Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

CHUONG 08_CHINH SACH CO TUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 52 trang )

CHƯƠNG 8
CHÍNH SÁCH CỔ TỨC


NỘI DUNG
1

Tổng quan về cổ tức và chính sách cổ tức

2

Chính sách cổ tức & giá trị doanh nghiệp

3

Quan điểm của Litner về CS cổ tức

4

Chính sách cổ tức trong thực tiễn

5
6

Cổ tức cổ phần và chia nhỏ cổ phần

Mua lại cổ phần và chi trả cổ tức


1.TỔNG QUAN
 Cổ tức (Dividend):



 Là phần lợi nhuận sau thuế của công ty

dành để trả cho các cổ đông.
 Các hình thức chi trả cổ tức: Cổ tức bằng
tiền, Cổ tức bằng cổ phiếu, Cổ tức bằng
tài sản khác…
 Hình thức, tỷ lệ chi trả cổ tức do chính
sách công ty và HĐQT quyết định và
được đại hội đồng cổ đông thông qua.


1.TỔNG QUAN
 Chính sách cổ tức (Dividend Policy):

 Liên quan đến việc xác định chính sách

chi trả lợi nhuận cho cổ đông. Chính
sách này ấn định mức LNST của công ty
sẽ được đem ra phân phối như thế nào,
bao nhiêu % được giữ lại, bao nhiêu %
sử dụng để chi trả cho cổ đông và hình
thức chi trả ra sao.


1.TỔNG QUAN
 Ví dụ:

Nguồn: Tài liệu ĐHCĐ VNM 2013



1.TỔNG QUAN
 Quy trình chi trả cổ tức:


1.TỔNG QUAN
 Quy trình chi trả cổ tức:
Thứ 2
05 tháng 8

Ngày
công bố

Thứ 3
20 tháng 8

Thứ 5
22 tháng 8

Ngày giao dịch Ngày đăng ký
không hưởng cuối cùng
quyền

Thứ 6
06 tháng 9

Ngày thanh toán
cổ tức

Câu hỏi: Nếu ngày giao dịch không hưởng quyền

14/6/2013 là thứ sáu thì ngày đăng ký cuối cùng là
ngày nào?


1.TỔNG QUAN
 Quy trình chi trả cổ tức:

Ngày nào quan trọng nhất trong quy
trình chi trả cổ tức ?


1.TỔNG QUAN
 Các yếu tố quyết định chính sách cổ tức:
(1)

Các hạn chế pháp lý:

 Không thể dùng vốn của một DN để chi trả cổ

tức: Hạn chế này được gọi là hạn chế suy yếu
vốn. Vốn có thể được định nghĩa chỉ bao gồm giá
trị theo mệnh giá của cổ phần thường hoặc bao
quát hơn gồm cả giá trị mệnh giá của cổ phần
thường và thặng dư vốn.


1.TỔNG QUAN
 Các yếu tố quyết định chính sách cổ tức:
(1) Các hạn chế pháp lý:
Cổ phần thường

(MG 5$, SLCPĐLH 100.000CP)
Thặng dư vốn
LNGL
Tổng vốn chủ sở hữu

$500.000

400.000
200.000
$1.100.000

Khi chia cổ tức, DN sẽ phải ghi nhận giảm tiền từ tài
khoản tiền mặt (phần tài sản) với bút toán đối ứng là
giảm lợi nhuận giữ lại (phần nguồn vốn).


1.TỔNG QUAN
 Các yếu tố quyết định chính sách cổ tức:
(1) Các hạn chế pháp lý:

 Cổ tức phải được chi trả từ lợi nhuận ròng

hiện nay và trong thời gian qua. Hạn chế này
được gọi là hạn chế lợi nhuận ròng, đòi hỏi một
DN phải có phát sinh lợi nhuận trước khi được
phép chi trả cổ tức tiền mặt  Ngăn cản các
chủ sở hữu thường rút đầu tư ban đầu  suy
yếu vị thế an toàn của các trái chủ.



1.TỔNG QUAN
 Các yếu tố quyết định chính sách cổ tức:
(1) Các hạn chế pháp lý:

 Không thể chi trả cổ tức khi doanh nghiệp

mất khả năng thanh toán. Hạn chế này được
gọi là hạn chế mất khả năng thanh toán. Khi một
DN mất khả năng thanh toán, giá trị thị trường
của nợ nhiều hơn giá trị thị trường của tài sản 
Chi trả cổ tức sẽ ảnh hưởng đến các trái quyền
ưu tiên của các chủ nợ.


1.TỔNG QUAN
 Các yếu tố quyết định chính sách cổ tức:

(2) Các điều khoản hạn chế:
 Các giao kèo trái phiếu, điều khoản vay, thỏa

thuận vay ngắn hạn, hợp đồng thuê tài sản, và
các thỏa thuận cổ phần ưu đãi.
 Các yêu cầu về quỹ hoàn trái (sinking fund),quy
định rằng một phần dòng tiền của DN phải được
dành để trả nợ, cũng hạn chế việc chi trả cổ tức.
 Các ràng buộc về vốn luân chuyển.


1.TỔNG QUAN
 Các yếu tố quyết định chính sách cổ tức:


(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)

Các ảnh hưởng của thuế
Các ảnh hưởng của khả năng thanh khoản
Khả năng vay nợ và tiếp cận thị trường vốn
Ổn định thu nhập
Triển vọng tăng trưởng
Lạm phát
Các ưu tiên của cổ đông
Bảo vệ chống loãng giá


2.CS CỔ TỨC VÀ GIÁ TRỊ DN
2.1 Quan điểm của Miller và Modigliani (MM)
Trong thị trường hoàn hảo, giá trị của một DN
được xác định bởi dòng thu nhập do DN tạo
ra, cách thức phân chia dòng lợi nhuận này
không ảnh hưởng tới sự giàu có của các cổ
đông  Nhà đầu tư không bận tâm đến việc
dòng thu nhập này được dùng để chi trả cổ tức
hay giữ lại để thúc đẩy DN tăng trưởng, tạo ra
lãi vốn (capital gains).

 Giá CP không thay đổi


2.CS CỔ TỨC VÀ GIÁ TRỊ DN
 Các giả định của MM:
 Không có thuế;
 Không có chi phí giao dịch và phát hành;
 Luôn có số lượng lớn các nhà đầu tư sẵn sàng
mua và bán chứng khoán;
 Doanh nghiệp không sử dụng nợ vay;
 Chính sách đầu tư độc lập với chính sách cổ
tức và là chính sách thật sự ấn định giá trị DN
 Các nhà đầu tư là hợp lý;
 Không có các bất hoàn hảo khác.


2.CS CỔ TỨC VÀ GIÁ TRỊ DN
 Lập luận chuyển dịch giá trị giữa CĐ cũ và

CĐ mới:
Giả sử DN cố định chính sách đầu tư và chính
sách tài trợ, bất kỳ tiền thặng dư nào cũng sẽ
dùng để chi trả cổ tức  Để tăng chi trả cổ tức
 Phát hành thêm cổ phiếu và bán chúng đi. Vì
sao DN làm được điều này khi mà các tài sản,
lợi nhuận, các cơ hội đầu tư đều không thay
đổi, NĐT mới cũng sẽ chỉ chấp nhận mua CP
của DN ở mức giá hợp lý?



2.CS CỔ TỨC VÀ GIÁ TRỊ DN
 Chuyển dịch giá trị giữa CĐ cũ và CĐ mới:


2.CS CỔ TỨC VÀ GIÁ TRỊ DN
 Ví dụ:

Giả sử công ty A đang lưỡng lự giữa hai quyết
định như sau:
 Trả cổ tức $10/năm trong 2 năm tới
 Trả $9 cổ tức cho năm thứ nhất và tái đầu tư
$1, sau đó sẽ trả $11.12 vào năm thứ hai.
Với lãi suất chiết khấu là 12%, hỏi cổ đông nên
lựa chọn phương án nào?


2.CS CỔ TỨC VÀ GIÁ TRỊ DN
 Lập luận CĐ tự tạo chính sách cổ tức:
Cổ tức được tài trợ bằng
cách phát hành cổ phần

Cổ đông mới

Không chia cổ tức,
không phát hành cổ phần

Cổ đông mới

Cổ phần
Tiền mặt

Tiền mặt

Doanh nghiệp

Tiền
mặt
Cổ đông cũ

Cổ đông cũ

Cổ phần


2.CS CỔ TỨC VÀ GIÁ TRỊ DN
 CĐ tự tạo chính sách cổ tức:
(1) Các cổ đông cũ có thể nhận tiền mặt bằng

cách thuyết phục nhà quản lý chi trả cổ tức
cao hơn  DN sẽ phát hành thêm cổ phần cho
các CĐ mới, thu tiền về và chi trả tiền mặt cho
CĐ cũ  chuyển dịch giá trị được tạo ra
bởi sự pha loãng giá cổ phần của DN


2.CS CỔ TỨC VÀ GIÁ TRỊ DN
 Lập luận CĐ tự tạo chính sách cổ tức:
(2) Các Giả sử thuyết phục ban lãnh đạo bất

thành, DN không chi trả cổ tức, cổ đông có
thể bán bớt số cổ phần đang sở hữu của mình,

thu tiền về (giá cổ phần không thay đổi) 
chuyển dịch giá trị được tạo ra bởi sự giảm
sút trong các cổ phần mà các cổ đông cũ
nắm giữ.


2.CS CỔ TỨC VÀ GIÁ TRỊ DN
 Các tranh luận của MM:
− Nội dung hàm chứa thông tin: Chính nội

dung hàm chứa thông tin của chính sách cổ
tức đã ảnh hưởng đến giá cổ phần chứ không
phải mô hình chi trả cổ tức.
− Các tác động phát tín hiệu: các thay đổi về
chính sách cổ tức do ban điều hành đưa ra sẽ
được xem như cung cấp các tín hiệu rõ ràng
về triển vọng của DN, chính những tín hiệu
này khiến giá cổ phiếu biến động.


2.CS CỔ TỨC VÀ GIÁ TRỊ DN
 Các tranh luận của MM:
− Hiệu ứng khách hàng: DN thay đổi chính

sách cổ tức có thể mất một số cổ đông do sự
dịch chuyển sang DN khác có chính sách cổ
tức hấp dẫn hơn khiến giá CP của DN tạm
thời sụt giảm  sẽ có các nhà đầu tư mới
đánh giá chính sách cổ tức của DN là hấp
dẫn mua vào cổ phần đang được định giá

dưới giá trị thực này, khiến giá CP sẽ nhanh
chóng tăng trở lại về mức cân bằng ban đầu.


2.CS CỔ TỨC VÀ GIÁ TRỊ DN
2.2 Quan điểm của trường phái tả khuynh
cấp tiến với lý thuyết Tax-preference
 Nếu cổ tức bị đánh thuế cao hơn so với lãi vốn,

DN sẽ chi trả cổ tức bằng tiền mặt thấp nhất có
thể. Tiền sẽ được dùng để giữ lại tái đầu tư hoặc
để mua lại cổ phần.
 Các nhà đầu tư phải chịu thuế suất cao sẽ đòi
hỏi 1 TSSL trước thuế cao (giá bán rẻ) hơn đối
với những DN chi trả cổ tức tiền mặt cao.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×