Tuần:15
Tiết:30
Ngày soạn:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Tìm được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và gải thích cơ sở khoa học của những
biện pháp đó
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II. Phương pháp:
- Quan sát tìm tòi
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
III. Phương tiện:
- Giáo viên:Tranh vẽ hình 26.4 sgk kẻ sẵn bảng sgk; mẫu vật:rau má,sài đất, củ gừng,củ nghệ có
mầm cỏ gấu, củ khoai lang có chồi ,lá bỏng, lá hoa đá có mầm
- Học sinh:Chuẩn bò mẫu vật hình 26.4 sgk, kẻ bảng trang 88
IV. Tiến trình bài giảng
1.n đònh (1phút):
- Giáo viên :Kiểm tra só số
- Học sinh :báo cáo só số
Kiểm tra bài cũ (2phút):
- Nêu các loại lá biến dạng thường gặp ? cho ví dụ
- Sự biến dạng của lá có ý nghóa gì?
2.Vào bài (3 phút)
Ở ở một số loại cây có hoa;re,ã thân, lá của nó ngoài chức năng nuôi dưỡng cây còn có thể tạo
thành cây mới.Vậy những cây mới đó được hình thành như thế nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu
hỏi trên
3. Phát triển bài :
TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Tìm hiểu khả
năng tạo thàmh cây mới từ rễ
Mục tiêu:Học sinh thấy
được cơ quan sinh dưỡng của
thân ,lá ở một só cây có hoa
( 13 phút)
-Cho các nhóm tập trung mẫu
vật,treo tranh vẽ trang 87 sgk
thảo luận các câu hỏi trong 5
phút sau dó các nhóm báo cáo
-Cho các nhóm lên bảng điền
vào bảng phụ kẻ sẵn giáo
viên chốt lại:Trong điều kiện
đất ẩm có khả năng tạo được
cây mới từ cơ quan sinh dưỡng
một số cây có khả năng mọc
chồi →tạo thành cây mới
-Các nhóm tập trung mẫu vật
quan sát tranh vẽ thảo luận
nhóm trong 5 phút các nhóm
báo cáo
-Đại diện các nhóm diền vào
bảng phụ cac 1nhóm khác
nhận xét bổ sung
Tiểu kết: sinh sản sinh
dưỡng tự nhiên
Sinh sản sinh dưỡng tự
nhiênlà hiện tượng hình
thành cá thể mới từ 1 phần
cơ quan sinh dưỡng rễ,
thân , lá
Những hình thức sinh sản
sinh dưỡng tự nhiên thường
gặp ở cây có hoa: thân bò,
thân củ, thân rễ, rễ củ, lá...
Hoạt động 2:Sinh sản sinh
dưỡng tự nhiên của
cây(20phút)
-Cho học sinh đọc thông tin sgk
và làm việc cá nhân để hoàn
thành ∇sgk
-Cho học sinh báo cáo các học
sinh khác nhận xét bổ sung
-Cho học sinh hình thành khái
niệm về sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên
-Kể tê 3 loại cây cỏ dại có cách
sinh sản bằng thân rễ? Muốn
diệt cỏ dại ta phải làm gì? vì sao
phải làm như vậy?
-Giáo viên chốt lại vấn đề vừa
nêu ra
Mục tiêu : Hiểu được khái
niệm sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên
-Học sinh làm việc cá nhân
hoàn thành∇ sgk trong 5 phút
-Học sinh báo cáo các học sinh
khác nhận xét bổ sung
-Học sinh dựa vào ∇ để hình
thành khái niệm về sinh sản
sinh dưỡng tự nhiên
-T6en 3 loại cỏ dại: cỏ tranh ,
cỏ cú ,cỏ ống.Phải đào xới để
lấy thân của chúng vì nếu thân
còn nằm dưới đất chúng sẽ tiếp
tục sinh sản
4.Củng cố(4 phút )
Trả lời câu hỏi sau:
- Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ thế nào?em hãy cho biết người ta trồng
khoai lang bằng cách nào.Tại sao không trồng bằng củ
5.Dặn dò: (2 phút)
-Học và làm bài tập sgk
Mang mẫu vật cành một số câygiâm ra rễ và chiết ra rễ
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY