Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

GIAO AN VAT LY6 (CA NAM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.68 KB, 50 trang )

THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
Tuần
6
Tiết
6
Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
A. Mục tiêu cần đạt:
- Nêu đïc ví dụ về lực đẩy , lực kéo và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó .
- Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng .
- Nêu được nhận xét về kết qủa thí nghiệm và sử dụng đúng các thuật ngữ : lực đẩy , lực kéo …
B. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
- Chiếc xe lăn con , lò xo lá tròn , lò xo mềm ,thanh NC thẳng .
- Quả gia trọng bằng sắt có móc treo .
- Giá có kẹp để giữ lò xo và treo gia trọng .
C. Lên lớp:
1. Ổn đònh: kiểm tra só số .
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ).
-Khối lượng của một vật chỉ gì? Đơn vò của khối lượng?
-Dụng cụ đo khối lượng là gì ? Làm bài tập 5.1;5.2 SBT.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập ( 2 phút )
Dựa vào hình vẽ ở dầu bài để cho hs chú ý đến tác dụng đẩy , kéo của lực .Nêu câu hỏi :trong hai
người ai tác dụng lực kéo ,ai tác dụng lực đẩy ?
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực ( 10 phút)
Giáo viên
- Hướng dẫn hs về thí nghiệm, làm thí
nghiệm cho hs quan sát hiện tượng như
hình 6.1 ,6.2 ,6.3 .
- Tổ chức cho hs điền từ vào chỗ trống
để rút ra kết luận .
Học sinh


-Đại diện hs làm 3 thí
nghiệm cùng gv , quan sát
, nhận xét hiện tượng.
-Thảo luận để trả lời câu
hỏi gv và rút ra kết luận.
Ghi bảng
I.Lực :
Tác dụng đẩy , kéo vật này lên vật
khác gọi là lực .
Hoạt động 3: Nhận xét về phương và chiều lực ( 10 phút )
-Cho hs đọc sgk & làm lại thí nghiệm ở
hình 6.1, 6.2 .
- Hướng dẫn hs làm C
5
.
-Quan sát thí nghiệm .
-Trả lời C
5
.
II. Phương và chiều của lực :
Mỗi lực có phương và chiều xác
đònh .
Hoạt động 4:Nghiên cứu 2 lực cân bằng ( 10 phút )
-Cho hs quan sát hình 6.4 và yêu cầu hs
trả lời dự đoán .
-Hướng dẫn hs nêu nhận xét về
phương ,chiều của 2 lực ở C
7
.
-Hướng dẫn hs điền từ vào chỗ trốngC

8
-Tổ chức hợp thức hoá kiến thức về 2
lực cân bằng .
-Quan sát hinh và trả lời
dự đoán.
-Nhận xét phương ,chiều
của 2 lực ở C
7 .
-Hoàn thành C
8
.
III. Lực cân bằng :
Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào
cùng một vật mà vật vẫn đứng yên,thì
hai lực đó là hai lực cân bằng .
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh
như nhau ,có cùng phương nhưng
ngược chiều .
Hoạt động 5: Vận dụng ( 10 phút )
Hướng dẫn hs trả lời C
9
và C
10
, uốn
nắn câu trả lời hs
Trả lời theo hướng dẫn . IV.Vận dụng :
C
9
. a. lực đẩy b. lực kéo.
D. Củng cố,dặn dò :(3 phút )

- Cho hs đọc lại phần ghi nhớ trong bài .
- Tìm hiểu thêm phần có thể em chưa biết .
- Học thuộc bài 6 và làm bài tập 6.1, 2,3,4 SBT .
-Chuẩn bò bài 7 : tìm hiểu kết quả tác dụng của lực.
GV : HỒ THỊ THU THUỶ 9
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
Tuần
7
Tiết
7
Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
A.Mục tiêu cần đạt:
- Nêu được VD về lực tác dụng lên vật làm thay đổi chuyển động của vật đó.
- Nêu được VD về lực tác dụng làm biến dạng vật.
B.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
Một xe lăn, một máng nghiên, một lò so xoắn, một lò so lá tròn, hai hòn bi, một sợi dây, một cái cung.
C.Lên lớp:
1. Ổn đònh: kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ: (15phút)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống (3phút)
Giáo viên
Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ và trả lời
câu hỏi đầu bài. Giải thích phương án nêu ra.
Học sinh
Tìm phương án và giải
thích
Ghi bảng
Hoạt động 2:Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng (10phút)
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:thế nào là sự

biến đổi chuyển động?
-Hướng dẫn học sinh trả lời C
1
, C
2
thống nhất
các VD còn lại.
-Dựa vào mục 1 trả lời câu
hỏi của gv.
-Đọc sách trả lời C
1
, C
2
.
I.Những hiện tượng cần chú ý
quan sát khi có lực tác dụng:
Vật đang đứng yên,bắt đầu
chuyển động …
Lò xo bò kéo dãn ,…
Hoạt động 3:Nghiên cứu những kết quả tác dụng lực (10phút)
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 7.1, làm thí
nghiệm.
-Yêu cầu nhóm nhận xét kết quả.
-Điều chỉnh các bước thí nghiệm, giúp học sinh
nhận biết tác dụng của lò xo lá tròn vào xe.
-Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm ở C
4
.
-Tương tự làm thí nghiệm C
5

, C
6
.
-Học sinh nhận xét kết quả thí nghiệm như thế
nào giữa lò so lá tròn với xe,giữa dây kéo với
xe, giữa lò so lá tròn với hòn bi, giữa tay và lò
so lá tròn.
-Kiểm tra ý kiến ,yêu cầu học sinh ghi vào vỡ.
-Quan sát hình làm thí
nghiệm
-Nhận xét kết quả.
-Quan sát thí nghiệm và
rút ra kết luận.
-Rút ra kết luận và hoàn
thành C
7
, C
8
-Ghi vào vỡ.
II.Những kết quả tác dụng của
lực:
Lực tác dụng vào vật có
thể làm vật bò biến dạng hoặc
làm biến đổi chuyển động của
vật .
Hoạt động 4: Vận dụng (5phút)
-Hướng dẫn học sinh trả lời C
9
, C
10

