Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề đa ks giáo viên lý huyện tam dương 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.01 KB, 5 trang )

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
-----------

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN THCS
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Vật lý
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút
Đề này gồm 01 trang
-------------Câu 1. (1,5 điểm) Lúc 6 giờ, một người đạp xe từ thành phố A về phía thành phố B ở cách
thành phố A 114 km với vận tốc 18km/h. Lúc 7 giờ, một xe máy đi từ thành phố B về phía
thành phố A với vận tốc 30km/h .
a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp cách A bao nhiêu km?
b) Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy, biết rằng
người đó cũng khởi hành từ lúc 7 giờ. Tính vận tốc của người đó, người đó đi theo hướng nào,
điểm khởi hành của người đó cách A bao nhiêu km?
Câu 2. (2,0 điểm) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40 cm 2 cao h = 10 cm. Có khối
lượng m = 160g.
a) Thả khối gỗ vào nước.Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước. Cho khối lượng
riêng của nước là D0 = 1000 Kg/m3.
b) Cần đặt một vật nặng tối thiểu bao nhiêu (kg) lên khối gỗ để khối gỗ chìm hoàn toàn
trong nước.
c) Để nhấc khối gỗ ở phần a ra khỏi mặt nước cần một công tối thiểu là bao nhiêu (J).
Câu 3. (1,5 điểm)
R1 C R2 D R3
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
A
B
Biết R1 =

1


3
2
Ω ; R2 = Ω ; R5 = Ω ;
2
2
3

R3 = R4 = R6 = 1Ω
R5
R6
R4
a) Tính RAB.
b) Cho UAB = 2V. Xác định I2.
M
N
Câu 4. (3,0 điểm) Bài tập: Đun nước trong một chiếc bình chịu nhiệt bằng thủy tinh, trong bình
đặt một cốc nước (cốc bằng thủy tinh chịu nhiệt), mực nước trong và ngoài cốc bằng nhau.
a) Hỏi nước trong bình sôi thì nước trong cốc có sôi không? Tại sao?
b) Quan sát và thấy rằng khi nước sôi, các bọt khí xuất hiện ở đáy bình khi càng lên trên
càng to lên. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Yêu cầu:
1. Thầy (cô) hãy trình bày ngắn gọn lời giải cho bài tập trên.
2. Thầy (cô) hãy thiết kế một hoạt động dạy học để giúp học sinh quan sát hiện tượng và
giải quyết bài tập trên.
Câu 5. (2,0 điểm) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có
tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục chính, hãy dựng ảnh A’B’ của AB và tính khoảng cách từ
ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp.
a) Vật AB cách thấu kính một khoảng d=36cm.
b) Vật AB cách thấu kính một khoảng d=8cm.
---------- Hết ------------


Giáo viên không được sử dụng bất cứ tài liệu nào
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ tên giáo viên: ........................................SBD:....................Phòng thi số: .......................

/>

Câu
Câu1
(1,5 đ)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT GIÁO VIÊN
NĂM HỌC : 2015-2016
MÔN : VẬT LÍ
Nội dung
Giải
a)-

Chọn

A

làm

mốc

.

A


.

C

Gốc thời gian là lúc 7h

Điểm
0,25 đ

.

B

0,25 đ

Chiều dương từ A đến B
Lúc 7h xe đạp đi được từ A đến C: AC = V1. t = 18. 1 = 18Km.
Phương trình chuyển động của xe đạp là : S1 = S01 + V1. t1= 18 + 18 t1 ( 1 0,25 đ
)
Phương trình chuyển động của xe máy là : S2 = S02 – V2. t2 = 114 – 30 t2
Khi hai xe gặp nhau:
t1 = t2= t và S1 = S2 => 18 + 18t = 114 – 30t => t = 2 ( h )

0,25 đ

Thay vào (1) ta được : S = 18 + 18. 2 = 54 ( km )
Vậy 2 xe gặp nhau lúc : 7 + 2 = 9 h và nơi gặp cách A 54 km
b)Vì người đi bộ lúc nào cũng cách đều người đi xe đạp và xe máy nên:

0,25 đ


* Lúc 7 h phải xuất phát tại trung điểm của CB tức cách A là :
AD = AC + CB/2 = 18 +

114 − 18
= 66 ( km )
2

* Lúc 9 h ở vị trí hai xe gặp nhau tức cách A: 54 Km
Vậy sau khi chuyển động được 2 h người đi bộ đã đi được quãng đường
là:
S = 66- 54 = 12 ( km )
Vận tốc của người đi bộ là : V3 =

12
= 6 (km/h)
2

Ban đầu người đi bộ cách A: 66km, Sau khi đi được 2h thì cách A là 54
km nên người đó đi theo chiều từ B về A. Điểm khởi hành cách A là
66km

/>
0,25 đ


Câu2

0,75 đ
a) Trọng lượng gỗ là 160.10-3. 10 =1,6 (N)

. Khối gỗ nổi Pg=Fa vậy 10 Dg.S.h=10D0 .S.hc
Tính ra được hc= 4 cm
Vậy khối gỗ nổi là: 10-4 =6 (cm)
0,5 đ
b) Khối gỗ bắt đầu chìm Pg+ P, = F, (P, là trọng lượng của vật nặng ; F, là
lực đẩy lên cả khối gỗ)
Tính ra ta được P, =2,40 N Vậy m, =0,24 kg

0,75 đ

c) Khi nhấc khối gỗ ra khỏi nước cần di chuyển một đoạn là: 4 (cm)
Lực kéo tăng từ 0 (N) - Pg =1,6 N
Vậy công của lực kéo là công trung bình A = ½ Pg .hc = ½.1,6.4.10-2 =
0,32 (J)
0,25 đ
A

a/ Do dây dẫn có điện trở không đáng kể nên các điểm M, N, B coi như
là trùng nhau nên ta vẽ lại được mạch điện như sau:
R1
R2
R3
C
D
B

R6
câu3
(1,5 đ)


R5
R4
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
R36 =

R3 .R6
1
= Ω
R3 + R6 2

0,25 đ

R236 = R2 + R36 = 2 Ω
R2365 =

R236 .R5
1
= Ω
R236 + R5 2

R12365 = R1 + R2365 = 1 Ω
R AB =

0,25 đ

R4 .R12365
1
= Ω
R4 + R12365 2


b/ Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
U AB
= 4( A)
R AB
I4 = U4/R4= 2/1 =2(A)
I1 =I – I4= 2(A)
U2356 = U236= 2.1/2 =1 (V)
I2 = I236 = U236/R236 =1:2= 0,5(A)
I=

Phần 1
a)Nhờ sự đối lưu nhiệt độ nước trong bình tăng tới 1000C và sôi ở 1000C
/>
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ


-Nhờ sự dẫn nhiệt qua thủy tinh và đối lưu nước trong cốc cũng tăng tới
1000C .
0,5 đ
Câu4 -Khi nước trong bình đã sôi nó không tăng nhiệt vì vậy có sự cân bằng
(3
nhiệt giữa trong và ngoài cốc. Nước trong cốc không nhận thêm nhiệt
điểm) lượng nên không thể sôi
0,5 đ
b) Bọt khí xuất hiện là do sự hóa hơi trong lòng chất lỏng, bắt đầu từ đáy
bình nơi có nhiệt độ cao nhất ,khi nổi lên nó tiếp tục nhận thêm hơi nước
và ngày càng to lên.


0,5 đ

Phần2
Hoạt động dạy gồm hai nội dung;
a) Hoạt động thực nghiệm gồm hai nội dung :
+dụng cụ :1 bình, 1 cốc tinh thủy tinh chịu nhiệt

0,5 đ

- 2 nhiệt kế,nước
- Đèn cồn và giá thí nghiệm
0,5 đ
+Tiến hành: -lắp dụng cụ
Tiến hành thí nghiệm: theo dõi số chỉ cả lực kế đồng thời S0,5 đ
quan sát hiện tượng trong lòng chất lỏng ở cóc và bình.
b)Giải quyết vấn đề :Một số câu hỏi gợi mở
-số chỉ cả hai lực kế thay đổi thế nào ?
-có hiện tượng gì xảy ra trong lòng chất lỏng ở trong có và ngoài
bình .So sánh số chỉ của hai nhiệt kế khi đó
-Tại sao nước trong cốc không sôi.
-tại sao các bọt khí trng bình ngày càng to khi nổi lên.
Câu 5 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có
tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục Một chính , hãy dựng ảnh A’B’ của
(2
điểm) AB và tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong
hai trường hợp.
a/ Vật AB cạch thấu kính một khoảng d=36cm
B
I
b/ Vật AB cách thấu kính một khoảng d=8cm

Giải:
A
F
O
F’
A’
a/ Cho biết: d=36cm, AB=1cm; OF=12cm. H.12
Tính A’B’ và OA’
H
B’
Xét hai tam giác đồng dạng ABF và OHF , ta có:
AB AF
AB.OF AB.F
AB.12
=
=> OH =
=
=
= 0,5 AB
OH OF
AF
d− f
36 − 12

Xét hai tam giác đồng dạng A’B’F’ và IOF’, ta có:

/>

IO
OF '

A ' B '.OF '
OH.OF'
=
=> F ' A ' =
=
= 6cm
A' B ' F ' A'
IO
IO
=> OA ' = OF '+ F ' A ' = 12 + 6 = 18cm

b/ Cho biết:OA=8cm; AB=1cm; OF=12cm.
B’
Tính A’B’ và OA’
B I

A’ F A

O F’

H.13

Xét hai tam giác đồng dạng OAB và OA’B’, ta có
OA
AB
d
=
=> ,
OA ' A'B'
d


=

h
(1)
h,

Xét hai tam giác đồng dạng FOI và FA’B’, ta có:
F ,O F , A,
f
=
=>
OI
A'B'
h

=

d +h
(2)
h,

Thay số ta tính được : h, =3h
d, =24 cm

/>


×