Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

DO AN TOT NGHIEP 10h30 11 7 fix lần 3 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 121 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ
LOẠI PHÂN BÓN LÁ ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG
CỦA LAN DENDROBIUM SONIA
TẠI TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GVHD: TS. TRỊNH NGỌC NAM
SVTH:
1. NGUYỄN THỊ CẢNH

10222121

2. NGUYỄN PHƢƠNG DŨNG

10240961

3. HUỲNH NGUYỄN THỊ HẰNG

10273861

4. NGUYỄN THỊ HƢƠNG

10270721

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06/2014



Trƣờng Đại học Công nghiệp Tp. HCM

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

VIỆN CÔNG NGHỆ
SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

------

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN: Công nghệ sinh học
HỌ VÀ TÊN:
Nguyễn Thị Cảnh
MSSV: 10222121
Nguyễn Phƣơng Dũng
MSSV: 10240961
Huỳnh Nguyễn Thị Hằng
MSSV: 10273861
Nguyễn Thị Hƣơng
MSSV: 10270721
NGÀNH: Công nghệ sinh học
LỚP: ĐHSH6C
1. Đầu đề đồ án: Khảo sát ảnh hƣởng của một số loại phân bón lá đến sự sinh
trƣởng của lan Dendrobium Sonia tại Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố
Hồ Chí Minh.
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
3. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 06/03/2014
4. Ngày hoàn thành nhi ệm vụ: 12/06/2014
5. Họ tên ngƣời hƣớng dẫn:
Phần hƣớng dẫn:
Nội dung và yêu cầu đồ án tốt nghiệp đã đƣợc thông qua Bộ môn.
Ngày …. tháng …. Năm ………
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên)

PHẦN DÀNH CHO VIỆN
Ngƣời duyệt (chấm hồ sơ):………………………………………………
Đơn vị: ………………………………………………………………….
Ngày bảo vệ: …………………………………… ………………………
Điểm tổng kết: ………………………………………………………….
Nơi lƣu trữ đồ án: ……………………………………………………..

ii


Trƣờng Đại học Công nghiệp Tp. HCM
VIỆN CÔNG NGHỆ

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
Ngày …. tháng …. năm ………

PHIẾU CHẤM BẢO VỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho người hướng dẫn)
Nguyễn Thị Cảnh
MSSV: 10222121
Nguyễn Phƣơng Dũng
MSSV: 10240961
Huỳnh Nguyễn Thị Hằng
MSSV: 10273861
Nguyễn Thị Hƣơng
MSSV: 10270721
NGÀNH: Công nghệ sinh học
LỚP: ĐHSH6C
2. Đề tài: Khảo sát ảnh hƣởng của một số loại phân bón lá đến sự sinh trƣởng của
lan Dendrobium Sonia tại Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí
Minh.
3. Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: .....................................................................................................
4. Tổng quát về bản thuyết minh:
Số trang:…………………………………. Số chƣơng: …………………………..………
Số bảng số liệu: …………………………. Số hình vẽ:…………………………………...
Số tài liệu tham khảo: …………………… Phần mềm tính toán: …………………….….
Hiện vật (sản phẩm): …………………….
5. Tổng quát về số bản vẽ:
- Số bản vẽ: …………… Bản A1: ………. Bản A2: …………. Khổ khác: ….………….
- Số bản vẽ tay: …………………………...
6. Nhận xét: ........................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
7. Đề nghị: Đƣợc bảo vệ 
Bổ sung thêm để bảo vệ 
Không đƣợc bảo vệ 
8. Câu hỏi SV phải trả lời tr ƣớc Hội đồng (CBPB ra ít nhất 02 câu):
a. .........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
b. .........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
c. .........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Đánh giá chung (Bằng chữ: giỏi, khá, TB): Điểm: ……./10
Ký tên (ghi rõ họ tên)
iii
1. HỌ VÀ TÊN:


Trƣờng Đại học Công nghiệp Tp. HCM
VIỆN CÔNG NGHỆ

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
Ngày …. tháng …. năm ………

PHIẾU CHẤM BẢO VỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho người hướng dẫn)
Nguyễn Thị Cảnh
MSSV: 10222121
Nguyễn Phƣơng Dũng
MSSV: 10240961
Huỳnh Nguyễn Thị Hằng
MSSV: 10273861
Nguyễn Thị Hƣơng
MSSV: 10270721
NGÀNH: Công nghệ sinh học
LỚP: ĐHSH6C
2. Đề tài: Khảo sát ảnh hƣởng của một số loại phân bón lá đến sự sinh trƣởng của
lan Dendrobium Sonia tại Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí
Minh.
3. Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: .....................................................................................................
4. Tổng quát về bản thuyết minh:
Số trang:…………………………………. Số chƣơng: …………………………..………
Số bảng số liệu: …………………………. Số hình vẽ:…………………………………...
Số tài liệu tham khảo: …………………… Phần mềm tính toán: …………………….….
Hiện vật (sản phẩm): …………………….
5. Tổng quát về số bản vẽ:
- Số bản vẽ: …………… Bản A1: ………. Bản A2: …………. Khổ khác: ….………….
- Số bản vẽ tay: …………………………...
6. Nhận xét: ........................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

7. Đề nghị: Đƣợc bảo vệ 
Bổ sung thêm để bảo vệ 
Không đƣợc bảo vệ 
8. Câu hỏi SV phải trả lời tr ƣớc Hội đồng (CBPB ra ít nhất 02 câu):
a. .........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
b. .........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
c. .........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Đánh giá chung (Bằng chữ: giỏi, khá, TB): Điểm: ……./10
Ký tên (ghi rõ họ tên)
iv
1. HỌ VÀ TÊN:


Trƣờng Đại học Công nghiệp Tp. HCM

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

VIỆN CÔNG NGHỆ
SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

Ngày …. tháng …. năm ………

PHIẾU CHẤM BẢO VỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho người phản biện)
1. Họ và tên:
Nguyễn Thị Cảnh

MSSV: 10222121
Nguyễn Phƣơng Dũng
MSSV: 10240961
Huỳnh Nguyễn Thị Hằng
MSSV: 10273861
Nguyễn Thị Hƣơng
MSSV: 10270721
Ngành: Công nghệ sinh học
Lớp: ĐHSH6C
2. Đề tài: Khảo sát ảnh hƣởng của một số loại phân bón lá đến sự sinh trƣởng của
lan Dendrobium Sonia tại Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Họ tên ngƣời phản biện: ......................................................................................................
4. Tổng quát về bản thuyết minh:
Số trang:…………………………………. Số chƣơng: …………………………..………
Số bảng số liệu: …………………………. Số hình vẽ:…………………………………...
Số tài liệu tham khảo: …………………… Phần mềm tính toán: …………………….….
Hiện vật (sản phẩm): …………………….
5. Tổng quát về số bản vẽ:
- Số bản vẽ: …………… Bản A1: ………. Bản A2: …………. Khổ khác: ….………….
- Số bản vẽ tay: …………………………...
6. Nhận xét: ........................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
7. Đề nghị: Đƣợc bảo vệ 
Bổ sung thêm để bảo vệ 
Không đƣợc bảo vệ 

8. Câu hỏi SV phải trả lời tr ƣớc Hội đồng (CBPB ra ít nhất 02 câu):
a. .........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
b. .........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
c. .........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Đánh giá chung (Bằng chữ: giỏi, khá, TB): Điểm: ……./10
Ký tên (ghi rõ họ tên)

v


Trƣờng Đại học Công nghiệp Tp. HCM

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

VIỆN CÔNG NGHỆ
SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

Ngày …. tháng …. năm …………..

PHIẾU CHẤM BẢO VỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. Họ và tên:

Nguyễn Thị Cảnh

MSSV: 10222121


Nguyễn Phƣơng Dũng

MSSV: 10240961

Huỳnh Nguyễn Thị Hằng

MSSV: 10273861

Nguyễn Thị Hƣơng

MSSV: 10270721

Ngành: Công nghệ sinh học
Lớp: ĐHSH6C
2. Đề tài: Khảo sát ảnh hƣởng của một số loại phân bón lá đến sự sinh trƣởng của
lan Dendrobium Sonia tại Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí
Minh.
3. Phần đánh giá và cho điểm của UV hội đồng (theo thang 10 điểm)

..………..

– Trình bày:

…………

– Trả lời câu hỏi:

…………

– Thái độ, cách ứng xử, bản lĩnh:


…………

Tổng cộng:

..………..

Điểm trung bình do 1 UVHĐ cho: ………………

Ký tên

vi


Trƣờng Đại học Công nghiệp Tp. HCM

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

VIỆN CÔNG NGHỆ
SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

Ngày …. tháng …. năm …………..

PHIẾU CHẤM BẢO VỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. Họ và tên:

Nguyễn Thị Cảnh

MSSV: 10222121


Nguyễn Phƣơng Dũng

MSSV: 10240961

Huỳnh Nguyễn Thị Hằng

MSSV: 10273861

Nguyễn Thị Hƣơng

MSSV: 10270721

Ngành: Công nghệ sinh học
Lớp: ĐHSH6C
2. Đề tài: Khảo sát ảnh hƣởng của một số loại phân bón lá đến sự sinh trƣởng của
lan Dendrobium Sonia tại Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí
Minh.
3. Phần đánh giá và cho điểm của UV hội đồng (theo thang 10 điểm)

..………..

– Trình bày:

…………

– Trả lời câu hỏi:

…………


– Thái độ, cách ứng xử, bản lĩnh:

…………

Tổng cộng:

.….……..

Điểm trung bình do 1 UVHĐ cho: ………………

Ký tên

vii


LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại Học
Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Quý Thầy Cô Viện Công nghệ Sinh học và
Thực phẩm đã tận tình giảng dạy và cung cấp nhiều kiến thức chuyên ngành, giúp
chúng em có thể hoàn thành tốt quá trình học tập.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ
Chí Minh đã hỗ trợ kinh phí và máy móc, trang thiết bị để nhóm chúng em có thể hoàn
thành đề tài nghiên cứu này, đồng thời chúng em xin cảm ơn Phòng Công nghệ sinh
học Thực vật thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo
điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ để chúng em đƣợc tìm hiểu và thực hiện đề tài
tại Trung tâm.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Đỗ Thị Lịch Sa đã cùng
đồng hành và nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ nhóm chúng em trong suốt quá
trình học tập và làm việc ở Trung tâm.
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán bộ, nhân viên,

kỹ thuật viên của Phòng Công nghệ Sinh học Thực vật thuộc Trung tâm công nghệ
sinh học Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ, giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian làm
việc tại Trung tâm.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Trịnh Ngọc Nam đã truyền
đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình học tập và đồng hành cùng chúng em
trong suốt thời gian hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2014
NHÓM THỰC HIỆN

viii


TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Đề tài: “Khảo sát ảnh hƣởng của các loại phân bón lá tới sự sinh trƣởng của lan
Dendrobium Sonia tại Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh” đƣợc
thực hiện từ ngày 06/03/2014 đến ngày 12/06/2014. Đề tài gồm hai thí nghiệm với
mục đích khảo sát ảnh hƣởng của ba loại phân bón lá là Bio Trùn quế 01, Raja 30-1010 Plus, Black Earth Organo Liquid Hume trên lan Dendrobium sonia 6 tháng tuổi và
12 tháng tuổi. Thí nghiệm bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 4 nghiệm thức, nhắc
lại 3 lần, theo dõi định kỳ 2 tuần/lần. Các chỉ tiêu theo dõi là chiều cao giả hành, chiều
dài lá, chiều rộng lá, đƣờng kính giả hành, số giả hành/chậu, số lá/giả hành. Ghi nhận
số liệu ở thời điểm ban đầu, sau 28 ngày, sau 56 ngày và 84 ngày và thu đƣợc kết quả
nhƣ sau:
Trong 3 loại phân bón sử dụng trong nghiên cứu, phân bón lá Raja 30-10-10

-

Plus có ảnh hƣởng lớn nhất tới sự sinh trƣởng của loài lan Dendrobium Sonia
6 tháng tuổi.
-


Phân bón lá Bio Trùn quế 01 có ảnh hƣởng lớn nhất tới sự sinh trƣởng của
loài lan Dendrobium Sonia 12 tháng tuổi so với hai loại phân bón còn lại.

-

Ba phân bón sử dụng trong thí nghiệm đều có ảnh hƣởng tới sự sinh trƣởng
của lan Dendrobium Sonia 6 tháng tuổi và Dendrobium Sonia 12 tháng tuổi.
Trong đó ba loại phân thí nghiệm có ảnh hƣởng lớn hơn đối với sự sinh
trƣởng của lan Dendrobium Sonia 6 tháng tuổi.

ix


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. viii
TÓM TẮT ĐỒ ÁN ......................................................................................................... ix
MỤC LỤC

................................................................................................................. x

DANH SÁCH HÌNH ẢNH ...........................................................................................xii
DANH SÁCH BẢNG BIỂU ........................................................................................ xiv
DANH SÁCH ĐỒ THỊ ...............................................................................................xvii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... xviii
Chƣơng 1:

TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................ 1

1.1. Giới thiệu về lan Dendrobium ........................................................................... 2

1.1.1.

Phân loại sinh học ....................................................................................2

1.1.2.

Đặc điểm hình thái...................................................................................3

1.1.3.

Yêu cầu sinh thái .....................................................................................5

1.1.4.

Thiết kế nhà lƣới và kỹ thuật trồng Dendrobium ....................................7

1.1.5.

Cách chăm sóc ......................................................................................... 9

1.1.6.

Phòng trừ sâu bệnh ................................................................................13

1.1.7.

Thu hoạch và đóng gói lan cắt cành ...................................................... 17

1.1.8.


Tình hình sản xuất hoa lan trên thế giới và Việt Nam .......................... 18

1.2. Tổng quan về phân bón thí nghiệm ................................................................. 20
1.2.1.

Phân bón lá Bio Trùn quế 01 .................................................................20

1.2.2.

Raja 30-10-10 Plus ................................................................................22

1.2.3.

Black Earth Organo Liquid Hume ......................................................... 24

Chƣơng 2:

VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 27

2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................................... 27
x


2.2. Vật liệu nghiên cứu .......................................................................................... 27
2.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 28
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 28
2.4.1.

Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng của một số loại phân bón lá đến sự


sinh trƣởng của lan Dendrobium Sonia 6 tháng tuổi tại TT CNSH TP.HCM ......28
2.4.2.

Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng của một số loại phân bón lá đến sự

sinh trƣởng của lan Dendrobium Sonia 12 tháng tuổi tại TT CNSH TP.HCM ....30
2.5. Xử lý số liệu ..................................................................................................... 33
Chƣơng 3:

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 34

3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng của một số loại phân bón lá đến sự sinh
trƣởng của lan Dendrobium Sonia 6 tháng tuổi tại TT CNSH TP.HCM .................. 34
3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng của một số loại phân bón lá đến sự sinh
trƣởng của lan Dendrobium Sonia 12 tháng tuổi tại TT CNSH TP.HCM ................ 42
3.3. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phân bón đến sự sinh trƣởng của
Dendrobium Sonia theo độ tuổi ................................................................................. 51
Chƣơng 4:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 66

4.1. Kết luận ............................................................................................................ 66
4.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

xi


DANH SÁCH HÌNH ẢNH

Hình 1.1.

