Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giải pháp hoàn thiện chính sách cổ tức tại công ty Hannel.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.79 KB, 49 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời mở đầu
Nền kinh tế ngày càng phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng
đổi mới, các thành phần kinh tế cũng trở nên đa dạng và hoạt động có hiệu quả
hơn. Mục tiêu tăng trởng kinh tế của nớc ta năm 2005 là thực hiện cổ phần hoá
thành công hơn 2000 doanh nghiệp Nhà nớc, nhằm tạo nên một môi trờng bình
đẳng để các doanh nghiệp phát triển. Đồng thời, Đảng và Nhà nớc cũng đa ra một
loạt chính sách khuyến khích đầu t trong và ngoài nớc để hỗ trợ phần nào cho các
doanh nghiệp trong quá trình tiến tíi héi nhËp AFTA cịng nh hoµ nhËp víi nỊn
kinh tế thế giới.
Đợc hình thành từ dự án mở rộng sản xuất của Tổng Công ty điện tử Hanel,
ngay từ giai đoạn mới hình thành, Công ty cổ phần Hanel xốp nhựa đà nhận đợc sự
hỗ trợ rất lớn từ phía Nhà nớc và đặc biệt là Tổng Công ty Hanel. Với hơn 40%
vốn điều lệ là do sự góp vốn của cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty Hanel,
Công ty đà làm hài lòng các cổ đông bởi kết quả kinh doanh liên tục có lÃi trong 8
năm liên tiếp. Đồng thời, các sản phẩm của Công ty đà chiếm lĩnh đợc thị trờng
xốp nhựa, xốp chèn và mục tiêu đặt ra trong năm 2005 là tham gia thành công trên
thị trờng chứng khoán.
Để có đợc sự thành công nh vậy, Công ty đà kết hợp rất nhiều quyết định tài
chính, trong đó có sự thành công của chính sách cổ tức. Trong khi rất nhiều công
ty cổ phần còn lúng túng trong việc phân chia lợi nhuận sau thuế thì Công ty đÃ
xây dựng một chính sách cổ tức khá hoàn chỉnh và cụ thể, vừa đảm bảo lợi ích cho
các cổ đông, vừa đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty trong tơng lai.
Tuy nhiên, để phù hợp với nhu cầu phát triển cuả nền kinh tế, Công ty cũng
phải hớng tới một chính sách cổ tức hoàn thiện hơn. Chính vì vậy, em xin đợc
chọn đề tài: Hoàn thiện chính sách cổ tức tại Công ty cổ phần Hanel xốp nhựa
với hi vọng qua thời gian thực tập tại Công ty có thể giúp em nâng cao hiểu biết,
góp phần hoàn thiện hơn những kiến thức đà đợc nghiên cứu tại giảng đờng Đại
học.
Ngoài mục lục, kết luận và danh mục tham khảo, nội dung chuyên đề gồm có


1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

3 ch¬ng :
Ch¬ng 1: Một số vấn đề cơ bản về chính sách cổ tức của Công ty cổ phần;
Chơng 2: Thực trạng của chính sách cổ tức tại Công ty cổ phần Hanel xốp
nhựa;
Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách cổ tức tại Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS Lu Thị Hơng, cũng nh toàn thể các thầy
cô giáo trong khoa Ngân hàng Tài chính đà giúp em hoàn thành đề tài này.

2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Ch¬ng 1
Mét sè vấn đề cơ bản về chính sách cổ tức
của Công ty cổ phần
1.1 Khái niệm và đặc điểm của Công ty cổ phần:
Nền kinh tế thị trờng trên thế giới từ khi thai nghén đến lúc phát triển trong
mấy trăm năm đà từng bớc hình thành ba loại hình doanh nghiệp cơ bản: Doanh
nghiệp t nhân, doanh nghiệp theo chế độ hùn vốn và doanh nghiệp theo chế độ
Công ty.
Sự diễn biến của các loại doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng cận đại và
hiện đại đà thể hiện sù hoµn thiƯn tõng bíc vµ sù chÝn mi cđa loại hình Công ty.
Sự phôi thai của Công ty bắt đầu từ thế kỷ 15. Thời đó, thơng mại, buôn bán ở
vùng ven biển Địa Trung Hải tơng đối phát triển, chiếm địa vị chi phối trên thị trờng.

Tới thế kỷ thứ 16, do ảnh hởng của thơng mại quốc tế phát triển và chính
sách của chủ nghĩa trọng thơng đà xuất hiện ở Anh một loạt Công ty thơng mại
góp cổ phần nhằm phát triển buôn bán hải ngoại và cớp đoạt các nớc thuộc địa.
Cùng với nớc Anh, ở Hà Lan và Pháp cũng lần lợt xuất hiện những công ty nh vậy
là pháp nhân độc lập, có năng lực pháp lý, một loại hình tổ chức công ty góp cổ
phần ổn định, vốn cổ phần trở thành đầu t dài hạn, cổ phiếu chỉ có thể chuyển nhợng mà không đợc rút vốn, lợi tức cổ phiếu đợc trả theo định kỳ, thị trờng buôn
bán chuyển nhợng cổ phiếu cũng bắt đầu xuất hiện- tiền thân của thị trờng chứng
khoán.
Từ thế kỷ thứ 18 đến nửa cuối thế kỷ 19 loại hình công ty cổ phần đà đợc
phát triển nhanh chóng ở Pháp, Đức, Mỹ không những chỉ kinh doanh thơng mại
mà còn ở các ngành ngân hàng, giao thông vận tải , xây dựng đờng sắt, các ngành
chế tạo cơ khí, khai thác mỏ, sự nghiệp công cộng và bảo hiểm ở các nớc t bản
phát triển, về sau xuất hiện ở các nơi trên thế giới.
Gần 400 năm đà trôi qua kể từ ngày công ty cổ phần đầu tiên trên thế giới ra
đời năm 1600 ë níc Anh. Do sù ph¸t triĨn cđa khoa học kỹ thuật và công nghệ sản
3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

xuÊt lóc bÊy giờ đòi hỏi một số ngành phải thành lập những doanh nghiệp mà số
vốn để hoạt động vợt quá số vốn riêng lẻ của từng doanh nghiệp t nhân. Ngay cả
số vốn mà t nhân đi vay cũng không thể đáp ứng đợc vì những doanh nghiệp này
phải sau một thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh dài mới có thể đem lại một
lợng lợi nhuận tối đa. Trong khi đó ở từng cá nhân trong xà hội vẫn luôn có những
khoản tiền nhàn rỗi ngắn hạn và dài hạn. Sự tồn tại khách quan đó đà giúp các nhà
doanh nghiệp giải quyết đợc mâu thuẫn về tiền vốn bằng một hình thức sáng tạo
là thành lập các công ty cổ phần mà Mác đà chỉ rõ: "...Ngay trong buổi đầu của
nền sản xuất đà đòi hỏi một số t bản tối thiểu mà lúc bấy giờ từng cá nhân riêng lẻ
cha thể có đợc. Tình hình đó một mặt dẫn đến việc Nhà nớc phải trợ cấp cho

những t nhân nh ở Pháp dới thời Côn- Be, nh một số công quốc ở Đức cho tới
ngày nay. Mặt khác, nó dẫn đến việc thành lập những hội nắm giữ độc quyền do
pháp luật thừa nhận để kinh doanh trong những ngành công nghiệp thơng nghiệp
nhất định. Đó là tiền thân của những công ty cổ phần hiện đại..."
1.1.1 Khái niệm công ty cổ phần:
Công ty cổ phần hay còn gọi là công ty hữu hạn cổ phần, ở Anh và Mỹ gọi là
Công ty công khai hay Công ty công chúng. Vốn đăng ký của công ty trên cơ sở
các loại cổ phần khác nhau góp vốn và thông qua phát hành cổ phiếu để thu góp
vốn. Công ty dùng toàn bộ tài sản của mình để bảo đảm tính pháp nhân đối với tài
sản nợ của công ty. So sánh với các loại hình công ty khác thì công ty cổ phần là
công ty góp vốn điển hình, pháp luật các nớc xem nó là pháp nhân độc lập. Nói
một cách khác, công ty cổ phần là công ty đợc hình thành trên cơ sở huy động vốn
cá nhân bằng cách phát hành và bán cổ phiếu, trái phiếu, mỗi chủ sở hữu chỉ hởng
quyền lợi và trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp của mình. Lợi nhuận của
công ty cổ phần đợc phân phối cho các cổ đông theo số lợng cổ phiếu.
Vai trò, địa vị và tín nhiệm của cổ đông không có ý nghĩa khi gia nhập công
ty, vì bất kỳ ngời nào muốn bỏ vốn vào đều có thể trở thành cổ đông, không hạn
chế t cách, cổ đông trở thành ngời chủ sở hữu cổ phiếu đơn thuần, quyền lợi của
họ chủ yếu thể hiện trên cổ phiếu, nó thay đổi t theo sù thay ®ỉi cđa cỉ phiÕu.

4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

VËy c«ng ty cổ phần là một công ty có số vốn đợc chia làm nhiều phần bằng
nhau gọi là cổ phần và đợc thành lập gồm nhiều thành viên là cổ đông, chỉ chịu lỗ
lÃi trong số vốn mà họ đà góp. Giấy chứng nhận cổ phần gọi là cổ phiếu.
Công ty cổ phần là tế bào của nền kinh tế thị trờng, là tổ chức rất phát triển ở
các nớc t bản chủ nghĩa nh Mác đà đánh giá vai trò của công ty cổ phần: ".. Nếu

phải chờ đợi t bản t nhân tích tụ cho đến lúc nó đủ sức làm các con đờng sắt thì có
lẽ cho đến ngày nay châu Âu vẫn cha có đờng sắt, nhng nhờ việc thành lập các
công ty cổ phần cho nên việc ấy đà làm đợc dễ dàng nh trở bàn tay vậy..".
Công ty cổ phần với t cách là công ty hợp vốn hay còn gọi là công ty đối vốn,
chứ không phải là công ty hợp doanh (công ty đối nhân) và yếu tố chủ yếu là cần
có tiền để mua cổ phiếu và trở thành cổ đông của công ty, là một tổ chức kinh
doanh do nhiều ngời cùng góp vốn lập ra để cùng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Từ khái niệm trên, ta thấy có 3 nội dung pháp lý cần đặc biệt chú ý:
1. Công ty cổ phần phải do nhiều ngời thành lập (tối thiểu là 3)
2. Các hội viên đa vốn của mình ra và góp vốn chung lại để kinh doanh. Đó
là vốn của các thành viên góp, không thể chuyển thành tài sản sở hữu chung của
các thành viên, song quyền sở hữu cá nhân của vốn góp không thay đổi. Có nghĩa
là công ty cổ phần trở thành ngời đi vay đặc biệt của các thành viên, còn các thành
viên lại trở thành ngời cho vay đối với công ty cổ phần. Nh vậy quyền sử dụng vốn
của các thành viên cũng không còn nữa. Vậy ai là ngời đợc sử dụng vốn chung đó?
Ngời này là một chủ thể đợc lập ra theo khế ớc thành lập công ty cổ phần, đó là
pháp nhân công ty, cho nên công ty cổ phần phải đợc pháp luật thừa nhận thì mới
có t cách là một pháp nhân. Tổng số vốn của công ty chia đều cho từng cổ phần có
mức tiền bằng nhau, cổ đông bỏ nhiều vốn sẽ chiếm nhiều cổ phiếu nhng không
thể tăng riêng lẻ mức tiền vốn của từng cổ phiếu.
4. Mục đích của việc thành lập công ty cổ phần là để thu lợi nhuận và chia
cho các cổ đông. Cổ đông của công ty bất kể họ là ai đều phải có trách nhiệm đối
với công ty, không thể trả cổ phiếu nhằm bảo đảm ổn định vốn của công ty.
Đây là những nội dung cơ bản gắn liền với công ty cổ phần, từ lúc hình
thành, phát triển cho đến khi giải thể. Ngoài ra, cũng nh các thành phần kinh tế
5


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


khác, công ty cổ phần cũng có những đặc điểm chung tơng tự nh các công ty trách
nhiệm hữu hạn và những đặc trng riêng của loại hình công ty cổ phần.
1.1.2 Đặc điểm của Công ty cổ phần
Mô hình tổ chức các doanh nghiệp dới dạng công ty có một lịch sử phát triển
lâu dài đi từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp, từ quy mô nhỏ đến quy mô
lớn, từ giản đơn đến phức tạp, từ một ngời sở hữu đến nhiều ngời sở hữu, từ công
ty hợp doanh đến Công ty hợp vốn, từ Công ty trách nhiệm vô hạn đến công ty
trách nhiệm hữu hạn, từ công ty quốc gia đến công ty đa quốc gia. Công ty cổ
phần là một doanh nghiệp đợc thành lập theo đúng pháp luật của nhà nớc, nhà nớc
phê duyệt điều lệ hoạt động của công ty, đó là tài liệu pháp lý mà nhà nớc cho
phép thành lập công ty cổ phần.
Công ty cổ phần có 4 đặc trng cơ bản sau:
1.

Trách nhiệm pháp lý hữu hạn: Nghĩa là những cổ đông chỉ trịu

trách nhiệm về những công nợ của công ty trong phần vốn đóng góp của mình.
Nếu công ty bị phá sản hoặc giải thể, chủ nợ của công ty chỉ có thể đòi nợ trên cơ
sở số tài sản của công ty chứ không có quyền đòi nợ trực tiếp cổ đông.
2.

Tính có thể chuyển nhợng cđa cỉ phiÕu: Nãi chung c¸c cỉ phiÕu

cã thĨ tù do mua bán, khi ngời ta có tiền nhàn rỗi họ có thể mua cổ phiếu để hi
vọng kiếm đợc cổ tức. Song khi họ cần tiền, họ không thể bắt công ty hoàn lại vốn
đà mua cổ phiếu, nhng hä cã thĨ b¸n cỉ phiÕu Êy cho mét ngêi khác trên thị trờng
chứng khoán.
3.

T cách pháp nhân: Mọi công ty cổ phần đều có t cách pháp nhân,


có đăng ký hoạt động, có con dấu riêng, có quyền ký kết các hợp đồng sản xuất
kinh doanh với các đơn vị khác. Công ty có quyền đi kiện và bị kiện (nếu vi phạm
pháp luật). Công ty đợc trao đổi ở Sở giao dịch chứng khoán trên thị trờng, công ty
có thể công khai phát hành cổ phiếu và có thể chuyển nhợng tự do trên thị trờng
chứng khoán.
4.

