Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GIỚI THIỆU về THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.92 KB, 9 trang )

Giới thiệu về cảnh đẹp thiên nhiên đà lạt.
Địa danh đà lạt là sự kết hợp của từ Đà bắt nguồn từ từ Đak có nghĩa là nước hoặc hồ
theo tiếng địa phương và từ lát (lách) tên một bộ tộc tiêu số thuộc dân tộc Cơ Ho. Vì vậy
Đà lạt có nghĩa là nước của bộ tộc Lách. Đà Lạt là mảnh đất có nhìễu hỗ đẹp, khiển Đà
Lạt trở thành một địa điểm nổi tiếng dối với khách du lịch. Những năm gần đâỵr thành
phố tràn ngập du khách vì sự ưa thích quof tế đối với du lịch sinh thái. Hiên nay, Đà Lạ là
một trong mười điểm đến của khách du lich Việt Nam. Cả khách du lịch và cư dân nơi
đây đều thích trèo lên núi Lang Giang ở phía Bắc của thành phố và đi dạo trên những nẻo
đường bao quanh thành phố.

Bác sĩ đồng thời là nhà thám hiểm Alexander Yersin (1863-1943) đã xây dựng khu nghỉ
mát kiểu Pháp ở Đà Lạt năm 1895 vì theo ông, Cao nguyên Lang Bỉang là nơi lý tưởng
để dưỡng bệnh. Từ đó, thành phố với địa hình ghồ ghế bao quanh đã thu hút được rất
nhiều du khách trong nước và quốc tế. Đà Lạt ở độ cao 1.500 m so với mực nước biển,
cách thành phố Hồ Chí Minh 300km về phía bắc, và cách bờ biển 1.652km từ đất liền.

Đà Lạt còn được người ta gọi là ”Thành phố của Mùa xuân vĩnh cứu” vì nhiệt độ trung
bình hàng ngày chỉ dao động từ 15°C đến 24°C và luôn có nắng. Mùa mưa là từ tháng -4
đến tháng 11, lượng mưa trung bình hàng năm là 1.755m; còn mùa khô là từ tháng 12 đến
tháng 3. Khí hậu ở đâỵrấLthuậgn/lơịfchojviệc trồng họa quanh năm, do đó Đà Lạt còn
được gói là “Thành phố của các Loài hoa". Một làn sương mỏng luôn bao phủ núi đồi và
làm mẫu mỡ những cánh đồng dưới thung lũng bao quanh Đà Lạt. Những người trồng rau
Đà Lạt chuyên chở rau quả của mình tới khắp mọi nơi ở Việt Nam: Trên thực tế con
đường nối Đà Lạt với thành phố Hồ Chí Minh đã được mệnh danh là “Tuyến đường rau
quả".

Đà Lạt là nơi có nhiều người dân tộc thiểu số lân dân tộc Kinh (người Việt) đến sinh
sống. Đây là một trong số ít nơi của Việt Nam mà người dân có thể mặc áo ấm quanh
năm. Các cô gái trẻ thì nổi tiếng với đôi má ửng hổng. Trung tâm thành phố có nhiều



điểm hấp dẫn du khách. Họ có thể tham quan các khu trường đại học, nhà thờ và nhà ga
xe lửa theo kiểu Pháp. Viện Bảo tàng Tổng hợp trưng bày rất nhiều fiô táf tạo của người
bản xứ và nhiều hiện vật có ý nghĩa lịch sử của địa phương.
Du khách tới Đà Lạt cũng được xem nhiều lâu dài do các thống sứ Pháp và các vua Việt
Nam xây dựng, trong đó có một lâu đài được xây dựng bởi Bảo Đại, vị vua cuối cùng của
Việt Nam. Đà Lạt cũng có ít nhất 10 ngôi chùa cổ, nổi tiếng nhất Ià chùa Linh Sơn, Linh
Phong, Linh Quang, Thiên Vương Cố Sát và Thiền viện Trúc Lâm. Đà Lạt còn có một
trong các sân gòn lâu đời nhất ở Việt Nam, nằm trên khu đất đối gần Hồ Xuân Hương.
Sân gòn này đã được nâng cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế với 18 lỗ.

