Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Ung thư nguyên bào nuôi Đề cương sản tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.15 KB, 10 trang )

Chuyên đề 15: K nguyên bào nuôi
Câu hỏi 1: K nguyên bào nuôi (K NBN), chẩn đoán và xử trí


K nguyên bào nuôi là bệnh lý ác tính của nguyên bào nuôi phát triển từ lớp tế bào nuôi của tổ
chức rau thai, có tính chất xâm lấn và khả năng chế tiết hocmon hCG (human chorionic
gonadotropin)



Bệnh hay gặp trong độ tuổi sinh đẻ.



Thời gian xuất hiện K nguyên bào nuôi thông thờng là 3 tháng đầu sau nạo trứng, có thể là 6
tháng đến 1 năm. Nói chung, sau nạo bệnh biểu hiện càng sớm thì mức độ ác tính càng cao.

1. Triệu chứng lâm sàng
1.1 Tiền sử: có tiền sử liên quan tới thai nghén nh đẻ thờng, sảy thai, GEU đặc biệt là chửa trứng.
1.2 Cơ năng
-

Triệu chứng thờng gặp là ra huyết âm đạo. Xh sớm hoặc muộn tuỳ theo thời gian tiến triển
của bệnh, với tính chất: ra máu đỏ tơi hay máu đen, ra máu tự nhiên, ít một, kéo dài. Có thể
ra máu nhiều nếu vỡ nhân di căn âm đạo.

-

Bệnh cảnh thờng gặp nhất là sau nạo trứng, tình trạng chung không ổn định, ra huyết kéo dài.
Hoặc đã có kinh nguyệt bình thờng những giữa chu kỳ kinh lại ra huyết bất thờng.


-

Đau bụng. Giai đoạn đầu cha có di căn thì không đau. Giai đoạn sau đau bụng do di căn tại
chỗ hay do xoắn, vỡ nang hoàng tuyến.

-

ở giai đoạn muộn có các tr/ch do khối u di căn đến các CQ khác nh:


Nếu di căn ÂĐ: khối u màu tím sẫm trên âm đạo, u vỡ gây chảy máu.



Nếu di căn phổi: ho ra máu, tức ngực, khó thở



Nếu di căn não: nôn, nhức đầu, mờ mắt, liệt, hôn mê.



Nếu di căn trực tràng: đại tiện ra máu.



Nếu di căn bàng quang: tiểu tiện ra máu.

1.3 Toàn thân:


Thiếu máu, da xanh, niêm mạc nhợt, mệt mỏi, gầy sút.

1.4 Thực thể


Đặt mỏ vịt: có thể thấy nhân di căn âm đạo: màu tím sẫm, to hay nhỏ, mềm, không đau, dễ
chảy máu. Hay gặp ở thành trớc âm đạo.



Thăm ÂĐ kết hợp với tay khám trên bụng thấy:


Âm đạo mềm, cổ TC mềm, có khi hé mở.



Tử cung to, mềm hơn bình thờng, co hồi chậm.



Có thể sờ thấy nhân di căn nổi gờ lên bề mặt tử cung.




Di động nhiều hoặc ít phụ thuộc mức độ lan tràn của khối u. Nếu đã di căn đến tiểu
khung hoặc dây chằng rộng thì di động kém.





Có thể sờ thấy nang hoàng tuyến to ở một hoặc hai bên, di động.

Khám toàn thân phát hiện di căn ở các bộ phận khác nh phổi, não, gan, trực tràng.

2. Cận lâm sàng




Định lợng hCG/ huyết thanh có t/c quyết định chẩn đoán. Chẩn đoán (+) ung th NBN khi:


Trong 2 tuần nồng độ hCG ở tuần sau cao hơn tuần trớc (> 20%)



Trong 3 tuần liên tiếp nồng độ hCG ko giảm (thay đổi < 10%)



Bốn tuần sau nạo hCG > 20.000UI/ l



Hai tháng sau nạo hCG > 500UI/ l




Sáu tháng sau nạo hCG > 5UI/ l.

XN giải phẫu bệnh lý bệnh phẩm ở TC hoặc nhân di căn ÂĐ cho kết quả chửa trứng xâm lấn
hoặc ung th NBN.



Nạo sinh thiết niêm mạc buồng TC trong K NBN hiện nay ít đợc sử dụng vì sợ gây băng
huyết hay di căn. Là biện pháp xác định chính xác đó là K NBN hay chửa trứng xâm lấn hay
u NBN chỗ rau bám.