Dendrobium Sonia ................................................................................... 2

Hình 1.2.

Lá cây bị nhện đỏ .................................................................................. 15

Hình 1.3.

Bẫy dính ................................................................................................. 15

Hình 1.4.

Thuốc diệt nhện Nissorun 5EC ............................................................. 17

Hình 1.5.

Bio Trùn quế 01 ..................................................................................... 26

Hình 1.6.

Raja 30-10-10 Plus ................................................................................ 26

Hình 1.7.

Black Earth Organo Liquid Hume ......................................................... 26

Hình 2.1.


Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 ....................................................................... 29

Hình 2.2.

Toàn cảnh bố trí thí nghiệm 1 ............................................................... 29

Hình 2.3.

Cách đo chiều cao giả hành ................................................................... 30

Hình 2.4.

Cách đo chiều dài lá .............................................................................. 30

Hình 2.5.

Cách đo chiều rộng lá ............................................................................ 30

Hình 2.6.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 ....................................................................... 31

Hình 2.7.

Toàn cảnh bố trí thí nghiệm 2 ............................................................... 31

Hình 2.8.

Cách đo chiều cao giả hành ................................................................... 33


Hình 2.9.

Cách đo chiều dài lá .............................................................................. 33

Hình 2.10.

Cách đo chiều rộng lá ............................................................................ 33

Hình 2.11.

Cách đo đƣờng kính của giả hành ......................................................... 33

Hình 3.1.

Cây lúc ban đầu ..................................................................................... 40

Hình 3.2.

Cây sau 28 ngày thí nghiệm .................................................................. 40

Hình 3.3.

Cây sau 56 ngày thí nghiệm .................................................................. 41

Hình 3.4.

Cây sau 84 ngày thí nghiệm .................................................................. 41

Hình 3.5.


Cây lúc ban đầu ..................................................................................... 50
xii


Hình 3.6.

Cây sau 28 ngày thí nghiệm .................................................................. 50

Hình 3.7.

Cây sau 56 ngày thí nghiệm .................................................................. 50

Hình 3.8.

Cây sau 84 ngày thí nghiệm .................................................................. 51

xiii


DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 3.1.

Ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến chiều cao giả hành (cm) của

cây lan Dendrobium Sonia 6 tháng tuổi ........................................................................ 34
Bảng 3.2.

Ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến chiều dài lá (cm) của cây lan

Dendrobium Sonia 6 tháng tuổi ..................................................................................... 35

Bảng 3.3.

Ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến chiều rộng lá (cm) của cây lan

Dendrobium Sonia 6 tháng tuổi ..................................................................................... 37
Bảng 3.4.

Ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến khả năng tăng số giả

hành/chậu (giả hành) lan Dendrobium Sonia 6 tháng tuổi ............................................ 38
Bảng 3.5.

Ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến khả năng tăng số lá/ giả hành

(lá) của cây lan Dendrobium Sonia 6 tháng tuổi ........................................................... 39
Bảng 3.6.

Ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến chiều cao giả hành (cm) của

cây lan Dendrobium Sonia 12 tháng tuổi ...................................................................... 42
Bảng 3.7.

Ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến chiều dài lá (cm) của cây lan

Dendrobium Sonia 12 tháng tuổi ................................................................................... 43
Bảng 3.8.

Ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến chiều rộng lá (cm) của cây lan

Dendrobium Sonia 12 tháng tuổi ................................................................................... 45

Bảng 3.9.

Ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến đƣờng kính giả hành (cm) của

cây lan Dendrobium Sonia 12 tháng tuổi ...................................................................... 47
Bảng 3.10.

Ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến khả năng tăng số giả

hành/chậu (lá) lan Dendrobium Sonia 12 tháng tuổi ..................................................... 48
Bảng 3.11.

Ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến khả năng tăng số lá/ giả hành

(lá) của cây lan Dendrobium Sonia 12 tháng tuổi ......................................................... 49
Bảng 3.12.

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phân bón lá Bio Trùn quế 01 đến

chiều cao giả hành ......................................................................................................... 51
xiv


Bảng 3.13.

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phân bón lá Bio Trùn quế 01 đến

chiều dài lá

............................................................................................................... 52


Bảng 3.14.

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phân bón lá Bio Trùn quế 01 đến

chiều rộng lá ............................................................................................................... 53
Bảng 3.15.

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phân bón lá Bio Trùn quế 01 đến số

giả hành/chậu ............................................................................................................... 54
Bảng 3.16.

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phân bón lá Bio Trùn quế 01 đến số

lá/giả hành

............................................................................................................... 55

Bảng 3.17.

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phân bón lá Raja 30-10-10 Plus đến

chiều cao giả hành ......................................................................................................... 56
Bảng 3.18.

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phân bón lá Raja 30-10-10 Plus đến

chiều dài lá


............................................................................................................... 57

Bảng 3.19.

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phân bón lá Raja 30-10-10 Plus đến

chiều rộng lá ............................................................................................................... 58
Bảng 3.20.

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phân bón lá Raja 30-10-10 Plus đến số

giả hành/chậu ............................................................................................................... 59
Bảng 3.21.

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phân bón lá Raja 30-10-10 Plus đến số

lá/giả hành

............................................................................................................... 60

Bảng 3.22.

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phân bón lá Black Earth Organo

Liquid Hume đến chiều cao giả hành ............................................................................ 61
Bảng 3.23.

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phân bón lá Black Earth Organo

Liquid Hume đến chiều dài lá ....................................................................................... 62

Bảng 3.24.

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phân bón lá Black Earth Organo

Liquid Hume đến chiều rộng lá ..................................................................................... 63
Bảng 3.25.

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phân bón lá Black Earth Organo

Liquid Hume đến số giả hành/chậu ............................................................................... 64

xv


Bảng 3.26.

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của phân bón lá Black Earth Organo

Liquid Hume đến số lá/giả hành .................................................................................... 65

xvi


DANH SÁCH ĐỒ THỊ
Biểu đồ 4.1.

Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến chiều cao giả

hành (cm) của cây lan Dendrobium Sonia 6 tháng tuổi ................................................ 34
Biểu đồ 4.2.


Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến chiều dài lá

(cm) của cây lan Dendrobium Sonia 6 tháng tuổi ......................................................... 36
Biểu đồ 4.3.

Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến chiều rộng lá

(cm) của cây lan Dendrobium Sonia 6 tháng tuổi ......................................................... 37
Biểu đồ 4.4.

Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến số giả

hành/chậu của của cây lan Dendrobium Sonia 6 tháng tuổi.......................................... 38
Biểu đồ 4.5.

Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến số lá/giả hành

của cây lan Dendrobium Sonia 6 tháng tuổi .................................................................. 39
Biểu đồ 4.6.

Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến chiều cao giả

hành (cm) của cây lan Dendrobium Sonia 12 tháng tuổi .............................................. 42
Biểu đồ 4.7.

Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến chiều dài lá

(cm) của cây lan Dendrobium Sonia 12 tháng tuổi ....................................................... 44
Biểu đồ 4.8.


Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến chiều rộng lá

(cm) của cây lan Dendrobium Sonia 12 tháng tuổi ....................................................... 45
Biểu đồ 4.9.

Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến đƣờng kính

giả hành (cm) của cây lan Dendrobium Sonia 12 tháng tuổi ........................................ 47
Biểu đồ 4.10. Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến số giả
hành/chậu của thí nghiệm lan Dendrobium Sonia 12 tháng tuổi .................................. 48
Biểu đồ 4.11. Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của các loại phân bón lá đến số lá/giả hành
của cây lan Dendrobium Sonia 12 tháng tuổi................................................................ 49

xvii


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
NN-PTNT

: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

TT CNSH TP.HCM

: Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh


NT

: Nghiệm thức

Gh

: Giả hành

xviii


Chƣơng 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hoa phong lan là một trong những sản phẩm đặc thù của nền nông nghiệp đô thị,
không những góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động mà còn
góp phần làm cho môi trƣờng sống ngày càng trong lành hơn. Vì vậy, trong thời gian
tới mô hình phát triển hoa phong lan cần đƣợc nhân rộng trong sản xuất nông nghiệp.
Trong số giống hoa có thể trồng đƣợc trong điều kiện khí hậu của nƣớc ta nhƣ
Dendrobium, Mokara, Cattleya, giống hoa lan Dendrobium là giống hoa hứa hẹn sẽ
mang lại nguồn doanh thu to lớn cho ngành sản xuất, kinh doanh trong nƣớc. Hiện tại,
lan Dendrobium Sonia là một trong những loài hoa lan cắt cành chủ lực tại Thành phố
Hồ Chí Minh. Để có một nguồn lan và chế độ chăm sóc tốt nhất, các nhà vƣờn có
những cách chăm sóc cây lan và cách sử dụng các loại phân bón khác nhau, tùy theo
điều kiện chăm sóc và kinh nghiệm nuôi trồng.
Phân bón lá là loại phân đƣợc hấp thu thông qua lá có tác dụng cung cấp chất
dinh dƣỡng cho cây, dễ sử dụng, có thể dùng kết hợp với thuốc bảo vệ thực vật…Vì
vậy, việc sử dụng phân bón lá đƣợc nhiều ngƣời ƣa dùng và sử dụng ngày càng phổ
biến. Nhiều loại phân bón lá có bổ sung thêm những thành phần phụ trợ nhƣ chế phẩm
sinh học Bio Trùn quế của Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Thành phố Hồ Chí Minh,

Black Earth Organo Liquid Hume, Raja 30-10-10 Plus giúp nâng cao năng suất và chất
lƣợng cây trồng. Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón lá cần phải chú ý liều lƣợng dùng
sao cho thích hợp, nồng độ phân bón qua lá không đƣợc cao vì nếu cao qua cây sẽ bị
ngộ độc và chết, nếu bón nồng độ thấp thì hiệu lực không rõ.
Xuất phát từ thực tiễn trên, nhóm chúng em đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Khảo sát ảnh hƣởng của một số loại phân bón lá đến sự sinh trƣởng của lan
Dendrobium Sonia tại Trung tâm Công nghệ sinh học thành phố Hồ Chí Minh”.
Đề tài đƣợc thực hiện với mục đích đánh giá ảnh hƣởng của một số loại phân bón
lá đến sự sinh trƣởng của lan Dendrobium Sonia ở các giai đoạn sinh trƣởng.