Dọc các khu phố, trong các chợ và trong các công viên và vườn ươm của thành phố, du
khách sẽ thấy sư đa dạng của các loài hoa, nhiều loài thuộc loại quý hiếm. Công nghiệp
làm vườn ở Đà Lạt rất phát triển; hoa Đà Lạt được khắp nơi trên đất nước ưa chuộng và
đặc biệt được ưa thích tại thành phố Hồ Chí Minh. Vườn hoa cổ nhất của Đà Lạt ở gần
tníờng đại học Đà Lạt và Hồ Xuân Hương, tại số 2 phố Phù Đổng Thiên Vương. Được
xây dựng năm 1966 và mỡ của cho công chúng vào năm 198`5, khu vườn này tning bày
một bộ suu tập lớn gôm hơn 300 loài hoa gồm các loài hoa địa phương cũng như các loài
hoa được du nhập tỪ khắp nơi trên thế giới. Trong vườn có hoa hồng, hoa cúc, hoa lay
ơn, hoa phong lan, và mimôsa có hoa quanh năm.

Đà Lạt là nơi tập trung nhiều nhất các loài hoa ở Việt Nam như hoa đào tía, hoa cúc Nhật
tím, hoa cúc vàng, hoa dâm but Trung Quốc đó, hoa nhái, các loài hoa phong lan nở vào
đêm và hoa loa kèn trắng. Những người trồng hoa đã nhập nhiều loài hoa hồng như hoa
Rosa Lutea (đươc trồng ở Trung Đông rồi ở Trung Quốc) và hoa Rosa lndicafragans
(nhập từ Châu Âu). Nhiều loài hoa hồng mới được đặt tên theo các nhân Vật nổi tiếng
như hoa Brigìtteọ(theo Brigitte Bardot, nữ diễn viên điện ảnh nôi tiếng người Pháp), hoa
John F. Kennedy và Grace de Monaco, ngoài những loài ho có sẵn ở địa phương. Một
loài hoa độc đáo ở Đà Lạt có tên là Salem. Năm 1960, một Việt kiểu sống tại Bỉ đã mang
loài hoa có hình giống các cải chuông với cánh mầu trắng, hồng và tím về nước. Những
người yêu hoa hồng khắp_đất nước cũng đánh giá cao loài hoa này vì nó dê vận chuyển.



Có khoảng 20 loài hoa cúc nở rộ quanh năm. Một trong số các loài cúc nổi tiếng nhất là
Sans -soucì (nghĩa là Vô tư), ngoài ra còn có hoa păng-xê, vi-o-lét, cúc vạn thọ. Rất nhiều
loài hoa có nguồn gốc từ Bắc Mỹ, Mê-hi-cô, châu Mỹ La Tinh, Châu Phi và Châu Âu nay
được đặt tên tiếng Việt như Hoàng Anh, Thược dược, Thu hải dường, Dạ hợp, Mõm Sói,
Lồng Đèn, Phong lữ, Xác pháo, Sen đá và Sen cạn.

Đà Lạt có một loài hoa anh đào độc đáo thường nở vào dịp Tết Nguyên đán. Loài cây anh
đào lá rụng sớm này có thể mọc tươi tốt trong khí hâu on đới của Đà Lạt. Giống cây này
rụng là vào mùa thu và trơ trụi lá trong suốt mùa đông. Đầu thế kỷ 20, loại cây này đã
được trồng ở Đà Lạt Loài hoa này khác hoa anh đảo Nhật Bản, giông hoa không thể phát
triển ở khí hậu của Đà Lạt.

