Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Nhu cầu học cao học của sinh viên năm cuối – một nghiên cứu trong sinh viên đại học bách khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.44 KB, 15 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nếu dành thời gian để tìm kiếm thông tin trên mạng hay
qua các sách báo với từ khóa “học tập sau đại học”, chúng ta sẽ
bắt gặp được hơn 29 triệu kết quả. Phần nhiều những kết quả là
các bài viết, những thông tin đến giới thiệu các khóa học, các
chương trình học tập tại các trường trong và ngoài nước. Rất ít,
thậm chí là không có thông tin, số liệu thống kê cụ thể về nhu
cầu học tập cũng như các nghiên cứu có liên quan đến mong
muốn của người học về các chương trình đào tạo sau đại học.
Hơn nữa, các thông tin giới thiệu về các chương trình sau đại
học chỉ dừng ở mức độ quảng cáo, chưa thật sự giúp người đọc,
người có nhu cầu học tập sau đại học thấy rằng liệu chương trình
này có phù hợp với bản thân mình không cũng như chưa giúp ích
cho các cơ sở đào tạo trong việc thay đổi chương trình giảng dạy
phù hợp với nhu cầu chung của các học viên.
Ở trường Đại học Bách Khoa, các bạn sinh viên năm cuối
được tham dự chương trình sinh hoạt công dân cuối khóa.
Chương trình do Trung Tâm Hỗ Trợ Sinh Viên và Việc Làm
trường Đại học Bách Khoa tổ chức, gồm chuỗi sự kiện hướng
nghiệp cho các bạn sinh viên thông qua các hoạt động: “Phỏng
vấn thử, thành công thật”, “Kỹ năng viết CV”, “Kỹ năng trả
lời phỏng vấn”, tư vấn hướng nghiệp từ phía lãnh đạo các công
ty lớn ở Việt Nam hay là các hội thảo tuyển dụng được tổ chức
tại trường, “Ngày hội việc làm”, “Sàn tuyển dụng”… Qua tên
gọi các hoạt động chúng ta cũng thấy được mục đích của chúng
nhằm chuẩn bị hành trang cho các bạn sinh viên trên con đường
đến với các nhà tuyển dụng chứ chưa có định hướng gì thêm cho
hoạt động học tập sau đại học của sinh viên.



Đối với sinh viên, hiện nay thường có các hướng lựa chọn
sau khi tốt nghiệp:
- Một bộ phận sinh viên xuất sắc sẽ được mời về công tác
trong khoa mà họ vừa tốt nghiệp và song song với công việc đó,
các bạn sẽ tiếp tục tìm kiếm các cơ hội học tập lên học vị cao
hơn;
- Một bộ phận khác sẽ không đi làm ngay và tiếp tục con
đường học vấn;
- Một bộ phận khác nữa sau khi tốt nghiệp sẽ tìm kiếm nơi
làm việc phù hợp, sau khi công việc ổn định, họ sẽ nghĩ đến
chuyện học tập để được thăng tiến hơn nữa trong công việc.
Như vậy, cho dù định hướng sau khi tốt nghiệp như thế nào
thì đa số sinh viên cũng phải có một sự lựa chọn giống nhau trên
bước đường tương lai sự nghiệp đó là đạt được một học vị cao
hơn là kỹ sư/cử nhân.
Tất cả những vấn đề trên cho thấy một khảo sát nhằm thăm
dò nhu cầu học tập sau đại học của sinh viên năm cuối ở trường
Đại học Bách Khoa nhằm đánh giá mong muốn của các bạn sinh
viên, từ đó xây dựng các hoạt động hỗ trợ phù hợp là điều cần
thiết. Ở đây, do giới hạn bởi các nguồn lực như thời gian, khả
năng, kinh nghiệm, kiến thức nên nghiên cứu chỉ được thực hiện
đối với nhu cầu học cao học.
Nhóm chúng tôi chọn đề tài: “Nhu cầu học cao học của
sinh viên năm cuối – Một nghiên cứu trong sinh viên Đại học
Bách Khoa”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm ra các yếu tố tác động và mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố này đến việc chọn chương trình học tập sau đại học của
sinh viên năm cuối.



