Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề trong bối cảnh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN NGỌC TÁM

QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY NGHỀ
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 05

HÀ NỘI - 2013
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN NGỌC TÁM

QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY NGHỀ
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Quốc Bảo


HÀ NỘI - 2013

2


LỜI CẢM ƠN
Sau hai năm (2011-2013) học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành chƣơng
trình khoá học Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục và hoàn thành luận văn
"Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề trong bối cảnh hiện nay" tại
trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Quốc Bảo,
ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, ân cần
chỉ bảo, tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Với tình cảm và
lòng biết ơn chân thành, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Quý thầy, cô trong
trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, chỉ dẫn
cho tôi trong suốt khóa học.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề và các đồng nghiệp
trong Tổng cục Dạy nghề, nơi tôi đang công tác đã khuyến khích và tạo điều kiện
cho tôi trong quá trình học tập. Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo
viên Trƣờng cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội đã cộng tác, giúp đỡ và cung cấp
thông tin giúp tôi hoàn chỉnh luận văn. Chân thành cảm ơn các bạn trong lớp Cao học
Quản lý giáo dục 1, K11 đã trao đổi, thảo luận, chia sẻ những vấn đề cùng quan
tâm, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, trong luận văn không tránh khỏi thiếu
sót, tôi mong đƣợc thông cảm, giúp đỡ và tiếp tục nhận đƣợc sự chỉ dẫn và đóng
góp ý kiến của Quý thầy, cô và đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2013
Tác giả


Nguyễn NgocTá
c m

3


DANH MUC CHƢƢVIẾT TẮT
CBGV

Cán bộ giáo viên

CBQL

Cán bộ quản lý

CĐN

Cao đẳng nghề

CNH

Công nghiêp hóa
p

CNV

Công nhân viên

CSVC


Cơ sởvâṭchất
DACUM (Develop A

V

Curriculum)
Đ

ILO (International

T

Labour Organization)
K

G

N

D

N

G
V
D
N
H
Đ
H

H
S
H
S
S


P

̀

nghề

sinh

h

o

Hiêṇ

viên

đaị hóa

Tổ chức lao

ƣ
ơ


t

H

động quốc tế

n

a

ọc

Kỹ

g

o

sin

năng

p

p

h

nghề


G

Học sinh

i

ODA (Official Development Assistance)

h
á
p

á
o

p

trơ p phat triển chinh thƣƣc
QLGD

h

d

Quản lý giáo dục

â




SPKT

n

c
Sƣ phạm kỹ thuật


c
h
n
g
h

n
g
h
i
ê
pp
Đ
a

G
i
á
o

TBCN
Tƣ ban chủ nghia

TBDH
Thiết bi dp aỵ hoc p

v
i
ê
n

TBDN
Thiết bị dạy nghề
TCN
Trung cấp nghề

d

y

THCS
Trung học cơ sở
THPT

Hỗ


T
r
u
n
g
h

o
c
p
p
h
ô
̉
t
h
ô
n
g
W
T
O
(
W
o
r
l

d Trade Organization)

Tổ

chức thƣơng mại Thế giới XHCN



hội chủ nghĩa

4


MỤC LỤC
Lời cảm ơn………………………………………………………………..

i

Danh muc chƣ
p ƣ viết tắt…………………………………………………...... ii
Mục lục…………………………………………………………………… iii
Danh muc pcác bảng, sơ đồ và biểu đồ.........................................................

vii

MỞ ĐẦU………………………………………………………………… . 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY
NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ…………………………... 5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu……………………………………….. 5
1.1.1. Trên thế giới………………………………………………………... 5 1.1.2.
Ở Việt Nam…………………………………………………………. 6 1.2. Khái
niệm công cụ của đề tài………………………………………... 7
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng……………………

7

1.2.2. Nhà trƣờng, trƣờng dạy nghề……………………………………

15


1.2.3. Thiết bị dạy học, thiết bị dạy nghề……………………………….. 1.3.
Vai trò của thiết bị trong dạy nghề (nhằm thực thi chƣơng trình)….. 1.4.

22

Đặc điểm và yêu cầu thiết bị dạy nghề…………………………….. 1.4.1.

24

Đặc điểm thiết bị dạy nghề………………………………………..