Thời gian không hạn định: Nói chung thời gian tồn tại của một

công ty cổ phần dài hơn khả năng đóng góp của từng cổ đông. Đó chính là u thế

6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

quan träng cña công ty cổ phần. Nhờ u thế này mà các công ty mới có khả năng
tập trung sức lực vào việc đẩy mạnh hiệu quả sản xuất - kinh doanh.
Ngoài 4 đặc trng cơ bản trên, ngời ta còn có thể nhận thấy điểm khác biệt rõ
ràng giữa công ty cổ phần với các loại hình công ty khác, đặc biệt là khi so sánh
với công ty trách nhiệm hữu hạn, là ở tính "mở" của nó. Nếu nh các công ty trách
nhiệm hữu hạn thờng là một pháp nhân mang tính "đóng"- nghĩa là các thành viên
của công ty trách nhiệm hữu hạn thờng là thành viên trong một gia đình hoặc một
nhóm ngời có sự quen biết, tin cậy lẫn nhau thì công ty cổ phần lại đợc coi lµ cã
tÝnh "më"- thĨ hiƯn ë viƯc nã cã thể bán cổ phần của mình cho cả nhà đầu t mà
thậm chí không mấy quan tâm đến công ty. Qua nghiªn cøu, mét sè ngêi cho r»ng
lý do khiÕn các nhà đầu t lựa chọn loại hình công ty cổ phần là: thứ nhất, các nhà
đầu t không phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của công ty, do đó,
công ty có thể đầu t vµo ngµnh nghỊ kinh doanh mang tÝnh rđi ro cao nh ngành sản

xuất, chế biến; thứ hai, nhà đầu t có thể chỉ đơn thuần là ngời góp vốn, không phải
chịu trách nhiệm vô hạn, không cần phải tham gia quản lý, điều hành công ty,
đồng thời dễ dàng rút lui khỏi hoạt động kinh doanh bằng việc chuyển nhợng phần
vốn góp của mình một cách tự do.
Mặc dù những đặc trng của công ty cổ phần đà thể hiện những lợi thế, song
bên cạnh đó, công ty cổ phần cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro cho những ngời
tham gia góp vốn và ngời quản lý công ty hay mua bán cổ phiếu, thậm chí có thể
gây ra những rđi ro cho nỊn kinh tÕ nÕu nh viƯc sư dụng các phơng tiện tài chính
mạnh mẽ này không nhằm vào mục đích chung.
* Các công ty cổ phần ở ViƯt Nam:
Níc ta do ¶nh hëng cđa nỊn kinh tÕ Liên Xô và Đông Âu xây dựng theo một
mô hình tổ chức quản lý thống nhất từ Trung ơng tới cơ sở doanh nghiệp với cơ
chế gắn chặt bộ máy của Đảng, đoàn thể quần chúng và Nhà nớc (ngời ta thờng
gọi là "bộ tứ"), lấy tinh thần làm chủ tập thể trên cơ sở động viên chính trị làm
chính. Do vậy bộ máy điều hành từ Trung ơng đến các doanh nghiệp trên cơ sở kế
hoạch hoá tập trung bao cấp, lao động đợc coi là có tính chất xà hội trực tiếp, Nhà
nớc thu tất cả và chi tất cả. Với các tiền đề trên, mỗi doanh nghiệp quèc doanh cã
7


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

nhiƯm vơ s¶n xuất đợc chuyên môn hoá theo ngành kinh tế - kỹ thuật; Giám đốc
chỉ biết điều hành sản xuất và lo giao nộp sản phẩm đúng số lợng và thời gian quy
định, không cần biết các sản phẩm đó đợc tiêu thụ ra sao (việc tiêu thụ hàng hoá
trong nớc là do các công ty thơng nghiệp, hoặc công ty vật t... đảm nhiệm; còn
hàng hoá xuất nhập khẩu thì do cơ quan xuất nhập khẩu thuộc Bộ Ngoại thơng cũ
phụ trách), hoàn toàn tách biệt sản xuất với tiêu thụ ngợc hẳn với cơ chế thị trờng.
Ngày 21/12/1990 Quốc Hội ta đà thông qua Luật Công ty. Đây là một mốc
quan trọng trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao

cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, có sự quản lý của nhà nớc theo
định hớng XHCN.
Ngày 02/01/1991 Hội đồng Nhà nớc đà công bố Luật công ty của Việt Nam
quy định hai hình thức tổ chức công ty ở Việt Nam: công ty trách nhiệm hữu hạn
và Công ty cổ phần. Cả hai loại công ty này đều đợc định nghĩa theo Luật là "
doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia nhau lợi nhuận,
cùng chia lỗ tơng ứng với phần góp vốn và chỉ chịu các khoản nợ của công ty
trong phần vốn của mình góp vào công ty"
Để phát huy nội lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà các
kỳ họp Đại hội Đảng toàn quốc đề ra, đẩy mạnh quyền tự do bình đẳng trứoc pháp
luật trong kinh doanh của các doanh nghiệp, tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc
đối với các hoạt động kinh doanh, Quốc hội đà thông qua Luật doanh nghiệp ngày
12/6/1999 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2000. Kể từ đó, Luật doanh nghiệp
đợc coi là văn bản pháp quy có giá trị lớn nhất quy định trách nhiệm và quyền lợi
của các loại hình doanh nghiệp, trong đó bao gồm cả công ty cổ phần.
1.2 Chính sách cổ tức của công ty cổ phần
1.2.1 Khái niệm cổ tức và chính sách cổ tức:
Trớc khi nghiên cứu những vấn đề về cổ tức, ta hÃy xem cổ phần, cổ phiếu
trong công ty cổ phần đợc định nghĩa nh thế nào.
* Cổ phÇn:

8


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Vèn ®iỊu lƯ của Công ty cổ phần đợc chia thành nhiều phần bằng nhau và
mỗi phần này đợc gọi là cổ phần. Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông; ngời sở hữu cổ phần phổ thông gọi là cổ đông phổ thông.
Công ty cổ phần cũng có thể có cổ phần u đÃi; ngời sở hữu cổ phần u đÃi gọi
là cổ đông u đÃi.

Cổ phần u đÃi gồm có:


Cổ phần u đÃi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều

hơn so với cổ phần phổ thông, do điều lệ công ty quy định.


Cổ phần u đÃi cổ tức là cổ phần đợc trả cổ tức víi møc cao h¬n so víi

møc cỉ tøc cđa cỉ phần phổ thông hoặc mức ổn định hàng năm.


Cổ phần u đÃi hoàn lại là cổ phần sẽ đợc công ty hoàn lại vốn góp

bất kỳ khi nào theo yêu cầu của ngời sở hữu hoặc theo các điều kiện đợc ghi lại tại
cổ phiếu của cổ phần u đÃi hoàn lại.


Cổ phần u đÃi khác do công ty quy định.

Sở dĩ phải nghiên cứu các loại cổ phần bởi vì khi phân chia cổ tức, hội đồng
quản trị của công ty cổ phần luôn luôn phải đảm bảo lợi ích của các cổ đông đặc
biệt, tức là những cổ đông đang nắm giữ những cổ phần u đÃi. Họ có thể là cổ
đông sáng lập, hoặc là những cổ đông có vai trò đặc biệt quan trọng mà công ty
cần phải giữ mối quan hệ, do đó, mặc dù số lợng cổ đông này không nhiều, song
họ cũng là những thành phần không thể thiếu khi nói đến công ty cổ phần.
* Cổ phiếu:
Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối
với thu nhập và tài sản của một công ty cổ phần.

Cổ phiếu đợc chia thành 2 loại cơ bản là cổ phiếu thờng và cổ phiếu u đÃi, tơng ứng với cổ phần phổ thông và cổ phần u đÃi.
Cổ phiếu thờng là cổ phiếu mà ngời sở hữu có thể tham gia Đại hội cổ đông
của Công ty cổ phần và đợc hởng lợi tức cổ phần theo nguyên tắc " Lời ăn lỗ chịu"
vì lợi tức cổ phần này phụ thuộc rất nhiều vào lợi nhuận của Công ty cổ phần trong
năm đó. Ngời mua cổ phiếu thờng phải chấp nhận tính mạo hiểm rủi ro, cho nên
cần suy tính kỹ, xem xét thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển
9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

cđa C«ng ty cổ phần mà mình có ý định mua cổ phiếu (đối với các công ty cổ
phần đà tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán). Cổ phiếu thờng gồm có:


Cổ phiếu tiền: Cổ đông góp bằng tiền mặt, góp tối thiểu là một nửa

mệnh giá cổ phiếu khi thành lập công ty, phần còn lại góp theo sự góp vốn công
ty. Theo luật của một số nớc nh Pháp thì thời hạn tối đa để gọi hết vốn công ty cổ
phần là 5 năm. Còn trong luật công ty cổ phần Việt Nam cha thấy đề cập đến giới
hạn tối đa này.


Cổ phiếu hiện vật: Cổ đông góp bằng hiện vật hay bản quyền sở hữu

công nghiệp, phải góp đủ 100% ngay khi thành lập công ty. Theo thông lệ quốc tế
các cổ phiếu hiện vật phải là cổ phiếu ký danh và không giao ngay cho cổ đông
mà gửi lại tại gốc trong vòng 2 năm (để đảm bảo tính chân thực và trách nhiệm
trong việc đánh giá giá trị hiện vật dùng để mua cổ phiếu).
Cổphiếu u đÃi: Là cổ phiếu mà ngời mua đợc hởng một số quyền lợi đặc biệt

nào đó về quyền lực hoặc vỊ kinh tÕ.


Cỉ phiÕu u ®·i vỊ qun lùc (biĨu quyết) thờng là của những cổ đông

giữ các cơng vị lÃnh đạo trong các cơ quan quản lý công ty nh Hội đồng quản trị,
Hội đồng kiểm soát, Giám đốc hiện hành... Mức độ u đÃi, thời gian có hiệu lực và
mọi thể thức thực hiện đều do điều lệ của Công ty quyết định nh đợc hởng siêu lợi
tức cổ phần hay đợc chia các khoản dự trữ và thanh lý lúc giải thể công ty. Cổ
phiếu u đÃi về quyền lực bảo đảm cho cổ đông có nhiều quyền lực hơn trong việc
bàn bạc và quyết định mọi công việc của công ty.


Cổ phiếu u đÃi về kinh tế (cổ tức, hoàn lại) thờng dành cho những cổ

đông có nhiều cống hiến và làm việc lâu năm ở công ty, có thể đà nghỉ hu, nh đợc
u tiên hoàn vốn trớc cổ đông thờng hoặc có thể đợc chia lÃi theo tỷ lệ cố định theo
điều lệ quy định.
Ngoài 2 loại cổ phiếu trên, các công ty cổ phần còn có một loại cổ phiếu quỹ,
đây là loại cổ phiếu của chính công ty đà phát hành và đợc công ty mua lại bằng
nguồn vốn hợp pháp theo quy định.
* Cổ tức:
10


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Cỉ tøc lµ số tiền hàng năm đợc trích từ lợi nhuận của công ty để trả cho mỗi
cổ phần mà các cổ đông đang nắm giữ, phần lợi nhuận này phải tơng ứng với số lợng cổ phần mà họ đang có.
Theo lý thuyết, cổ tức đợc coi là khoản lÃi chia cho mỗi cổ phần hàng năm

dựa trên kết quả hoạt ®éng kinh doanh cđa DN. Cỉ tøc theo ®ã lµ tỷ lệ phần trăm
tính trên mệnh giá cổ phiếu. ở đây, cần phân biệt thị giá cổ phiếu là giá trị thị trờng của mỗi cổ phiếu có thể trao đổi trên thị trờng chứng khoán tại thời điểm nhất
định. Hay nói cách khác, thị giá cổ phiếu là giá có thể bán hoặc mua trên thị trờng
chứng khoán tại một thời điểm nhất định. Thị giá cổ phiếu không phụ thuộc mệnh
giá cổ phiếu mà phụ thuộc:
+ Hoạt động của Công ty
+ Tốc độ tăng trởng của Công ty
+ Xu hớng phát triển của Công ty
+Các chính sách kinh tế của chính phủ
+ Các nhân tố mang tính chất tự nhiên và xà hội.
+ Cũng nh các loại giá cả khác, thị giá cổ phiếu cũng chịu sự điều tiết
của quy luật cung cầu trên thị trờng, nạn đầu cơ tích trữ...
Thí dụ, mệnh giá 1 cổ phiếu của tập đoàn MICROSOFT trong thời điểm bắt
đầu phát hành năm 1975 là 10$ nhng đến năm 1998, thị giá cổ phiếu này đợc xác
định theo chỉ số DOWNJOHN quy đổi là 189,7$, tức là có thể mua cổ phiếu đó
với giá là 189,7 $.
Trị giá cổ phiếu đợc xác định trên cơ sở xác định giá trị của doanh nghiệp và
cũng chịu ảnh hởng bởi nhiều nhân tố. Thí dụ, một DN cổ phần ban đầu phát hành
1.000 cổ phiếu với mệnh giá là 100.000 đồng, giá trị doanh nghiệp sẽ là
100.000.000 đồng. Sau ba năm hoạt động, giá trị tài sản tích luỹ đợc bổ sung hàng
năm làm tổng tài sản của doanh nghiệp lên đến 200.000.000 đồng. Với một phép
tính thuần tuý, ta có thể thấy giá trị cổ phiếu lúc này không còn là 100.000 đồng
nữa mà là 200.000 đồng. Tuy nhiên, thị giá của cổ phiếu có thể không phải là con
số này. Sau khi xem xét các nhân tố tác động, thị trờng chứng khoán xác định thị
giá cổ phiếu này. Chẳng hạn, nếu Công ty cổ phần đó có tốc độ tăng trởng hàng
11


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


năm 10% và xu hớng còn cao hơn, ngành nghề mà Công ty đang hoạt động có xu
hóng phát triển mạnh, sản phẩm có vị trí và danh tiếng trên thị trờng... thì thị giá
xác định có thể là 220.000 đồng.Tuy nhiên, nếu công ty bắt đầu lâm vào tình trạng
làm ăn sa sút, sản phẩm không tiêu thụ đợc, ngành nghề đang bị Nhà nớc thu hẹp,
không có khả năng phát triển thì thị giá có thể xuống tới 150.000 đồng, thậm chí
còn xuống thấp hơn mệnh giá. HÃng sản xuất hàng tiêu dùng nổi tiếng NESTLE
(Thuỵ Sĩ), sau khi thị trờng thế giới loan ra một thông tin là sản phẩm bánh ngọt
của hÃng này có chứa những vi khuẩn nhiễm độc, lập tức thị giá cổ phiếu tại thời
điểm đóng cửa so với thời điểm mở cửa của Công ty giảm 18,9%.(Nguồn:Các
thông tin thị trờng chứng khoán thế giới-www.aol.com)
Cũng theo nguyên tắc trên, thì cổ tức sẽ đợc thanh toán dựa trên cơ sở mệnh
giá cổ phiếu đợc thẩm định qua Uỷ ban chứng khoán và đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán. Hàng năm, trên cơ sở lợi nhuận sau thuế,Hội đồng quản trị
Công ty sẽ quyết định trích một phần lợi nhuận chia đều cho các cổ đông, phần
còn lại đợc tái đầu t. Hiện tại, các công ty cổ phần của Việt Nam cũng đang áp
dụng hình thức này. Tuy nhiên, do còn hạn chế trong công khai tài chính, các cổ
đông chỉ biết tỉ lệ cổ tức công bố chứ cha đợc biết đầy đủ về tình hình kinh doanh
của Công ty và theo đó không đủ cơ sở để đánh giá tỷ lệ cổ tức đợc công bố có
hợp lý hay không, xu hớng phát triển của công ty ra sao?
Việc đánh giá đúng trị giá cổ phiếu, thị giá cổ phiếu, cơ sở tính toán cổ tức
hàng năm đang là vấn đề đặt ra trớc Uỷ ban chứng khoán nhà nớc và là vấn đề cơ
bản của mỗi công ty cổ phần mặc dù một số công ty đà bắt đầu lựa chọn một
chính sách cổ tức thích hợp song đây là một vấn đề khá mới mẻ đối với phần lớn
các công ty.
Mỗi công ty hoạt động kinh doanh có thể trả cổ tức theo một tỷ lệ nhất định
hoặc giữ lại cổ tức này cho hoạt động đầu t nếu đợc cổ đông chấp thuận thông qua
Đại hội cổ đông hàng năm. Thậm chí các công ty cổ phần còn có quyền trả cổ tức
dới nhiều dạng, nếu đợc Đại hội cổ đông chấp nhận. Thông thờng, các công ty cổ
phần thờng lựa chọn trả cổ tức bằng tiền mặt theo quý, theo tháng hoặc định kỳ.
Việc trả cổ tức bằng tiền mặt có nhiều thuận lợi, nhất là đối với những cổ đông chỉ
12



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

mong muèn nhËn đợc tiền lÃi hàng năm đối với phần vốn mà mình đóng góp; tuy
nhiên, ở một số công ty lớn, đặc biệt là ở các nớc phát triển, trả cổ tức bằng cổ
phiếu lại đợc a chuộng hơn, có lẽ một phần là do thị trờng chứng khoán ở các nớc
này khá phát triển và hấp dẫn các nhà đầu t hơn là những khoản tiền mặt nhỏ.
Mọi cổ đông đều có quyền đợc nhận cổ tức theo quyết định của Đại hội đồng
cổ đông. Tuy nhiên, tuỳ theo tính chất của số cổ phần mà cổ đông nắm giữ, cổ tức
đợc chi trả dới các hình thức khác nhau. Cổ đông sở hữu cổ phần u đÃi cổ tức đợc u tiên trả cổ tức với mức cao hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc
mức ổn định hàng năm và mức cổ tức này bao gồm cổ tức cố định và cổ tức thởng,
trong đó cổ tức cố định hoàn toàn không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của
công ty. Tuy nhiên, cổ đông sở hữu cổ phần u đÃi biểu quyết lại không đợc nhận u
đÃi về cổ tức nh cổ phần u ®·i cỉ tøc.

13


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

* ChÝnh s¸ch cổ tức:
Một doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau nh: tối đa
hóa lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu trong ràng buộc tối đa hoá lợi nhuận, tối đa
hóa hoạt động hữu ích của các nhà lÃnh đạo doanh nghiệp v.v.. song tất cả các
mục tiêu cụ thể đó đều nhằm mục tiêm bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản
cho các chủ sở hữu. ở các công ty cổ phần, mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản cho
các chủ sở hữu này thể hiện ở giá của cổ phiếu trên thị trờng, do đó, mục tiêu tăng
tối đa giá cổ phiếu trên thị trờng chính là cái đích cuối cùng của các công ty cổ
phần khi tiến hành hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên trong thực tế, hoạt động kinh

doanh không đơn thuần chỉ là việc đặt ra mục tiêu trớc mắt, mà phải kết hợp chặt
chẽ các quyết định tài chính, bao gồm: quyết định đầu t, quyết định huy động vốn,
quyết định về phân phối, ngân quỹ. Bản thân các quyết định tài chính này cũng có
mối liên hệ chặt chẽ với nhau và buộc các nhà quản lý phải cân nhắc các yếu tố
bên trong và bên ngoài để đa ra các quyết định làm tăng giá trị tài sản của chủ sở
hữu, hay tăng giá cổ phiếu của công ty cổ phần trên thị trờng.
Muốn thực hiện kế hoạch đầu t, bên cạnh việc tính toán độ khả thi của dự án,
các công ty luôn phải đứng trớc vấn đề nguồn vốn. Doanh nghiệp có thể có đợc
vốn bằng cách nào để đầu t dài hạn? Thông thờng doanh nghiệp có thể lựa chọn 3
cách huy động vốn để đầu t:
o

Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia

o

Phát hành cổ phiếu - trái phiếu

o

Huy động nợ thông qua tín dụng ngân hàng và tín dụng thơng

mại.
Trong thực tế, các doanh nghiệp thờng sử dụng linh hoạt 3 phơng thức trên
sau khi đà cân nhắc lợi - hại của từng phơng thức huy động. Chẳng hạn nếu nh huy
động nợ để bổ sung vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ luôn
phải chịu một áp lực rất lớn từ phía các chủ nợ, ở đây có thể là ngân hàng hoặc các
tổ chức tín dụng khác, thêm vào đó, thủ tục xin vay để thực hiện dự án tơng đối
phức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có tài sản đảm bảo hoặc có uy tín trên thị trờng. Chấp nhận hình thức huy động này luôn đặt các doanh nghiệp ở trong tình
14



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

tr¹ng rđi ro, có thể phá sản nếu việc kinh doanh bị thua lỗ, đồng thời trách nhiệm
của ban giám đốc là rất nặng nề. Các công ty cũng có thể phát hành trái phiếu
hoặc cổ phiếu để tăng vốn tuỳ theo cơ cấu vốn của công ty ở thời điểm hiện tại.
Tuy nhiên, có một phơng thức huy động vốn ít mạo hiểm hơn và cho đến thời
điểm này đợc đánh giá là có u thế nhất trong số các phơng thức huy động vốn, đó
là giữ lại lợi nhuận để tái đầu t. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu doanh
nghiệp hoạt động có hiệu quả thì nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận không chia chính
là phơng thức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn của các doanh
nghiệp. Ưu thế của phơng thức này là ở chỗ, doanh nghiệp vừa có thể giảm bớt chi
phí của việc phát hành cổ phiếu hay trái phiếu - tức là giảm bớt sự phụ thuộc vào
bên ngoài, vừa giảm bớt gánh nặng nợ nần trên vai các nhà quản trị tài chính của
công ty so với việc huy động nợ từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Thùc tÕ
cịng cã rÊt nhiỊu doanh nghiƯp coi träng chÝnh sách tái đầu t từ lợi nhuận để lại và
họ đặt ra mục tiêu phải có một khối lợng lợi nhuận để lại đủ lớn nhằm tự đáp ứng
nhu cầu vốn ngày càng tăng trong tơng lai.
Nguồn vốn tái đầu t từ lợi nhuận để lại chỉ có thể thực hiện đợc nếu nh doanh
nghiệp đà và đang hoạt động và có lợi nhuận, đợc phép tiếp tục đầu t. Đối với các
doanh nghiệp Nhà nớc, việc tái đầu t không chỉ phụ thuộc vào khả năng sinh lợi
của doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào chính sách tái đầu t của Nhà nớc. Tuy
nhiên, đối với các công ty cổ phần thì việc để lại lợi nhuận liên quan đến một số
yếu tố rất nhạy cảm. Khi công ty để lại một phần lợi nhuận cho tái đầu t, tức là
không dùng số lợi nhuận đó để chia lÃi cổ phần, các cổ đông không đợc nhận tiền
lÃi cổ phần (cổ tức) nhng bù lại, họ có quyền sở hữu số vốn cổ phần tăng lên của
Công ty.
Nh vậy, giá trị ghi sổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên cùng với việc tự tài trợ
bằng nguồn vốn nội bộ. Điều này một mặt, khuyến khích cổ đông giữ cổ phiếu lâu

dài , nhng mặt khác, dễ làm giảm tÝnh hÊp dÉn cđa cỉ phiÕu trong thêi kú tríc mắt
(ngắn hạn) do cổ đông chỉ nhận đợc một phần cổ tức nhỏ hơn. Nếu tỷ lệ chi trả cổ
tức thấp, hoặc số lÃi ròng không đủ hấp dẫn thì giá cổ phiếu có thể bị giảm sút.
Điều này liên quan tới chính sách cổ tức của công ty, và chÝnh bëi tÝnh chÊt quan
15


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

träng cđa viƯc cân nhắc một tỷ lệ hợp lý giữa chi trả cổ tức với lợi nhuận giữ lại đÃ
buộc các nhà hoạch định chính sách phải xem xét ở nhiều khía cạnh.
Về mặt lý thuyết, chính sách cổ tức chính là quyết định cân nhắc giữa việc
chi trả cổ tức cho cổ đông hay giữ lại lợi nhuận để tái đầu t. Tuỳ thuộc vào tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi công ty có thể lựa chọn cho mình một
chính sách cổ tức thích hợp, sao cho vừa phải thoả mÃn lợi ích của các cổ đông những thành viên góp vốn của công ty, vừa phải đáp ứng đợc nhu cầu phát triển
của công ty trong tơng lai. Trớc khi nghiên cứu tác động của chính sách cổ tức, bài
viết xin đợc xem xét những căn cứ để xây dựng một chính sách cổ tức và nội dung
của chính sách cổ tức trong các quyết định tài chính của công ty.
1.2.2 Căn cứ xây dựng chính sách cổ tức:
Không giống nh các doanh nghiệp Nhà nớc - nếu hoạt động thua lỗ thì có thể
nhờ tới sự giúp đỡ của ngân sách nhà nớc, các công ty cổ phần phải tự chịu trách
nhiệm với kết quả hoạt động kinh doanh của mình. Chỉ khi nào công ty hoạt động
có lÃi mới phải chi trả cổ tức, đó là cơ sở để xây dựng chính sách cổ tức của công
ty, vì bản chất của chính sách cổ tức chính là quyết định phân phối lợi nhuận.
Thông thờng, để xây dựng chính sách cổ tức, công ty cần phải có một số điều kiện
cơ bản:


Hoạt động có lÃi vợt mức kế hoạch, ít nhất là trong 5 năm




Thiết lập cơ cấu vốn trong từng giai đoạn tăng trởng



Xác định tỷ lệ chi trả cổ tức.

Thứ nhất là công ty phải có lÃi trong thời gian tối thiểu là 5 năm (thời hạn
này có thể u tiên đối với các công ty mới thành lập), bởi vì cơ sở của việc chi trả
cổ tức cũng nh lợi nhuận giữ lại là phần lợi nhuận sau thuế của công ty. Nếu bản
thân công ty hoạt động không có lÃi thì hoàn toàn không phải thực hiện nghĩa vụ
thanh toán lợi tức cổ tức cho các cổ đông, và điều này có nghĩa là công ty cũng
không thể giữ lại lợi nhuận để tái đầu t,do đó không thể thiết lập chính sách cổ tức
nếu nh công ty không có lợi nhuận.
Căn cứ thứ hai quyết định tới việc xây dựng chính sách cổ tức chính là cơ cấu
vốn hiện tại của công ty. Vấn đề này liên quan tới quyết định giữ lại lợi nhuận để
16


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

tái đầu t sẽ làm thay đổi cơ cấu vốn nh thế nào, và công ty phải cân nhắc kỹ lỡng
khi xây dựng chính sách cổ tức.
Ngoài hai yếu tố trên, chính sách cổ tức còn đợc xây dựng dựa trên cơ sở
công ty xác lập tỷ lệ chi trả cổ tức hợp lý. Tỷ lệ này nên là cao hay thấp, u thế và
nhợc điểm của nó nh thế nào, bài viết sẽ đề cập ở phần sau, tuy nhiên có thể nói
khi xây dựng chính sách cổ tức, các nhà hoạch định chính sách không thể bỏ qua
những mô hình tính toán cơ bản này, bởi nó là nền tảng của quyết định phân phối
lợi nhuận của công ty.

1.2.3 Nội dung cơ bản trong chính sách cổ tức của công ty cổ phần:
Chính sách cổ tức bao gồm 3 nội dung cơ bản:


Lợi nhuận sau thuế đợc phân phối nh thế nào.



Cổ tức đợc chi trả dới dạng tiền mặt hay bằng cổ phiếu.



Sự ổn định của cổ tức là nh thế nào và chiều hớng của sự thay đổi

diễn ra nh thế nào.
Phân phối lợi nhuận sau thuế nh thế nào cho hợp lý không chỉ là câu hỏi đặt
ra của riêng công ty cổ phần, mà là một quyết định tài chính rất quan trọng đối
với hầu hết các loại hình doanh nghiệp. Tuy nhiên, do tính chất đặc biệt của công
ty cổ phần - lợi nhuận sau thuế không chỉ đợc phân phối cho cán bộ công nhân
viên của công ty mà còn phải trả một khoản lợi tức cho các cổ đông, những ngời
đà góp vốn cho hoạt động của công ty, đây chính là khoản tiền thởng hay còn đợc
gọi là chi phí cơ hội của phần vốn mà các cổ đông đà góp. Vậy trong thực tế, các
doanh nghiệp xử lý phần lợi nhuận sau thuế nh thế nào?
Trớc hết, phải xác định lợi nhuận sau thuế là khoản chênh lệch giữa lợi nhuận
trớc thuế vµ th thu nhËp doanh nghiƯp.
Th thu nhËp doanh nghiƯp = Lỵi nhn tríc th * Th st th
TNDN
Lỵi nhn sau thuế = Lợi nhuận trớc thuế - Thuế TNDN
Phân phối lợi nhuận nhằm mục đích chủ yếu là tái đầu t mở rộng năng lực
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp, khuyến khích các cổ đông yên

tâm về phần vốn mà họ đà bỏ ra cũng nh ngời lao động để nâng cao hiệu quả hoạt
17


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và các công ty cổ phần nói
riêng.
Về nguyên tắc, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đợc sử dụng một phần
để chia lÃi cổ phần, phần còn lại là lợi nhuận không chia. ở các công ty cổ phần, tỷ
lệ phần lợi nhuận chia lÃi và lợi nhuận không chia tuỳ thuộc vào chính sách cổ tức
mà đại hội cổ đông thông qua trong mỗi thời kỳ nhất định. Đây là nội dung cơ bản
nhất đợc đề cập trong chính sách phân phối cổ tức, bởi vì mục tiêu chính của việc
thiết lập chính sách cổ tức là tính toán và cân nhắc tỷ lệ hợp lý giữa cổ tức thanh
toán cho cổ đông với phần lợi nhuận giữ lại để đầu t.
Sau khi chuyển lỗ cho các năm trớc, phần lợi nhuận sau thuế đợc phân phối
theo trình tự:
1.

Bù các khoản lỗ năm trớc không đợc trừ vào lợi nhuận trớc thuế;

2.

Trả tiền phạt vi phạm pháp luật nhà nớc nh: vi phạm luật thuế, luật

giao thông, luật môi trờng, luật thơng mại và quy chế hành chính.. sau khi đà trừ
tiền bồi thờng tập thể hoặc cá nhân gây ra (nếu có);
3.

Trừ các khoản chi phí thực tế đà chi nhng không đợc tính vào chi phí


hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế;
4.

Phần lợi nhuận còn lại sau khi trừ đi các khoản trên đợc phân phối

nh sau:
4.1 Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính. Khi số d của quỹ này bằng
25% vốn điều lệ của doanh nghiệp thì không trích nữa;
4.2 Trích tối thiểu 50% vào quỹ đầu t phát triển;
4.3 Trích 5 % vào quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Khi số d quỹ
này đạt 6 tháng lơng thực hiện của công ty thì không phải trích nữa;
4.4 Chia lÃi cổ phần
4.5 Số lợi nhuận còn lại sau khi trích các quỹ trên đợc trích lập quỹ
khen thởng và quỹ phúc lợi. Mức trích tối đa cho cả 2 quỹ căn cứ vào tỷ
suất lợi nhuận trên vốn.
Mục đích của việc thiết lập các quỹ này :
Qũy đầu t phát triển: quỹ này đợc sư dơng nh»m mơc ®Ých:
18


Website: Email : Tel (: 0918.775.368



Đầu t mở rộng và phát triển kinh doanh.



Đổi mới, thay thế máy móc, thiết bị dây chuyền công nghệ.




Nghiên cứu khoa học, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ

thuật nghiệp vụ của công ty.


Bổ sung vốn lu động.