Trang 1


Chƣơng 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Giới thiệu về lan Dendrobium

1.1.1.

Phân loại sinh học
Giới

: Plantae

Ngành : Magnoliophyta
Lớp

: Monocots


Bộ

: Asparagales

Họ

: Orchidaceae

Chi

: Dendrobium

Họ Orchidaceae có khoảng 750 chi, có khoảng 20.000 đến 25.000 loài và là họ
lớn nhất trong lớp Một lá mầm, chiếm vị trí thứ hai sau họ Cúc trong ngành thực vật
hạt kín. Các loài trong hệ thống này phân bố rất rộng, do đó hình thái và cấu tạo cũng
hết sức đa dạng và phức tạp (Dƣơng Công Kiên, 2006).

Hình 1.1.

Dendrobium Sonia

Ở Việt Nam, Dendrobium có đến 100 loài, xếp trong 14 tông đƣợc phân biệt
bằng thân (giả hành), lá và hoa (Nguyễn Công Nghiệp, 2004).

Trang 2


Chƣơng 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Dendrobium có trên 1.600 loài và chia thành 2 dạng chính:

Dạng đứng (Dendrobium phalaenopsis) thƣờng mọc ở xứ nóng, chịu ẩm và rất
siêng ra hoa: Nhất Điểm Hồng, Nhất Điểm Hoàng, Báo Hỉ, Ý Thảo, Thủy Tiên, Trắng
Tím…
Dạng thòng (Dendrobium nobile) chịu khí hậu mát mẻ: Giả hạc, Hạc vĩ, Long tu,
Phi điệp vàng…
Với 1.600 loài khác nhau đòi hỏi nhiều cách chăm sóc khác nhau, nguyên do là
vì chúng du nhập từ nhiều địa danh khác nhau: Nhật Bản, Triều Tiên và New Zealand,
đặc biệt là Guinea là nơi sản sinh ra nhiều loài Dendrobium nhất (Thiên Ân, 2002).
1.1.2.

Đặc điểm hình thái

Dendrobium có các bộ phận sinh dƣỡng nhƣ rễ, thân, lá và cơ quan sinh sản nhƣ
hoa, quả.
a. Rễ
Lan Dendrobium có hệ rễ khí sinh, có một lớp hút ẩm dày bao quanh gồm những
lớp tế bào chết chứa đầy không khí nên rễ ánh lên màu xanh bạc. Vì vậy rễ hút đƣợc
nƣớc mƣa chảy dọc trên vỏ cây gỗ hay nƣớc lơ lửng trong không khí, hơi sƣơng và hơi
nƣớc, giúp cây hút dinh dƣỡng và chất khoáng, mặt khác giúp cây bám chặt vào giá
thể, không bị gió cuốn. Một số loài có thân lá kém phát triển thậm chí tiêu giảm hoàn
toàn, có hệ rễ chứa diệp lục tố giúp cây hấp thụ ánh sáng cần thiết cho sự ra hoa và
quang hợp (Nguyễn Công Nghiệp, 2004).
Rễ của lan Dendrobium không chịu đƣợc lạnh, nếu bị lạnh trong thời gian dài, rễ
cây sẽ bị mục nát và cây bị chết (Dƣơng Công Kiên, 2006).
b. Thân
Dendrobium là lan đa thân, trên thân có nhiều đoạn phình to thành giả hành.
Hình dạng và kích thƣớc của giả hành rất đa dạng: hình cầu, thuôn dài hay hình trụ xếp
chồng lên nhau tạo thành thân giả có lá mọc xen kẽ (Dƣơng Công Kiên, 2006).