24

1.4.2. Yêu cầu thiết bị dạy nghề………………………………………….. 25
1.5. Nội dung quản lý thiết bị dạy nghề trong trƣờng dạy nghề………..

25

1.5.1. Kế hoạch hoá việc mua sắm, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy nghề..

26

1.5.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch về TBDN đã đƣợc đề ra....................... 26
1.5.3. Chỉ đạo, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đã đề ra........................... 27
1.5.4. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả tác động của kế hoạch đề ra..............

27

1.5.5. Đào tạo bồi dƣỡng cán bộ quản lý TBDN………………………..


28

5


1.5.6. Nguồn lực đảm bảo cho thiết bị dạy nghề ...................................

29

1.6. Đánh giá hiệu quả sử dụng TBDN………………………………….

29

1.7.

Những yếu tố tác động đến quản lý thiết bị dạy nghề trong bối

cảnh hiện nay…………………………………………………………….

32

1.7.1. Bối cảnh mới………………………………………………………

32

1.7.2. Bối cảnh mới đòi hỏi có phong cách dạy học mới, phong cách
quản lý mới ……………………………………………………………..

35


Tiểu kết chƣơng 1………………………………………………………..

35

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY NGHỀ
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ…………………...……………….. 43
2.1. Trƣờng cao đẳng nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt nam

37

2.1.1. Hệ thống giáo dục quốc dân .......................................................

38

2.1.2. Hệ thống dạy nghề………………………………………………..

40

2.1.3. Trƣờng Cao đẳng nghề trong Hệ thống giáo dục quốc dân……….

42

2.2. Khái quát sự phát triển hệ thống dạy nghề và trƣờng dạy nghề……..

43

2.3. Phân tích thực trạng thiết bị dạy nghề trong trƣờng cao đẳng nghề

54


2.3.1. Thực trạng nguồn lực đầu tƣ TBDN ở Trƣờng cao đẳng nghề Cơ
điện Hà Nội………………………………………………………………

55

2.3.2. Thực trạng mức độ đáp ứng về số lƣợng, chủng loại, chất lƣợng
của TBDN so với yêu cầu của đào tạo………………………………….

56

2.3.3. Thực trạng khai thác sử dụng TBDN…………………………….

58

2.3.4. Thực trạng bảo quản TBDN………………………………………

60

2.4. Phân tích thực trạng quản lý thiết bị dạy nghề qua khảo sát Trƣờng
cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội…………………………………………..

60

2.4.1. Thực trạng quản lý TBDN………………….…………………….

61

2.4.2. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý TBDN…………………….

61


6


2.4.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý TBDN…………………..

63

2.5. Đánh giá chung về hiệu quả công tác quản lý TBDN………………

65

2.5.1. Kết quả điều tra khảo sát thực tế.......................................................

66

2.5.2. Những mặt dã làm đƣợc....................................................................

69

2.5.3. Một số hạn chế và nguyên nhân của hạn chế................................

70

Tiểu kết chƣơng 2.................................................................................

71

CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ


C

DẠY NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRONG



BỐI

N
H
H
I

N
N
A
Y
















……………………. 73
7

3.1. Định hƣớng phát triển trƣờng cao đẳng nghề theo đƣờng lối
phát
triển của Đảng đến

73

2020………………………………………

74

3.2. Nguyên tắc xác lập giải

74

pháp…………………………………….. 3.2.1. Nguyên tắc tính kế

75

thừa và phát triển........................................... 3.2.2. Nguyên tắc phù

75

hợp trong đa dạng………………………………. 3.2.3. Nguyên tắc

75


tính mục đích…………………………………………

76

3.2.4. Nguyên tắc tính đồng

76

bộ............................................................. 3.2.5. Nguyên tắc tính

77

thực tiễn............................................................. 3.2.6. Nguyên tắc
tính hiệu quả.............................................................. 3.3. Các giải

77

pháp tăng cƣờng quản lý TBDN…………………………..

80

3.3.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của thiết bị dạy
nghề và
quản lý thiết bị dạy nghề cho mọi lực lƣợng có trách
nhiệm………
3.3.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy định đối với hoạt động quản

thiết bị dạy
nghề………………………………………………

3.3.3. Cải tiến công tác kế hoạch bao quát toàn diện các khâu đầu tƣ
mua
sắm, sử dụng, bảo quản, tái trang bị…………..…………………..
82
3.3.4. Đào tạo bồi dƣỡng nhân viên chuyên nghiệp có đủ năng lực
phụ


trách thiết bị………………………………………………………. 85
3.3.5. Khai thác các nguồn vốn để mua sắm, hiện đại hoá TBDH..........

