Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG địa lí 10 HK i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77 KB, 10 trang )

1.Quy luật địa đới:
- Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí
theo vĩ độ.
- Nguyên nhân: Do trái đất hình cầu và bức xạ mặt trời. Trái đất có hình cầu làm
cho góc nhập xạ thay đổi từ xích đạo về hai cực do đó lượng bức xạ cũng thay
đổi theo.
Biểu hiện của quy luật
a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất
Các vòng
đai

Vị trí
Giữa các đường
đẳng nhiệt

Khoảng vĩ tuyến

Nóng

200C của 2 bán cầu 300B đến 300N

Ôn hòa

200C và 100C của 300 đến 600 ở cả
tháng nóng nhất hai bán cầu

Lạnh

Giữa 100 và 00 của Ở vòng đai cận
tháng nóng nhất cực của 2 bán
cầu



Băng giá
vĩnh cửu

Nhiệt độ quanh
năm dưới 00C

Bao quanh cực

b. Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất
- 7 đai khí áp:
+ 3 đai áp thấp: 1 ở xích đạo, 2 ở ôn đới.
+ 4 đai áp cao: 2 cận chí tuyến, 2 ở cực.
- 6 đới gió: 2 mậu dịch, 2 ôn đới, 2 Đông cực.
c. Các đới khí hậu trên Trái Đất
Có 7 đới khí hậu chính: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cận
cực, cực.
d. Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật:


- Có 10 nhóm đất và 10 kiểu thảm thực vật từ cực đến xích đạo.
2.Khái niệm quy luật phi địa đớivà biểu hiện:
Khái niệm
- Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của
các thành phần địa lí và cảnh quan.
- Nguyên nhân:Do nguồn năng lượng bên trong Trái Đất, nguồn năng lượng này
phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương, núi cao.
Biểu hiện của quy luật
Khái niệm


Nguyên nhân

Biểu hiện

Sự thay đổi có quy luật của Do giảm nhanh nhiệt độ Phân bố vành đai đất,
Quy luật
các thành phần tự nhiên theo theo độ cao, sự thay đổi độ thực vật theo độ cao
đai cao
độ cao địa hình
ẩm, lượng mưa
Sự thay đổi các thành phần - Sự phân bố đất liền và
Thay đổi thảm thực
tự nhiên và cảnh quan theo biển, đại dương -> Khí hậu vật theo kinh độ
kinh độ
lục địa bị phân hóa từ đông
Quy luật
sang tây
địa ô
- Núi chạy theo hướng kinh
tuyến
3. Dòng biển là gì sự phân bố của dòng biển?
- Khái niệm: Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành
các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Phân bố:
+ Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo
hướng tây, gặp LĐ chuyển hướng chảy về cực.
+ Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400 gần bờ đông các đại
dương chảy về xích đạo.
Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu. Ở vĩ độ thấp
hướng chảy của các vòng hoàn lưu Bắc Bán Cầu cùng chiều kim đồng hồ, Nam

Bán Cầu ngược chiều.
- Ở Bắc Bán Cầu có dòng biển lạnh xuất phát từ cực men theo bờ Tây các đại
dương chảy về xích đạo.
- Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ đại dương.
- Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa:


Ví dụ ở Bắc Ấn Độ về mùa hạ dòng biển chảy theo vòng từ Xri Lan-ca lên vịnh
Ben Gan rồi xuống In-đô-nê-xi-a, Vòng sang phía Tây.. rồi trở về lại Xri Lan-ca.
Về mùa đông dòng biển này chảy theo chiều ngược lại.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
1. Khái niệm
- Khái niệm: Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần
và của mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ trong lớp vỏ địa lí.
- Nguyên nhân:
+ Mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hay
gián tiếp của nội lực và ngoại lực vì thế chúng không tồn tại và phát triển một
cách đồng thời.
+ Các thành phần tự nhiên luôn có sự tác động qua lại và gắn bó mật thiết
với nhau.
Biểu hiện
Bất kì lãnh thổ cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn
nhau. Nếu một thành phần thay đổi sự thay đổi của các thành phần còn lại và
toàn bộ lãnh thổ.
Ví dụ:Sự biến đổi khí hậu từ khô hạn sang ẩm ướt sẽ làm chế độ dòng chảy thay
đổi, làm tăng quá trình xói mòn, mặt khác làm thực vật phát triển mạnh, quá
trình phá hủy đá và hình thành đất nhanh hơn.
Ý nghĩa thực tiễn
- cho ta thấy sự cần thiết phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện điều kiện địa lí
của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng.

- Dự báo trước những thay đổi của các thành phần tự nhiên khi tác động vào môi
trường để đề xuất các giải pháp tháo gỡ.
5. Vai trò và đặc điểm của ngành nông nghiệp:
Vai trò: - Là một ngành sx vật chất không thể thay thế được:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm.
+ Nguyên liệu cho công nghiệp.
+ Nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ.
- Hiện nay 40% số lao động thế giới tham gia hoạt động nông nghiệp như vậy
ngành nông nghiệp góp phần giải quyết vấn đề việc làm trong hoàn cảnh hiện
nay.
Đặc điểm
a. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế: cần phải duy trì
và nâng cao độ phì cho đất, sử dụng hợp lí, tiết kiệm.


b. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi: cần phải hiểu biết
và tôn trọng quy luật sinh học.
c. Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ: Cần phải xây dựng cơ cấu hợp lí, đa
dạng hóa sản xuất, phát triển các ngành dich vụ, làng nghề,.. tận dụng thời gian
dỗi.
d. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên vì đối tượng là cây
trồng, vật nuôi.
e. Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa.
6. Đặc điểm và tình hình phân bố thế giới?
Dân số thế giới
- Năm 2005 là 6.477 triệu người.
- Quy mô dân số giữa các châu lục và các nước khác nhau (có 11 quốc gia/200
quốc gia với dân số trên 100 triệu người, 17 nước có số dân từ 0,01- 0,1 triệu
người).
- Quy mô dân số thế giới ngày càng lớn.

Tình hình phát triển dân số thế giới
- Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người càng rút ngắn từ 123 năm xuống 32,
xuống 15 năm, 13 năm, 12 năm…
- Thời gian dân số tăng gấp đôi cũng rút ngắn: Từ 123 năm còn 47 năm.
Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô ngày càng lớn đặc biệt từ nửa sau thế kỉ
XX do tỉ lệ tử vong giảm nhờ những thành tựu của y tế, chăm sóc sức khỏe,...
2. Đặc điểm
a. Phân bố dân cư không đều theo không gian, năm 2005 mật độ dân cư trung
bình: 48người/ km2
+ Tập trung đông: Tây Âu (169), Nam Âu (115), Ca ri bê (166), Đông Á
(131), Đông Nam Á (124),...
+ Thưa dân: Châu Đại Dương (4), Bắc Mĩ (17), Nam Mĩ (21), Trung Phi
(17), Bắc Phi (23).
b. Phân bố dân cư biến động theo thời gian
Từ năm 1650 - 2005 có sự biến động về tỉ trọng:
+ Châu Mĩ, châu Á, châu Đại Dương tăng.
+ Châu Âu, châu Phi giảm.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư
- Điều kiện tự nhiên: Khí hậu, nước, địa hình , đất, khoáng sản,..
- Điều kiện kinh tế - xã hội:là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất (Phương
thức sản xuất), tính chất của nền kinh tế…
- Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, chuyển cư, ...










×