Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Phương hướng xử trí biến chứng và chửa sau nạo thai trứng Đề cương sản tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.96 KB, 6 trang )

Câu phương hướng xử trí, biến chứng và theo dõi sau nạo thai trứng.
I.

ĐẠI CƯƠNG.

- Chửa trứng là do sự phát triển bất thường của các gai rau, nguyên bào nuôi phát triển quá nhanh
nên tổ chức liên kết trong gai rau cùng các mạch máu k phát triển theo kịp, các gai rau k còn tổ
chức liên kết và k còn mạch máu,thoái hóa thành các bọng nước.
- Bệnh lý bắt nguồn từ thai nghén. Là bệnh lý lành tính của nguyên bào nuôi nhưng hay biến
chứng thành ác tính.
- Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi trong TK sinh đẻ. Căn nguyên chưa rõ ràng.
- Những yếu tố thuận lợi : dinh dưỡng, thiếu đạm, đẻ nhiều, tuổi cao đk vệ sinh thấp.
- GPB:(rút gọn)
+ Đại thể: Tùy theo mức độ các gai rau thoái hóa thành túi nước ma chia ra 3 loại chửa trứng:
. Chửa trứng toàn phần: hầu hết các gai rau bị thoái hóa, biến thành túi trứng.
. Chửa trứng bán phần : phần lớn gai rau bị thoái hóa, còn 1 phần gai rau bt.
. Chửa trứng kèm theo thai : 1 phần nhỏ gai rau bị thoái hóa, còn phần lớn gai rau k bị thoái
hóa vẫn đủ để nuôi thai.
+ Vi thể: 2 loại:
. Chửa trứng lành tính: lớp hợp bào k bị phá vỡ, lớp đơn bào k ăn vào nm TC
. Chửa trứng ác tính :
- Lớp hợp bào mỏng đi và có từng vùng bị phá vỡ.
- Lớp đơn bào ở , trong xâm lấn ra ngoài tràn vào nm TC, ăn sâu vào lớp cơ TC, có khi ăn
thủng lớp cơ TC gây chảy máu trong OB.
II . Xử trí.
1. Nguyên tắc:

- Khi đã CĐ là chửa trứng cần phải xử trí sớm, đề phòng BC
- Thái độ xử trí :
+ CT là 1 cc .Nếu CT vẫn đang chảy máu dc coi là tối CC, cần xử trí ngay.
+ Nếu CĐXĐ là CT thì nên nạo trứng sớm hoặc cắt TC nếu đủ điều kiện.




2. Cụ thể:

a. Đối với chửa trứng thường:
* Nạo hút thai trứng:
- Nạo hút thai trứng cấp cứu có chuẩn bị ở mọi TH đề phòng sảy tự nhiên gây chảy máu nhiều.
- Trước khi nạo : dùng giảm đau, nong CTC bằng nến Hegar đến số 12, thường dễ vì CTC mềm.
- Trong khi nạo truyền nhỏ giọt TM: 5UI Oxytocin pha 500ml dd Glucose 5%.
- Dùng máy hút để hút cho tới khi TC co nhỏ lại hoặc dùng kẹp hình tim hướng theo chiều TC
gắp dần các túi trứng ra.
- Dùng thìa to và cùn nạo lại BTC( Chú ý nạo nhẹ nhàng tránh thủng BTC)
- Bệnh phẩm sau hút, nạo phải dc gửi GPB.
- Sau nạo cho KS phòng NK, thuốc co hồi TC
- Trước kia chỉ nạo 1 lần tương đối sạch rồi hồi sức, cho thuốc co hồi TC, KS, nạo lại lần 2 sau
24-48h
- Nay : nạo 1 lần triệt để luôn, theo dõi trên SA, LS nếu sạch rồi, diễn biến tốt, k cần nạo lại.

* Cắt TC dự phòng cả khối:
- Do tỷ lệ BC thành K NBN cao
- Nên ở: PN>35t , đủ con, có thể tiến hành:
+ Nạo trứng rồi cắt cả khối TC dự phòng.
+ Hoặc cắt TC cả khối mà k nạo.

b. Đối với CT ác tính có nhân di căn:
- Nguyên tắc:
+ Cắt TC hoàn toàn, lấy nhân di căn.
+ Điều trị = hóa chất chống K
- Trừ: BN trẻ , mong muốn có con, nhân di căn AD ít. Có thể:



+ Nạo thai trứng, lấy hết nhân di căn
+ Điều trị hóa chất ( MTX + Actinomycin D)
 TD sát nếu k hiệu quả mổ cắt TC hoàn toàn + điều trị hóa chất phối hợp
c. TD sau nạo trứng:
Chửa trứng là 1 bệnh lành tính nhưng nguy cơ chuyển thành K NBN là rất lớn => phải TD chặt
sau nạo thai trứng. đb là TD [hCG] trong máu.
1.
Gửi XN GPB tổ chức nạo: bao gồm các túi trứng, rau thai và thai (nếu có), mỗi loại để
riêng trong từng lọ có dd Formalin 10%
2.