87

3.3.6. Phát động phong trào tự làm thiết bị dạy nghề trong cán bộ, giảng
viên và sinh viên.............................................................................. 89
3.4. Mối liên hệ của các giải pháp………………………………………..

91

3.5. Kiểm chứng sự nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các
giải pháp.....................................................................................
3.5.1. Mục đích việc kiểm chứng

92
92

3.5.2. Kiểm chứng sự nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các
giải pháp....................................................................................

93


3.5.3. Các bƣớc kiểm

93

chứng..................................................................
3.5.4. Kết quả kiểm chứng……………………………………………….

94

Tiểu kết chƣơng 3………………………………………………………..

96

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………… 98
1. Kết luận…………….......................................................................……

98

2. Khuyến nghị……………………………………………………………. 98
TAÌI LIÊòU THAM

100

KHAÒO……………………………………………
..
PHUò
LUòC………………………………………………………………



103


8


DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1

Mối quan hệ giữa các yếu tố trong chu trình quản lý

11

Sơ đồ 1.2

Quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học

15

Sơ đồ 1.3

Quan hệ giữa các thành tố của quá trình đào tạo

23

Sơ đồ 2.1

Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam


37

Sơ đồ 2.2

Cấu trúc thiết bị dạy nghề

59

Sơ đồ 2.3

Tổ chức bộ máy quản lý TBDN

62

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ hệ thống các giải pháp tăng cƣờng hiệu quả sử dụng
TBDN

91

Bảng 2.1

Thống kê các thiết bị sử dụng dạy lý thuyết

56

Bảng 2.2

Chất lƣợng thiết bị sử dụng dạy lý thuyết


57

Bảng 2.3

Thống kê thiết bị chuyên dùng dạy thực hành

57

Bảng 2.4

Chất lƣợng thiết bị chuyên dùng dạy thực hành

58

Bảng 2.5

Kế hoạch công tác TBDH

61

Bảng 2.6

Tổng hợp chức danh, trình độ chuyên môn

63

Bảng 2.7

Kết quả trả lời các phiếu điều tra


66

Bảng 3.1

Các giải pháp kiểm chứng

93

Bảng 3.2

Kết quả kiểm chứng về tính cần thiết của 6 giải pháp

94

Bảng 3.3

Kết quả kiểm chứng về tính khả thi của 6 giải pháp

95
Bi
ểu
đ

3.
2

n



h cần
thiết và
tính khả
thi của
các giải
pháp
96

9


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, đào tạo nghề đã có những bƣớc phát triển đáng
kể, đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Luật dạy
nghề có hiệu lực từ ngày 01 tháng 6 năm 210007, mở ra cho ngành dạy nghề
hƣớng phát triển mới, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật cho thị trƣờng
lao động. Sự phát triển nhanh về số lƣợng các trƣờng dạy nghề đã không đi đôi
với sự phát triển về chất lƣợng dạy nghề, do chất lƣợng dạy nghề chƣa đáp ứng
đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động. Bên cạnh đó, nguồn lực đầu tƣ cho dạy
nghề tăng nhanh đã làm cho công tác quản lý và quản lý thiết bị dạy nghề tại các
trƣờng dạy nghề gặp nhiều khó khăn, chƣa phù hợp với yêu cầu phát triển trong bối
cảnh hiện nay.
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đang đòi hỏi nguồn nhân
lực có đủ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của nền kinh tế trong xu thế cạnh tranh và hội nhập, nhất là trong giai
đoạn nƣớc ta vừa mới gia nhập tổ chức thƣơng mại Thế giới (WTO). Trong thời
gian qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã chú trọng, phát triển đến công tác đào tạo
nghề. Mạng lƣới cơ sở dạy nghề đã phát triển rộng khắp, đa dạng trong toàn quốc,
nhƣng dạy nghề vẫn còn gặp nhiều khó khăn, bất cập do công tác dạy nghề chƣa