, C
11
. Gợi ý
cho học sinh có thói quen phân tích hiện tượng.
-Yêu cầu học sinh đọc phần “có thể em chưa
biết” và phân tích hiện tượng.
-Làm C
9
, C
10
, C
11
theo
hướng dẫn của giáo viên
-Đọc phần có thể em chưa
biết
III. Vận dụng:
C
9
.
C
10
.
C
11.
D .Củng cố,dặn dò : (2 phút)
- Rút ra nội dung trọng tâm của bài: phần ghi nhớ.
- Học thuộc bài và làm bài tập 7.1 ,2 ,3 ,4 ,5 SBT.
- Chuẩn bò trước bài 8: Trọng lực-đơn vò lực :trọng lực là gì? Đơn vò của trọng lực? Phương chiều của nó
như thế nào?

______________________________________
GV : HỒ THỊ THU THUỶ 10
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
Tuần
8
Tiết
8
Bài 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
D.Mục tiêu cần đạt:
- Trả lời được câu hỏi: trọng lực hay trọng lượng của một vật là gì ?
- Nêu được phương, chiều của lực , biết được đơn vò của cường độ lực .
- Sử dụng được dây dọi để xác đònh phương thẳng đứng .
E. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
- Một giá treo , 1 lò xo ,1 quả nặng 100g có móc treo .
- Một dây dọi , 1 khay nước.
F. Lên lớp:
a. Ổn đònh: kiểm tra só số
b. Kiểm tra bài cũ : (5 phút )
- Vật A tác dụng lên vật sẽ làm vật B như thế nào ?
- Làm bài tập 7.1 ;7.4 SBT.
c. Bài mới:
Hoạt động 1:Tổ chức tình huống (2 phút )
GV :Qua 2 thắc mắc của bố ,con ở đầu bài , ta biết được trái đất luôn hút mọi vật . Bài học hôm nay
sẽ giúp chúng ta nhận xét hiện tượng tự nhiên đó .
Hoạt động 2:Phát hiện sự tồn tại của trọng lực ?( 15 phút )
Giáo viên
-Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 8.1 .
-Làm thí nghiệm , hướng dẫn hs quan sát và
nhận xét kết quả thí nghiệm .
-Hướng dẫn hs trả lời câu 1,2

-Tổ chức cho hs thảo luận và hợp thức hoá
kết luận ở câu 3.
-Yêu cầu hs tìm từ thích hợp điền vào chỗ
trống của câu 3.
-Nêu kết luận về trọng lực ,trọng lượng của
vật .
Học sinh
-Quan sát thí nghiệm ,nhận
xét hiện tượng .
-Thảo luận trả lời câu 1,2 .
-Tìm từ điền vào chỗ trống
câu 3 .
-Thảo luận nhóm để phân
tích tác dụng của tọng lực .
Ghi bảng
I.Trọng lực là gì ?
Trọng lực là lực hút của
Trái Đất.
Trọng lực tác dụng lên
vật còn gọi là trọng lượng của
vật .
Hoạt động 3:Tìm hiểu phương ,chiều của trọng lực (10 phút )
-Hướng dẫn hs quan sát hình 8.2 , nhận xét
phương của dây dọi .
- Hướng dẫn hs thảo luận nhóm để hoàn
thành câu C
4
và C
5
.

-Yêu cầu nhóm khác nhận xét .
-Quan sát hình 8.2 , đọc
thông báo về dây dọi và
phương thẳng đứng .
-Điền vào chỗ trống ở C
4
,
C
5
.
II.Phương và chiều của trọng
lực :
Trọng lực có phương thẳng
đứng,có chiều hướng về phía
Trái Đất.
Hoạt động 4:Tìm hiểu về đơn vò của lực (10 phút )
-Hướng dẫn hs đọc sgk về đơn vò của lực và
giải thích về đơn vò của lực .
-Giới thiệu tên gọi đơn vòlực , kí hiệu đơn vò
lực là gì ?
-Hướng dẫn hs làm thí nghiệm và trả lời câu
C
6

-Đọc sgk về đơn vò của lực.
-Nghe trình bày về đơn vò
của lực
-Thảo luận để làm thí
nghiệm và trả lời câu C
6

III.Đơn vò lực:
Đơn vò lực là Niutơn (N)
Trọng lượng của quả cân
100g là 1N .
IV.Vận dụng:
C
6
. vuông góc
G.Củng cố:(3 phút )
- Yêu cầu hs nhắc lại ghi nhớ ,đọc phần có thể em chưa biết.
- Học bài , làm bài tập 8.1,8.2 SBT.
GV : HỒ THỊ THU THUỶ 11
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
- Đọc và tự trả lời các câu hỏi ,các bài tập từ bài 1 đến bài 8 chuẩn bò kiểm tra 1 tiết giờ tới .
Tuần
9
Tiết
9
KIỂM TRA 1 TIẾT
A.Mục tiêu cần đạt :
Đánh giá kết quả học tập của hs .
B.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh :
Giáo viên chuẩn bò sẵn đề kiểm tra.
C.Lên lớp:
1.Ổn đònh lớp :kiểm tra só số
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
Giáo viên yêu cầu hs cất tập sách,phát đề cho hs tự làm bài.
D.Củng cố,dặn dò:
-Giáo viên thu bài làm của hs về chấm.