- Kiến nghị, góp ý một số điểm cần thiết nhằm cải thiện các
chương trình đào tạo tại các cơ sở đào tạo nói chung và tại
trường Đại học Bách Khoa nói riêng để phù hợp hơn với nhu cầu
của sinh viên.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Thực trạng nhu cầu học cao học của sinh viên năm cuối
Đại học Bách khoa
- Xác định các yếu tố tác động đến việc thực hiện hành vi
học cao học của sinh viên năm cuối.
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận nhằm xác định cơ sở cho việc tìm hiểu
thực trạng nhu cầu học cao học của sinh viên năm cuối Đại học
Bách khoa.
- Tìm hiểu các yếu tố tác động đến quyết định học cao học
của sinh viên.
……
6. Khách thể và phạm vi nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Chúng tôi khảo sát 500 sinh viên
năm cuối tại trường Đại học Bách Khóa - Đại học Quốc gia
TP.Hồ Chí Minh đang học tại các khoa: Cơ khí, Địa chất & Dầu
khí, Điện – Điện tử, Khoa học & Kỹ thuật Máy tính, Kỹ thuật
Hóa học, Quản lý công nghiệp, Kỹ thuật xây dựng, Môi trường,
Khoa học ứng dụng, Kỹ thuật giao thông và Công nghệ vật liệu.
- Phạm vi nghiên cứu: Bằng cấp thạc sĩ được chia ra làm
nhiều loại, tương ứng mỗi loại có một yêu cầu khác nhau đối với
học viên. Có một số ngành học viên có thể theo học ngay sau khi
tốt nghiệp đại học, có một số ngành lại đòi hỏi một số yếu tố



khác ngoài bằng đại học (số năm kinh nghiệm, năm công tác ở
lĩnh vực liên quan, kiến thức cơ sở ngành bắt buộc…). Nhưng
với phương pháp lấy mẫu của đề tài này này nhu cầu học được
nghiên cứu chung đối với tất cả sinh viên năm cuối, sắp tốt
nghiệp của trường Đại học Bách Khoa, không phân theo ngành
mà sinh viên dự định sẽ học cao học, nhằm giúp người đọc có
được hình dung về các nhân tố chính tác động đến nhu cầu học
cao học của họ. Vì vậy, việc khảo sát được thực hiện đại trà trên
các sinh viên K.2010 của trường. Điểm này cũng chính là hạn
chế của đề tài, và hướng nghiên cứu bổ sung sẽ được đề nghị ở
phần sau.
Về thời gian khảo sát: ……………….
7. Phương pháp nghiên cứu
Khi đã xác định được lý do hình thành đề tài, mục tiêu đề
tài (1) thì tìm hiểu các lý thuyết liên quan và tiến tới xây dựng
mô hình nghiên cứu (2) là điều cần làm tiếp theo. Các lý thuyết
về nhu cầu, học tập, học cao học cùng mô hình TPB (Icek Ajzen)
và nghiên cứu liên quan có sử dụng mô hình TPB là cơ sở cho
việc xác định các yếu tố trong mô hình lý thuyết.
Mô hình lý thuyết ban đầu được hình thành dựa trên lý
thuyết và các nghiên cứu trước đây, do đó khi áp dụng vào thực
tế sinh viên ĐHBK thì cần được kiểm định để điều chỉnh cho
thích hợp với tình hình thực tế, đồng thời các biến thang đo cũng
cần được xây dựng để phục vụ cho khảo sát để thu được dữ liệu
sơ cấp. Lúc này, ta cần thực hiện nghiên cứu sơ bộ (3). Kết quả
của bước nghiên cứu này được sử dụng để hiệu chỉnh mô hình
nghiên cứu đề xuất, thiết kế thang đo và thiết kế bảng câu hỏi (4)
cho nghiên cứu định lượng.
Bảng câu hỏi dùng để khảo sát phải gồm những câu hỏi mà

