Tuần:16
Tiết :31
Ngày soạn:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính trong ống
nghiệm
-Biết được những hình thức ưu việt của nhân giống vô tính trong ống nghiệm
2. Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh
3.Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thích môn học,ham mê tìm hiểu thông tin khoa học
II. Phương pháp:
- Quan sát tìm tòi
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
III. Phương tiện:
-Giáo viên: mẫu vật cành dâu, ngọn mía, rau muống giâm ra rễ,tư liệu về nhân giống vô
tính trong ống nghiệm
-Học sinh : cành rau muóng cắm trong chậu hoặc cành dâu tằm, cành sắn hay ngọn mía
IV. Tiến trình bài giảng
1.n đònh (1phút):
-Giáo viên:Kiểm tra só so á
-Học sinh :báo cáo só số
Kiểm tra bài cũ (3 phút):
Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Kể một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
thường gặp ở cây có hoa?
2.Mở bài (2 phút):
Giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách sinh sản
do người chủ động tạo ra, nhằm mục đích nhân giống cây trồng mà chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài học hôm nay
3. Phát triển bài :
TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiểu kết 1:Giâm cành
Giâm cành là cắt 1 đoạn cành có
đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm
cho cành bén rễ, phát triển thành
Hoạt động 1: giâm cành ( 7
phút)
-Cho học sinh đem mẫu vật quan
Mục tiêu:Học sinh biết được giâm
cành là tách 1 đoạn thân cành cây
mẹ cắm xuống đất →Cây con
-Các nhóm quan sát mẫu vật , tranh
cây mới sát tranh vẽ hình 27.1 sgk thảo
luận ∇ sgk trong 3 phút
+Đoạn cành có đủ mắt đủ chồi
đem cấm xuống đất ẩm sau một
thời gian sẽ cóhiện tượng gì?
+Kể tên một số loại cây được
trồng bằng cách giam cành, cành
của những cây này thường có
những đặc điểm gì mà người ta
có thể giâm được?
vẽ trả lời∇sgk sau đó nhóm báo cáo
+Sau một thời gain sẽ mọc rễ và chồi
non
+Ví dụ: mía ,dâu tằm ,dâm bụt,bồ
ngót.....Những cây giâm cành thì rễ
phụ phải mọc ra rất nhanh
Tiểu kết 2:Chiết cành
Chiết cành là làm cho cành ra rễ
ngay trên cây rồi mới cắt đem
tròng thành cây mới
Hoạt động 2: Chiết cành (10
phút)
-Cho học sinh quan sát tranh vẽ
hình 27.2 sgk và thảo luận nhóm
trả lời∇ sgk trong 3 phút
+Chiết cành là gì ?
+Vì sao ở cành chiết rễ chỉ mọc
ra từ mép vỏ ở phía trên của vết
cắt?
+Kể tên một số cây trồng bằng
cách chiết cành? Vì sao những
cây này không trồng bằng cách
giâm cành?
-Giáo viên chốt lại vấn đề vừa
nêu ra
Mục tiêu:Học sinh biết cách chiết
cành và cây có thể chiết cành
-Học sinh quan sát tranh vẽ và trả lời
∇ sgk sau đó các nhóm báo cáo
+Học sinh tự vận dụng để đưa ra
khái niệm chiết cành
+Vì khi bóc vỏ mạch rây đã bò bóc
nên chất hữu cơ không thể vận
chuyển xuống phình to ra khi gặp
điều kiện độ ẩm thích hợp sẽ ra rễ
+Nhãn ,cam ,bưởi... Vì rễ phụ chúng
thường ra chậm
Tiểu kết 3:Ghép cây
Ghép cây là dùng 1 bộ phận sinh
dưỡng( mắt ghép ,cành ghép
,chồi ghép) của 1 cây gắn vàc 1
cây khác(gốc ghép) cho tiếp tục
phát triển
Hoạt động 3:Ghép cây
(10phút)
-Cho học sinh đọc thông tin sgk
và quan sát tranh vẽ hình 27.3sgk
và trả lời câu hỏi ∇sgk: ghép
mắt gồm những bước nào
-Giáo viên chốt lại vấn đề vừa
nêu ra cho học sinh
Mục tiêu: học sinh biết được các
bước ghép mắt ở cây
-Học sinh đọc thông tin sgk quan sát
tranh vẽ hình 27.3 và trả lời câu hỏi
ghép mắt gồm 4 bước
+Rạch vỏ gốc ghép
+Cắt lấy mắt ghép
+Luồn mắt ghép vào vết rạch
+Buột dây để giữ mắt ghép
Tiểu kết 4: nhân giôùng vô tính
trong ống nghiệm
Hoạt động 4: nhân giống vô
tính trong ống nghiệm (6 phút)
Mục tiêu: cho học sinh biết được
ưu việt của phương pháp này
-Cho học sinh đọc thông tin sgk
và quan sát tranh vẽ hình 27.4 và
cho biết ưu điểm của phương
pháp nhân giống vô tính trong
ống nghiệm
-Giáo viên chốt lại vấn đề vừa
nêu ra
-Học sinh đọc thông tin sgk quan sát
tranh vẽvà nêu ưu điểm là nhanh
nhất và tiết kiệm giống nhất vì chỉ
cần 1 mô sau một thời gin sẽ tạo ra
rất nhiều cây con mới
4.Củng cố: ( 3 phút )
Cho học sinh trả lời câu hỏi sgk
-Tại sao phải giâm cành có đủ mắt và chồi?
-Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào?
-Cách nhân giống nào nhanh nhấy và tiết kiệm giống nhất? vì sao?
5.Dặn dò: (3 phút)
-Học và trả lời câu hỏi sgk
-Đem mẫu vật một số loại hoa: hoa râm bụt, hoa bưởi, hoa cúc..
-Tranh vẽ một số loại hoa
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY