Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

CHUONG 2 TONG QUAN THI TRUONG CHUNG KHOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.82 KB, 34 trang )

Chương 2

TỔNG QUAN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
GV: TS. Trần Thị Mộng Tuyết
1


Nội dung:
TTCK - Phân loại TTCK

Các chủ thể tham gia TTCK tập trung

Nguyên tắc, chức năng, vai trò của TTCK

Những mặt hạn chế của TTCK.


1. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.1 Cơ sở hình thành và phát triển TTCK
 Nhu cầu giao lưu vốn
 Sự xuất hiện các giấy tờ có giá
 Các nước trên thế giới đều có những chính sách kinh tế
-tài chính nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển
củaTTCK, và được thể hiện:
+ Xây dựng luật, cải cách thuế,…
+ Hình thành nhiều công cụ tài chính mới
+ Phát triển thị trường phi tập trung (OTC – Over
The Counter)
+ Có sự đổi mới mạnh mẽ về mặt kỹ thuật
+ Thành lập các thị trường chứng khoán phái sinh


(Derivatives)
+ Mở rộng sự tham gia của các trung gian tài chính.
3


1.2. Khái niệm TTCK
+

Theo Giáo sư Frédéric Teulon –
Vocabulaire monétaire et financier – 1993,
TTCK là nơi giao dòch những cổ phiếu, trái
phiếu và những sản phẩm phái sinh. Cùng với
hệ thống ngân hàng, TTCK tạo một dòng
chảy tài chính trong nền kinh tế.
 + Theo Longman – Dictionary of Business
English – 1985, TTCK là một thò trường có tổ
chức, là nơi các chứng khoán được mua bán
tuân theo những quy tắc đã được ấn đònh.
4


 Thị trường chứng khoán là nơi mua bán

các loại chứng khoán trung và dài hạn
thông qua cơ chế chuyển dịch các luồng
vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà
phát hành.

5



1.3. Đặc trưng của TTCK
- TTCK xuất hiện khi các chứng khoán được
phát hành và trao đổi.
 - TTCK là thò trường vốn trung và dài hạn.
 - TTCK là thò trường mà ở đó không có sự
can thiệp, độc đoán hay cưỡng chế về giá cả.
Giá mua bán trên TTCK hoàn toàn do cung
cầu quy đònh.
 - TTCK là hình thức phát triển cao của nền
sản xuất hàng hoá, thò trường này chỉ tồn tại
và phát triển trong cơ chế kinh tế thò trường.
6


2. Cơ cấu TTCK
2.1 Căn cứ vào
quy trình lưu thông
chứng khoán

Thị
trường
sơ cấp

Thị
trường
thứ cấp


2.1.1 Thị trường sơ cấp

Là thị trường trong đó các công cụ tài chính được
phát hành lần đầu và được bán cho người đầu tiên
mua chúng. (còn gọi là thị trường cấp 1)

8


 2.1.2 Thị trường thứ cấp
 Là thị trường giao dịch các công cụ tài chính

sau khi chúng đã được phát hành trên thị
trường sơ cấp. (còn gọi là thị trường cấp 2)

9


 2.2. Căn cứ vào phương thức giao dòch, TTCK được phân

chia thành 2 lọai:
 + Thò trường tập trung: là thò trường có tổ chức, trong đó
các chứng khoán được giao dòch mua bán tại một nơi gọi là
SGDCK hay TTGDCK.
 + Thò trường phi tập trung: thò trường giao dòch ngoài quầy
(thò trường OTC – Over The Counter)

10


Đặc điểm thị trường OTC:
 TT OTC giao dịch mua bán CK thông qua hệ thống

điện thoại và vi tính nối mạng.
 CK niêm yết trên TT OTC có điều kiện niêm yết
không quá nghiêm ngặt, chỉ cần được phép phát
hành là có thể giao dịch  mức độ tín nhiệm không
cao.
 Quản trị TT OTC: Hiệp hội các nhà kinh doanh CK
quốc gia.

11


 2.3 Căn cứ vào kỳ hạn giao dòch, TTCK có thể được

phân chia thành:
 + Thò trường trao ngay

Thò trường trao ngay ( còn gọi là thò trường thời điểm ) là thò
trường mà việc giao dòch mua bán chứng khoán theo giá thỏa
thuận khi ký hợp đồng, nhưng thanh toán và giao nhận chứng
khoán sẽ diễn ra tiếp theo sau đó một hoặc hai ngày.

 + Thò trường giao dòch kỳ hạn

Thò trường giao dòch kỳ hạn là thò trường giao dòch theo giá
thỏa thuận khi ký hợp đồng, nhưng thanh toán và giao nhận
chứng khoán sẽ diễn ra sau một khoảng thời gian nhất đònh
theo quy đònh trong hợp đồng.

 + Thò trường giao dòch tương lai.


12

Thò trường giao dòch tương lai là thò trường mua bán chứng
khoán theo một loại hợp đồng đònh sẵn, giá cả được thực
hiện trong ngày giao dòch nhưng việc giao nhận và thanh
toán sẽ diễn ra trong một kỳ hạn nhất đònh trong tương lai.


Thị trường CK nợ Trái phiếu
Thị trường CK vốn –
Cổ phiếu
Thị trường CK
phái sinh

2.4 Căn cứ vào
hàng hóa giao
dịch


3. Các chủ thể tham gia TTCK tập
trung

UBCK
QG
Định
chế
Trung
gian

Nhà

Đầu tư

SGDCK

TTCK
Nhà
phát
hành
CK





15

3.1 Ủy Ban Chứng Khoán Quốc Gia.
Ủy Ban Chứng Khoán Quốc Gia là cơ quan quản
lý điều tiết vó mô về TTCK do Chính phủ thành
lập.


 Chức năng:
 Thực hiện các quy định quản lý ngành

CK, điều hành và giám sát có hiệu quả
hoạt động của TTCK
 Kiểm soát mọi vấn đề trong hoạt động thị
trường.
 Quản lý trực tiếp các tổ chức tự quản.

 Thanh tra đối với cá nhân hay tổ chức để
bảo vệ lợi ích chung của công chúng.
16


 3.2 Sở giao dòch chứng khoán ( SGDCK).
 SGDCK là nơi gặp gỡ giữa các thành viên

của TTCK để thương lượng đấu giá mua
bán chứng khoán, và là cơ quan phục vụ
cho hoạt động giao dòch mua bán chứng
khoán.

17


 SGDCK được thành lập theo quy đònh của

pháp luật, là một tổ chức có tư cách pháp
nhân, có thể được tổ chức theo một trong
những loại hình sở hữu cơ bản sau:
 + Sở hữu Nhà nước.
 + Sở hữu tư nhân: bao gồm sở hữu thành
viên và sở hữu của các cổ đông ngoài
SGDCK
18


 Chức năng:
 Điều hành các hoạt động diễn ra trên


Sở GD.
 Giám sát, theo dõi các giao dịch giữa
các Cty thành viên và khách hàng
của họ.
 Hoạt động điều hành và giám sát của
Sở GD phải được thực hiện trên cơ
sở phù hợp với các quy định pháp
luật có liên quan đến ngành CK.

19


3.3 Các nhà phát hành chứng khoán.

Chính
phủ
Chính
quyền
TW
và chính
quyền
đòa phương

Doanh
nghiệp
Công ty
cổ phần
và doanh
nghiệp

Nhà nước

Các đònh
chế
tài chính
Ngân hàng,
Cty BH,
Cty đầu tư,
Cty tài
chính


3.4 Các nhà đầu tư chứng khoán.
+ Nhà đầu tư cá nhân: là công chúng, một loại chủ
thể có khả năng cung ứng một khối lượng tiền tệ rất
lớn.
+ Các tổ chức đầu tư: bao gồm các quỹ hưu bỗng, quỹ
tương hỗ, các công ty bảo hiểm, các ngân hàng thương
mại, các công ty đầu tư quốc gia, các quỹ tài chính
công, các quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ cứu trợ…






21


3.5 Các đònh chế tài chính trung gian (financial

intermediaries).
+ Những đònh chế ký thác (depository institutions)
bao gồm các ngân hàng thương mại, ngân hàng tiết
kiệm, hiệp hội tiết kiệm và cho vay.
+ Những đònh chế tiết kiệm hợp đồng (contractual
saving institutions) gồm có những công ty bảo hiểm
(insurance companies), các quỹ trợ cấp hưu bổng
(pension funds).
+ Các công ty đầu tư (investment companies)
+ Các công ty tài chính (financial companies)
+ Các công ty kinh doanh và môi giới chứng khoán
(security brokers and dealers)










22


4. Nguyên tắc hoạt động, chức năng
và vai trò của TTCK
4.1 Nguyên tắc hoạt động:
 Nguyên tắc trung gian.


23


Đây là nguyên tắc căn bản với vai trò của các Cty CK,
các nhà môi giới làm cầu nối giữa cung và cầu CK.
Trên thị trường sơ cấp, NĐT không mua trực tiếp
CK từ tổ chức phát hành mà từ các nhà bảo lãnh phát
hành.
Trên thị trường thứ cấp khách hàng mua bán các
CK thông qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh của
Cty CK

24


Nguyên tắc cạnh tranh:
Theo nguyên tắc
này, giá cả trên
TTCK phản ảnh
quan hệ cung cầu về
CK và thể hiện
tương quan cạnh
tranh giữa các Cty.

25


×