Trang 3



Chƣơng 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Cấu tạo giả hành gồm nhiều mô mềm chứa đầy dịch nhầy, là bộ phận trữ nƣớc,
các chất dinh dƣỡng để nuôi cây trong hoàn cảnh khô hạn khi sống bám trên cao, phía
ngoài có lớp biểu bì với vách tế bào dày, nhẵn bóng bảo vệ để tránh sự mất nƣớc do
mặt trời hun nóng. Giả hành có màu xanh bóng nên nó cũng làm nhiệm vụ quang hợp.
Phía trên giả hành mang một hay nhiều lá (Nguyễn Công Nghiệp, 2004).
c. Lá
Lá có gân song hành, phiến lá mỏng, lớp cutin dày, dƣới lớp biểu bì có tế bào to
tích luỹ nƣớc, đuôi lá nhọn, lá có chiều dài hơn chiều rộng nhiều lần. Các lá mọc xen
kẽ và gắn vào giả hành nhờ cuống lá bao lấy thân (Nguyễn Công Nghiệp, 2004).
Lá có hình kim, trụ có rãnh hay phiến mỏng. Dạng lá mềm mại mọng nƣớc nạc,
dai, có màu xanh bóng, đậm hay nhạt tuỳ thuộc vào vị trí sống của cây. Phiến lá trải
rộng hay gấp lại theo gân vòng cung nhƣ cái quạt hay chỉ gấp lại theo gân giữa nhƣ
hình chữ V. Những lá sát dƣới gốc đôi khi giảm đi chỉ còn những bẹ không phát triển
hay giảm hẳn thành vảy (Dƣơng Công Kiên, 2006).
d. Hoa
Giống Dendrobium khi đủ dinh dƣỡng thì cho hoa thành chùm, phát hoa dài và
thời gian ra hoa trung bình 1- 2 tháng (Nguyễn Công Nghiệp, 2004).
Hoa Dendrobium có 6 cánh với 3 đài (sepal) xen kẽ 3 cánh (petal), trong đó có
một cánh khác hẳn với các cánh khác, biến thành môi (líp) và quyết định giá trị thẩm
mỹ của hoa. Phấn hoa dính lại thành phân khối pollinia, có rất nhiều hạt nhỏ li ti. Ở
giữa hoa có một trụ gồm nhị và nhụy (Huỳnh Văn Thới, 2005).
e. Quả và hạt
Sau khi thụ phấn, các cánh hoa héo, cuống hoa hình thành quả. Họ Orchidaceae
đều có quả thuộc quả nang, khi hạt chín, các nang bung ra chỉ còn dính lại với nhau ở
đỉnh và gốc. Ở một số loài, khi chín quả không nứt ra nên hạt chỉ ra khỏi quả khi quả
bị mục nát. Quả chứa 10.000 – 100.000 hạt, đôi khi đến 3 triệu hạt có kích thƣớc rất
nhỏ nên phôi hạt chƣa phân hoá. Sau 3 – 5 tháng hạt chín và phát tán nhờ gió (Dƣơng

Công Kiên, 2006).
Trang 4


Chƣơng 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.3.

Yêu cầu sinh thái

a. Nhiệt độ
Cây lan Dendrobium có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới, thích hợp trồng ở TP.HCM.
Nhiệt độ ban ngày khoảng 27-32oC, nhiệt độ ban đêm 16-18oC. Nhiệt độ thấp làm cây
rụng lá (Hà Thị Loan, 2008).
b. Ánh sáng
Lan Dendrobium là giống ƣa sáng, có thể trồng trong điều kiện ánh sáng trực tiếp
hay khuếch tán. Tuy nhiên, khi trồng lan cần làm giàn che để giảm bớt cƣờng độ ánh
sáng, tránh hiện tƣợng cháy lá. Các chậu lan đƣợc treo trong giàn không quá gần nhau,
khoảng cách giữa các cây dạng lớn là 25cm và cho các cây dạng nhỏ là 15cm, giúp cây
có đầy đủ ánh sáng và độ thoáng. Tuỳ theo tuổi lan mà cây có yêu cầu về ánh sáng
thích hợp để sinh trƣởng và phát triển: Cây lan con giai đoạn từ 0-12 tháng tuổi đang
trong giai đoạn tăng trƣởng thân lá chỉ cần chiếu sáng 50%, lan nhỡ từ 12-18 tháng
tuổi cần chiếu sáng 70% và thời điểm ra hoa có thể cho chiếu sáng nhiều hơn. Khi
thiếu ánh sáng, cây lan dễ bị thoái hóa, ít hoa, chậm phát triển. Khi thừa ánh sáng, lá
cây có thể bị vàng hoặc các giả hành trơ trụi, nếu sau đó cây thích nghi đƣợc thì vẫn
cho ra hoa (Hà Thị Loan, 2008).
c. Độ ẩm
Độ ẩm thích hợp là 50-80%. Đảm bảo độ ẩm của giá thể, của vƣờn, của vùng
trồng để giúp cây sinh trƣởng đƣợc tốt (Hà Thị Loan, 2008).
d. Độ thông thoáng
Tạo môi trƣờng ẩm và mát mẻ cho cây bằng cách làm vòi nƣớc phun, tƣới nƣớc

giữ ẩm, che lƣới… Nếu vƣờn quá thông thoáng thì sẽ làm lƣợng nƣớc bốc hơi nhiều,
độ ẩm vƣờn thấp, cây lan sinh trƣởng kém. Nhƣng nếu vƣờn không thông thoáng, độ
ẩm và nhiệt độ trong vƣờn cao dễ gây phát sinh bệnh cho lan (Hà Thị Loan, 2008).