Đà Lạt có hơn 200 loài hoa phong lan, trong đó có 5 loài bản xứ mới được phát hiện.
Năm loài này có tên là “Đà Lạt” hoặc “Lang Bỉang như Dendrobium dalatense, Oberonic
dalatensi Eria dalatensis, Dendrobium langbianense, and Oheronia langbianesỉs. Nhu cầu
về những loài hoa này cũng nhiều như loài được ưa thích nhập từ nước ngoài về và được
trồng tại địa phương như hoa Balkis, Sayonara, Chateau, and Oriental Legend. Những
người trồng hoa bản các loại phong lan ởcâ trong nước và nước ngoài. Phong lan ở Đà
Lạt sống tự nhiên trên các cánh đồng, ngược lại, ở châu Âu, phong lan được trồng trong
các nhà kính với nhiệt độ, thông gió và hệ thống ánh sáng đặc biệt.

Có những chuyến bay tới Đà Lạt từ thành phố Hồ Chí Minh (một khoảng 35 phút) và từ
Hà Nội (1 tiếng 40 phút). Nếu đi bằng ô tô từ thành phố“ Hồ Chí Minh iênĐà Lat thì có
thể đi theo hai con đường. Quốc lộ 20 là chuyến đi dài 300km qua huyện Bảo Lộc xanh
tươi của tỉnh Lâm Đồng. Hoặc có thể đi theo Quốc lộ 1 tới Phan Rang sau đó đi tiếp theo
đường số 27,fqua một khu vực có những tháp lịch sử do người dân tộc Chăm xây
dưng,'qua nhà máy thuỷ điện Đa Nhim và vượt qua đèo Ngoạn MỤC tuyệt vời để ngắm
nhìn vẻ đẹp ngoạn mục của Đà Lạt và những tùng thông bao quanh thành phố.



Hồ Xuận Hương: Hồ Xuân Hương là một trong những tháng cảnh nổi tiếng nhất của
thành phố. Hô. rộng Skm vuông với hình dáng mảnh trăng lưỡi hem. Mặt nước trong
xanh và những dai IỘ chung quanh haifbên có trồng cây làm cho công viên trở thành
nơiJhẹn hò ưa thích của những cặp tình nhân. Câu cá là môn giải trí được ưa thích cũng
như đi thuyền dap nước và thư giãn với một món đồ uống hay_ một bữa ăn ngon trong
một trong những quán cà phê và nhà hàng chung quanh hô

Hồ Than Thở: Hô Than Thở năm giua hai đổi thông về phía đón và chỉ cách trung him
thành phố 6 km. Truyẵn thuyết địa phương k6 rằng, cây cối quanh hồ vấn thì thầm chứng
kiến câu chuyện về bi kịch tỉnh yêu của một dôi tinh nhân đã tự tử chính tại nơi này để
được hôn nhau mãi mãi. Làn gió nhẹ thổi ngang mặt hổ mang theo tiếng nức nở của đôi
tình nhân. Du khâth vẫn còn thấy ngôi mộ biểu trưng cho mối tình vĩnh cửu của họ. Đồi
thông Hai Mộ nằm cạnh hô Than Thở cũng nổi tiếng vì những sự tưởng tượng phong phú
và là nơi lãng mạn để nghỉ ngơi.

Hồ Tuyền Lâm: Hồ này ở gần thác nước Datania nổi tiếng và được tạo thành nhờ nguồn
nước từ suối Tia và khúc trên của sông Đệ Tam trên núi Voi. Hồ là nơi câu cá và bơi
thuyền được ưa thích. Không rõ tự bao giờ và vì sao hổ lại có tên này, có thể vì môi
trường rừng nơi đây. Nước hổ, những hàng thông và ngôi chùa bên hồ tạo thành một bầu
không khi thích hợp với những tâm hôn cô đơn.