TD chảy máu sau nạo:

- TD toàn trạng trong 6h đầu: Da, niêm mạc, mạch, HA, nhiệt độ…
- TD lượng máu chảy ra AD : xem khố , BVS
- Đề phòng chảy máu bằng thuốc:
+ Oxytocin 10UI , tiêm bắp
+ Ergotamin 0,2mg tiêm bắp.
3.

TD thủng TC sau nạo :

- Trước khi nạo cần đo chiều cao TC để nạo bằng thìa thích hợp, nao nhẹ nhàng, KSTC sao nạo.
- TD toàn trạng
- Khám phát hiện : PUTB,CUPM
- Nếu CĐXĐ thủng TC  mổ CC khâu lại lỗ thủng.
4.

TD NK sau nạo:


- TD toàn trạng: da, niêm mạc, M , HA, to, HCNT
- Ra máu AD: có lẫn nhầy, hôi hay k?
- XN CTM : BC ( ĐNTT) tăng. Máu lắng tăng.
- Dự phòng NK: KS sau nạo: Amoxicilin 0,5g x 6 viên/ ngày x 7 ngày.
5.

TD BC thành K NBN:

* Nếu kq GPB là CT xâm lấn  cần xử trí ngay như K NBN: điều trị PT , hóa chất, tia xạ


* TD :
- LS : nghĩ đến Chorio nếu sau nạo thai trứng:
+ TC vẫn còn to
+ Còn ra máu AD từ 2-4 tuần
+ Nang hoàng tuyến k mất đi
+ Xuất hiện nhân di căn ở các bp khác.
- PƯ sinh vật:
+ Định lượng hCG 1 tuần 1 lần cho đến khi hCG xuống (-)
+ Sau đó 2 tuần 1 lần sau 3 tháng
+

1 tháng/lần trong 6 tháng tiếp theo

+

2 tháng/lần trong 1 năm tiếp theo

=> nghĩ đến K NBN:

+ hCG tăng lên và/ giữ nguyên , k giảm
+ hCG đã về (-) nay lại (+)
- CĐXĐ K NBN khi:
+ Trong 2 tuần : [hCG] tuần sau > tuần trước
+ Trong 3 tuần liên tiếp [hCG] k giảm
+ 4 tuần sau nạo : [hCG] > 20.000 UI/l
+ 2 tháng sau nạo : [hCG] > 500 UI/l
+ 6 tháng sau nạo : [hCG]> 5 UI/l
- Khi nghĩ đến K NBN cần khám tìm di căn :
+ Nhân di căn AD
+ Di căn phổi : ho máu, XQ phổi => CĐXĐ
+ SA OB
+ Đại tiện ra máu => Soi đại trực tràng phát hiện di căn


- Các bp kế hoạch hóa gia đình:
+ Khuyên BN sau 2 năm mới có thai lại
=> nếu có thai ngay: nguy cơ CT và K NBN rất cao và khó khăn cho việc TD bệnh
+ Nên sd các bp tránh thai : BCS. Xuất tinh ngoài AD ( k nên sd thuốc tránh thai/ DCTC)
+ Nếu có thai lại trong 2 năm TD  cần phải nạo thai và gửi GPB.
* Biểu đồ TD lượng hCG sau nạo thai trứng
1. Tiêu chuần dánh giá CT nguy cơ cao:

- Kt TC trước nạo> tuổi thai > 20 tuần
- Có 2 nang hoàng tuyến to 2 bên.
- Tuổi mẹ > 40
- [hCG] tăng rất cao
- Có BC của thai trứng : NĐTN , cường giáp
- Chửa trứng lặp lại.


* Tiêu chuẩn phân loại nguy cơ chửa trứng biến thành K NBN:

+ Các yếu tố kết hợp : nghén nhiều, TSG, cường giáp, RLĐM rải rác trong lòng mạch, tắc mạch
do TB nuôi…
+ Đánh giá : Nếu <4đ : nguy cơ thấp
Nếu > 4đ : nguy cơ cao
1.Loại CT
2.Kt TC so với tuổi
thai(tháng)
3.hCG
4.Đường kính của nang
hoàng tuyến
5.Tuổi mẹ ( năm)
6.Yếu tố kết hợp

0
Bán phần
<=1

1
Toàn phần
>1

2
Tái phát
>=2

3

<5000

(-)

>50000
<6

>100000
>6

> 1M
>10

>40

>50

Không có

<20
>1

>=3




×