Những XN khác đánh giá sự di căn của khối u:


XQ buồng TC thấy buồng TC giãn, có hình khuyết hoặc buồng TC nham nhở.



XQ phổi: nhân di căn có hình ảnh điển hình giống nh bóng bay.



SÂ, Doppler cơ TC và động mạch TC có thể thấy hình ảnh nhân ung th nguyên bào
nuôi trong cơ TC và sự lan toả của nó, nang hoàng tuyến 2 bên, di căn dây chằng rộng
hoặc tiểu khung (nhất là SÂ qua đờng ÂĐ). Thấy nhân di căn ở các tạng khác (gan,
thận).




CT scan phát hiện nhân di căn não.

3. Chẩn đoán
3.1 Chẩn đoán xác định:


Có tiền sử chửa trứng hoặc đã sảy, đẻ



Nay ra huyết ÂĐ



TC to hơn bình thờng, có hoặc ko có nang hoàng tuyến.



Định lợng hCG cao (tiêu chuẩn chẩn đoán dơng tính nh phần trên).



Nếu thấy nhân di căn ÂĐ hoặc di căn phổi thì càng chắc chắn.

3.2 Chẩn đoán giai đoạn lâm sàng theo FIGO (1991)


Gđoạn 1: khối u phát triển ở TC (cha di căn)





Gđoạn 2: u lan đến vùng khung chậu: ÂĐ, buồng trứng, vòi trứng, dây chằng rộng, nhng vẫn
khu trú ở bộ máy sinh dục.



Gđoạn 3: di căn tới phổi, có hay ko tổn thơng vùng khung chậu.



Gđoạn 4: di căn tới các bộ phận khác.

3.3

Chẩn đoán phân biệt

Sót rau, sót trứng: Sau nạo thai trứng khoảng 2 tuần


Ra huyết ÂĐ kéo dài,



TC to mềm, cổ TC hé mở



Có dấu hiệu nhiễm khuẩn (sốt, môi khô, lỡi bẩn, hơi thở hôi)




SÂ thấy sót rau, sót trứng



HCG (-)



Nạo lại BTC -> GPB -> Chẩn đoán xđ

Có thai lại trong thời gian theo dõi sau chửa trứng


Sau khi nạo thai trứng, tình trạng BN đã ổn định, kinh nguyệt trở lại, nay lại tắt kinh,
ra huyết.



SÂ thấy hình ảnh túi ối và âm vang thai trong buồng TC. Nếu BN đến khám lại sớm
vào những ngày đầu tiên sau khi có thai thì rất khó phân biệt.



Nếu nghi ngờ có thai phải nạo bỏ thai và gửi giải phẫu bệnh tổ chức nạo để loại trừ
ung th NBN.

4. Điều trị

Cần theo dõi sát những BN sau nạo trứng để ch/ đoán sớm và điều trị kịp thời.
Có nhiều phơng pháp, thờng phối hợp các ph/ pháp nhằm mục đích:


Loại trừ tổ chức ung th tại chỗ



Diệt những tế bào ung th đã di căn

4.1 Các ph/ pháp điều trị chính
4.1.1 Phẫu thuật
a. Cắt TC hoàn toàn
Chỉ định: phụ nữ đã lớn tuổi, đủ con
những BN điều trị bằng hoá chất thất bại
Mục đích: loại bỏ ổ gốc của K NBN. Nhiều khi ko có tổn thơng ở TC, vẫn cắt TC.
Cắt cả 2 buồng trứng nếu BN > 45 tuổi, cân nhắc để lại hoặc ko đối với BN < 45 tuổi.
b. Mổ lấy nhân di căn


Di căn ÂĐ cắt bỏ tơng đối dễ trừ trờng hợp di căn sát niệu đạo, trực tràng.




Di căn phổi nếu chỉ có ít nhân khu trú ở 1 thuỳ phổi hoặc 1 bên phổi có thể cắt phổi loại trừ
nhân di căn.

