ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHUNG ĐỊA LÍ 12
I - Chương 1: Nguồn lực
1. Khái niệm:
- Nguồn lực có liên quan, tác động thuận lợi và K
2
đ/v sự phát triển KT - XH
- Nguồn lực (bên trong, bên ngoài)
+ Bên trong: TĐL, TNTN (Đất, nước, Ksản, du lịch)
+ Bên ngoài: Vốn, kỹ thuật công nghệ thị trường kinh nghiệm...
+ Nguồn lực bên ngoài có vai trò quan trọng vì nước ta tiến hành CNH, từ
điểm xuất phát thấp từ một nước NN lạc hậu thiếu vốn, kỹ thuật kinh nghiệm
sản xuất.
+ Nguồn lực bên trong đóng vai trò quyết định:
VTĐL (3đ
2
) tác động, hạn chế...
TNTN: Đa dạng:
TN đất: Đất phù xa
Đặc điểm: Đất fealit - phân bố
Tác động: Thuận lợi
Kh
2
Khoáng sản, danh lam thắng cảnh
Khí hậu
Địa hình
Nước
Tự nhiên, du lịch: Sinh vật, vườn quốc gia
Nhân văn - Di tích LS
- Làng nghề
- Lễ hội
CSHKT: Khách san, SP du lịch
Biển đảo: (SV, khoáng sản, du lịch, GTVT)
Biển: SV, khoáng sản du lịch
Đảo: Lý Sơn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Trường Sa..
Huyện đảo: Phú Quốc, Cô Tô, Vân Đồn......
Có vai trò: Là hệ thống tiền tiêu tiến ra biển
Điều kiện KT- XH:
- Dân số đông, Thị trường tiêu thụ lớn,
- Lao động dồi dào, chất lượng đang tăng nhanh
1
- Cơ sở hạ tầng, VCKT ngày càng hoàn thiện và hiện đại
- Quá trình đổi mới, mở cửa mang lại thời cơ cho phát triển KT –
XH.
2. Các dạng câu hỏi và nguồn lực
a) Hỏi về từng nguồn lực (phân tích sâu từng đặc điểm, thuận lợi và K
2
)
b) Hỏi về tất cả các nguồn lực (Khái quát nêu đủ Đ
2
và tác động)
c) Câu hỏi nguồn lực cho từng ngành
NN: Nguồn lực để phát triển ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản,
SXLT -TP
CN: Nguồn lực để PT CN nói chung và từng ngành CN
GTVT: Nguồn lực để phát triển GTVT nói chung
Hoạt động kinh tế đối ngoại
3. Phương pháp trả lời
- Câu hỏi nguồn lực của từng ngành: đ/v ngành nào nguồn lực nào quan
trọng ta nêu trước.
+ Trong NN: Luôn có Đất, nước, KH, SV, LĐ…
+ Tất cả các ngành đều có thị trường, CSVCKT, LĐ, Đường lối
chính sách…
- Nguồn lực của từng vùng:
+ Trình bày lần lượt các nguồn lực
+ Trình bày nguồn lực của từng ngành, có thuận lợi và khó khăn
2
Chương II: Các vấn đề phát triển xã hội
Bài 1: Lao động và việc làm
I - Nguồn lao động
- Số lượng: Đông, tăng nhanh, (dồi dào)
- Chất lượng: Kinh nghiệm
Đào tạo
- Hạn chế
- Phân bố:
Bổ sung phân bố theo ngành
II - Sử dụng lao động
- Theo ngành NN 63,5%, CN 11,9%, DV: 24,6%
- Sử dụng lao động theo TPKT: chậm phát triển ở khu vực NN, tăng ở khu vực
ngoài quốc doanh. ĐV%
- NSLĐ: + Thấp
+ Chậm cải thiện sự phân công LĐ - XH
- vấn đề việc làm là vấn đề xã hội gay gắt
III - Vấn đề việc làm:
* Việc làm là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta: Trên cả nước, TT và NT,
Các vùng…
* Phương hướng giải quyết việc làm và sử dụng hợp lý LĐ chung ở nông
thôn, thành thị.
Bài 2: Vấn đề phát triển GD - Văn Hoá - Y tế
* Giáo dục: Đa dạng, khá hoàn chỉnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp p/triển
kinh tế - xã hội đất nước.
- Đa dạng, Khá hoàn chỉnh
- Đóng góp: Hoàn thành nhân cách con người mới
- Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động
* Y tế:
- Thành tựu
- Hạn chế
* Văn hoá: Có sự kết hợp giữa VH vừa mang tính bản sắc dân tộc vừa mang tính
hiện đại.
- Hạn chế
3
Chương III: Các vấn đề phát triển kinh tế
Bài 1: Thực trạng nền kinh tế
Thành tựu và thách thức của công cuộc đổi mới
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Theo ngành: Trong GDP và 3 ngành KT
- Theo lãnh thổ:
+ Lãnh thổ của 3 ngành
+ Các vùng KT năng động
+ 3 Vùng KTTĐ
Bài 2: Sử dụng vốn đất
I - Vốn đất đai
- Vai trò
- Cơ cấu sử dụng đất:
+ Đất nông nghiệp
+ Đất lâm nghiệp
+ Đất chuyên dùng, thổ cư
+ Đất chưa sử dụng
- Vốn đất đai có sự khác nhau giữa các vùng trong nước vì vậy mỗi vùng phải có
biện pháp sử lý hợp lý.
II - Vấn đề sử dụng đất NN:
* Đất NN là đất sử dụng vào mục đích NN.
* ở ĐB:
- Ở đất đồng bằng: SXLT-TP
- B/pháp
ĐBSH:
- Đ
2
:
- Biện pháp: Thâm canh quản lý chặt chẽ đất NN, tận dụng S mặt nước.
ĐBSCL:
- ĐĐ:
- B/pháp: Thâm canh khai hoang mở rộng S
DHMT
- ĐĐ
- B/pháp: ở BTB, NTB
* Sử dụng đất NN ở TDMN
4
- Đ
2
: Đất mỏng, nghèo dinh dưỡng, chua và PT trên ĐH dốc. Một số nơi
có đồng bằng và thung lũng giữa núi
- Biện pháp: Giải quyết vấn đề thủy lợi
+ Phát triển CCN gắn với chế biến
+ Phát triển chăn nuôi gia súc lớn
+ Duy trì và bảo vệ rừng
Bài 3: Lương thực thực phẩm.
* Nguồn lực để phát triển LT-TP
- Đất - LĐ
- KH - CSVCKT
- Nước - Thị trường
- SV - C/sách
* Vai trò của SXLT-TP
* Hiện trạng sản xuất
a/ LT: S, NS, Sl, phân bố, bình quân/người...
b/ TP
- Rau, quả
- Chăn nuôi
- Thủy sản
- Mô hình VAC, RVAC được ứng dụng
c/ Các vùng sxlt, tp 7 vùng: Có 2 vùng quan trọng nhất: ĐBSH – ĐBSCL
Bài 4: Vấn đề phát triển CCN
* Vai trò: Cung cấp HH, nguyên liệu cho CN, XK….
* Nguồn lực phát triển CCN: ĐKTN – TNTN và KT - XH
* Hiện trạng sản xuất và phân bố
- Cây hàng năm: S, NS, SL, XK… Phân bố
- Cây lâu năm: S, NS, SL, XK…Phân bố
* Các vùng CC: Có 7 vùng CCCCN, nhưng quan trong nhất là 3 vùng: ĐNB,
TN, TDMNPB
Bài 5 : Những vấn đề phát triển công nghiệp
I - Cơ cấu ngành:
* Khái niệm:
5