Chính phủ bắt đầu xây dựng một con đổi) tại đây vào năm 1982 để đảm bảo đủ nước tưới
cho hàng trăm héc-ta ruộng lúa ở huyện Đức Trọng, và công việc xây đơn đã hoàn thành
vào năm 1987. Kể từ đó, h Tuyền Lâm trở thành điểm du lịch nổi tiếng thu hút du khách
tới Đà Lạt. Một chuyến đi bằng tàu sẽ giúp du khách ngắm nhìn cận cảnh những đổi
thông ở chung quanh. Nhiều loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chúng đang cư trú trong
những khu rừng thông. Nhiều địa điểm du tich hấp dẫn nằm rải rác trên bờ hồ bao gồm
khu săn bắn của Bảo Đại (vị vua cuối cùng của Triều đại nhà Nguyễn), Thác Bảo Đại,

một bãi nuôi trên và khu săn bắn của người Lạt một nhóm người dân tộc thiểu số Một tu
viện Thiền nằm trên
ngọn đổi ở phía bắc của hồ.


Hồ Đa Nhim: nằm ở phía đông và cách Đà Lạt khoảng 40km trên đường đi Phan Rang.
Một chuyến đi thăm phong cảnh ngoạn mục của hồ này thật cũng bỏ công vì hồ nằm
trong một núi lửa không hoạt động. Sau khi trèo lên ngọn núi lửa du khách sẽ thấy được
bức tranh toàn cảnh của những núi đồi và thung lũng chung quanh.

Hồ Đa Thiện: Hổ nằm trong Thung lũng 1ình Yêu, với ngọn núi Lang Bian hùng vĩ làm
nền, là nơi hẹn hò ưu thích của các cặp tình nhân.

Hố Lắk: Theo ngôn ngữ dân tộc thiểu số Êđê, từ “Lắk" có nghĩa là “Hồ của tỉnh Đắk
Lắk”. Chuyến đi dài 170 km từ Đà Lạt tới hồ này đi xuyên qua dãy núi Trường Sơn đẹp
như tranh và ngang qua những ngôi làng của người dân tộc thiểu sô M’Nông, Ê-dê, Churu, và Cơ Ho.

Thác Prenn: Thác này cách Đà Lạt lOkm, nằm ngay dưới chân đèo Prenn và nổi tiếng với
làn nước trắng xoá như một tấm màn bằng vải sa-tanh trắng rủ xuống chân cầu ở phía sau
các ngọn thác. Bao \quanh thác là các cánh rừng thông và các loài hoa dại.
Thác Pon Gour: Rất nhiều người cho rằng thác năm ở phía nam và cách Dã Lat SOkm
này là một trong những thác hùng Vĩ nhất ở Dông Dương Dù chỉ ở độ cao 40m, thác vẫn
cung cấp một lượng nước lớn và mang ý nghĩa tín ngưỡng đối Với các người dân tộc
thiểu số địa phương. Vào dịp hội hè ngày tết, họ lũ lượt kéo nhau đến đây để câu khẩn
cho một năm mới nhiều may mắn.

Thác Ankroet: năm ở phía bắc và cách Đà Lạt 15km, gần đó ià hổ Dankia, có thể là một '
chuyến dã ngoại hấp dẫn đối với du khách. Con đường tới thác đi quanh những xóm làng
và trang trại trồng rau của người dân tộc thiểu số


“thác Datanla: Nằm dưới chân đèo Prenn, gắn Quốc lộ 20, ở phía nam và cách trung tâm
thành phố Đà Lạt 10km. Cách dễ nhất để tới đó là di xe ôm. Thác năm trong một thung
lũng gần hồ Tuyền Lâm. ở độ cao 20m và không dốc đứng như hai thác Prenn và Pon
Gour, thác Dantala chỉ thoai thoái và đổ nhẹ nhàng nhưng lòng thác thì sâu. Sau khoảng
10 hoặc 15 phút đi bộ (chứng 300m), từ đèo tới thác khách cuốc bộ sẽ gặp một lối đi khác


theo một dốc dài. Thanh niên trẻ trung thích nhảy từ tảng đá này sang tảng đá khác và len
lỏi qua những bụi cây.