-Yêu cầu hs chuẩn bò bài :lực đàn hồi .
______________________________________
Tuần
10
Tiết
10
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
H.Mục tiêu cần đạt:
- Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của lò xo ?
- Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi.
- Dựa vào kết quả thí nghiệm , rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của
lò xo .
I. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
- Một cái giá treo
- Một chiếc lò xo
- Một thước chia độ đến mm.
- Một hộp 4 quả nặng giống nhau , mỗi quả 50g
J. Lên lớp:
a. Ổn đònh: Kiểm tra só số
b. Kiểm tra bài cũ:
c.Bài mới:
Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập (2 phút )
Giáo viên đặt vấn đề :Một sợi dây cao su và 1 lò xo có tính chất nào giống nhau ?chúng ta hãy nghiên
cứu bài học này để trả lời câu hỏi đó .
Hoạt động 2:Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi(20phút )
Giáo viên
-Yêu cầu hs đọc thí nghiệm sgk
hình 9.1 và giới thiệu dụng cụ thí
nghiệm .
-Tiến hành thí nghiệm 9.1 cho hs

quan sát và ghi kết quả vào bảng
9.1 sgk .
Học sinh
Đọc sgk thí nghiệm hình 9.1.
Quan sát dụng cụ thí nghiệm và
cách tiến hành thí nghiệm trong
sgk.
Ghi bảng
I.Biến dạng đàn hồi. Độ biến
dạng:
GV : HỒ THỊ THU THUỶ 12
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
-Yêu cầu hs tính trọng lượng của
quả nặng .
-Yêu cầu học sinh đọc tiếp thí
nghiệm ở hình 9.2 và làm thí
nghiệm cho học sinh quan sát.
-Yêu cầu học sinh rút ra kết luận ở
C
1
.
-Rút ra kết luận về biến dạng đàn
hồi.
-Thông báo độ biến dạng của lò
xo: l-l
0
.
-Yêu cầu học sinh hoàn thành câu
C
2

.
Điền kết quả vào bảng 9.1.
Quan sát hình 9.2 và hoàn thành
C
1
.
Nghe thông báo độ biến dạng và
trả lời câu C
2
.
1.Biến dạng của lò xo:
Lò xo là một vật đàn hồi.Sau
khi nén hoặc kéo dãn nó một cách
vừa phải ,nếu buông ra thì chiều
dài của nó lại trở lại bằng chiều
dài tự nhiên gọi là biến dạng đàn
hồi.
2.Độ biến dạng của lò xo:
Độ biến dạng :l-l
0
Hoạt động 3:Hình thành khái niệm lực đàn hồi và nêu khái niệm lực đàn hồi (10phút)
-Thông báo :Lực mà lò xo khi biến
dạng tác dụng vào quả nặng gọi là
lực đàn hồi.
-Hướng dẫn học sinh làm câu C
3
.
-Thông báo về đặc điểm của lực
đàn hồi qua câu C
4

.
-Hướng dẫn học sinh làm câu C
4
.
-Theo dõi tình hình học tập của
lớp.
Lắng nghe thông báo.
Trả lời câu C
3
theo hướng dẫn.
Viết bài vào vỡ.
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của
nó:
1.Lực đàn hồi : khi lò xo bò nén
hoặc kéo dãn ,thì nó sẽ tác dụng
lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc
(hoặc gắn)với hai đầu của nó .
2.Đặc điểm của lực đàn hồi:
Độ biến dạng của lò xo càng
lớn ,thì lực đàn hồi càng lớn.
Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
Hướng dẫn học sinh trả lời câu C
5
,
C
6
trả lời câu hỏi đầu bài: sợi dây
cao su và chiếc lò xo cùng có tính
đàn hồi.
Trả lời câu C

5
, C
6
của sgk theo
hướng dẫn của giáo viên.
III.Vận dụng :
C
5
.a.tăng gấp đôi.
b.tăng gấp ba.
C
6
. Sợi dây cao su và chiếc lò xo
cùng có tính đàn hồi.
K.Củng cố ,dặn dò : (3 phút )
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ sau bài.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Học bài này và làm bài tập trong SBT.
- Chuẩn bò trước bài “Lực kế-phép đo lực, trọng lượng và khối lượng” để biết: lực kế là gì ? cấu tạo như thế
nào? Công thức liên hệ khối lượng và trọng lượng ?
______________________________________
Tuần
9
Tiết
9

Bài 10: LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯNG VÀ KHỐI LƯNG
GV : HỒ THỊ THU THUỶ 13
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6

L. Mục tiêu cần đạt:
- Nhận biết được cấu tạo của lực kế , giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế.
- Sử dụng được công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của
vật.
- Sử dụng được lực kế để đo lực.
M. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
- Một lực kế lò xo .
- Một sợi dây mảnh, nhẹ để buộc vài cuốn sách giáo khoa.
N. Lên lớp:
a. Ổn đònh: kiểm tra só số
b. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- Nêu ví dụ về vật đàn hồi,thế nào là biến dạng đàn hồi?
- Làm bài tập 9.1,2,3,4 SBT
c. Bài mới:
Hoạt động 1:Tổ chức tình huống (2 phút)
Giáo viên
-Yêu cầu học sinh quan sát ảnh ở đầu bài.
-Đặt câu hỏi :Làm thế nào để đo lực của
dây cung đã tác dụng lên mũi tên.?
-Để đo được lực đó người ta dùng một
dụng cụ gọi là lực kế.Vậy nó được cấu tạo
như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua
bài học hôm nay.
Học sinh
Quan sát hai ảnh chụp
Trả lời câu hỏi của giáo
viên.
Ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế (10phút)
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1 của sách

giáo khoa về : lực kế là gì?
- Thông báo:Lực kế dùng để đo lực, có rất
nhiều loại nhưng loại thường dùng là lực
kế lò xo.
- Giới thiệu lực kế lò xo (vật thật) cho học
sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh mô tả lực kế lò xo bằng
cách tìm từ thích hợp điền vào C
1
.
- Yêu cầu hs trả lời C
2
.
-Đọc phần 1 ở sách giáo
khoa.
-Nghe thông báo của giáo
viên.
-Quan sát lực kế lò xo.
-Mô tả lực kế bằng cách
điền vào C
1
.
-Trả lời C
2
theo hướng dẫn
của giáo viên.
I.Tìm hiểu lực kế:
1.Lực kế là gì?
Lực kế là dụng cụ để đo lực.
2.Mô tả lực kế lò so đơn giản :

C
1
. (1) lò xo
(2)kim chỉ thò
(3) bảng chia độ.
Hoạt động 3: Cách đo lực bằng lực kế ( 10 phút)
- Thực hiện đo lực tác dụng lên vật nào đó
bằng lực kế.
- Nêu từng bước tiến hành đo lực bằng lực
kế.
- Yêu cầu học sinh nêu lại bằng cách điền
từ thích hợp vào câu C
3
.
- Học sinh khác nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời C
4
và C
5
.
-Quan sát giáo viên đo lực
bằng lực kế.
-Trả lời câu hỏi bằng cách
điền vào C
3
.
-Trả lời C
4
và C
5

II.Đo lực bằng lực kế:
C
3
.(1)vạch 0
(2) lực cần đo
(3)phương
Hoạt động 4: Xây dựng công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng (10phút)
GV : HỒ THỊ THU THUỶ 14
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
- Nhắc lại ở bài trọng lượng ta đã học đơn
vò đo trọng lực là gì?(N). Trọng lượng của
quả cân 100g làbao nhiêu N ?
- Yêu cầu học sinh tìm số thích hợp để
điền vào câu C
6
.
- Đưa ra mối quan hệ của trọng lượng và
khối lượng bằng biểu thức: P=10m.
- Giới thiệu từng đại lượng trong biểu thức
đó.
-Trả lời câu hỏi của giáo
viên.
-Tìm số thích hợp điền vào
câu C
6
.
-Ghi biểu thức vào vở.
III.Công thức liên hệ giữa khối
lượng và trọng lượng:
P=10.m

P là trọng lượng (N)
m là khối lượng (kg)
Hoạt động 5: Vận dụng (5phút)
Hướng dẫn học sinh trả lời C
7
,C
8
vàC
9
. Trả lời C
7
,C
8
vàC
9
theo
hướng dẫn.
IV.Vận dụng:
C
7
.Vì trọng lượng của một vật
luôn luôn tỉ lệ với khối lượng của
nó,nên trên bảng chia độ của lực kế
ta có thể ghi khối lượng của vật
.Cân bỏ túi chính là lực kế lò xo .
C
9
.

32000 N.

O.Củng cố , dặn dò : (3 phút )
- Yêu cầu học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh đọc có thể em chưa biết để có thể biết lực của ngón tay, chiếc vợt, con trâu…
P. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về xem lại các bài đã học từ bài 1 đến bài 10 chuẩn bò tiết sau kiểm tra 1 tiết.
--------------------------------------------------------
Tuần
11
Tiết
11

Bài 11: KHỐI LƯNG RIÊNG -TRỌNG LƯNG RIÊNG
P. Mục tiêu cần đạt:
- Trả lời được câu hỏi khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất là gì?
- Sử dụng được các công thức m=D . V và P= d . V để tính khối lượng, trọng lượng của một vật.
- Sử dụng bảng tra cứu để tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng của các chất.
- Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân.
GV : HỒ THỊ THU THUỶ 15
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
Q. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
- Một lực kế có giới hạn đo 2,5 N
- Một quả cân 200g có móc treo và dây buộc.
- Một bình chia độ có giới hạn đo 250cm
3
R. Lên lớp:
a. Ổn đònh: Kiểm tra só số
b. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- Để đo lực ta dùng dụng cụ nào?
- Cách đo lực như thế nào?
- Công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của vật là gì?

c. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống (2phút)
Giáo viên
-Vào thû xưa ở Ấn độ người ta đúc
một cây cột bằng sắt nguyên chất,có khối
lượng đến gần 10 tấn.
-Vậy làm thế nào để cân được chiếc
“cột” đó?
Học sinh
Có thể trả lời câu hỏi giáo
viên đặt ra
Ghi bảng
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm về khối lượng riêng và công thức tính khối lượng của một vật theo
khối lượng riêng (10phút)
- Yêu cầu học sinh đọc câu C
1
trong sách
giáo khoa.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung
câu C
1
và tìm khối lượng của cột sắt Ấn
độ.
- Tổ chức hợp thức hoá kết quả thu được.
- Thông báo khái niệm về khối lượng riêng
,đơn vò của khối lượng riêng như SGK.
- - Yêu cầu HS quan sát bảng khối lượng
riêng của một số chất và đặt câu hỏi:khối
lượng riêng của sắt, chì, nước nhôm, gạo,
rượu…là bao nhiêu?

- Yêu cầu học sinh đọc C
2
va øC
3
.
- Hướng dẫn học sinh trả lời C
2
và C
3
.yêu
cầu học sinh ghi vào vở.
- Yêu cầu học sinh nêu công thức tính khối
lượng theo khối lượng riêng.
- Yêu cầu học sinh giải thích từng đại
lượng trong công thức.
- Đọc câu C
1
.
-Tính khối lượng riêng của
1m
3
sắt nguyên chất rồi
tính khối lượng của chiếc
cột sắt.
- Đọc thông báo khái niệm
về khối lượng riêng và đơn
vò của khối lượng riêng.
- Tìm hiểu bảng khối
lượng riêng của một số
chất.

- Đọc C
2
và C
3
trả lời C
2

và C
3
- Ghi vào vở.
- Đưa ra công thức
-Giải thích các đại lượng
trong công thức.
I.Khối lượng riêng, tính khối lượng
của các vật theo khối lượng riêng:
-Khối lượng 1m
3
của một chất gọi
là khối lượng riêng của chất đó.
-Đơn vò khối lượng riêng là
kg/m
3
.
-Công thức tính khối lượng
riêng :m=D . V
D: khối lượng riêng (kg/m
3
)
V:thể tích (m
3

).
m:khối lượng (kg)

Hoạt động 3: tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng (10phút)
-Yêu cầu học sinh cho biết thế nào là
trọng lượng riêng của một chất? Đơn vò
của nó là gì?
-Yêu cầu học sinh hoàn thành C
4
.
-Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức
Trả lời câu hỏi của giáo
viên.
Trả lời C
4
theo hướng dẫn.
Trả lời câu hỏi của giáo
viên.
II.Trọng lượng riêng:
Trọng lượng của 1m
3
của một
chất gọi là trọng lượng riêng của
chất đó.
Đơn vò là niutơn trên mét khối
(N/m
3
)
GV : HỒ THỊ THU THUỶ 16
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6

V
P
d
=
,d=10.D và yêu cầu học sinh nêu rõ
từng đ lượng trong công thức.
Hoạt động 4:Xác đònh trọng lượng riêng của một chất (10phút)
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung
công việc và thực hiện phép xác đònh
trọng lượng riêng của chất làm quả cân.
- Hướng dẫn từng bước cho học sinh xác
đònh khối lượng riêng của chất làm quả
cân qua thí nghiệm. Yêu cầu vài HS lên
làm TN, HS bên dưới theo dõi nhận xét.
Tìm hiểu nội dung công
việc và đại diện vài HS
lên làm TN nếu GV yêu
cầu..
III.Xác đònh trọng lượng riêng của
một chất:
Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút)
- Hướng dẫn học sinh trả lời C
6
và C
7
.
- Thống nhất kết quả
Trả lời C
6
và C

7
theo
hướng dẫn.
IV.Vận dụng:
S. Củng cố, dặn do ø: (3 phút)
- Yêu cầu học sinh lặp lại ghi nhớ sau bài.
- Tự làm C
7
theo hướng dẫn khi về nhà.
- Học bài này , làm bài tập 11.1  11.5 SBT.
- Chuẩn bò trước bài thực hành: Xác đònh trọng lượng riêng của sỏi
làm trước mẫu báo cáo thực hành.


Bài 12: Thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯNG RIÊNG CỦA SỎI
T. Mục tiêu cần đạt:
- Biết cách xác đònh khối lượng riêng của một vật rắn.
- Biết cách tiến hành của một bài thực hành vật lí.
U. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
- Một cân có độ chia nhỏ nhất 10g.
- Một bình chia độ có giới hạn đo 100 cm
3
.
- Một cốc nước.
- 15 viên sỏi.
V. Lên lớp:
a. Ổn đònh: Kiểm tra sỉ số
b. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- Thế nào là khối lượng riêng ?Công thức tính khối lượng riêng và giải thích từng đại lượng trong công
thức.

- Thế nào là trọng lượng riêng? Công thức tính trọng lượng riêng và giải thích từng đại lượng trong
công thức.
- Làm bài tập 11.1 và 11.2 SBT.
c. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2 phút)
Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, phân nhóm học sinh (khoảng 4-7em), kiểm tra mẫu báo cáo
chuẩn bò
GV : HỒ THỊ THU THUỶ
Tuần
12
Tiết
12
17
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
Hoạt động 2:Thực hành (35phút)
Giáo viên
-Yêu cầu học sinh đọc sgk phần dụng cụ
và yêu cầu mỗi nhóm kiểm tra dụng cụ
của nhóm.
-Hướng dẫn học sinh về trình tự thực
hành như sgk:
+Chia sỏi làm 3 phần , lấy bút màu làm
dấu tránh lẩn lộn.
+Cân khối lượng của mỗi phần, để riêng
mỗi phần.
+Đổ nước vào bình chia độ (khoảng
50cm
3
)
+Đo thể tích của từng phần.

-Yêu cầu học sinh dựa vào công thức :
V
m
D
=
để tìm khối lượng riêng của sỏi
trong 3 lần đo và theo dõi học sinh tiến
hành.
-Yêu cầu học sinh ghi kết quả đo vào báo
cáo thực hành, tính cẩn thận các số liệu.
Học sinh
Đọc sgk kiểm tra dụng cụ
Tiến hành đo theo trình tự
giáo viên đã hướng dẫn.
Tính khối lượng riêng theo
công thức:
V
m
D
=
Tính giá trò trung bình sau
ba lần đo.
Ghi báo cáo thực hành.
Ghi bảng
I.Thực hành:
1.Dụng cụ (Sgk).
2.Tiến hành đo (Sgk).
3.Khối lượng riêng của sỏi :
V
m

D
=
II.Báo cáo thực hành (Sgk).
W. Củng cố, dặn dò : (3 phút)
- Giáo viên thu bài thực hành của nhóm.
- Nhận xét về buổi thực hành.
- Yêu cầu nhóm trưởng trả dụng cụ.
- Chuẩn bò trước bài: Máy cơ đơn giản
+Khi kéo vật theo phương thẳng đứng lên thì dùng lực có độ chia bao nhiêu? Kéo như thế nào cho có
lợi?
+Các máy cơ đơn giản thường dùng là gì? sử dụng nó được lợi gì?
---------------------------------------------------

GV : HỒ THỊ THU THUỶ 18
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6


Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
E. Mục tiêu cần đạt:
- Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương
thẳng đứng.
- Kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng.
F. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
- Hai lực kế ống
- Một quả nặng.
- Trang vẽ cho hình 13.1 , 13.2 , 13.5 , 13.6 sgk.
G. Lên lớp:
1. Ổn đònh: kiểm ttra só số
2. Kiểm tra bài cũ: (2phút)
Phát bài thực hành

3. Bài mới:
Hoạt động 1:Tổ chức tình huống (2phút)
Cho học sinh xem hình 13.1 và suy nghó cách làm với câu hỏi đặt ra ở đầu bài.
Hoạt động 2:Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng (20phút)
Giáo viên
-Yêu cầu học sinh đọc mục 1.
-Đặt vấn đề và yêu cầu học sinh quan sát
hình 13.1
-Gọi học sinh dự đoán câu trả lời
-Giới thiệu và hướng dẫn cách làm thí
nghiệm: cần dùng những dụng cụ gì và
làm thí nghiệm như thế nào để kiểm tra
dự đoán?
-Yêu cầu vài HS tiến hành thí
nghiệm,yêu cầu HS khác theo dõi nhận
xét.
-Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả thí
nghiệm để trả lời C
1
.
-Thống nhất kết quả nhận xét.
-Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời C
2
.
-Cho hgọc sinh thảo luận và thống nhất
kết quả C
3
.
Học sinh
Quan sát hình 13.2 và dự