những người thuộc tổng thể nghiên cứu hoàn toàn có thể hiểu
được, thông suốt về nội dung câu hỏi do đó cần tiến hành khảo


sát thử (5) với số mẫu thử không bé hơn 10 để thu được kết quả
khách quan nhất. Việc quan sát được tiến hành trong lúc đáp viên
trả lời câu hỏi, đồng thời tìm cách để đáp viên chỉ ra được những
chỗ khó hiểu trong bảng câu hỏi.
Dựa vào những thông tin, kiến nghị trong bước khảo sát thử
để tiến hành chỉnh sửa bảng câu hỏi sao cho phù hợp với số đông
nghiên cứu rồi mới tiến hành khảo sát chính thức (6). Việc khảo
sát chính thức kết thúc khi số bảng câu hỏi thu về lớn hơn hoặc
bằng số mẫu đề nghị. Sau đó tiến hành những bước xử lý, phân
tích số liệu cần thiết (7) như: làm sạch dữ liệu, kiểm định thang
đo, độ tin cậy, phân tích hồi quy…
Các kết quả từ phân tích dữ liệu cần được diễn dịch thành
lời để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu ở
bước đầu tiên. Kèm với việc báo cáo kết quả như vậy cần có
những đề xuất về biện pháp cũng như kiến nghị đi kèm (8).
7.1. Nghiên cứu sơ bộ
- Bước này sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu không cấu
trúc, các câu hỏi chuẩn bị sẵn chỉ mang tính chất gợi mở nhằm
khai thác vấn đề một cách triệt để. Xuyên suốt buổi phỏng vấn
đáp viên sẽ trình bày quan điểm dựa trên những trải nghiệm và
thực tế bản thân về quyết định học cao học. Các câu trả lời được
ghi chép để hỗ trợ các bước nghiên cứu về sau.
- Tiến hành phỏng vấn sâu đối với các cựu sinh viên ĐHBK
đã hoặc đang tham gia một khóa học cao học bất kỳ. Các cựu
sinh viên được chọn theo phương pháp thuận tiện.
 Nội dung phỏng vấn:

- Kỳ vọng về lợi ích:
o Mở mang kiến thức: Sự ảnh hưởng của mong muốn được
mở mang kiến thức đến quyết định tham gia một lớp học
cao học của các đáp viên.


o

o

o

o

o

o

o

Giá trị bằng cấp: Việc xác định mục tiêu là tấm bằng thạc sĩ
và những lợi ích mà tấm bằng này đem lại có thực sự đã
ảnh hưởng đến quyết định tham gia vào một khóa học cao
học của đáp viên.
Cơ hội thăng tiến: Những mong đợi trong tương lai của đáp
viên về công việc khi quyết định học cao học. Cơ hội thăng
tiến có phải là kết quả họ mong đợi và nó ảnh hưởng đến
hành vi này của đáp viên như thế nào.
Tiếp tục học tập: Tìm hiểu về những dự định học tập sau
khi kết thúc chương trình học cao học của đáp viên. Ảnh

hưởng của dự định này đến quyết định học cao học của họ.
Chuyển hướng nghề nghiệp: Kỳ vọng của đáp viên về nghề
nghiệp khi kết thúc một khóa học cao học. Sự chuyển
hướng nghề nghiệp có góp phần dẫn đến hành vi học cao
học của họ.
Mở rộng mối quan hệ: Mối quan hệ được mở rộng thông
qua việc tham gia vào một môi trường mới, một lớp học
mới. Sự ảnh hưởng của việc mở rộng mối quan hệ đối với
quyết định học cao học của đáp viên.
- Yếu tố bên ngoài:
Ý kiến của người thân và bạn bè: Việc tham khảo ý kiến từ
người thân và bạn bè về vấn đề học cao học đã cho ra được
những thông tin gì có ảnh hưởng đến việc đáp viên thực
hiện hành vi này. Việc có bạn bè và người thân là thạc sĩ
liệu có ảnh hưởng đến quyết định học cao học của đáp viên.
Kỳ vọng của người thân và bạn bè: Động lực tinh thần xuất
phát từ những kỳ vọng của người thân và bạn bè có thực sự
ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đến quyết định học
cao học của đáp viên.