Nhà nghiên cứu người Việt Nam, ông Nguyễn Diệp nói rằng cái tên “Datanla” xuất phát
từ cụm từ “Đạ Tàm Nha” của dân tộc Cơ Ho, có nghĩa là ”nước bên dưới đã" và được
phát âm chệch đi thành “Datanla”. Hai bên bờ của con suối chảy vào thác Dantala đã
từng là nơi căn cứ và nơi ẩn nấp của người Lạt khi họ chống lại hơn xâm lược người
Chăm. Sau cùng, người Lạch đã đánh đuổi quân xâm lược. Từ đó, Datanla trở thành một
căn cứ kháng chiến của địa phương mỗi khi có các nhóm người ngoại bang đốn xâm
lược.

Phong cảnh ở Datanla hoang dã và quyến rũ. Người ta nói rằng những nữ thần từ thiên
đình đã từng tắm ở đây, vì thế mà có tôn là “Suốt Tiên" hay “Suối Nữ thần”.

Năm 1998, chính phủ Việt Nam đã xốp hang Dantala là một cảnh đẹp thiên nhiên.

Thác Prenn và Đèo Prenn: Thác Prenn và Đèo Prenn năm trên Quốc lộ 20, gần thác
Datanla và'cách trung tâm thành phố Đà Lạt 12km. Đèo Prenn dài lOkm, dẫn vào cửa ngõ
thành phố. Thác cao 13m cách dốc của đèo 100m về phía nam. Dưới chân thác là một cây
cầu với một phần bị dòng nước che khuất. Chính phủ đã công nhận thác Prenn là một
danh lam thắng cảnh của đất nước vào năm 1998.

Theo ngôn ngữ của người Chăm, “Prenn" nghĩa là “một vùng bị xâm chiếm” hoặc

”đường ranh giới". Nhiều thế kỷ trước đây, người Chăm ở Vương quốc Panduranga sống
ở bờ biển phía tây (ngày nay là tỉnh Ninh Thuận) xâm chiếm đất đai của người Lạt và
người Chil, cả hai nhóm này thuộc dân tộc Cơ Ho. Prenn khi đó là khu ranh giới và cũng
là chiến trường giữa hai bên. Dân tộc Chăm sống trên giải đất từ Prenn qua Đ’Ran (huyện
Đơn Dương, tỉnh Lâmng) tới bờ biển Phan Rang. Người Cơ Ho, Lạt và Chi! cư trú ở khu
vực sườn phía tây của Prenn.
Theo lịch sử của người Chăm, cuộc xung đột này diễn ra vào thế kỷ 17, dưới thời trị vì
của Vua Promé (1625 1651) người có sức mạnh quân sự lớn và muốn mở rộng vương


quốc của mình về phía tây vào cao nguyên Lang Bian Tuy nhiên, các dân tộc Cơ Ho, Lạt
và Chi! đã dập tắt tham vọng của ông vua này. Người Chăm chiếm giữ Đ’ Ran trong một
thời gian dài Vết tích của các triều đại Chăm có thể được tìm thây ở khu này. Một sô ngôi
làng ở Đơn Dương vân còn giữ các tên của người Chăm, như là K’Ioong và N'Thol Hạ.

Thác Cam Ly. Chỉ cách trung tâm thành phố Đà Lạt 3km. Trông dòng thác giông như mái
tóc dài của một năng trinh nữ. Ở Việt Nam, từ “Cam Ly” gợi nên sự u sầu của tỉnh yêu.
Cụm từ này thậm chí đã được đưa vào lời của một ca khúc trữ tình như sau:

Đà Lạt ơi, có nghe Cam Ly
Khóc tỉnh đầu dang dở?