thích ứng với thị trƣờng lao động, chƣa có chính sách thu hút ngƣời có kỹ năng
nghề cao tham gia vào thị trƣờng lao động, do đó nguồn nhân lực chƣa đáp ứng
đƣơc yêu cầu cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Chiến lƣợc dạy nghề đến năm 2020 đã đƣợc Chính phủ phê duyệt với trọng
tâm là đột phá về chất lƣợng dạy nghề. Để chất lƣợng dạy nghề đƣợc nâng cao thì
đầu tƣ cho thiết bị dạy nghề (TBDN) là cần thiết và cấp bách. Thiết bị dạy nghề là
thành tố quan trọng và quyết định đến việc hình thành nên kỹ năng nghề của ngƣời
10


học, nhƣng đầu tƣ cho TBDN đòi hỏi nguồn kinh phí rất lớn và phải cập nhật
thƣờng xuyên theo tiến bộ khoa học kỹ thuật của sản xuất công nghiệp. Đầu tƣ
TBDN phai song hanh với viêc quan
lý nguồn lƣc cho daỵ nghề bởi nó
p

góp phần

nâng cao chất lƣợng dạy nghề. Quản lý TBDN chính là quan lý nguồn lực quan
trọng trong hoạt động của các trƣờng d ạy nghề. Tuy nhiên, ở nƣớc ta đây l ại là
lĩnh vực chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, nên công tác quản lý TBDN tại các
Trƣờng dạy nghề còn gặp nhiều khó khăn, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tế.
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý TBDN tại trƣờng d ạy nghề góp
phần giải quyết tình trạng khiếm khuyết của đào tạo nghề hiện nay rất cần thiết và
mang tinh thời sƣ p . Chính vì vậy , chúng tôi đề xuất đề tai : "Quản lý thiết bị dạy
nghề tại trƣờng cao đẳng nghề trong bối cảnh hiện nay" nhằm xây dƣng giai
pháp đem lại hiệu quả cao trong quản lý thiết bị dạy nghề tại các trƣờng cao đẳng
nghề cho phù hợp với điều kiện thực tế.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất các giải pháp quản lý TBDN

tại trƣờng cao đẳng nghề phù hợp với bối cảnh hiện nay ở nƣớc ta.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận về quản lý TBDN tại trƣờng cao đẳng nghề;
Tìm hiểu thực trạng quan lý TBDN tại trƣờng cao đẳng nghề;
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý TBDN tại trƣờng cao đẳng nghề
phù hợp với bối cảnh hiện nay.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Thiết bị dạy nghề tại trƣờng cao đẳng nghề.

11


Đối tƣợng nghiên cứu : Quản lý TBDN tại trƣờng cao đẳng nghề ở Việt
Nam.
5. Vấn đề nghiên cứu
Quản lý TBDN trong trƣờng cao đẳng nghề gồm những nội dung gì?

Các giải pháp đƣa ra trong quản lý TBDN tại trƣờng cao đẳng nghề có phù
hợp với bối cảnh hiện tại không?
6. Giả thuyết khoa học
Nếu đề ra đƣợc giải pháp quản lý TBDN có tính khả thi, đồng bộ, có luận
cứ khoa học quán triệt đƣợc tính sƣ phạm và tính kinh tế, bao quát các khía cạnh
của thực tiễn thì quản lý TBDN tại trƣờng cao đẳng nghề sẽ có hiệu quả, ®¸p øng ®îc nhu cÇu đào tạo lao động trong bối cảnh hiện nay.

7. Giới han và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cƣƣu về linh vƣc quan lý TBDN ở Trƣờng cao đẳng
nghề Cơ điện Hà Nội, là trƣờng điển hinh trong khối các trƣờng cao đẳng nghề ở
Việt nam, đây cũng là cơ sở để phát triển mô hình quản lý TBDN tại các trƣờng
cao đẳng nghề trong cả nƣớc.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

8.1. Ý nghĩa lý luận
Tổng kết thực trạng công tác quản lý TBDN tại trƣờng cao đẳng nghề từ đó
nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý TBDN phù hợp tại trƣờng cao đẳng
nghề; đóng góp thêm lý luận quản lý TBDN tại trƣờng cao đẳng nghề.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn

12


Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng trong các trƣờng cao đẳng nghề trên cả
nƣớc; làm dẫn liệu tham khảo cho các nhà quản lý giáo dục.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Tiến hành phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hóa trong nghiên
cứu các nguồn tài liệu, dữ liệu để xây dựng cơ sở lý luận và giải quyết các nhiệm vụ
của đề tài.
9.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Tổng kết kinh nghiệm, điều tra khảo sát bằng phiếu hỏi, phỏng vấn trực
tiếp, quan sát, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, khảo nghiệm thử nghiệm.
9.3. Nhóm các phƣơng pháp thống kê toán học và mô hình hóa
Xử lý kết quả khảo sát bằng công cụ thống kê toán học và phần mềm tin
học. Sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu để mô tả, khái quát hóa giúp nhận biết dễ
dàng hơn các vấn đề cơ bản trong nội dung nghiên cứu, trình bày.
10. Cấu trúc của luân văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn đƣơc trình bày 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý TBDN tại trƣờng cao đẳng nghề;
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý TBDN trong trƣờng cao đẳng nghề;
Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng quản lý TBDN tại trƣờng cao đẳng nghề
trong bối cảnh hiện nay.


13


CHƢƠNG
1
CƠ SỞLÝLUẬN VỀ QUẢN LÝ
THIẾT BỊ DẠY NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
1.8. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Nhà giáo dục học vĩ đại ngƣời Tiệp Khắc Komenski JA (1592-1679) đã đặt
nền móng đầu tiên cho dạy học trực quan, với quan điểm cơ bản là: Dạy học đƣợc
bắt đầu từ việc quan sát sự vật, hiện tƣợng, quá trình. Trong tác phẩm "phép dạy
học vĩ đại", ông viết: "… không có gì trong trí não nếu nhƣ trƣớc đó không có gì trong
các cảm giác. Vì thế, tất nhiên bắt đầu dạy học không thể từ sự giải thích bằng lời
về các sự vật mà phải từ sự quan sát trực tiếp chúng. Lời nói không bao giờ đƣợc
đi trƣớc sự vật". Nhƣ vậy, Komenski đề cao một phƣơng pháp dạy học khuyến
khích ngƣời học tự tiếp thu tri thức bằng chính những giác quan của mình. Ông
nhấn mạnh: "Cái có thể tri giác đƣợc hãy để cho học sinh tri giác bằng các giác
quan của chúng, cái nhìn đƣợc hãy để cho nhìn, cái nghe đƣợc hãy để cho nghe.
Đó là quy tắc "vàng" đối với ngƣời học, đối với dạy học".
Nhà giáo dục học ngƣời Thuỵ Sỹ Pestalossi JH (1746-1827) đã phát triển
nguyên tắc dạy học trực quan của Komenski với tƣ tƣởng chỉ rõ mối quan hệ hữu
cơ giữa tri giác cảm tính với sự phát triển tƣ duy.
Lê-nin khi phân tích bản chất của quá trình nhận thức cũng đã chỉ ra quy
luật nhận thức của con ngƣời là: "từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng
và từ tƣ duy trừu tƣợng đến thực tiễn là con đƣờng biện chứng của sự nhận thức c h
â n l í , n h ậ n t h ức h i ệ n t h ự c k h á c h q u a n " .
Nhƣ vậy, điểm qua sự phát triển của lý thuyết về thiết bi dp aỵ hoc p (TBDH)
trong lịch sử giáo dục thế giới, có thể thấy rằng vai trò của TBDH trực quan đã