Chất lượng khóa học: Ảnh hưởng của chất lượng khóa học
tại một cơ sở đào tạo cụ thể đến quyết định học cao học của
đáp viên.
o Học phí: Khi quyết định tham gia một khóa học cao học tại
một cơ sở cụ thể thì mức học phí có phải là điều đáp viên
quan tâm? Liệu là học viên đã hài lòng với mức học phí
hiện tại ở cơ sở mà mình đã, đang theo học.
o Chương trình hỗ trợ học viên: Cơ sở đào tạo mà đáp viên
đã, đang theo học có thực hiện các chương trình hỗ trợ học

viên? Vai trò của các chương trình này đối với quyết định
theo học của học viên ở cơ sở đó.
- Yếu tố bên trong:
o Điều kiện thời gian: Sự cân nhắc thời gian khi quyết định
tham gia học cao học của đáp viên. Ảnh hưởng của yếu tố
thời gian đến nhu cầu học cao học của họ.
o Khả năng tài chính: Khả năng tài chính của bản thân học
viên để có thể chi trả các chi phí phát sinh trong quá trình
học cao học. Sự ảnh hưởng của khả năng tài chính đến
quyết định học cao học của họ.
o Giá trị cá nhân: Kỳ vọng của học viên về giá trị cá nhân sau
khi kết thúc khóa học cao học. Liệu kỳ vọng này có là tác
nhân đưa đến hành vi học cao học của các học viên.
o Khẳng định bản thân: Sự ảnh hưởng của việc chứng minh
cho những người xung quanh thấy được rằng bản thân học
viên có khả năng lĩnh hội được những kiến thức chuyên
sâu, có khả năng lấy được bằng cao học.
- Ngoài ra, các ý kiến bổ sung của đáp viên về các yếu tố
không thuộc vào mô hình nghiên cứu đề nghị cũng là cần khai
thác trong nội dung phỏng sâu.
7.2. Nghiên cứu chính thức
o


Tổng hợp các phần trả lời có được sau quá trình phỏng vấn
sâu với đối tượng được chọn làm đáp viên là các cựu sinh viên
ĐHBK đã và đang tham gia ít nhất một chương trình học cao
học bất kỳ, các thông tin sau đã được rút ra nhằm chỉnh sửa mô
hình lý thuyết, đưa ra mô hình nghiên cứu chính thức:
8. Ý nghĩa và tính mới về khoa học và thực tiễn

- Nghiên cứu sẽ giúp nắm bắt những mong muốn của các
bạn sinh viên đối với các chương trình học tập sau đại học, tìm
hiểu mức độ tác động của các yếu tố liên quan đến quyết định
học cao học của các bạn sinh viên. Từ đó tạo điều kiện để các
bạn có cơ hội tiếp cận các thông tin và đi đến những quyết định
đúng đắn hơn.
- Về phía các tổ chức đào tạo sau đại học sẽ hiểu hơn các
học viên tiềm năng của mình để xây dựng các chương trình hỗ
trợ, chương trình đào tạo hợp lý phù hợp với nhu cầu học viên.
Điều này sẽ nâng cao hơn mức độ thỏa mãn của các học viên khi
chấp nhận theo học chương trình tại một tổ chức nhất định.
- Đối với xã hội, nghiên cứu sẽ là tiền đề cho việc đổi mới
các chương trình đào tạo sau đại học, từ đó nâng cao chất lượng
giảng dạy và sẽ cho ra đời nhiều hơn các thế hệ trí thức có học vị
cao sẽ giúp cho xã hội có những tiến bộ vượt bậc hơn nữa.
PHẦN CHUẨN BỊ
BẢNG CÂU HỎI CỦA TỪNG CÁ NHÂN TRONG NHÓM
PHẦN I: THÔNG TIN ĐÁP VIÊN (HOÀNG THANH
THẢO)
1/ Bạn hiện đang là sinh viên khoa nào của Trường Đại học
Bách Khoa:


..........................................................................
2/ Giới tính:
1.  Nam

2.  Nữ

3/ Bạn có dự định học cao học trong tương lai?