đoán câu trả lời.
- Nghe GV giới thiệu TN
và ghi nhận
- Vài HS tiến hành thí
nghiệm, HS khác theo dõi
nhận xét.
Ghi kết quả vào bảng 13.1
Trả lời câu C
1
.
Rút ra kết luận
Trả lời C
5
Nhóm khác bỗ sung.
Ghi bảng
I.Kéo vật lên theo phương thẳng
đứng:
Khi kéo vật lên theo phương
thẳng đứng cần phải dùng lực có
cường độ ít nhất bằng trọng lượng
của vật.
GV : HỒ THỊ THU THUỶ
Tuần
13
Tiết
13
19
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
Hoạt động 3: tìm hiểu các máy cơ đơn giản (15 phút)
-Cho học sinh đọc sách giáo khoa và trả

lời C
4
.
-Trong thực tế các em có biết người ta
làm gì để khắc phục những khó khăn
trên?
-Giới thiệu các máy cơ đơn giản và lợi
ích của nó.
Đọc sách giáo khao và trả
lời câu hỏi theo hướng dẫn
của giáo viên.
II.Các máy cơ đơn giản:
Máy cơ đơn giản là những dụng cụ
giúp thực hiện công việc dễ dàng
hơn.
Máy cơ đơn giản thường dùng là
mặt phẳng nghiêng,đòn bẩy , ròng
rọc.
Hoạt động 4: (3 phút)
-Hướng dẫn học sinh trả lời C
5
và C
6
.
-Hướng dẫn học sònh giải bài tập.
Trả lời C
5
, C
6
C

5
.Nhữnh người này không éo ống
bêtông lên được ,vì tổng lực kéo
của họ là1600 N nhỏ hơn trọng
lượng của ống bêtônglà 2000N.
H. Củng cố,dặn dò: (3 phút)
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ
- Học bài và làm bài tập trong SBT.
- Chuẩn bò bài mặt phẳng nghiêng:
+ Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì?
+ Độ nghiêng của mặt phẳng quan hệ như thế nào với lực kéo ?
---------------------------------------------
GV : HỒ THỊ THU THUỶ 20
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
Tuần
14
Tiết
14

Bài 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
I. Mục tiêu cần đạt:
- Nêu được hai tác dụng sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng.
- Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong từng trường hợp.
J. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
- Lực kế ống 5N.
- Quả nặng 2N.
- Một mặt phẳng nghiêng có sẵn độ cao.
K. Lên lớp:
1. Ổn đònh: kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)

- Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần chú ý điều gì?
- Kể tên các loại máy cơ đơn giản.
- Làm bài tâp 13.1 ,13.2 sbt.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề nghiên cứu mặt phẳng nghiêng có lợi như thế nào? (3 phút)
Giáo viên
-Treo trên bảng hai tranh 13.2 và 14.1,
đặt câu hỏi:
+Ở 13.2 hãy nêu những khó khăn khi
kéo vật trực tiếp theo phương thẳng
đứng?
+Ở hình 14.1 người ta đã khắc phục
những khó khăn đó như thế nào?
Học sinh
Quan sát trang 13.2 và
14.1
Trả lời câu hỏi của giáo
viên.
Ghi bảng
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để thu nhập số liệu (20 phút)
-Giới thiệu và hướng dẫn học sinh về
cách lắp dụng cụ.
-Hướng dẫn cách đo
+ Đo F
1
của vật bằng trọng lượng của
vật.
+ Đo lực kéo F
2
(ứng với mặt phẳng

nghiêng có độ nghiêng nhỏ nhất.
+ Đo lực kéo F
3
(ứng với độ nghiêng
vừa)
+ Đo lực kéo F
4
(ứng với độ nghiêng
nhỏ)
- Yêu cầu vài HS lên làm TN, HS khác
theo dõi nhận xét.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả
lời câu C
2
.
-Trả lời câu hỏi theo sự
hướng dẫn của giáo viên.
-Vài HS làm thí nghiệm
theo sự chỉ đònh và hướng
dẫn của gv => kết quả, HS
khác theo dõi nhận xét.
-Trình bày cách lắp thí
1.Đặt vấn đề :
Muốn giảm lực kéo vật thì
phải làm như thế nào ?
2.Thí nghiệm:
* Cách làm giảm độ nghiêng
của mặt phẳng nghiêng:
-Giảm chiều cao kê mặt
phẳng nghiêng.

-Tăng độ dài của mặt phẳng
nghiêng.
-Giảm chiều cao kê và tăng
độ dài của mặt phẳng nghiêng.
GV : HỒ THỊ THU THUỶ 21
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
nghiệm để làm giảm độ
nghiêng của mặt phẳng
nghiêng.
Hoạt động 3: Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm (8 phút)
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đầu bài.
-Gọi học sinh rút ra kết luận và bổ sung
khi chưa logic.
-Đặt câu hỏi : hãy cho biết lực kéo vật
lên trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc
vào cách kê mặt phẳng nghiêng như thế
nào?
-Yêu cầu học sinh ghi nhớ kết luận.
-Trả lời câu hỏi đầu bài
-Trả lời câu hỏi của giáo
viên.
-Ghi nhớ kết luận tại lớp
sau khi ghi vào vở.
3.Kết luận :
Dùng mặt phẳng nghiêng có
thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn
trọng lượng của vật.
Mặt phẳng nghiêng càng
nghiêng ít thì lực kéo vật càng nhỏ.
Hoạt động 4:Tổ chức cho học sinh làm bài tập vận dụng (5phút)

Hướng dẫn học sinh trả lời câu C
3
, C
4
,
C
5
.
Làm C
3
, C
4
, C
5
. 4. Vận dụng:
C
4
.Vì dốc thoai thoải thì lực
nâng người càng nhỏ .
C
5
. F < 500 N ,vì khi dùng tấm
ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm
ván càng nhỏ.
L. Củng cố,dặn dò : ( 2 phút )
- Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ trong bài.
- Yêu cầu học sinh đọc cho lớp nghe phần có thể em chưa biết.
- Học bài, làm bài tập 14.1  14.4 SBT.
- Chuẩn bò trước bài: Đòn bẩy:
+Đòn bẩy được cấu tạo như thế nào?