14


đƣợc phát hiện và phát triển từ rất sớm. Các nhà giáo dục học đã chứng minh đƣợc
rằng việc khuyến khích ngƣời học tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng thông qua
TBDH là phƣơng pháp dạy học phù hợp với sự phát triển và do vậy nó là phƣơng
pháp hữu hiệu nhất giúp ngƣời học phát triển kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo tốt nhất.
1.1.2. Ở Việt Nam
Thừa kế và phát huy những lý thuyết về giáo dục của nền giáo dục học thế
giới, Việt Nam cũng có nhiều nghiên cứu về TBDH và quản lý việc sử dụng TBDH. Về
vấn đề này, có thể kể đến các nhà khoa học Việt Nam tiêu biểu đã phát triển và truyền
bá lý luận về nguyên tắc dạy học trực quan, đó là các nhà tâm lý học Phạm Minh
Hạc, Hồ Ngọc Đại; các nhà giáo dục học Tô Xuân Giáp, Vũ Trọng Rỹ, Trần Khánh
Đức… [11], [12], các tác giả này cho ta thấy đƣợc những vấn đề chung về TBDH nhƣ vai
trò của TBDH trong hoạt động dạy học và những yêu cầu sƣ phạm khi lựa chọn và
sử dụng TBDH.
Hiện nay, TBDH đƣợc xem nhƣ một trong những điều kiện quan trọng để
thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo, là hệ thống các phƣơng tiện vật chất và
kỹ thuật cần thiết đƣợc giáo viên và học sinh sử dụng trong hoạt động dạy và học,
nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. Trong lĩnh vực dạy nghề thì TBDH đóng vai trò
cực kỳ quan trọng, nó là phƣơng tiện chính, chủ yếu để rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho
ngƣời học. Chất lƣợng dạy nghề phụ thuộc rất nhiều vào chất lƣợng TBDH.
Cùng với sự phát triển của kinh tế- xã hội, phát triển khoa học kỹ thuật, yêu cầu
của xã hội về việc đào tạo con ngƣời ngày càng cao, yêu cầu con ngƣời phát triển
toàn diện, hài hoà, đáp ứng yêu cầu phát triển của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thì
TBDH của trƣờng học ngày càng phong phú, phức tạp về nhiều mặt. TBDH là
yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình dạy học, góp phần vào quyết định chất lƣợng
của nhà trƣờng. Thực tiễn của các nƣớc trên thế giới cũng nhƣ ở nƣớc


15


ta cho thấy không thể đào tạo con ngƣời phát triển toàn diện theo yêu cầu phát
triển của xã hội nếu không có TBDH phù hợp.
Các tác giả nhƣ: Đặng Quốc Bảo [3] [4], Nguyễn Đức Chính [8], Đặng
Xuân Hải [13], Nguyễn Thị Mỹ Lộc [21], Nguyễn Quốc Chí [7], Trần Khánh Đức
[11], Nguyễn Thị Phƣơng Hoa [15], ... các công trình nghiên cứu khoa học của các
tác giả nói trên đã xây dựng hệ thống lý luận cốt lõi cho việc vận dụng khoa học
quản lý vào nhà trƣờng, trong đó có quản lý thiết bị dạy học nói chung và quản lý
TBDN nói riêng.
Quản lý TBDN là quản lý nguồn lực lớn của toàn hệ thống dạy nghề, nó
quyết định đến chất lƣợng dạy nghề, góp phần không nhỏ cho sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc thời kỳ 2011-2020.
1.9. Khái niệm công cụ của đề tài
1.9.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
1.9.1.1. Quản lý
Quản lý là một hiện tƣợng tự nhiên của xã hội, nó xuất hiện từ rất sớm. Con
ngƣời trong hoạt động của mình, để đạt đƣợc mục tiêu cá nhân phải dự kiến kế
hoạch, sắp xếp trình tự tiến hành và tác động đến đối tƣợng bằng cách nào đó theo
khả năng của mình. Trong quá trình lao động tập thể càng không thể thiếu đƣợc kế
hoạch, sự phân công và điều hành chung, sự hợp tác và quản lý lao động. Nhƣ vậy
quản lý tất yếu nảy sinh và nó chính là một phạm trù tồn tại khách quan đƣợc ra
đời từ bản thân nhu cầu của mọi chế độ xã hội, mọi quốc gia và trong mọi thời đại.
Có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý. Ở góc độ quản lý với tƣ cách là
một chức năng xã hội dƣới dạng chung nhất thì quản lý đƣợc xác định là cơ chế để
thực hiện sự tác động có mục đích nhằm đạt đƣợc những kết quả nhất định. Đề
cập đến hoạt động quản lý, ngƣời ta thƣờng nhắc đến ý tƣởng sâu sắc của Marx:

16



"một nghệ sĩ vỹ cầm thì tự điều khiển mình còn dàn nhạc thì cần nhạc trƣởng".
Marx coi việc xuất hiện của quản lý nhƣ một dạng hoạt động đặc thù của con ngƣời
đƣợc gắn liền với sự phân công và hợp tác lao động; quản lý là kết quả tất yếu của
sự chuyển những quá trình lao động cá biệt, tản mạn, độc lập với nhau thành một
quá trình lao động xã hội đƣợc tổ chức lại: "trong tất cả những công việc mà có
nhiều ngƣời hợp tác với nhau thì mối liên hệ chung và sự thống nhất của quá trình tất
phải biểu hiện ra ở trong một ý chí điều khiển và trong những chức năng không có
quan hệ với những công việc bộ phận, mà quan hệ với toàn bộ hoạt động của công
xƣởng, cũng giống nhƣ trƣờng hợp nhạc trƣởng của một dàn nhạc vậy. Đó là một
thứ lao động sản xuất cần phải đƣợc tiến hành trong một phƣơng thức sản xuất có
tính chất kết hợp" [21].
Theo quan điểm của lí thuyết hệ thống, quản lý là "phƣơng thức tác động có
chủ đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên hệ thống, bao gồm hệ thống các quy
tắc, các ràng buộc về hành vi đối với mọi đối tƣợng ở các cấp trong hệ thống
nhằm duy trì tính trội hợp lí của cơ cấu và đƣa hệ thống sớm đạt đƣợc những mục
tiêu dự kiến" [16].
Còn ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu về khoa học quản lý cũng bàn nhiều
về khái niệm quản lý. Theo từ điển tiếng Việt: Quản lý (mang nghĩa của động từ)
nghĩa là: Quản là trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định; lý là tổ chức
và điều khiển các hoạt động theo yêu cầu nhất định.
Hai tác giảNguyễn Quốc ChívàNguyễn Thi pMỹLôcnhấn
p maṇh khía caṇh
quản lý là chức năng đặc biệt của mọi tổ chức : "hoạt động quản lý là tác động có
điṇ h hƣớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ngƣời quản lý ) đến khách thể quản
lý (ngƣời bi pquản lý ) trong môṭ tổ chƣƣc nhằm làm cho tổ chƣƣc vâṇ hành và đaṭ
đƣơc muc đích
của tổ chƣƣc" [6].
p


17


Theo Đặng Quốc Bảo "quản lý một tổ chức là nhằm đạt đến sự ổn định và
phát triển bền vững các quá trình xã hội, quá trình tồn tại của tổ chức đó " [3].
Tác giả Nguyễn Văn Lê quan niệm. "quản lý là một hệ thống xã hội, là khoa
học và nghệ thuật tác động vào từng thành tố của hệ thống bằng những phƣơng
pháp thích hợp, nhằm đạt các mục tiêu đề ra cho hệ và từng thành tố của
hệ" 20.
Những quan niệm về quản lý trên đây tuy có cách tiếp cận khác nhau,
nhƣng có thể nhận thấy chúng đều bao hàm một nghĩa chung, đó là:
Quản lý là các hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân,
đảm bảo hoàn thành các công việc và là phƣơng thức tốt nhất để đạt đƣợc mục
tiêu chung của tập thể;
Quản lý là quá trình tác động có định hƣớng, có tổ chức của chủ thể quản lý
lên đối tƣợng quản lý thông qua các cơ chế quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả cao
nhất các nguồn lực trong điều kiện môi trƣờng biến động để hệ thống ổn định phát
triển, đạt đƣợc những mục tiêu đã định.
Tóm lại, quản lý là sự tác động có ý thức nhằm điều khiển, hướng dẫn các
quá trình xã hội, những hành vi hoạt động của con người, huy động tối đa các
nguồn lực khác nhau để đạt tới mục đích theo ý chí của nhà quản lý và phù hợp
với quy luật khách quan.
Quản lý bao giờ cũng tồn tại với tƣ cách là một hệ thống bao gồm:
Chủ thể quản lý (ngƣời quản lý, tổ chức quản lý): đề ra mục tiêu dẫn dắt
điều khiển các đối tƣợng quản lý để đạt tới mục tiêu định sẵn;
Khách thể quản lý (đối tƣợng quản lý): con ngƣời (đƣợc tổ chức thành một
tập thể, một xã hội…), thế giới vô sinh (các trang thiết bị kỹ thuật…), thế giới hữu
sinh (vật nuôi, cây trồng…);