1. Có
2. Không (vui lòng dừng khảo sát)
4/ Bạn dự định học ngành nào?
……………………………………………………..
5/ Bạn dự định học cao học của trường nào?
……………………………………………………..
6/ Thời điểm học dự kiến:
1. Ngay khi tốt nghiệp
2. Khác: ...................................
7/ Mức độ cần thiết của việc học cao học đối với bạn?
( 1-5 theo mức độ tăng dần)
1
2
3
4
5


8/ Bạn dự định học cao học ở đâu?
1. TP.HCM
2. Đồng Nai
3. Khác: ...................................

9/ Bạn sẽ chọn các buổi học nào?
1. Buổi tối thứ 2, 4, 6
2. Buổi tối 3, 5, 7
3. Ban ngày thứ 7, chủ nhật
PHẦN II – NHẬN ĐỊNH QUAN ĐIỂM
Trong phần này các bạn đưa ra mức độ đồng ý của bạn đối với
các phát biểu bên dưới bằng cách khoanh tròn vào một trong các

con số từ 1 đến 5 tương ứng:
Hoàn toàn không đồng ý
Hoàn
toàn
đồng ý
1
T
T

2

3

Phát biểu

4

5
Mức độ đồng ý
1 2

3

4

5

2/ PHAN NGUYÊN CHÂU
Mở mang kiến thức
1 Kỳ vọng chương trình học cao học 1 2


3

4

5


2
3

4
5
6
7

8

9
10
11

12

đem lại những kiến thức mới
Kỳ vọng học cao học trái ngành làm
sự hiểu biết của bạn thêm phong phú
Kỳ vọng học cao học đúng ngành giúp
bạn nâng cao khả năng làm việc
Giá trị bằng cấp

Tin rằng có được tấm bằng thạc sĩ như
là có được chứng chỉ hành nghề
Tin rằng bạn sẽ gia tăng thu nhập khi
có được bằng thạc sĩ
Tấm bằng thạc sĩ khiến bạn tự tin hơn
trong khi làm việc
Bằng thạc sĩ làm tăng khả năng cạnh
tranh của bạn trên thị trường lao động
3/ NGUYỄN PHAN HẢI ÂU
Cơ hội thăng tiến
Bạn nghĩ có bằng thạc sĩ thì người
khác tin tưởng hơn vào năng lực của
bạn
Nếu có bằng thạc sĩ bạn sẽ được giao
phó những công việc quan trọng
Nếu có bằng thạc sĩ bạn sẽ được cấp
trên trọng dụng hơn
Bạn dễ dàng được đề bạt lên chức vụ
cao hơn khi có bằng thạc sĩ
Chuyển hướng nghề nghiệp
Bạn nghĩ học cao học trái ngành sẽ
giúp bạn dễ dàng chuyển hướng nghề
nghiệp

1 2

3

4


5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3


4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2


3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5


13 Bạn nghĩ học cao học đúng ngành
cũng giúp bạn dễ dàng chuyển hướng
nghề nghiệp
14 Bạn nghĩ có bằng thạc sĩ mang lại
nhiều cơ hội việc làm hơn
4/ NGUYỄN THỊ THANH THUÝ
Ý kiến của người thân & bạn bè

15 Suy nghĩ của người thân ảnh hưởng
đến quyết định học cao học của SV
16 Người thân xem trọng việc SV học cao
học

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2


3

4

5

17 Những thông tin bạn bè cung cấp có
ảnh hưởng đến bạn
18 Ý kiến của bạn bè tác động đến quyết
định học cao học của SV
Kỳ vọng của người thân & bạn bè
19 Người thân mong đợi ở việc học cao
học của SV
20 Người thân tạo điều kiện để SV tham
gia một khóa học cao học cụ thể
21 Bạn bè SV giúp đỡ họ trong việc học
cao học
22 Bạn bè SV ủng hộ họ tham vào một
khóa học cao học cụ thể
5/ TRẦN THỊ THANH THUỲ
Chất lượng của cơ sở đào tạo
23 Bạn xem xét chương trình đào tạo
trước khi theo học cao học