Cam Ly cũng là tên của một dòng suôi nhỏ chảy từ hồ Xuân Hương Từ “cam ly” có nhiều
nghĩa, nghĩa phổ biên nhât là “chia cách”. Tuy nhiên, theo tiếng Hán cổ, “cam” nghĩa là
“thoả mãn”, “dễ nghe”, “hạnh phúc" và “ngọt ngào” , ”ly” là “thanh tú” và “nước thấm
vào đất”. Một số người tin rằng thác nước biểu tượng cho một dòng nước tươi mát, ngọt
ngào thấm vào con tim của du khách.
Vi cái tên ’Cam Ly” đã có từ rất lâu, những nhà nghiên cứu đã đặt ra những giả thiết khác
nhau vê ý nghĩa nguyên thuỷ Việt Nam của tu này. Người Pháp đầu tiên đến Đà Lạt
không hiả, tại sao hầu hết địa danh nơi đây đều được dạ theo ngôn ngữ của dân tộc thiểu

số. Ngược lạ, _“Cam Ly” nghe giống như tiếng dân tộc Kinh (Người Việt). Một giả thiết
cho rằng “Cam ty được biến thể ngữâm từ tên một vị anh hùng người dân tộc địa phương
Đảm M’Ly, nghĩa là ”một người bất khuất" theo ngôn ngữ của người Lạch Cơ Ho. Đảm
M'Ly đã chiến đấu chống người Pháp khi lần đầu tiên chúng xâm chiếm Cao nguyên
Lang Biang.

Tuy nhiên, nhiều người cho rằng câu chuyện dưới đây thuyết phục hơn:

Ngay xưa, có ba nhóm dân’tộc sống cạnh nhau trên bờ suối Cam Ly và hồ Xuân Hương.
Người Lạt sống ở thung lũng của hồ Xuân Hương; người Chil ở khu vưc suối Bá Hé


Thúc; và người Cơ Ho do tộc trưởng K'Mly lănh đạo cư trú ở đỉnh thác. Sau khi K’Mly
qua đời, bộ tộc đã đặt tên mảnh đất họ sống cũng như thác nước và dòng suối theo tên
ông. Khi nói nhanh “K'Mly” nghe giống như “Kam LY" hay “Cam Ly”. Sau này người ta
viết từ “Kam LY" iầ “Cam Ly” nên có cảm tưởng là cái tên đó có nguồn gốc của dân tộc
Kinh.

Thác Cougah: hay còn gọi là “Hốc sâu” cách Đà Lạt 38km và cách Quốc lộ 20 300m.
Thác cao 17m và tách thành hai nhánh, một nhánh chảy nhẹ nhàng còn nhánh kia thì chảy
ầm ầm. Tử “Gougah” bắt nguồn từ ngôn ngữ
Cao nguyên Lâm Viên và núi Lang Biangz khu vưc này năm ở phía bắc và cách Đà Lạt
12km, gồm núi Lang Biang, có độ cao nhất trong khu vực là 2.162 m so với mực nước
biển. Nơi đây được dân địa phương và du khách ưa thích bởi họ có thể chơi các môn thể
thao mạo hiểm và nghiên cứu các thưc vật và động vật quý hiếm. Cư dân ở đây thuộc các
dân tộc Lạt, Chil và Mạ.

Thung lũng Tình Yêu: khu vực này nằm ở phía bắc và cách Đà Lạt Skm, gồm các quả
đồi, hổ, rừng thông, nhiều loài hoa dại ngạt ngào hương sắc và nổi tiếng với cái tên
“Thung lũng Yên Bình” trong suốt triều vua Bảo Đại. Năm 1972, những kỹ sư đã xây

dưng một con đập và tạo thành hô Đa Thiện. Thung lũng vẫn có sức lôi cuốn nhiều
người, cả trẻ lần giá.

Rừng Thiên Đường: khu rừng ở phía nam và cách Đà Lạt 38km, gần Quốc lộ 20. Rừng
có Thác Gougah và nổi tiếng với khung cảnh thiên nhiên nguyên sơ.




×