí đã thể hiện quan
điểm của Đảng về lĩnh vực này. Nghị quyết của Đảng có tác động trực tiếp
đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực báo chí.
Sự lãnh đạo của Đảng được cụ thể hóa bằng quyền lực nhà nước trong
quản lý báo chí. Báo chí hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật cũng chính
là đang thực hiện sự lãnh đạo của Đảng về báo chí. Hiến pháp được xây dựng
trên cơ sở quán triệt tư tưởng thể hiện trong cương lĩnh của Đảng. Trên cơ sở
các nghị quyết, chỉ thị của Đảng về báo chí, Nhà nước đã xây dựng Luật Báo
chí (năm 1989) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí (năm
1999), trong đó đã thể hiện đầy đủ những quan điểm cơ bản của Đảng ta về
hoạt động báo chí và công tác báo chí. Để hướng dẫn cụ thể việc thực hiện
Luật Báo chí, Chính phủ xây dựng các nghị định, quyết định, các Bộ xây
dựng thông tư hướng dẫn thi hành nghị định. Hoạt động của Hội nhà báo Việt
Nam được quy định trong Nghị định của Chính phủ, chịu sự sự lãnh đạo của
Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
Tóm lại, sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trước hết thông qua các
nghị quyết của Đảng, từ đó quan điểm của Đảng được thể chế hóa thành các
văn bản pháp quy, di vào thực tiễn cuộc sống, giúp báo chí thực hiện đúng
chức năng của mình.
1.2.3. Đảng chỉ đạo và cung cấp thông tin cho báo chí
Đảng chỉ đạo và cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho báo chí về chủ
trương, đương lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Những sự
kiện, sự việc và vấn đề phát sinh trong thực tiễn của công cuộc đổi mới và đời
sống xã hội được Đảng thông tin và định hướng kịp thời, giúp cho cơ quan
21
báo chí và đội ngũ những người làm báo hiêu đúng bản chat sự việc đê làm
tốt công tác thông tin tuyên truyền. Thông qua các hình thức tuyên truyền, các
lớp tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng, Đảng vận động, thuyết phục đội ngũ những
người làm báo tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tin tưởng vào sự thành
công của công cuộc đổi mới và mục tiêu cuối cùng của Đảng. Với niềm tin
ấy, đội ngũ báo chí sẽ là lực lượng bảo vệ Đảng, bảo vệ thành quả cách mạng
của Đảng trong xây dựng Chủ nghĩa xã hội, phản bác và đấu tranh với những
quan điểm sai trái của các thế lực thù định. Công tác chỉ đạo và cung cấp
thông tin cho báo chí giúp cho Đảng củng cố quyền lực chính trị của mình
trong lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
1.2.4. Đảng lãnh đạo cồng tác cán bộ trong các cơ quan báo chí
Đảng lãnh đạo báo chí bằng công tác tổ chức - cán bộ, thể hiện trong
việc đề ra tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo các co quan báo chí, cơ quan chủ quản
báo chí, cơ quan chỉ đạo, quản lý báo chí và lãnh đạo các cấp hội nhà báo; đề
ra quy định, thủ tục trong việc quy hoạch, đào tạo, sử dụng cán bộ báo chí và
kiểm tra, giám sát, quản lý đội ngũ cán bộ này. Đảng giới thiệu đảng viên có
đủ phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực vào các vi trí quan trọng trong
công tác báo chí là để lãnh đạo báo chí thực hiện tốt tôn chỉ, mục đích và các
quy định của pháp luật về báo chí, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị
theo quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng đã đề ra. Thực chất, đó là
việc Đảng đưa người của mình vào nắm giữ các vi trí quan trọng trong cơ
quan quyền lực nhà nước để lãnh đạo hoạt động báo chí và công tác báo chí
thực hiện tốt mục tiêu của Đảng.
1.2.5. Đảng kiểm tra, giám sát hoạt động báo chỉ
Để hoạt động báo chí và công tác báo chí thực hiện theo đúng đường lối,
quan điểm của Đảng, Đảng phải tiến hành việc kiểm tra, giám sát. Việc kiềm
tra của Đảng được tiến hành ngay trong quá trình xây dựng đường lối và trong
quá trình tổ chức thực hiện để đảm bảo tính đúng đắn, chính xác của chủ
22
trương, đường lối do Đảng đề ra. Căn cứ tình hình thực tiễn, Đảng có sự điều
chỉnh, uốn nắn việc to chức thực hiện của các cấp ủy đảng co quan báo chí, co
quan chủ quản, co quan chỉ đạo, quản lý báo chí, các cấp hội nhà báo. Đảng
điều chỉnh sự phân công, phối họp giữa các co quan nhà nước, các đoàn thể;
phát hiện và động viên kịp thời những tập thể và cá nhân điển hình tiên tiến;
xử lý các sai phạm của tổ chức, cap ủy đảng và cán bộ, đảng viên theo quy
định của Điều lệ Đảng. Đảng kiểm tra, giám sát thể hiện ở cả mặt lý luận và
thực tiễn của hoạt động báo chí và công tác báo chí, là quy trình xuyên suốt
quá trình lãnh đạo của Đảng đối với báo chí.
