Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án Bài 33 axitsunfuric muoi sunfat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.46 KB, 6 trang )

Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
Người soạn: Đỗ Thị Hân
Ngày giảng dạy:
I.
1.
2.
3.

-

Mục tiêu bài dạy
Kiến thức
Nêu được nguyên tắc pha loãng axit H2SO4 đặc
Trình bày và so sánh được tính chất hóa học của axit sunfuric đặc và loãng
Trình bày được các ứng dụng của axit sunfric, và cách sản xuất axit này
trong công nghiêp
Trình bày được về các tính chất đặc trưng của muối sunfat, nguyên tắc nhận
biết ion sunfat
Kỹ năng
Kỹ năng viết và cân bằng PTHH thể hiện tính chất của axit sulfuric
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng quan sát và giải thích hiện tượng PTHH
Thái độ
Tích cực, chủ động và tự giác trong giờ học

HS cần ý thức được axit sunfuric, đặc biệt là axit đặc rất nguy hiểm, có thể
gây bỏng nặng nếu để tiếp xúc với da thịt, do đó vần hết sức cẩn thận khi làm thí
nghiệm với axit sunfuric
4.
II.


1.
2.
III.
-

Năng lực được hình thành
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
Năng lực tính toán
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Giáo án
Video thí nghiệm
Powerpoint
Học sinh
Đọc bài cũ
Chuẩn bị bài mới
Phương pháp dạy học
Thuyết trình, đàm thoại
Làm việc nhóm


IV.

Tiến trình hoạt động

Hoạt động

CH: Axit sunfuric rất quen thuộc trong
các chương trình lớp dới đã học. Hãy
nêu tính chất vật lý của H2SO4 : trạng

trái, màu sắc.
Yêu cầu HS đề xuất cách pha loãng
H2SO4 đặc
-Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học:
Nêu các tính chất đã học về H2SO4
loãng

-GV nhận xét và chốt lại kiến thức

-GV dẫn dắt: Cu không phản ứng với
H2SO4 loãng vậy với H2SO4 thì có phản
ứng xảy ra hay không ?
- Trình chiếu video Cu phản ứng với
H2SO4 kiểm chứng.
CH: Nêu hiện tượng và viết PTHH

Nội dung
I.AXIT SUNFURIC
1.Tính chất vật lý
-Là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay
hơi
-Tan vô hạn trong nước, và tỏa rất nhiều nhiệt.
=> H2SO4 gây bỏng nên rất nguy hiểm và cần cẩn
thận khi sử dụng
=> Khi pha loãng H2SO4 đặc: rót từ từ axit vào
nước. Không làm ngược lại.
2.Tính chất hóa học
a/ Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
H2SO4 loãng là một axit mạnh có đẩy đủ tính chất
của một axit:

- Đổi màu quỳ tím thành đỏ
-Tác dụng với oxit bazo/bazo
Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + 2H2O
-Tác dụng với muối của những axit yếu
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
-Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Lưu ý: H2SO4 loãng tác dụng với kim loại hoạt động
đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học của
kim loại.
b/Tính chất của axit sunfuric đặc
Do trong phân tử H2SO4, S có số oxi hóa +6 cao
nhât nên H2SO4 có tính oxi hóa mạnh (H2SO4 đặc
không phân li => cấu tạo tứ diện lệch)
-Tính oxi hóa mạnh
- Tác dụng với KL (trừ Au, Pt)
2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Hiện tượng:
Cu tan trong axit, dung dịch có màu xanh
Khí sinh ra làm mất mầu cánh hoa
PTTQ:


KL + H2SO4 → Muối +
SPK
+
(KL có số (H2S, S, SO2)
oxh cao nhất)
-GV cung cấp kiến thức: Sản phẩm khử

phụ thuộc vào KL phản ứng
+Với các KL trung bình và yếu như Fe,
Cu.. thường cho sản phẩm khử là SO2
+Với các KL hoạt động hóa học mạnh
thì đa dạng về sản phẩm khử: H2S, S,
SO2
CH: Yêu cầu HS hoàn thành các PTHH
• Fe + H2SO4
• Zn + H2SO4
• Al + H2SO4

Lưu ý: - Một số kim loại như Fe, Al, Cr… bị thụ
động hóa axit sunfuric đặc nguội

2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
3Zn + 4H2SO4 đặc→ 3ZnSO4 + S + 4H2O
2Al + 6H2SO4 đặc → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Lưu ý: Sản phẩm khử thường thấy nhất là SO2 (S+6
dễ dàng xuống mức oxh gần nhất S+4)




Tác dụng với phi kim:

-

H2SO4 đặc phản ứng được với nhiều KL
vậy H2SO4 đặc có phản ứng với PK
không?