18


Cơ chế quản lý: những phƣơng thức mà nhờ đó hoạt động quản lý đƣợc
thực hiện và quan hệ tƣơng tác qua lại giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý
đƣợc vận hành điều chỉnh.
Mục tiêu chung: cho cả đối tƣợng quản lý và chủ thể quản lý, đây là căn cứ để
chủ thể quản lý tạo ra các hoạt động quản lý.
Nghiên cứu về bản chất của hoạt động quản lý ngƣời ta nhận thấy nó có tính tất
yếu khách quan đồng thời có tính tất yếu chủ quan vì đƣợc thực hiện bởi ngƣời quản
lý. Mặt khác nó vừa có tính giai cấp lại vừa có tính kỹ thuật, vừa có tính khoa học
lại vừa có tính nghệ thuật, vừa có tính pháp luật lại vừa có tính xã hội rộng rãi…
chúng là những mặt đối lập trong một thể thống nhất, đó là biện chứng, là bản chất của hoạt
động quản lý.
Trong quá trình quản lý cần phải đáp ứng ba yêu cầu cơ bản là tính quy
hoạch, tính khả thi và tính định lƣợng, đồng thời phải thực hiện theo các chức
năng: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.
Quản lý gồm 4 chức năng cơ bản:
Lập kế hoạch: là quá trình xác định ra các mục tiêu, những nội dung hoạt
động và quyết định phƣơng thức đạt đƣợc các mục tiêu đó, trên cơ sở những điều
kiện, nguồn lực hiện có. Có 3 loại kế hoạch: kế hoạch chiến lƣợc nhằm giải quyết
mục tiêu chiến lƣợc, kế hoạch chiến thuật để giải quyết mục tiêu chiến thuật và kế
hoạch tác nghiệp để giải quyết mục tiêu tác nghiệp. Khi lập kế hoạch, ngƣời quản lý
phải xác định mình đang cần loại kế hoạch nào, phải biết mình đang ở đâu, có gì, đi
tới đâu, bằng cách nào? Nghĩa là phải cân đối giữa hệ thống mục tiêu với nguồn
lực và điều kiện thực hiện chúng; cân đối giữa yêu cầu và khả năng, để chọn ra
những phƣơng án tối ƣu cho từng mục tiêu một.
Tổ chức: là quá trình sắp xếp và phân bổ công việc, quyền hành và các
nguồn lực cho các thành viên của tổ chức để họ có thể đạt đƣợc các mục tiêu của tổ
chức một cách có hiệu quả, ứng với những mục tiêu khác nhau đòi hỏi cấu trúc

19


tổ chức cho phù hợp với những mục tiêu và nguồn lực hiện có. Thành công của
một tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực và phong cách của chủ thể quản lý,
vào việc huy động và sử dụng các nguồn lực, cũng nhƣ tạo ra động lực, đặc biệt là
năng lực nội sinh của tổ chức. Lập kế hoạch tốt mà tổ chức không tốt, không phân
công, phân nhiệm và tạo điều kiện cụ thể thích hợp thì khó đạt đến mục tiêu
chung.
Chỉ đạo: là điều khiển, điều hành, tác động, huy động và giúp đỡ, tạo điều kiện
cho những cán bộ dƣới quyền thực hiện những nhiệm vụ đƣợc phân công. Mỗi ngƣời
đều có mục tiêu riêng, ngƣời quản lý phải biết điều khiển tác động để hƣớng mục tiêu
cá nhân sao cho hoà hợp với mục tiêu chung của tập thể.
Kiểm tra: là quá trình thiết lập và thực hiện các cơ chế thích hợp, theo dõi,
giám sát các thành quả hoạt động và tiến hành sửa chữa, uốn nắn khi cần thiết để
đảm bảo đƣợc mục tiêu của tổ chức. Để việc kiểm tra có hiệu quả, trƣớc tiên phải
xây dựng tiêu chuẩn phù hợp với từng mục tiêu, sau đó xác định, so sánh việc thực
hiện nhiệm vụ, mục tiêu đó và điều chỉnh kịp thời những sai lệch để tất cả các bộ
phận, ngƣời thực hiện đều hƣớng về mục tiêu chung của kế hoạch.
Các chức năng quản lý tạo thành một chu trình quản lý, chúng có mối quan hệ
mật thiết với nhau, ảnh hƣởng qua lại, làm tiền đề cho nhau khi thực hiện hoạt động
quản lý. Trong quá trình quản lý thì yếu tố thông tin luôn có mặt trong tất cả các giai
đoạn với vai trò vừa là điều kiện, vừa là phƣơng tiện để tạo điều kiện cho chủ thể
quản lý thực hiện các chức năng quản lý và đƣa ra các quyết định quản lý.
Mối quan hệ giữa chức năng quản lý và hệ thống thông tin đƣợc biểu diễn
bằng chu trình quản lý sau:
Kế hoạch

Kiểm tra


Thông tin

Chỉ đạo
20

Tổ chức


×