Công tác kiểm tra, giám sát trong hoạt động báo chí và công tác báo chí
là nhằm kịp thời chấn chỉnh những lệch lạc về nội dung thông tin báo chí và
công tác chỉ đạo, quản lý báo chí. Đó là các mặt công tác như: Kiểm tra nội
dung chính trị - tu tưởng trong nội dung báo chí; xử lý nghiêm đối với hành vi
vi phạm pháp luật của lãnh đạo các co quan báo chí, co quan chủ quản báo
chí, co quan chỉ đạo, quản lý báo chí; kiểm tra việc thể chế hóa quan điểm của
Đảng về báo chí thành pháp luật của Nhà nước; kiểm tra trách nhiệm chỉ đạo
toàn diện báo chí của các co quan chủ quản báo chí. Thông qua sinh hoạt và
làm việc định kỳ, các cấp ủy đảng trong co quan báo chí kiểm tra hoạt động
của co quan báo chí để kịp thời có những uốn nắn, xử lý vi phạm. Công tác
kiểm tra, giám sát giúp cho báo chí thực hiện tốt vai trò là công cụ công tác tu
tưởng của Đảng, qua đó củng cố quyền lực chính trị của Đảng trong lãnh đạo
Nhà nước và xã hội.
1.3.
Tính tất yếu phải đổi mói phương thức lãnh đạo của Đảng đối
vói báo chí trong giai đoạn hiện nay
1.3.1.
Sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông đại chúng trong giai
đoạn hiện nay
Cuộc cách mạng về khoa học công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực công
nghệ thông tin và truyền thông, đã tác động làm thay đổi cách thụ hưởng
23
thông tin của người dân, đông thời cũng làm thay đôi tư duy trong quản lý
truyền thông và mô hình sản xuất tin tức ở các tòa soạn, số lượng độc giả của
báo chí in ngày càng giảm, trong khí đó, số lượng độc giả của báo điện tử và
truyền hình ngày càng tăng. Lĩnh vực truyền hình và báo điện tử được đầu tu
phát triển mạnh, cả về tài chính và nguồn nhân lực. Hoạt động của các co
quan báo chí có xu hướng chuyển dần sang mô hình cơ quan truyền thông da
phương tiện, với nhiều loại hình báo chí, cung cấp nhiều dịch vụ liên quan
đến truyền thông.
Trong xu thế hội tụ công nghệ, các loại hình truyền thông giờ đây được
hội tụ trên môi trường mạng. Xem phim, nghe nhạc, đọc sách đều thông qua
internet. Đặc biệt, truyền thông xã hội với đặc tính tương tác cao đang thu hút
đông đảo người dân sử dụng. Ngày nay, người dân không còn thụ động thụ
hưởng thông tin như trước đây. Họ vừa là nguồn phát thông tin đồng thời là
nguồn nhận thông tin trong quy trình truyền thông. Sự phát triển mạnh mẽ của
truyền thông xã hội đặt ra nhiều vấn đề về tương lai phát triển của báo chí in,
về cách thức xây dựng và hoạt động của mô hình tòa soạn da phương tiện, về
phương thức xử lý tin tức, về thời gian tính của thông tin. Xu hướng phát triến
của những dạng truyền thông mới là vấn đề đặt ra đòi hởi các cơ quan quản lý
của Nhà nước phải có sự điều chỉnh trong chính sách phát triển báo chí. Từ
thực tiễn đó, Đảng cần có sự đổi mới trong phương thức lãnh đạo, chỉ đạo,
định hướng báo chí nhằm đảm bảo cho hoạt động báo chí bám sát sự phát
triển nhanh chóng của công nghệ truyền thông, đồng thời không để mất thế
chủ động và tính chủ động trên mặt trận thông tin trong bối cảnh truyền thông
xã hội phát triển mạnh mẽ, cùng với sự tác động của các thế lực truyền thông
quốc tế.
1.3.2. Tác động của xu thế toàn cầu hóa và dân chủ hóa
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thức IX đã nhận định: “Toàn cầu
hóa kỉnh te là một xu hướng khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham
24
gia; xu thế này đang bi một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản
xuyên quốc gia chi phoi, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực,
vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh. Các mâu thuẫn cơ bản
trên thế giới biêu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại
và phát triển, cỏ mặt sâu sắc hơn...”[22, tr.64-65]
Tác động của toàn cầu hóa không chỉ tới lĩnh vực kinh tế mà thể hiện ở
nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực truyền thông. Quá
trình toàn cầu hóa đã phá vỡ thế độc quyền của quốc gia trong thông tin.
Thông tin giờ đây mang tính quốc tế. Thông tin là yếu tố cấu thành quan trọng
của nền kinh tế tri thức, do vậy thông tin là đối tượng bi tác động không chỉ
trên bình diện quốc gia mà còn từ nhiều chủ thể khác nhau trong quan hệ
chính trị quốc tế. Đã xuất hiện xu hướng các cường quốc tranh giành, lập lại
trật tự thông tin mới trên thế giới, tạo nên sự bất bình đẳng trong thông tin.
Một số nước có tiềm lực chiếm uu thế về phương tiện, hạ tầng kỳ thuật, nhân
lực và nguồn tin đã hình thành các tập đoàn truyền thông da phương tiện chi
phối hầu hết nguồn thông tin trên thế giới. Điều đó cho thấy, toàn cầu hóa
đang bi chi phối, bi lợi dụng và ưu thế đang thuộc về những nước có trình độ
phát triển cao hơn. Thực tiễn đó đòi hỏi mỗi quốc gia phải có sự điều chỉnh về
chính sách phát triển truyền thông, báo chí để không bi phụ thuộc về nguồn
tin từ bên ngoài, hạn chế được những tác động tiêu cực của công nghệ, đồng
thời bảo đảm thế trận thông tin luôn chủ động, ứng phó linh hoạt với những
tác động của truyền thông bên ngoài.
Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới đất nước
nói chung, của đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta nói riêng. Sự phát triển của
nền dân chủ có tác động mạnh mẽ tới ý thức của các tổ chức và các thiết chế xã
hội trong việc công khai, minh bạch. Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa và với sự mở rộng và không giới hạn về thông tin là
25
những yêu tô tác động mạnh mẽ tới xu thê dân chủ hóa trong đời sông xã hội.
Người dân ngày càng được nâng cao về trình độ học vấn, nhận thức và phát
huy quyền làm chủ của mình trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hiến
pháp 1992 và đặc biệt là Hiến pháp 2013 và các văn bản pháp quy đã thể hiện
rõ và cụ thể hóa các quyền của công dân. Nhà nước hoạt động trên nguyên tắc
công khai, minh bạch và do vậy, quyền lực nhà nước là nhằm tổ chức, vận
hành xã hội theo khuôn khổ pháp luật, thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân
dân. Mọi áp đặt của quyền lực nhà nước di ngược lại ý chí, nguyện vọng của
nhân dân đều bi lên án, bi khước từ. Theo cuốn sách của Nguyễn Văn Huyên,
Đảng lãnh đạo không có nghĩa là Đảng ra mệnh lệnh, chỉ thị cho nhân dân,
buộc nhân dân thực hiện. Sự lãnh đạo của Đảng phải được thực hiện thông qua
vận động, thuyết phục, để ý Đảng, lòng dân hòa quyện làm một. Đảng phải bàn
bạc cùng nhân dân để thực hiện những nhu cầu chính đáng và hợp pháp của
chính nhản dân. Nhờ dân chủ hóa mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân, nhân
dân đặt ra đòi hỏi ngày càng cao đối với Đảng. Nhân dân không chỉ được tham
gia vào quá trình hoạch định đường lối phát triển đất nước mà còn cả quá trình
đưa đường lối đó vào cuộc sống, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện
đường lối đó, tham gia thẩm định tính đúng- sai của đường lối, quyền được
phản biện đối với đường lối. Nói cách khác, dân chủ hóa xã hội đòi hỏi phải
dân chủ hóa phuong thức lãnh đạo của Đảng. Điều đó không thể đạt được nếu
Đảng không đổi mới phương thức lãnh đạo của mình. Đảng lãnh đạo đối với
báo chí cũng như lãnh đạo các lĩnh vực khác của công tác tư tưởng, lý luận, đòi
hỏi phải có sự điều chỉnh trong phương thức lãnh đạo, trên cơ sở quan điểm,
chủ trương, đường lối của Đảng được hình thành bởi sự định hướng của chính
nhân dân và các tổ chức của nhân dân.
1.3.3.
Tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
về tình hình thế giới thế kỷ XXI, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,
Đảng ta đã sáng suốt nhận định: “Thế kỷ XXI sẽ tiep tục có nhiều biến đổi.