1 2

3

4


5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3


4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5


24 Việc bạn được tạo điều kiện nghiên
cứu khi học cao học là điều mà bạn
quan tâm khi quyết định học cao học
25 Phương pháp giảng dạy là điều bạn
tìm hiểu trước khi theo học cao học
26 Theo bạn uy tín khẳng định chất lượng
của cơ sở đào tạo
27 Bạn sẽ chọn học ở những nơi có uy tín

cao hơn
Học phí
28 Bạn quan tâm đến học phí trước khi
tham gia học cao học
29 Bạn chọn theo học tại những cơ sở có
mức học phí thấp
30 Việc chi trả học phí cao học ảnh
hưởng đến những nhu cầu khác của
bạn
6/ PHẠM NGUYỄN THANH
THẢO
Điều kiện thời gian
31 Bạn phải xem xét về thời gian của
mình trước khi quyết định học cao học
32 Học cao học ảnh hưởng đến thời gian
cho công việc của bạn
33 Học cao học ảnh hưởng đến thời gian
cho các mối quan hệ khác của bạn
34 Học cao học ảnh hưởng đến thời gian
cho các mối quan hệ khác của bạn
Khả năng tài chính
35 Bạn có xem xét khả năng tài chính của

1 2

3

4

5


1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4


5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3


4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5



36

37

38
39
40

41

42
43
44
45

mình trước khi quyết định học cao học
Bạn nghĩ bạn đủ khả năng để chi trả
những khoản phát sinh trong quá trình
học cao học
Bạn nghĩ mình có khả năng xoay xở
để đáp ứng cho những khoản chi phí
trong tình huống tự bản thân bạn
không đủ khả năng
7/ CAO QUỐC THI
Năng lực tư duy
Bạn nghĩ mình có khả năng tiếp thu
những kiến thức mới
Bạn nghĩ mình nắm vững kiến thức ở
bậc đại học
Trong điều kiện bắt buộc, bạn có thể

tìm hiểu và tự mình nắm bắt được
những kiến thức mới
Sinh viên tin rằng năng lực tư duy của
mình đáp ứng được cho việc học cao
học
Giá trị cá nhân
Bạn nghĩ học cao học sẽ được xã hội
xem trọng
Bạn nghĩ học cao học sẽ nhận được sự
kính nể từ đồng nghiệp trong tương lai
Có bằng thạc sĩ sẽ khiến những người
trong gia đình bạn hãnh diện
Bạn học cao học vì muốn nâng lên giá
trị cá nhân bạn
8/ LÊ PHÚ THỊNH

1 2

3

4

5

1 2

3

4


5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3


4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2


3

4

5


46

47

48

49

50
51
52

Khẳng định bản thân
Bạn cho rằng học cao học là để chứng
tỏ bạn hoàn toàn có khả năng lấy được
bằng và đạt được học vị thạc sĩ
Bạn cho rằng học cao học là để chứng
tỏ bạn hoàn toàn có khả năng lĩnh hội
được những kiến thức chuyên sâu
trong một lĩnh vực cụ thể
Bạn cho rằng học cao học là để khẳng
định năng lực bản thân trước xã hội
Nhu cầu học cao học

Lĩnh hội những kiến thức chuyên sâu
trong một lĩnh vực cụ thể là điều sinh
viên năm cuối cần trong thời gian tới
Lấy được bằng thạc sĩ là một mục tiêu
trong tương lai của sinh viên năm cuối
Sinh viên năm cuối có nhu cầu học
cao học
Sinh viên năm cuối sẽ học cao học
trong tương lai không xa

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3


4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2


3

4

5



×