Trang 5


Chƣơng 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
e. Nƣớc tƣới
Nƣớc tƣới phải sạch, không nhiễm phèn, mặn. Nguồn nƣớc tƣới có thể sử dụng là
nƣớc mƣa, nƣớc máy, nƣớc giếng đã đƣợc xử lý với độ pH thích hợp từ 6.5-7.0.
Không nên dùng nƣớc quá nóng hay quá lạnh tƣới cho lan (Hà Thị Loan, 2008).
f. Giá thể
Theo Nguyễn Công Nghiệp (2004) và Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2006), một số giá
thể phổ biến trong trồng lan đó là:
Than gỗ: Đặc tính của than gỗ là hút nƣớc và giữ ẩm đƣợc lâu. Nên chọn loại
than xốp, với than chắc quá nhƣ than đƣớc không nên dùng vì khả năng giữ ẩm kém.
Than không mục nhƣ gỗ, cũng không có mầm bệnh nên rất đƣợc sử dụng để trồng lan.
Xơ dừa: Xơ dừa làm giá thể để trồng lan chính là vỏ của trái dừa khô. Xơ dừa rút
ẩm rất tốt, tốt hơn cả than gỗ, nhƣng khuyết điểm là mau mục và là nơi đeo bám lý
tƣởng của rêu và cỏ dại. Trong xơ dừa có chất tannin, vì vậy trƣớc khi dùng ta nên
ngâm nƣớc nhiều ngày, sau đó vớt ra phơi khô, rồi cẩn thận hơn nên phun thuốc trừ
sâu bệnh...
Gạch: Gạch là chất hút nƣớc tốt, giữ ẩm cao. Khi dùng làm giá thể, gạch đƣợc
đập vụn ra từng thanh nhỏ bằng ngón tay cái. Khuyết điểm của gạch là dễ mọc rêu và
nặng, vì vậy gạch thƣờng đƣợc trộn lẫn với vài giá thể khác nhƣ than gỗ hay vỏ cây
hoặc xơ dừa để làm giá thể.
Vỏ cây: Vỏ thông có chất resin là chất sát khuẩn cao, lâu mục, không đóng rêu, ít
có mầm bệnh nên trồng lan rất tốt. Tuy nhiên, sau 1 năm vỏ cây bị phân huỷ thành
mùn, gây úng nƣớc, thối rễ và cũng là môi trƣờng thích hợp cho sự xuất hiện một số

loài côn trùng cắn phá rễ. Vì vậy khi trồng bằng vỏ cây, cây lan phải đƣợc thay chậu
thƣờng xuyên.
Dớn: Dớn là giá thể đƣợc lấy từ thân và rễ của cây Dƣơng xỉ. Ƣu điểm của dớn là
giữ ẩm tốt. Dớn sợi do thân rễ cây dƣơng xỉ già tạo nên, thích hợp cho việc trồng lan
xứ nóng vì nó có độ thông thoáng. Loại này sử dụng trồng lan rất tốt ở vùng lạnh vì độ
hút ẩm cao, thiếu thoáng khí nên nhiệt độ trong chậu cao hơn bên ngoài.
Trang 6


Chƣơng 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.4.

Thiết kế nhà lƣới và kỹ thuật trồng Dendrobium

a. Thiết kế nhà lƣới
- Mái che
Hầu hết các giống lan thuộc Dendrobium thích hợp với ánh sáng mạnh để chúng
phát triển các giả hành. Tuy nhiên thƣờng thì khi ánh sáng chiếu trực tiếp có thể làm
cháy lá lan, do đó cần có lƣới che nắng phù hợp. Lƣới che nắng cho hoa lan để điều
chỉnh ánh sáng phù hợp với từng giai đoạn sinh trƣởng khác nhau. Khi lợp lƣới nên
căng cho thẳng và chằng dây kẽm trên dƣới cho chắc để khỏi bị chùng xuống. Lƣới
che nắng có nhiều loại khác nhau về che phủ và kích thƣớc do từng hãng sản xuất, lƣới
có độ râm và bền cao nhất là lƣới Thái Lan thời gian sử dụng từ 5-7 năm. Nhà lƣới tại
TT CNSH TP.HCM dùng lƣới màu xanh đen có độ che nắng 50%.
- Kết cấu nhà lan
Trụ đứng: phải đƣợc dựng bằng sắt hoặc bê tông để bảo đảm bền và vững chắc
trong một thời gian dài, có thể chằng ngang dọc để vững hơn. Trụ phải cao khoảng 45m, khoảng cách giữa hai trụ liền kề khoảng 3-3.5m
Giàn lan: cao khoảng 0.7m, chiều rộng của giàn khoảng 1.4m, trên giàn có kệ để
lan với kích thƣớc các lỗ vừa bằng chậu (10.5cm x 10.5cm) cho chậu có đƣờng kính
(12cm), khoảng cách giữa các giàn lan là 0.5-0.6m và dùng làm lối đi để thuận tiện

trong việc chăm sóc lan. Dùng kệ để chậu lan có ƣu điểm là để đƣợc nhiều chậu,
không tốn móc treo chậu và tầm vông giữa giàn.
- Hệ thống tưới
Hệ thống tƣới phun đƣợc đánh giá là giải pháp khả thi nhất hiện nay cho các nhà
lƣới trồng lan. Hệ thống phun này đƣợc thiết kế để làm tăng độ ẩm và làm mát nhà
lƣới với chi phí tối thiểu. Khoảng cách từ đầu phun nƣớc tới giàn lan là 1.2m, khoảng
cách giữa hai vòi phun là 2.5-3m. Những hệ thống này đƣợc đề nghị sử dụng để khắc
phục sự thiếu hụt về độ ẩm trong những giai đoạn trồng trọt đầu tiên và để tránh sự
tăng cao nhiệt độ.

Trang 7


×