Quỹ dự phòng tài chính: Dùng để bù đắp các khoản chênh lệch từ những tổn
thất, thiệt hại về tài sản do thiên tai, hoả hoạn, những rủi ro trong kinh doanh
không đợc tính trong giá thành và đền bù của cơ quan bảo hiểm.
Việc trích lập để hình thành quỹ dự phòng tài chính theo tỷ lệ do Hội đồng
quản trị của công ty quyết định hàng năm.
Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm: Dùng để trợ cấp cho ngời lao động
có thời gian làm việc tại công ty đủ một năm trở lên bị mất việc làm và chi cho
việc đào tạo lại chuyên môn, kỹ thuật cho ngời lao động do thay đổi công nghệ
hoặc chuyển sang việc mới. Hoặc dùng để trợ cấp cho ngời lao động mất việc làm
do các nguyên nhân khách quan nh: lao động dôi ra vì thay đổi công nghệ, do thay
đổi tổ chức trong khi cha bố trí công việc khác...
Quỹ phúc lợi : dùng để đầu t xây dựng hoặc sửa chữa, bổ sung vốn xây dựng
các công trình phúc lợi công cộng của doanh nghiệp, góp vốn đầu t xây dựng các
công trình phúc lợi chung trong ngành... Ngoài ra, công ty có thể sử dụng quỹ này
để chi trợ cấp khó khăn cho ngời lao động của công ty đà về hu, mất sức hay lâm
vào hoàn cảnh khó khăn.. Quyết định này phải đợc thông qua Hội đồng quản trị và
công đoàn của công ty.
Quỹ khen thởng: dùng để thởng cuối năm hoặc thờng kỳ cho cán bộ công
nhân viên chức trong công ty, mức thởng cũng ho Hội đồng quản trị và Giám đốc
quyết định.

Căn cứ vào tỷ lệ phân chia các quỹ nh trên, phần lợi nhuận còn lại chiếm
khoảng 30 -40% sẽ đợc quyết định chi trả cho các cổ đông dới dạng cổ tức hay giữ
lại để đầu t. Đây là một quyết định rất nhạy cảm đối với các công ty cổ phần, vì
chi trả cổ tức không chỉ liên quan tới thái độ của cổ đông mà còn tác động tới giá
của cổ phiếu trên thị trờng, từ đó ảnh hởng tới uy tín và triển vọng phát triển của
19


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

c«ng ty trong tơng lai mà bài viết sẽ đề cập tới khi nghiên cứu tác động của chính
sách cổ tức.
Nội dung thứ hai đợc nhắc đến khi thiết lập chính sách cổ tức đó là cách thức
chi trả cổ tức mà Hội đồng quản trị của công ty phải thông qua. Bởi vì công ty cổ
phần không bị giới hạn về cách thức trả cổ tức. Công ty có thể trả phần lÃi cổ phần
cho cổ đông dới dạng tiền mặt (cổ tức) hoặc bằng cổ phiếu, tuy nhiên việc trả cổ
tức dới dạng tiền mặt thờng đợc a chuộng hơn, nhất là đối với những cổ đông nhỏ
chỉ quan tâm tới tiền lÃi thu đợc mà không có sự tính toán lâu dài về triển vọng
phát triển của công ty. Ta sẽ xem tại sao chi trả cổ tức tiền mặt lại đợc lựa chọn
hơn cổ phiếu? Đó là do tâm lý của những ngời góp vốn, muốn nhanh chóng nhận
đợc phÇn thëng cho sù hy sinh qun sư dơng phÇn vốn của mình. Họ là những cổ
đông nhỏ, không quan tâm tới lợi thế của việc nắm giữ một số lợng cổ phiếu lớn
của công ty. Thêm vào đó, với phần tiền mặt của mình, họ sẽ dễ dàng tham gia
hoạt động đầu t khác nếu muốn hoặc sử dụng lợng tiền này để gửi tiết kiệm - một
biện pháp an toàn và đơn giản. Tuy nhiên, những cổ đông lớn lại a thích quyền lực
hơn là nắm giữ một khoản tiền không đáng kể so với số vốn góp ban đầu của họ.
Những cổ đông này thờng là thành viên của Hội đồng quản trị, hay chí ít thì cũng
quan tâm tới việc tham gia quản lý điều hành công ty mà họ là cổ đông. Do đó, chi
trả cỉ tøc díi d¹ng cỉ phiÕu sÏ gióp hä thùc hiện đợc 2 mục đích: vừa tăng số cổ
phiếu, vừa tăng quyền điều hành trong công ty. Rõ ràng khi công ty hoạt động có

lÃi, họ sẽ là những ngời thực sự nắm phần lời nhờ vào việc bán cổ phiếu trên thị trờng hoặc hởng cổ tức với mức giá cao hơn.
Cũng giống nh quyết định phân chia lợi nhuận sau thuế, quyết định về cách
thức chi trả cổ tức cũng phải đợc Đại hội cổ đông thông qua và phải đợc quy định
rõ trong chính sách cổ tức của công ty.
Nội dung thứ ba trong chính sách cổ tức là quyết định tính toán tỷ lệ chi trả
cổ tức hiện tại phải căn cứ vào tỷ lệ chi trả cổ tức của những năm trớc, chiến lợc
phát triển của công ty trong tơng lai và dự đoán hay định ra mức kế hoạch của tỷ
lệ này. Sở dĩ các nhà hoạch định chính sách cổ tức đề cập tới nội dung này là vì họ
cần phải xác định đợc mục tiêu trớc mắt của công ty. Liệu công ty cã thùc hiÖn
20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

chiÕn dÞch më rộng đầu t, sản xuất hay chỉ nhằm mục đích lợi nhuận tầm thờng
mà không lựa chọn dự án đầu t mới? Cả hai quyết định trên đều có thể ¶nh hëng
tíi tû lƯ chi tr¶ cỉ tøc cđa c«ng ty, và nh vậy sẽ ảnh hởng trực tiếp tới xu hớng tăng
giảm của cổ tức trong tơng lai.
Trên đây bài viết đà đi vào những nội dung cơ bản nhất của chính sách cổ tức
trong công ty cổ phần, sau khi đà phân tích những nội dung này, bài viết sẽ nhấn
mạnh hơn tới vai trò hay tầm quan trọng của chính sách cổ tức mà trong thực tế
cha thực sự đợc lÃnh đạo công ty quan tâm.
1.2.4 Vai trò của chính sách cổ tức:
Chính sách cổ tức là quyết định chi trả cổ tức hay giữ lại lợi nhuận để đầu t,
hay đầy đủ hơn, nó là quyết định phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp
nói chung và công ty cổ phần nói riêng trong từng thời kỳ nhất định. Nếu nh chỉ
xét ở khía cạnh trợ giúp cho công ty trong lĩnh vực phân phối lợi nhuận thì dờng
nh không gì có thể phủ nhận rằng chính sách cổ tức thực sự là cần thiết và quan
trọng đối với công ty, nhng trong lý thuyết và ngay cả thực tế cũng chứng minh
rằng ở một điều kiện kinh tế nhất định, chính sách cổ tức là hoàn toàn không thích

hợp, và các nhà quản lý ®ang thùc hiƯn mét c«ng viƯc v« Ých. Cã hai trờng phái
quan điểm đối lập nhau về tầm quan trọng của chính sách cổ tức đối với công ty.
Quan điểm thứ nhất: Chính sách cổ tức là không thích hợp.
Ngời ta giả định rằng có một thị trờng hoàn hảo, tức là một môi trờng không
có thuế, không có chi phí giao dịch, chính sách cổ tức không ảnh hởng tới chi phí
của cổ phiếu thờng đà khẳng định rằng lúc này cổ tức không phải là mục tiêu thoả
mÃn các cổ đông. Nếu chúng ta trả cổ tức cho các cổ đông thì tơng ứng với nó là
sự sụt giảm vốn đầu t bằng nguồn lợi nhuận giữ lại, và điều này thực sự đe doạ đến
khả năng phát triển của công ty trong tơng lai. Luận điểm này căn cứ vào công
thức dới đây:

D1
P0 =
ke g
Trong đó: P0 là giá hiện tại của cổ phiếu trên thị trêng
21


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

D1 lµ cỉ tức đợc trả cho cổ đông
Ke là tỷlệ lợi tức yêu cầu đối với cổ phiếu thờng hay là chi phí
của cổ phiếu thờng.
g là tốc độ tăng trởng của công ty
Tại một thị trờng hoàn hảo nh giả định, chính sách cổ tức là không thích hợp.
Nếu nh công ty trả cổ tức rất cao, thì các nhà đầu t sẽ nhận phần lợi tức cổ tức này
để thiết lËp q nh»m mơc ®Ých mua tiÕp cỉ phiÕu cđa công ty, còn trong trờng
hợp công ty trả cổ tức rất thấp, thì các cổ đông lại bán bớt cổ phiếu để bù đắp cho
phần bị mất đi. Và nh vậy, thì việc thiết lập chính sách cổ tức hoàn toàn không có
ý nghĩa, vì bản thân các cổ đông rất linh hoạt khi sử dụng cổ tức của mình để đầu

t thu lời trong một môi trờng thuận lợi chứ không cần tới chiến lợc đầu t phát triển
của công ty.
Mặc dầu vậy, không thể có một thị trờng hoàn hảo bởi đó chỉ là giả định của
các nhà kinh tÕ häc. Trong thùc tÕ, chÝnh s¸ch cỉ tøc có tác động rất lớn tới chiến
lợc phát triển của công ty cũng nh lợi ích của các cổ đông.
Thứ nhất, cổ tức là một khoản lời ít rủi ro hơn so với bất kỳ một dạng đầu t
nào trên thÞ trêng. Khi mét ngêi cã tiỊn, hä cã thĨ đầu t chứng khoán, kinh doanh
hoặc đơn giản nhất là gửi tiết kiệm và góp vốn vào công ty cổ phần hoặc công ty
trách nhiệm hữu hạn. Đầu t chứng khoán hay kinh doanh, và thậm chí là góp vốn
vào công ty trách nhiệm hữu hạn thờng mang tính rủi ro cao, trong khi đó việc
mua cổ phần của công ty cổ phần lại đơn giản, ít mạo hiểm hơn rất nhiều. Tại sao
lại nh vậy? Mặc dù các công ty cổ phần chỉ phải trả cổ tức khi hoạt động có lÃi,
nhng do tính chất đặc biệt của công ty cổ phần, đó là những ngời có số lợng cổ
phần lớn nhất chính là những thành viên của Hội đồng quản trị, họ sẽ là ngời chịu
thiệt thòi nhất khi công ty hoạt động thua lỗ hoặc bị phá sản, do đó sẽ không dễ
dàng chấp nhận rủi ro. Những cổ đông nhỏ có thể hoàn toàn yên tâm với cổ phần
của mình trong công ty cũng nh lợi ích của mình trong tơng lai.
Thứ hai, lợi thế của công ty cổ phần là có thể thuyết phục các cổ đông từ chối
nhận cổ tức hoặc chấp nhận một tỷ lệ chi trả cổ tức thấp hơn để sử dụng lợi nhuận
giữ lại cho dự án đầu t. Một chính sách cổ tức thích hợp sẽ giúp công ty kh«ng
22


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

phải huy động nguồn vốn ở bên ngoài để đầu t phát triển, đồng thời có thể làm hài
lòng các cổ đông. Ta sẽ xem xét tác động của chính sách cổ tức tới lÃi của cổ
phiếu và chiến lợc phát triển của công ty nh thế nào.
(P1- P0 + D1)
LÃi của cổ phiÕu =

P0

23


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

P1- P0
=

D1
+

P0

P0

Cã nh÷ng tình huống sau:
1. Nếu công ty quyết định giữ lại lợi nhuận để đầu t, khi đó cổ tức đợc trả D1
sẽ giảm dần tới 0 và D1/P0 cũng giảm tới 0. Nhng đồng thời, P1-P0/ P0 lại tăng,
đồng nghĩa với việc vốn cổ phần tăng lên.
P1- P0
=

D1
+

P0

P0


2. Nếu công ty quyết định chi trả cổ tức, các cổ đông sẽ lập tức nhận đợc một
khoản lợi tức và D1 sẽ tăng lên. Nhng bù lại, công ty không có lợi nhuận giữ lại để
đầu t, và nh thế tại thời điểm hiện tại, không có đồng vốn nào đợc đầu t vào công
ty. Để huy động vốn đầu t, công ty buộc phải tìm kiếm các nguồn tài trợ bên
ngoài.
P1- P0
=

D1
+

P0

P0

3. Nếu công ty chi trả cổ tức cao cho các cổ đông, sẽ có những cổ đông a
thích phần lợi tức mà mình nhận đợc hơn là chờ đợi một kết quả kinh doanh đầy
rủi ro trong tơng lai. Tuy nhiên, cũng có những cổ đông không hài lòng với tỷ lệ
cổ tức cao này. Bởi vì họ là những cổ đông có tầm nhìn xa, họ đà nhìn thấy lợi thế
của việc giữ lại lợi nhuận để đầu t, đó chính là sự u tiên về thuế, một trong những
nhân tố tác động trực tiếp đến chính sách cổ tức của công ty mà những cổ đông
khác không nhận thấy. Vậy tác động của thuế nh thế nào, và ngoài thuế ra, thì còn
nhân tố nào tác động tới chính sách cổ tức của công ty?
1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới chính sách cổ tức của công ty cổ phần
1.3.1 Các nhân tố bên ngoài:
24


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


*ThuÕ thu nhËp doanh nghiệp:
Có thể nói chính sách cổ tức của mỗi công ty chịu tác động của rất nhiều yếu
tố, nhng chủ yếu là những tác động từ phía Chính phủ. Những chính sách vĩ mô
này tác động trực tiếp tới nội dung của chính sách cổ tức, mà tiêu biểu là chính
sách thuế. Tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia, mỗi nỊn kinh tÕ cã chÝnh s¸ch th kh¸c
nhau, nhng vỊ bản chất, có những quy định chung mà mọi loại hình kinh tế đều
phải tuân thủ, đó chính là nghĩa vụ nộp thuế. Hiện nay có ba loại thuế đợc áp
dụng, đó là thuế thu nhập doanh nghiệp hay còn gọi là thuế thu nhập công ty, thuế
giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân. Chính sách cổ tức không chịu tác động
của thuế giá trị gia tăng, nhng lại bị ảnh hởng trực tiếp của thuế thu nhập doanh
nghiệp và đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân.
Thuế thu nhập là một loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập thực tế
của các đối tợng nh doanh nghiệp hoặc thể nhân. Tính chất của thuế này là có sự
thống nhất giữa ngời nộp và ngời chịu thuế, tức là ngời nộp thuế cũng là ngời chịu
thuế.
Thuế thu nhập có phạm vi thu tơng đối rộng và ngày càng phát triển cùng với
sự phát triển của các khoản thu nhập.
Thuế thu nhập trong thực tế ở các nớc đợc đặt ra nhằm mục tiêu chính là điều
tiết thu nhập, đảm bảo sự công bằng trong phân phối thu nhập xà hội nên việc
đánh thuế thờng dựa trên khả năng thu nhập của các chủ thể. Ngày nay, ở một
phạm vi rộng, thuế thu nhập đợc xem là loại thuế tơng đối công bằng, trớc hết xuất
phát từ sự đánh giá toàn cục theo bề dọc, tức ngời có thu nhập cao phải nộp thuế
nhiều hơn ngời có thu nhập thấp. Khác với thuế đánh vào tiêu dùng nh thuế doanh
thu, thuế tiêu thụ đặc biệt... thuế thu nhËp cho phÐp ngêi cã thu nhËp qu¸ thÊp đợc
miễn thuế. Trong chính sách thuế, ngời ta có thể cố gắng thiết kế sao cho việc điều
tiết thu nhập đợc công bằng, nhng khi thi hành nếu không kiểm soát đợc và nắm
chắc các khoản thu nhập phát sinh của các đối tợng để thu thuế thì sự công bằng
cũng không thể đợc đảm bảo.
Thuế thu nhập công ty (TNCT) là loại thuế trực thu đợc tính trên lợi nhuận

của công ty trong thời kỳ kinh doanh. Lợi nhuận làm căn cứ tính thuế TNCT là
25


×