+ Ứng dụng của nó.
---------------------------------------------
GV : HỒ THỊ THU THUỶ 22
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
Tuần
15
Tiết
15

Bài 15: ĐÒN BẨY
A.Mục tiêu cần đạt:
- Nêu được hai ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống ,xác đònh được điểm tựa (O), các lực tác dụng lên
đòn bẩy đó.
- Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp (biết thay đổi vò trí cách đặt điểmO,O
1
,O
2
cho phù
hợp với yêu cầu sử dụng)
B.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
Một vật nặng, một gậy, một vật để kê minh hoạ.
C.Lên lớp:
1.Ổn đònh: kiểm tra só số.
2.Kiểm tra bài cũ: (5phút)
-Rút ra kết luận gì khi dùng mặt phẳng nghiêng?
-Nêu hai ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng.
-Làm bài tập 14.1 ;14.2 SBT.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2phút)
Cho học sinh dự đoán câu trả lời của câu hỏi đặt ra ở đầu bài.

Hoạt động 2:Tìm hiểu về cấu tạo của đòn bẩy (10 phút)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
GV : HỒ THỊ THU THUỶ 23
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
-Giới thiệu hình 15.1,2,ở sgk.
-Cho học sinh đọc mục 1 và cho biết “Các
vật đang là đòn bẩy có ba yếu tố, đó là ba
yếu tố nào?”.
-Minh hoạ hình 15.2.
-Dùng đòn bẩy có thể thiếu 1 trong 3 yếu
tố trên được không?
-Trả lời C
1
và yêu cầu hs khác bổ sung.
-Nhận xét và thống nhất kết quả.
Quan sát tranh đọc sách và
trả lời câu hỏi theo sự điều
khiển của giáo viên.
Trả lời C
1
.
Bô sung ý kiến.
I.Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
-Các đòn bẩy đều có điểm đặc
xác đònh gọi là điểm tựa và đòn bẩy
quay quanh điểm tựa O.
-Trọng lượng cuả vật cần nâng
(F
1
) tác dụng vào 1 điểm của đòn

bẩy (O
1
).
-Lực nâng vật (F
2
) tác dụng vào
một điểm khác của đòn bẩy (O
2
)
Hoạt động 3: Tìm hiểu đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào (15phút)
-Hướng dẫn học sinh nắm vấn đề nghiên
cứu, yêu cầu học sinh đọc mục II.1
-Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm “so
sánh lực kéo F
2
và trọng lượng của vật F
1

khi thay đổi vò trí O,O
1
,O
2

+Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
+Hướng dẫn cách tiến hành và ghi kết
quả thí nghiệm.
- Gọi đại diện HS lên làm TN, yêu cầu HS
khác theo dõi nhận xét.
-Tổ chức cho học sinh rút ra kết luận.
+Yêu cầu học sinh thảo luận để hoàn

thành kết luận.
+Thống nhất kết luận.
-Đọc phần ‘đặt vấn đề ‘
-Đại diện hs làm thí
nghiệm theo hướng dẫn
của gv.
-Rút ra kết luận.
II.Đòn bẩy giúp con người làm việc
dễ dàng hơn như thế nào?
1.Đặt vấn đề: (sgk)
2.Thí nghiệm:
3.Kết luận: Muốn lực nâng nhỏ
hơn trọng lượng của vật thì phải
làm cho khoảng cách từ điểm tựa
tới điểm tác dụng của lực nâng
lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa
tới điểm tác dụng của trọng lượng
vật .
Hoạt động 4: Vận dụng (5phút)
-Hướng dẫn học sinh hoàn thành các câu
C
4
,C
5
,C
6
của phần vận dụng.
Trả lời C
4
,C

5
,C
6
theo
hướng dẫn của giáo viên.
4.Vận dụng:
D.Củng cố,dặn dò:(3 phút)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ sau bài.
- Học thuộc bài, làm bài tập15.1,2,3,4.
- Học bài và làm lại các bài tập trong sbt (từ bài 1  15 ) để chuẩn bò thi học kì I.
+Chú ý về cách đổi đơn vò của :độ dài ,thểâ tích ,khối lượng ,lực.
+Vận dụng công thức tính khối lượng ,khối lượng riêng ,trọng lượng ,trọng lượng riêng ,thể tích của
vật .
+Nắm vững cách đo :độ dài, thể tích, khối lượng, lực.
---------------------------------------------
GV : HỒ THỊ THU THUỶ 24
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
Tuần
16
Tiết
16
ÔN TẬP
A.Mục tiêu cần đạt:
- Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học: đo độ dài, thể tích, khối lượng, lực, trọng lực, khối
lượng riêng, trọng lượng riêng, các máy cơ đơn giản.
- Củng cố và đánh giásự nắm vững kiến thức của học sinh.
B.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
Nội dung lí thuyết và bài tập của các bài 1  15 của chương cơ học.
C.Lên lớp:
1.Ổn đònh: Kiểm tra só số

2.Kiểm tra bài cũ: (5phút)
-Trình bày cấu tạo của đòn bẩy.
-Làm bài tập 15.1,2,3 ở SBT.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2phút)
Giáo viên nêu rõ mục tiêu của tiết ôn tập là củng cố lại các kiến thức đã học từ bài 1  15.
Hoạt động 2: (35 phút)
Giáo viên
-Lần lượt nêu các câu hỏi về nội dung của
bài 1  15.
-Yêu cầu học sinh trả lời và học sinh khác
nhận xét và bổ sung.
-Rút ra câu trả lời chung đúng nhất về các
câu hỏi.
-Hướng dẫn học sinh làm tất cả các bài
tập từ 1  15.
Học sinh
Trả lời nhận xét và bổ
sung.
Làm bài tạp theo hướng
dẫn.
Ghi bảng
BÀI 1 : ĐO ĐỘ DÀI
+ Đơn vò đo độ dài hợp pháp ở nước Việt Nam là mét (m)
+ GHĐ : là độ dài lớn nhất ghi trên thước . (Nhận biết bằng cách xem số lớn nhất ghi trên thước ).
+ ĐCNN : là khoảng cách giữa 2 vạch liên tiếp nhau trên thước .
+ Cách đo độ dài :
- Ước lượng độ dài cần đo .
GV : HỒ THỊ THU THUỶ 25
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6

- Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp với vật cần đo.
- Đặt thước dọc theo vật cần đo.
- Đặt mắt nhìn đúng và đọc kết quả đúng qui đònh .
BÀI 2 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
+ Thể tích được kí hiệu chữ V . Đơn vò của thể tích là m
3
hay lít ; 1lít = 1dm
3
hoặc 1ml = 1cm
3
+ Để đo thể tích người ta dùng ca đong , bình chia độ .
+ Để đo thể tích vật rắn không thấm nước người ta dùng bình chia độ , bình tràn .
+ Khi sử dụng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước ,thì thể tích phần nước tràn qua bình chứa
chính là thể tích của vật rắn không thấm nước đó.
BÀI 3 : KHỐI LƯNG - ĐO KHỐI LƯNG
+ Khối lượng kí hiệu chữ m. Đơn vò đo khối lượng là kg.
+ Khối lượng chỉø lượng chất chứa trong vật.
+ Để đo khối lượng người ta dùng cân .
BÀI 4 : LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG- TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
+ Lực sinh ra khi có tác dụng đẩy , kéo vật này lên vật khác.
+ Hai lực cân bằng là hai lực này mạnh như nhau ,có cùng phương nhưng ngược chiều.
+ Lực tác dụng lên một vật có thể làm cho vật đó biến đổi chuyển động hoặc làm cho vật đó biến dạng.
BÀI 5 : TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
+ Trọng lực là lực hút của Trái Đất .
+ Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất .
+ Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó .
+ Đơn vò của lực là Niutơn (N).
BÀI 6 : LỰC ĐÀN HỒI
+ Lực đàn hồi sinh ra khi vật bò biến dạng.
+ Tác dụng của lực đàn hồi giúp cho vật đó trở về hình dạng ban đầu.

+ Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật.
BÀI 7 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC – TRỌNG LƯNG VÀ KHỐI LƯNG
+ Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực .
+ Trọng lượng kí hiệu chữ P . Đơn vò trọng lượng là Niutơn ( N)
+ Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng P = 10 .m
BÀI 8 : KHỐI LƯNG RIÊNG – TRỌNG LƯNG RIÊNG
+ Khối lượng riêng kí hiệu chữ D . Đơn vò khối lương riêng là kg/m
3
+ Công thức tính khối lượng riêng : D = m / V m = D.V ; V = m / D
+ Trọng lượng riêng kí hiệu chữ d . Đơn vò trọng lượng riêng là N / m
3

+ Công thức tính trọng lượng riêng : d= P / V P = d.V ; V = P / d
BÀI 9 : MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
+ Máy cơ đơn giản gồm : mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy , ròng rọc .
+ Vai trò của máy cơ đơn giản : giúp con người làm việc dễ dàng hơn.
+ Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng tốn 1 lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.
+ Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
+ Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ.
+ Mỗi đòn bẩy đều có :
- Điểm tựa là O
- Điểm tác dụng của lực F
1
là O
1
do trọng lượng của vật tác dụng lên đòn bẩy
- Điểm tác dụng của lực F
2
là O
2

do lực tác dụng vào đòn bẩy
GV : HỒ THỊ THU THUỶ 26
THCS NÚI TƠ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
+ Muốn tốn lực ít khi dùng đoàn bẩy thì đoạn O O
1
<

O O
2
BÀI TẬP
a/ 15m =150 dm=1500 cm=15000 mm
b / 1mm=………………cm=……………… dm= ………………m
c/ 21km=………………………m=…………………………dm=………………………cm=………………………………mm
d/ 120 mm=…………………………cm=……………………………dm=……………………………m=……………………………………km
e/ 3m
3
=………………………………………… dm
3
=………………………………………………cm
3
= ………………………………………………mm
3
f/ 100 mm
3
=…………………………………………… cm
3
=………………………………………… dm
3
=………………………………………………m
3

g/ 10lít =………………………………… ml= ……………………………… cm
3
= ……………………………………… cc
1/ Một vật có khối lượng 780kg và thể tích 0,1 m
3
. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật đó
Cho biết Giải
m = 780 kg Khối lượng riêng của vật
V = 0.1 m
3


D = m/ V = 780 /0,1 = 7800 kg/ m
3
D = ? d = ? Trọng lượng của vật
P = m . 10 = 780 . 10 = 7800 N
Trọng lượng riêng
d = P/V = 7800 / 0,1 = 78000 N / m
3
Đáp số : D = 7800 kg/ m
3
; d = 78000 N / m
3
2/ Một vật có thể tích 100 dm
3
được nhúng vào chất lỏng là nước . Tính khối lượng của vật
Cho biết Giải
d =10000 N / m
3
Khối lượng của vật

V = 100 dm
3
= 0.1 m
3


D = m / V Suy ra m = D . V = 10000 . 0,1 = 1000 kg
m=? Đáp số : m = 1000 kg
D.Củng cố,dặn dò: (3 phút)
- Học lại từ bài 1  15.
- Tự làm lại các bài tập ở SBT từ bài 1 15.
- Chuẩn bò bài:ròng rọc.
---------------------------------------------
GV : HỒ THỊ THU THUỶ 27
THCS NI Tễ GIO N VT Lí 6
Tuan
17
Tieỏt
17
THI HOẽC KYỉ I
-----------------------------------------------
Tuan
18
Tieỏt
18
TR BI KIM TRA HC K I
.
GV : H TH THU THU 28

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×