4.1.2


Điều trị hoá chất. Là ph/ pháp điều trị đầu tiên, rất có hiệu quả với K NBN.
Chỉ định: BN trẻ tuổi
BN còn nguyện vọng sinh con
BN ko còn khả năng phẫu thuật or ko muốn PT
Đtrị phối hợp sau PT

Đơn hoá trị liệu: Methotrexate hoặc Actinomicin D. áp dụng trong các trờng hợp:
K NBN cha có nhân di căn
KNBN có nhân di căn nhng nguy cơ thấp
Bảng điểm của WHO cho K NBN
0
1
2
Tuổi BN
< =39
> 39
Tiền sử
chửa trứng
sẩy thai
đẻ thờng
thgian ủ bệnh
< 4 tháng
4-6 tháng
7-12 tháng
HCG (UI/l)
< 103
103- 104
104- 105
Nhóm máu
0 hoặc A

B hoặc AB
Khối u lớn nhất
< 3cm
3-5 cm
> 5cm
Vị trí di căn
phổi, ÂĐ
Lách, thận
Ruột, gan
Số nhân di căn
1-3
4-8
Hoá chất điều trị trớc đó
1 loại
Nguy cơ ít = < 4điểm, nguy cơ trung bình = 4-7 điểm, nguy cơ cao > = 8 điểm.

4
>12 tháng
> 105
Não
>8
> = 2loại

Liều dùng: MTX 0.3mg/ kg/ ngày x 5 ngày; nghỉ 7-10 ngày x 4-5 đợt.
Hoặc Actinomicin D 0.5mg/ kg/ ngày x 5 ngày; nghỉ 7-10 ngày x 4-5 đợt.
Hiện nay, MTX và Follinatcalci xen kẽ trg 10 ng, nghỉ 7ng, đtrị đến khi hCG < 5 UI/l
Đa hoá trị liệu: dùng phối hợp nhiều loại (Cisplastin, Cyclophosphamid, Vinblastin...).
Công thức: MAC, CHAMOCA, EMACO
áp dụng trong các trờng hợp: K NBN có di căn ở nhóm nguy cơ cao.
Điều trị đơn hoá trị liệu thất bại.

Trong quá trình điều trị = hoá chất phải luôn luôn theo dõi BN và các XN xem BN có bị ngộ độc
thuốc ko và có đáp ứng với điều trị ko.


Các tr/ chứng nhiễm độc hoá chất khi dùng thuốc:


Viêm da, lở loét niêm mạc miệng, lỡi, rụng tóc, ỉa chảy...



SL bạch cầu < 3000/ mm3, BCĐNTT < 1500/ mm3, SL tiểu cầu < 100.000/ mm3



Suy gan (transamin huyết thanh tăng cao)



Suy thận (ure, creatinin tăng cao)

Ngừng đtrị HC ngay, dùng Follinatcalci, truyền máu, thuốc tăng BC, Prednisolon 4-6 mg/ 24h






Vì vậy trớc một đợt điều trị cần XN:



Công thức máu, công thức bạch cầu hàng ngày



Chức năng gan, thận



Đờng huyết



Định lợng hCG -> đánh giá hiệu quả đtrị

Triệu chứng kháng thuốc


Nếu sau mỗi đợt điều trị, nồng độ hCG ko giảm hoặc tăng lên



Hoặc xuất hiện thêm nhân di căn mới

Đổi hoá chất hoặc kết hợp hoá chất khác, hoặc dùng các ph/ pháp đtrị khác nh PT, tia xạ.
4.1.3 Điều trị quang tuyến


CĐ: tia xạ trớc phẫu thuật, hoặc K NBN đã lan tràn trong hố chậu ko mổ đợc.




Thờng dùng tia X, tia Cobal rọi vào ÂĐ, hạ vị.



Chú ý: tia xạ có thể làm hỏng BT -> thận trọng ở PN trẻ muốn có con

4.2 Chỉ định điều trị:


K NBN khu trú ở TC cha di căn ở ngời còn trẻ, cha có con: hoá chất liệu pháp bảo tồn TC.
Nếu ko đáp ứng mổ cắt TC hoàn toàn



K NBN cha di căn ở ngời đã đủ con: cắt TC hoàn toàn, cắt thêm 2 phần phụ nếu BN > 45 tuổi.
Hoá chất sau mổ nếu cần.



K NBN có di căn ÂĐ: cắt TC hoàn toàn, cắt bỏ nhân di căn tại chỗ. Hoá chất sau mổ. Nếu
nhân di căn ko thể cắt bỏ thì cắt TC hoàn toàn, tiêm nhân vùng tiểu khung, hoá chất sau mổ.



Trừ trờng hợp BN còn trẻ và còn nguyện vọng sinh con chúng ta mới đặt vấn đề mổ lấy nhân
di căn và điều trị hoá chất bảo tồn TC. Nhng phải theo dõi sát, nếu thất bại phải mổ cắt TC
ngay và điều trị hóa chất phối hợp.




K NBN di căn phổi: hoá chất trớc và sau mổ, mổ cắt TC hoàn toàn, cắt thêm 2 phần phụ nếu
BN > 45 tuổi, cắt phân thuỳ phổi lấy nhân di căn nếu số lợng nhân ít và khu trú. Nếu BN
thuộc nhóm nguy cơ thấp thì bắt đầu điều trị = 1 hoá chất, khi kháng thuốc thì kết hợp thêm
hoá chất. Nếu BN thuộc nhóm nguy cơ cao thì bắt đầu = nhiều loại hoá chất, khi kháng thuốc
thì thay phác đồ hoặc kết hợp các loại hoá chất khác.



Di căn các tạng khác: cắt TC hoàn toàn, đa hoá trị liệu trớc và sau mổ.


Với nhân di căn não: tia xạ vùng đầu (3000Gy), PT sọ não nếu có b/ch chảy máu.



Với nhân di căn gan: cắt gan nếu có biến chứng, phối hợp đa hoá trị liệu. Nếu kháng
thuốc: tiêm trực tiếp hoá chất vào động mạch gan.

5. Tiêu chuẩn khỏi bệnh và theo dõi sau điều trị:


Khỏi bệnh: trong 3 tuần liên tiếp XN hCG (-)
Theo dõi ngoại trú sau đó (tối thiểu 5 năm liền):


XN hCG 2 tuần/ lần trong 3 tháng, rồi tiếp 1 tháng/ lần trong 3 tháng, 2
tháng / lần trong 6 tháng tiếp theo, 6 tháng/ lần trong 1 năm.




Khám phụ khoa



XQ phổi 3 tháng/ lần trong 1 năm

Với BN con TC cần tránh thai trong 2 năm đầu, nếu có thai lại phải phá thai ngay. Không dùng dụng
cụ TC or thuốc tránh thai trong thời gian theo dõi.

Câu 2: Hớng xử trí của bệnh nguyên bào nuôi


K nguyên bào nuôi là bệnh lý ác tính của nguyên bào nuôi phát triển từ lớp tế bào nuôi của tổ
chức rau thai, có tính chất xâm lấn và khả năng chế tiết hocmon hCG (human chorionic
gonadotropin)




Bệnh hay gặp trong độ tuổi sinh đẻ.



Thời gian xuất hiện K nguyên bào nuôi thông thờng là 3 tháng đầu sau nạo trứng, có thể là 6
tháng đến 1 năm. Nói chung, sau nạo bệnh biểu hiện càng sớm thì mức độ ác tính càng cao.




GPB có
+ Biểu hiện quá sản của NBN
+ Ko có cấu trúc lông rau
+ Chảy máu hoại tử, xâm lấn trực tiếp và lan rộng theo đng máu đến cơ quan khác

1. Hớng xử trí
Cần theo dõi sát những BN sau nạo trứng để ch/ đoán sớm và điều trị kịp thời.
Có nhiều phơng pháp, thờng phối hợp các ph/ pháp nhằm mục đích:


Loại trừ tổ chức ung th tại chỗ



Diệt những tế bào ung th đã di căn

1.1 Các ph/ pháp điều trị chính
1.1.1 Phẫu thuật
a. Cắt TC hoàn toàn
Chỉ định: phụ nữ đã lớn tuổi, đủ con
những BN điều trị bằng hoá chất thất bại
Mục đích: loại bỏ ổ gốc của K NBN. Nhiều khi ko có tổn thơng ở TC, vẫn cắt TC.
Cắt cả 2 buồng trứng nếu BN > 45 tuổi, cân nhắc để lại hoặc ko đối với BN < 45 tuổi.
b. Mổ lấy nhân di căn


Di căn ÂĐ cắt bỏ tơng đối dễ trừ trờng hợp di căn sát niệu đạo, trực tràng.




Di căn phổi nếu chỉ có ít nhân khu trú ở 1 thuỳ phổi hoặc 1 bên phổi có thể cắt phổi loại trừ
nhân di căn.