Hãy dự đoán sản phẩm khi cho S tác
dụng với H2SO4 đặc?
Trình chiều video của S tác dụng với
axit sunfuric đăc.
-Yêu cầu HS viết PTHH của H2SO4 đặc
với PK: S, P, C
GV cung cấp: H2SO4 đặc tác dụng với
một số hợp chất có tính khử như : FeO,
Fe(OH)2 …
Gv cung cấp PTHH của H2SO4 tác dụng
FeO
-Yêu cầu HS hoàn thành PTHH của
H2SO4 và Fe(OH)2
CH: Yêu câu học sinh hoàn thành các

H2O

2H2SO4 đ + S → 3SO2 + 2H2O
2H2SO4 đ + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O
5H2SO4 đ + 2P → 5SO2 + 2H3PO4 + 2H2O
Tác dụng với hợp chất:

-

4H2SO4đặc+ 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
4H2SO4đặc + 2Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O



NaOH + H2SO4 đặc → Na2SO4 + H2O

NaOH + H2SO4 loãng → Na2SO4 + H2O



H2SO4 đặc cũng có tính axit mạnh




FeCO3+ H2SO4 loãng → FeSO4 + CO2 + H2O
2FeCO3+ H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 2CO2 + SO2
+ 4H2O


PTHH:
• NaOH + H2SO4 đặc →
• NaOH + H2SO4 loãng →
• FeCO3+ H2SO4 loãng →
• FeCO3+ H2SO4 đặc →

Tiết 2
Kiểm tra bài cũ:
Mỗi đội 4 HS.
Đội 1: Viết các PTHH thể hiện tính chất
hóa học của axit H2SO4 loãng
Đội 2: Viết các PTHH thể hiện tính chất
hóa học của axit H2SO4 đặc đã học
Thời gian 4p
-Trình chiếu video H2SO4 phản ứng với
đường.

CH: Yêu cầu HS nêu hiện tượng và viết
PTHH giải thích
-GV liên hệ giải thích tại sao khi dính
H2SO4 vào da lại gây bỏng dát.

HS trình bày trên bảng.
HS lần lượt viết các PTHH theo đè bài của đội
mình.

-Tính háo nước
H 2 SO4dac


C12(H2O)11
12C + 11H2O
0

+6

o

+4

+4

t
C + 2 H 2 S O4 
→ C O2 + 2 S O2 ↑ +2 H 2O

=> H2SO4 đặc hấp thụ mạnh nước từ các hợp chất

-GV giới thiệu về ứng dụng của axit
sunfuric thông qua video.

-GV vung cấp sơ đồ sản xuất axit
sunfuric
CH: yêu cầu HS lên viêt PTHH cho
từng giai đoạn

2.Ứng dụng
Phẩm nhuộm
Luyện kim
Chất dẻo
Chất tẩy rửa
Sơn
Phân bón
3.Sản xuất
S + O2

V2O5

SO2
FeS2 + O2

H2O

SO3

H2SO4



Sản xuất lưu huỳnh đioxit
S + O2 →SO2
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
Sản xuất lưu huỳnh trioxit
2SO2 + O2 V2O5
2SO3
Hấp thụ SO3 bằng H2SO4
H2SO4 + nSO3→ H2SO4. nSO3
H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4

-GV cung cấp kiển thức: Do H2SO4 là
axit 2 nấc nên có 2 loại muối: muối axit
và muối trung hòa
-GVgiới thiệu một số muối sunfat không
II.MUỐI SUNFAT NHẬN BIẾT ION SUNFAT
tan.
1/ Muối sunfat
Có 2 loại muối :
CH: Yêu cầu HS nêu cách để nhận biết +Muối axit: gốc HSO4- (I) hidrosunfat
ion sunfat?
+Muối trung hòa gốc SO42- (II) sunfat
Hầu hết các muối sunfat đều tan trừ BaSO4, PbSO4
SrSO4… không tan; CaSO4, Ag2SO4 ít tan.
2/ Nhận biết ion sunfat
Sử dụng muối tan bari hoặc dung dịch Ba(OH)2 để
nhạn biết ion SO42- . Hiện tượng xuất hiện kết tủa
trắng không tan trong axit hoặc kiềm.
SO42- + Ba2+ → BaSO4
Bài tập vận dụng
Bài 1: Nhận biết các dung dịch sau:

NaOH, H2SO4, NaCl, Na2SO4

Bài 2: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại
Mg và Al tác dụng với dung dịch axit
sunfuric loãng dư. Thu được 8,96 lít khí
(đktc) . Viết PTHH và tính thành phần
% của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban
đầu.

Bài 1:
-Sử dụng quỳ tím
+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH
+Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
+ Không đổi màu: NaCl, Na2SO4 (dùng Ba(OH)2
nhận biết Na2SO4 )
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + H2O
Bài 2:
Mg + H2SO4 đặc → MgSO4 + H2
x
x
2Al + 3H2SO4 đặc → Al2(SO4)3 + 3H2
y

3/2y


 24 x + 27 y = 7,8
 x = 0,1
⇔


 x + 1,5 y = 0, 4
 y = 0, 2

%Mg =

%Al =

24.0,1.100
= 30, 77(%)
7,8
27.0, 2.100
= 69, 23(%)
7,8



×