Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

bài thuyết trình về Luật kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.16 KB, 38 trang )

CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH
VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH
NHÓM 4C
LỚP 14060202


I. KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH VÀ CÁC LOẠI HÌNH CHỦ THỂ KINH DOANH Ở VIỆT
NAM
II. THÀNH LẬP VÀ GÓP VỐN VÀO DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP
2005
III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP


I. KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH VÀ CÁC LOẠI HÌNH
CHỦ THỂ KINH DOANH Ở VIỆT NAM
1.1 Sơ lược quá trình phát triển của pháp luật điều
chỉnh các hình thức kinh doanh ở Việt Nam
- Lịch sử pháp luật thời kì phong kiến Việt Nam
không có những qui định về nhà buôn, thương gia, tổ
chức kinh doanh như nhiều nước phương Tây
- Pháp luật về tổ chức kinh doanh chỉ xuất hiện
trong thời kì thực dân pháp xâm chiếm nước ta
- Hai đạo luật đáng chú ý nhất là: Bộ dân luật và
Bộ luật thương mại


- Khi

đất nước bị chia cắt thành hai miền pháp luật về tổ
chức kinh doanh không tồn tại ở miền Bắc trong khi ở


miền Nam vẫn thi hành mô hình kinh doanh thời pháp
thuộc
- Năm 1972 ban hành Bộ luật Thương mại nhiều qui
định về kinh doanh như hội hợp danh, hội trách nhiệm
hữu hạn…
- Khi đất nước thống nhất pháp luật qui định về hai loại
hình tổ chức kinh tế cơ bản là các xí nghiệp quốc doanh và
các hợp tác xã


- Cuối năm 1986 pháp luật kinh tế Việt Nam phát
triển mạnh mẽ
- 1987 ban hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
- 1990 ban hành luật doanh nghiệp tư nhân
- 1995 ban hành luật doanh nghiệp nhà nước
- 1996 ban hành hợp tác xã
- Hiện nay luật DN 2005 là luật cơ bản nhất ở Việt
nam


1.2 Khái niệm kinh doanh
- Kinh doanh là một trong những nền tảng của lĩnh vực
pháp luật kinh tế và luôn gắn liền với các chủ thể kinh
doanh
- Theo khoản 2, Điều 4 của luật DN 2005 thì “ Kinh
doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả
các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích sinh lợi”



1.3 Chủ thể kinh doanh
- Chủ thể kinh doanh là những tổ chức, cá nhân đã làm thủ
tục pháp lý nhất định để thực hiện các hoạt động kinh doanh
tại Việt Nam
- Các loại chủ thể kinh doanh được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ở
nước ta có thể được chia thành hai nhóm lớn sau:
• Doanh nghiệp
• Hộ kinh doanh


a. Doanh nghiệp

- Doanh nghiệp là mô hình kinh doanh phổ biến ở

nước ta đa dạng về qui mô và hình thức sở hữu

- Các đạo luật chuyên ngành cũng điều chỉnh về hoạt
động của doanh nghiệp trong một số lĩnh vực như: Luật
Chứng khoán, Luật luật sư, Luật kinh doanh bảo hiểm,
Luật công chứng


b. Hộ kinh doanh
- Hộ kinh doanh cá thể hay tiểu thương có qui mô
kinh doanh nhỏ bé nhưng có số lượng lớn hơn nhiều
lần so với số lượng các doanh nghiệp
- Các hộ kinh doanh hiện diện khắp mọi nơi trên đất
nước ta đóng góp to lớn vào sự phát triển của nền kinh

tế xã hội nước ta


1.4 Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp
1.4.1 Khái niệm
- Doanh nghiệp là “ Tổ chức kinh tế có tên riêng, có
tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích
thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh ”


1.4.2 Các đặc điểm của doanh nghiệp
Doanh nghiệp

Tên riêng

Trụ sở
giao dịch

Tài sản

Sử dụng
lao động

Nhằm mục
đích kinh
doanh


a. Doanh có tên riêng, có trụ sở giao dịch, có tài sản

và có sử dụng lao động

- Doanh nghiệp phải có tài sản và được quyền sử

dụng tài sản đó vào hoạt động kinh doanh của mình
- Doanh nghiệp phải luôn có lao động làm thuê


b. Mục đích hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là
nhằm mục đích kinh doanh
- Mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là một dấu
hiệu rất quan trọng để phân biệt doanh nghiệp với các
tổ chức không phải doanh nghiệp
- Bên cạnh những doanh nghiệp được thành lập với
mục đích kinh doanh thu lợi nhuận cũng có những
doanh nghiệp thành lập hoạt độnng với mục đích thực
hiện các nhiệm vụ công ích, phục vụ công cộng


1.4.3 Phân loại doanh nghiệp
Doanh nghiệp

Hình thức
pháp lý

Hình thức
sở hữu

Qui mô
kinh doanh


Tư cách
pháp nhân

- Hình thức pháp lý là phân loại phổ biến nhất

Mục đích
hoạt
động


a. Phân loại theo hình thức pháp lý của doanh nghiệp
+ Công ty TNHH (bao gồm các công ty TNHH một
thành viên và công ty TNHH hai thành viên trở lên)
+ Công ty cổ phần
+ Công ty hợp danh
+ Doanh nghiệp tư nhân


b. Các cách phân loại khác
+ Việc phân loại doanh nghiệp theo hình thúc sở hữu
+ Nếu phân chia các doanh nghiệp theo qui mô kinh doanh
thì có doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ
+ Việc phân chia doanh nghiệp theo mục đích hoạt động
+ Việc phân loại doanh nghiệp theo tích chất của sự liên kết
doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác
+ Vấn đề tư cách pháp nhân của doanh nghiệp và hệ quả gắn
liền với nó



II. THÀNH LẬP VÀ GÓP VỐN VÀO DOANH NGHIỆP
THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005

ty

2.1. Quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp tư nhân và công

a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử
dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh
thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị
b) Cán bộ công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ
công chức
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân
quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân


d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh
nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước
đ) Người chưa thành niên, người bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự
e)Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị
tòa án cấm hành nghề kinh doanh


2.2 Góp vốn vào các doanh nghiệp theo Luật DN 2005
2.2.1 Các đối tượng có quyền góp vốn vào doanh
nghiệp
- Các tổ chức là pháp nhân, gồm cả doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài, không phân biệt nơi đăng ký
trụ sở chính và mọi cá nhân, không phân biệt quốc tịch

nơi cư trú. Nếu không thuộc đối tượng bị cấm góp vốn
tại khoản 4 Điều 13 của Luật DN 2005, đều có quyền
góp vốn, mua cổ phần của công ty


2.2.2 Tài sản góp vốn vào doanh nghiệp
- Tài sản góp vốn vào doanh nghiệp có thể là tiền Việt
Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử
dụng đất, giá trị quyền sử dụng trí tuệ, công nghệ, bí
quyết kỹ thuật


2.3 Về lĩnh vực và nghề kinh doanh
- Các ngành nghề kinh doanh có thể chia thành 3
nhóm cơ bản sau:
• Những ngành nghề bị cấm kinh doanh
• Những ngành nghề kinh doanh có điều kiện
• Những ngành nghề kinh doanh khác không
thuộc 2 nhóm trên


2.3.1 Các nghề cấm kinh doanh
- Doanh nghiệp sẽ không được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh nếu kinh doanh lĩnh vực cấm kinh
doanh như:
- Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ
thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công
an, quân trang kinh doanh ma túy các loại, kinh doanh
các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị
đoan,….



2.2.3 các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện
a. Giấy phép kinh doanh: là loại giấy tờ do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền cấp, là công cụ quản lý nhà
nước mà hầu hết trên thế giới đều sử dụng
b. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh: là hình
thức xác nhận doanh nghiệp đã thỏa mãn các điều kiện
luật định để tiến hành kinh doanh
c. Chứng chỉ hành nghề: là văn bản mà cơ quan nhà
nước có thẩm quyền của vieejt nam hoặc hiệp hội nghề
nghiệp cấp cho cá nhân đủ trình độ chuyên môn và
kinh nghiệm về một ngành, nghề nhất định


d. Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp: là
quy định áp dụng với một số nghề như nghề luật sư,
quản lý quỷ,….
e. Xác nhận vốn pháp định: một số lĩnh vực kinh doanh
pháp luật đòi hỏi doanh nghiệp phải có mức vốn điều lệ
không thấp hơn vốn tối thiểu theo qui định
f. Chấp thuận khác của cơquan có thẩm quyền
g. Các yêu cầu khác mà doanh nghiệp phải đáp ứng
được mới được kinh doanh nghề đó mà không cần xác
nhận, chấp thuận dưới bất kỳ hình thức nàocơ quan nhà
nước có thẩm quyền


2.2.3 Các ngành nghề kinh doanh khác
- Các chủ thể kinh doanh được quyền tự do hoạt động

kinh doanh trong những ngành nghề không bị cấm kinh
doanh, không cần phải xin thêm bất kỳ giấy phép nào
khác ngoài giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh


×