1.1.2

Điều trị hoá chất. Là ph/ pháp điều trị đầu tiên, rất có hiệu quả với K NBN.
Chỉ định: BN trẻ tuổi
BN còn nguyện vọng sinh con
BN ko còn khả năng phẫu thuật or ko muốn PT
Đtrị phối hợp sau PT

Đơn hoá trị liệu: Methotrexate hoặc Actinomicin D. áp dụng trong các trờng hợp:
K NBN cha có nhân di căn
KNBN có nhân di căn nhng nguy cơ thấp
Bảng điểm của WHO cho K NBN
0

1

2

4


Tuổi BN
< =39
> 39
Tiền sử
chửa trứng
sẩy thai

đẻ thờng
thgian ủ bệnh
< 4 tháng
4-6 tháng
7-12 tháng
3
3
4
HCG (UI/l)
< 10
10 - 10
104- 105
Nhóm máu
0 hoặc A
B hoặc AB
Khối u lớn nhất
< 3cm
3-5 cm
> 5cm
Vị trí di căn
phổi, ÂĐ
Lách, thận
Ruột, gan
Số nhân di căn
1-3
4-8
Hoá chất điều trị trớc đó
1 loại
Nguy cơ ít = < 4điểm, nguy cơ trung bình = 4-7 điểm, nguy cơ cao > = 8 điểm.


>12 tháng
> 105
Não
>8
> = 2loại

Liều dùng: MTX 0.3mg/ kg/ ngày x 5 ngày; nghỉ 7-10 ngày x 4-5 đợt.
Hoặc Actinomicin D 0.5mg/ kg/ ngày x 5 ngày; nghỉ 7-10 ngày x 4-5 đợt.
Hiện nay, MTX và Follinatcalci xen kẽ trg 10 ng, nghỉ 7ng, đtrị đến khi hCG < 5 UI/l
Đa hoá trị liệu: dùng phối hợp nhiều loại (Cisplastin, Cyclophosphamid, Vinblastin...).
Công thức: MAC, CHAMOCA, EMACO
áp dụng trong các trờng hợp: K NBN có di căn ở nhóm nguy cơ cao.
Điều trị đơn hoá trị liệu thất bại.
Trong quá trình điều trị = hoá chất phải luôn luôn theo dõi BN và các XN xem BN có bị ngộ độc
thuốc ko và có đáp ứng với điều trị ko.


Các tr/ chứng nhiễm độc hoá chất khi dùng thuốc:


Viêm da, lở loét niêm mạc miệng, lỡi, rụng tóc, ỉa chảy...



SL bạch cầu < 3000/ mm3, BCĐNTT < 1500/ mm3, SL tiểu cầu < 100.000/ mm3



Suy gan (transamin huyết thanh tăng cao)




Suy thận (ure, creatinin tăng cao)

Ngừng đtrị HC ngay, dùng Follinatcalci, truyền máu, thuốc tăng BC, Prednisolon 4-6 mg/ 24h




Vì vậy trớc một đợt điều trị cần XN:


Công thức máu, công thức bạch cầu hàng ngày



Chức năng gan, thận



Đờng huyết



Định lợng hCG -> đánh giá hiệu quả đtrị

Triệu chứng kháng thuốc


Nếu sau mỗi đợt điều trị, nồng độ hCG ko giảm hoặc tăng lên




Hoặc xuất hiện thêm nhân di căn mới

Đổi hoá chất hoặc kết hợp hoá chất khác, hoặc dùng các ph/ pháp đtrị khác nh PT, tia xạ.
1.1.3 Điều trị quang tuyến


CĐ: tia xạ trớc phẫu thuật, hoặc K NBN đã lan tràn trong hố chậu ko mổ đợc.




Thờng dùng tia X, tia Cobal rọi vào ÂĐ, hạ vị.



Chú ý: tia xạ có thể làm hỏng BT -> thận trọng ở PN trẻ muốn có con

1.2 Chỉ định điều trị:


K NBN khu trú ở TC cha di căn ở ngời còn trẻ, cha có con: hoá chất liệu pháp bảo tồn TC.
Nếu ko đáp ứng mổ cắt TC hoàn toàn



K NBN cha di căn ở ngời đã đủ con: cắt TC hoàn toàn, cắt thêm 2 phần phụ nếu BN > 45 tuổi.
Hoá chất sau mổ nếu cần.




K NBN có di căn ÂĐ: cắt TC hoàn toàn, cắt bỏ nhân di căn tại chỗ. Hoá chất sau mổ. Nếu
nhân di căn ko thể cắt bỏ thì cắt TC hoàn toàn, tiêm nhân vùng tiểu khung, hoá chất sau mổ.



Trừ trờng hợp BN còn trẻ và còn nguyện vọng sinh con chúng ta mới đặt vấn đề mổ lấy nhân
di căn và điều trị hoá chất bảo tồn TC. Nhng phải theo dõi sát, nếu thất bại phải mổ cắt TC
ngay và điều trị hóa chất phối hợp.



K NBN di căn phổi: hoá chất trớc và sau mổ, mổ cắt TC hoàn toàn, cắt thêm 2 phần phụ nếu
BN > 45 tuổi, cắt phân thuỳ phổi lấy nhân di căn nếu số lợng nhân ít và khu trú. Nếu BN
thuộc nhóm nguy cơ thấp thì bắt đầu điều trị = 1 hoá chất, khi kháng thuốc thì kết hợp thêm
hoá chất. Nếu BN thuộc nhóm nguy cơ cao thì bắt đầu = nhiều loại hoá chất, khi kháng thuốc
thì thay phác đồ hoặc kết hợp các loại hoá chất khác.



Di căn các tạng khác: cắt TC hoàn toàn, đa hoá trị liệu trớc và sau mổ.


Với nhân di căn não: tia xạ vùng đầu (3000Gy), PT sọ não nếu có b/ch chảy máu.



Với nhân di căn gan: cắt gan nếu có biến chứng, phối hợp đa hoá trị liệu. Nếu kháng

thuốc: tiêm trực tiếp hoá chất vào động mạch gan.

2. Diễn biến của bệnh NBN
2.1 Tiến triển ko thuận lợi
Nếu ko đc theo dõi cẩn thận thì K NBN sẽ đc phát hiện chậm. Bệnh tiến triển với những ổ di căn ở
các tạng or CM do vỡ nhân di căn, or thủng TC
2.1.1 Di căn: ko nh các loại K khác, trg K NBN, TB di căn theo đng máu (đb là đng TM). TB nuôi
di căn đến đâu thì phát triển lan tràn và phá hủy tổ chức ở đó. Thg gặp là di căn phổi, ÂĐ, não, gan,
thận...


Di căn phổi


LS: Khó thở, sốt, ho ra máu, suy hô hấp



CLS: XQ phổi có h/ả ổ di căn nh chùm bóng bay or nhân di căn bờ rõ or đám mờ nh
h/ả thâm nhiễm



Di căn ÂĐ:




Dễ phát hiện hơn




LS: nhân di căn, màu tím, mềm, ko đau, dễ CM tự nhiên or khi chạm vào. Thg gặp ở
thành trớc ÂĐ, gần lỗ niệu đạo



Di căn não


LS: dh chèn ép não, tăng áp lực nội sọ or dh TK khu trú, có thể hôn mê và tử vong

2.1.2 BC khác


Chảy máu: do vỡ nhân di căn là nguy hiểm nhất vì CM nặng



NK: do khối u phát triển ở TC gây NK tại chỗ or toàn thân làm BN rất đau



BC khác: xoắn, vỡ nang hoàng tuyến -> phải phẫu thuật



hCG ko giảm or tăng cao hơn

2.2 Tiến triển thuận lợi



Nếu K NBN khu trú ở TC, cha có di căn -> đtrị PT or hóa trị liệu -> BN có thể khỏi hoàn toàn



Nếu K di căn phổi, ÂĐ -> nguy cơ trung bình, tiên lg tơng đối tốt



Nếu K di căn não, gan -> nguy cơ cao, tiên lg rất xấu

Tiêu chuẩn khỏi bệnh: trong 3 tuần liên tiếp XN hCG (-)
Theo dõi ngoại trú sau đó (tối thiểu 5 năm liền):


XN hCG 2 tuần/ lần trong 3 tháng, rồi tiếp 1 tháng/ lần trong 3 tháng, 2
tháng / lần trong 6 tháng tiếp theo, 6 tháng/ lần trong 1 năm.



Khám phụ khoa



XQ phổi 3 tháng/ lần trong 1 năm

Với BN con TC cần tránh thai trong 2 năm đầu, nếu có thai lại phải phá thai ngay. Không dùng dụng
cụ TC or thuốc tránh thai trong thời gian theo dõi.




×